Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

NĂNG LƯỢNG MỚI TRÊN Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.45 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô
TP. HỒ CHÍ MINH Trình độ đào tạo: Đại học

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Đề cương chi tiết học phần

1. Tên học phần: Năng lượng mới trên ô tô Mã học phần: AUAE320633

2. Tên Tiếng Anh: Automotive Alternative Energy

3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (2/0/4) (2 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)

Phân bố thời gian: 10 tuần (3 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần)

4. Các giảng viên phụ trách học phần:

1/ GV phụ trách chính: TS. Lê Thanh Phúc
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: ThS. Võ Xuân Thành, ThS. Vũ Đình Huấn

5. Điều kiện tham gia học tập học phần

Môn học tiên quyết: Không

Mơn học trước: Tính tốn động cơ đốt trong, Lý thuyết ô tô, Hệ thống điện – điện tử ô tô,
Hệ thống điều khiển tự động ô tô.

6. Mô tả học phần (Course Description)

Môn học bao gồm các kiến thức về thực trạng ô nhiễm mơi trường do khí thải ơ tơ và vấn đề
sức ép lên nguồn nhiên liệu dầu mỏ, các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo, các nguồn


nhiên liệu mới và các ứng dụng về năng lượng mới này trong ngành công nghiệp ô tô. Xe điện, xe
lai và các cơng nghệ hiện đại để tối ưu hóa q trình quản lý và sử dụng năng lượng trên xe điện,
xe lai.

Cụ thể:

- Thực trạng ô nhiễm môi trường do khí thải ô tô và vấn đề sức ép lên nguồn nhiên liệu dầu
mỏ.

- Kiến thức cơ bản về các nguồn nhiên liệu mới trong ngành công nghiệp ô tô. Những khái
niệm về nhiên liệu thay thế, ưu nhược điểm của chúng so với nhiên liệu truyền thống. Các vấn đề
chung về các chỉ tiêu đánh giá cho một loại nhiên liệu sử dụng cho động cơ đốt trong. Giới thiệu,
phân loại, tính chất, thành phần, đặc điểm các loại nhiên liệu mới.

1

- Nguyên liệu sử dụng, phương pháp sản xuất, khả năng ứng dụng các loại nhiên liệu mới
trong ngành công nghiệp ô tô.

- Cấu tạo, nguyên lý làm việc các thiết bị: Pin nhiên liệu, thiết bị thu năng lượng mặt trời,
giới thiệu một số nhiên liệu mới khác.

- Kiến thức cơ bản về xe điện: kết cấu cơ bản, đặc tính và vấn đề tiêu thụ năng lượng trên xe
điện.

- Kiến thực cơ bản về xe hybrid: kết cấu cơ bản, đặc tính và vấn đề tiêu thụ năng lượng trên
xe hybrid. Các công nghệ hiện đại ứng dụng trên xe hybrid và ưu nhược điểm, sự cải thiện tính
tiêu hao nhiên liệu của các cơng nghệ này.

- Các công nghệ hiện đại được ứng dụng trên xe lai điện để tối ưu hóa q trình quản lý và sử

dụng năng lượng trên xe.

- Thực hành tính toán một số ứng dụng cơ bản về phương pháp ứng dụng các nguồn năng
lượng mới trên ô tô và nghiên cứu, tìm hiểu các cơng nghệ mới và tính toán sơ bộ để thiết kế cho
xe lai điện.

7. Mục tiêu học phần (Course Goals)

Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu ra
(Goals) (Goal description) CTĐT
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)

Thực trạng ô nhiễm môi trường do khí thải ơ tơ và vấn đề sức ép

lên nguồn nhiên liệu dầu mỏ.

G1 1.1, 1.2, 1.3

Kiến thức cơ bản về các nguồn nhiên liệu mới, các công nghệ mới

trên xe lai.

Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề kỹ

thuật ô tô.

G2 2.1, 2.2, 2.4

Khả năng tư duy và suy nghĩ hệ thống đến các vấn đề kỹ thuật ô tô


như vấn đề khí thải và tiết kiệm nhiên liệu.

G3 Kỹ năng làm việc nhóm và khả năng thảo luận giải quyết vấn đề. 3.1, 3.3

Hình thành ý tưởng về khai thác, phát hiện và ứng dụng các nguồn

G4 năng lượng mới trên ô tô. 4.1, 4.3, 4.4

Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới nhằm tối ưu hóa quá

2

trình quản lý và sử dụng năng lượng trên ô tô.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra Mô tả Chuẩn đầu ra
HP (Sau khi học xong mơn học này, người học có thể:) CDIO

Có kiến thức về thực trạng ơ nhiễm mơi trường do khí thải ơ 1.2.11
G1.1 tô và vấn đề sức ép lên nguồn nhiên liệu dầu mỏ.

Có kiến thức về phương pháp ứng dụng các nguồn năng lượng 1.3.4
G1

mới trên ô tô.

G1.2 Có kiến thức về các công nghệ mới được ứng dụng trên xe lai
điện và hiệu quả mang lại của các công nghệ này.


Phân tích, giải thích các thuật tốn điều khiển về quản lý năng 2.2.1
G2.1 2.4.4

lượng trên ô tô.

G2

Khả năng tư duy, hiểu biết về môi trường và ý thức trách
G2.2

nhiệm về bảo vệ môi trường.

Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải

quyết các vấn đề liên quan đến nghiên cứu ứng dụng năng

G3.1 lượng mới trên ô tô, các công nghệ mới trên xe điện và xe lai 3.1.1
3.3.1
G3 điện.

Có khả năng đọc hiểu các tài liệu tiếng Anh, hiểu các thuật

ngữ tiếng Anh thông dụng trong lĩnh vực năng lượng mới trên
G3.2

ô tô.

Hình thành ý tưởng về phương pháp ứng dụng năng lượng 4.3.3
G4 G4.1 mới trên ô tô. Các ý tưởng về các công nghệ mới cải tiến, tái


sinh năng lượng trên xe lai.

9. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
[1] B.V. Ga, V.T. Bông, P.X. Mai, T.V. Nam, T.T.H. Tùng, Ơ tơ & Ơ nhiễm Mơi trường,
NXB Giáo Dục, 1999.

3

[2] Đỗ Văn Dũng, Lê Thanh Phúc, Vũ Đình Huấn, Giáo trình Xe điện – Xe lai, ĐHSPKT,
2009.

[3] A. Faiz, C. S. Weaver, M. P. Walsh, Air Pollution from Motor Vehicles, 1996
[4] Robert Q. Riley, Alternative Cars in the 21st Century, SAE International, 1994.

[5] Chetan Singh Solanki, Solar Photovoltaic Technology and System, Indian Institute of
Technology Bombay, 2013.

[6] Mehrdad Ehsani, Yimin Gao, Ali Emadi, Modern Electric, Hybrid Electric and Fuel
Cell Vehicles, Taylor & Francis, 2010.

- Sách (TLTK) tham khảo:
[1] J.G. Speight, Petroleum Chemistry and Refining, Taylor & Francis, 1998.

[2] Karl Kordesch, G. Simader, Fuel Cells and Their Applications, VCH, 1996.

[3] C.E. Wyman, Handbook Bioethanol, Taylor & Francis, 1996.

[4] Tài liệu từ Internet.


10. Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:

Hình Nội dung Thời điểm Công cụ Chuẩn
thức KT Tỉ lệ
KT
đầu ra
(%)

KT

Bài tập 10

Bài tập nhỏ G3.2

BT#1 Kiến thức sau buổi học Tuần 1 2
BT#2 Kiến thức sau buổi học
về nhà G4.1

G2.1

Bài tập nhỏ G2.2

Tuần 3 2

về nhà G3.2

G4.1


G1.2

Bài tập nhỏ G2.1

BT#3 Kiến thức sau buổi học Tuần 4 2
BT#4 Kiến thức sau buổi học
về nhà G3.2

G4.1

Bài tập nhỏ G1.2

Tuần 8 2

về nhà G2.1

4

G2.2

G3.1

G3.2

G4.1

G1.2

Bài tập nhỏ G2.1


BT#5 Kiến thức sau buổi học Tuần 10 2

về nhà G3.2

G4.1

Kiểm tra 20

Kiến thức cơ bản về năng lượng mới ứng Tuần 4 G1.1
KT#1 Tuần 6
Tuần 9 G1.2
dụng trong công nghiệp ô tô
Kiểm tra G2.1
KT#2 Kiến thức về ô tô điện 5

KT#3 Kiến thức về xe lai điện. trắc nghiệm G2.2

G3.2

G4.1

G1.1

G1.2

Kiểm tra G2.1
5

trắc nghiệm G2.2


G3.2

G4.1

G1.1

G1.2

Kiểm tra G2.1
10

trắc nghiệm G2.2

G3.2

G4.1

Tiểu luận - Báo cáo 20

G1.2

Làm tiểu G2.1

luận và báo G2.2

TL#1 Kiến thức về xe lai điện. Tuần 10 20

cáo theo G3.1

nhóm G3.2


G4.1

5

Thi cuối kỳ 50

G1.1

- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu G1.2

Thi ra quan trọng của môn học.

Cuối học kỳ G2.1

tập Thi tự luận 50

- Thời gian làm bài 60 phút. học G2.2

trung

G3.2

G4.1

11. Nội dung chi tiết học phần:

Tuần Nội dung Chuẩn đầu
ra HP


Phần 1: NĂNG LƯỢNG MỚI TRONG LĨNH VỰC CÔNG
NGHIỆP Ô TÔ

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG MỚI
TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP Ô TÔ

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.1
G1.2
Nội dung GD lý thuyết: G2.2
G3.1
1.1. Thực trạng về ô nhiễm môi trường G3.2
G4.1
1.2. Sự cạn kiệt của nhiên liệu hóa thạch
G3.2
1.3. Các nguồn năng lượng mới có thể ứng dụng trong ngành công G4.1
nghiệp ô tô.
1
1.4. Sự ứng dụng các nguồn năng lượng mới trong ngành công nghiệp
ô tô trên thế giới hiện nay.

PPGD chính:

+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm:

 Các nguồn năng lượng mới đã được ứng dụng hiện nay
 Phương pháp cơ bản về ứng dụng các nguồn năng lượng mới

trên

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

1. Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet.
2. Làm bài tập: tìm hiểu về nhu cầu năng lượng sử dụng trong
ngành công nghiệp ơ tơ và sự ơ nhiễm khí thải từ động cơ ô tô ở

6

Việt Nam hiện nay.

Chương 2: CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG MỚI CHO ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG

A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (3) G1.1
G1.2
Nội dung GD lý thuyết: G2.1
2.1 Các nguồn năng lượng không tái tạo G2.2
G3.1
2.2.1 Nhiên liệu khí dầu mỏ và phương pháp ứng dụng G3.2
G4.1
2.2.2 Nhiên liệu hydro và phương pháp ứng dụng
G3.1
2 PPGD chính: G3.2
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu G1.1
+ Thảo luận nhóm: phương pháp ứng dụng các nguồn nhiên liệu khí G1.2
dầu mỏ và nhiên liệu hydro. G2.1
G2.2
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G3.1
1. Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet. G3.2

2. Làm bài tập: tìm hiểu về tiềm năng và thực tế ứng dụng các G4.1
nguồn nhiên liệu khí dầu mỏ trong ngành cơng nghiệp ơ tô ở Việt
Nam hiện nay. G3.1
G3.2
Chương 2: CÁC NGUỒN NHIÊN LIỆU MỚI CHO ĐỘNG CƠ
ĐỐT TRONG (tiếp theo)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết:

2.2 Các nguồn năng lượng tái tạo.

2.2.1 Nhiên liệu sinh học, sinh khối và phương pháp ứng dụng.

2.2.2 Năng lượng Mặt trời và phương pháp ứng dụng.

3 2.2.3 Một số nguồn năng lượng tái tạo khác.

PPGD chính:

+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm: phương pháp ứng dụng các nguồn năng lượng tái

tạo.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

1. Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet.
2. Làm bài tập: tìm hiểu về tiềm năng và thực tế ứng dụng của các


7

nguồn năng lượng tái tạo trong ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam
hiện nay.

Chương 3: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI VÀ ỨNG DỤNG
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TRONG LĨNH VỰC Ô TÔ
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)

Nội dung GD lý thuyết: G1.1
G1.2
3.1 Tổng quan về năng lượng Mặt Trời (NLMT) G2.1
G2.2
3.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của pin NLMT G3.1
G3.2
4 3.3 Phương pháp thiết kế và tính tốn cơng suất cho xe NLMT G4.1

PPGD chính: G3.1
G3.2
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu G1.2
G2.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G3.2
G4.1
1. Tìm đọc các tài liệu liên quan: sách và Internet.
2. Làm bài tập: tính toán thiết kế xe NLMT G2.1
G2.2
Phần 2: XE ĐIỆN VÀ XE LAI ĐIỆN G3.1
G3.2

Chương 1: XE ĐIỆN
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:

1.1 Tổng quan về xe điện
1.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của của xe điện
1.3 Phương pháp thiết kế và tính toán cho xe điện
5
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Khảo sát các xe điện có trên thị trường
+ Làm bài tập tính tốn cho xe điện

6 Chương2: XE LAI NỐI TIẾP

8

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.2
Nội dung GD lý thuyết: G2.1
G3.2
2.1 Tổng quan về xe lai điện G4.1
2.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của của xe điện nối tiếp
2.3 Phương pháp thiết kế và tính tốn cho xe lai điện nối tiếp G2.1
PPGD chính: G2.2
+ Thuyết giảng G3.1
+ Trình chiếu G3.2


B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.2
+ Khảo sát các xe lai điện nối tiếp có trên thị trường G2.1
+ Làm bài tập tính toán cho xe lai điện nối tiếp G3.2
G4.1
Chương 3: XE LAI SONG SONG
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.1
Nội dung GD lý thuyết: G2.2
G3.1
3.1 Tổng quan về xe lai điện song song G3.2
3.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của của xe điện song song
3.3 Phương pháp thiết kế và tính tốn cho xe lai điện song song G1.2
7 PPGD chính: G2.1
+ Thuyết giảng G3.2
+ Trình chiếu G4.1

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Khảo sát các xe điện song song có trên thị trường
+ Làm bài tập tính tốn cho xe lai điện song song

Chương 4: XE LAI HỖN HỢP
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
8

4.1 Tổng quan về xe lai điện song song
4.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của của xe điện song song
4.3 Phương pháp thiết kế và tính tốn cho xe lai điện song song

9


PPGD chính: G2.1
+ Thuyết giảng G2.2
+ Trình chiếu G3.1
G3.2
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Khảo sát các xe điện hỗn hợp có trên thị trường G1.2
+ Làm bài tập tính toán cho xe lai điện hỗn hợp G2.1
G3.2
Chương 5: NGUỒN NĂNG LƯỢNG DỰ TRỮ G4.1
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết: G2.1
G2.2
5.1 Tổng quan nguồn năng lượng dự trữ trên xe điện và xe lai G3.1
5.2 Nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm G3.2
5.3 Các thông số đánh giá
9 PPGD chính: G1.2
+ Thuyết giảng G2.1
+ Trình chiếu G3.2
G4.1
B/ Các Nội Dung Cần Tự Học ở Nhà: (6)
+ Khảo sát các loại bình accu có trên thị trường G2.1
+ Phương pháp chọn bình accu sao cho phù hợp G2.2
G3.1
Chương 6: PHANH TÁI SINH G3.2
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:

6.1 Khái niệm về phanh tái sinh
6.2 Phương pháp thu hồi năng lượng bằng phanh tái sinh
PPGD chính:

10
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Tìm hiểu về phanh tái sinh trên xe điện xe lai
+ Bài tập:

10

12. Đạo đức khoa học:
Các bài tập ở nhà và dự án phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có
sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (khơng) điểm q trình và
cuối kỳ.

13. Ngày phê duyệt lần đầu: Trưởng BM Nhóm biên soạn
14. Cấp phê duyệt:

Trưởng khoa

ThS Huỳnh Phước Sơn ThS Nguyễn Trọng Thức ThS Võ Xuân Thành

15. Tiến trình cập nhật ĐCCT và ghi rõ họ tên)
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm

Tổ trưởng Bộ môn:

11



×