TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TRONG BOI CẢNH CHUYEN DOI SỐ
Hà Nội, ngày 29 tháng 5 nam 2023
MỤC LỤC
LÝ LUẬN VẼ QUẢN TRỊ NHÀ N¯ỚC TỐT VÀ VIỆC ÁP DỤNG
NGUYEN TAC QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TOT Ở VIỆT NAM..................... l
TS. Mai Thị Mai
Khoa PL Hành chính- Nhà n°ớc- DH Luật Ha Nội
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ NHÀ N¯ỚC TÓT TRONG NHÀ N¯ỚC PHÁP
QUYEN XÃ HỘI CHỦ NGH(A VIỆT NAM......................----s-s¿¿ 27
PGS.TS Vi Công Giao
Tr°ờng ại học Luật - ại học Quốc gia Hà Nội
VAI TRO CUA QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TRONG BOI CANH CHUYEN
DOI SO HIEN NAY ........2-.52.22.E2.12 .121.5E1.212.111.121.111.121.112.111.11.11.11-16 46
ThS. Lê Tiểu Vy,
Phân hiệu Tr°ờng DH Luật Hà Nội tại tinh ắk Lắk
NGUYEN TAC PHÁP QUYEN TRONG QUAN TRI NHÀ N¯ỚC........... 60
PGS.TS. Tran Thi Diéu Oanh
Học viện Hanh chính Quoc gia
SỰ THAM GIA QUAN TRI NHÀ N¯ỚC CUA NG¯ỜI DÂN................... 72
Ths. D°¡ng Thị Thân Th°¡ng
Phân hiệu Tr°ờng H Luật Hà Nội tại tỉnh ắk Lắk
TAC DONG CUA CHUYEN DOI SO DOI VỚI QUAN TRI NHÀ N¯ỚC 91
ThS. Nguyén Hoai Anh
Khoa PL Hanh chính- Nha n°ớc- DH Luật Ha Nội
QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TOT MOT SO N¯ỚC TREN THE GIỚI VA GOI
MO CHO NHÀ N¯ỚC VIET NAMQu iecescsssscssessessessessessescsessessessessssesseeseeses 103
PGS. TS. Nguyễn Vn Quang
TS. Nguyễn Ngọc Bích
Khoa PL Hành chính- Nhà n°ớc- DH Luật Hà Nội
QUAN TRI DIA PH¯ NG O VIỆT NAM- LICH SỬ VA BÀI HỌC....... 121
TS. Tran Hồng Nhung
Khoa PL Hanh chính- Nhà n°ớc- DH Luật Ha Nội
TỪ QUAN LY NHÀ N¯ỚC TRUYEN THONG DEN QUAN TRI NHÀ
N¯ỚC TRONG BOI CẢNH CHUYEN DOI SỐ.........................2-5--5-52:- 140
PGS.TS. Dang Minh Tuan
Tr°ờng Dai hoc Luật - DHQGHN
QUAN TRI DIA PHUONG TRONG MOI TUONG QUAN VOI QUAN TRI
INTOsNG OL © | Onn 155
TS. Lai Thi Phuong Thao
Khoa PL Hanh chính- Nha n°ớc- DH Luật Ha Nội
TAC DONG CUA CHUYEN DOI SO DEN QUAN TRI NHÀ N¯ỚC VE
HAI QUAN.................... ch 1E 1 111111111111 1111111111 1111111111 1111111111111 re. 175
TS. Trần Thị Thanh Mai
Khoa PL Hành chính- Nhà n°ớc- DH Luật Hà Nội
DỊCH VỤ CONG TRỰC TUYẾN - MỘT TIÊU CHÍ ÁNH GIÁ HIỆU
QUA QUAN TRI CÔNG TRONG BOI CANH CHUYEN DOI SỐ .......... 186
Ths.Nguyén Thu Trang
Khoa PL Hanh chính- Nhà n°ớc- DH Luật Ha Nội
DOI MOI QUAN TRI QUOC GIA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................. 199
TS. Phí Thị Thanh Tuyền
Khoa PL Hành chính- Nhà n°ớc- DH Luật Hà Nội
HOAT ỘNG PHỊNG CHONG THAM NHhNG, TIEU CUC TRONG
TIEN TRÌNH CHUYEN DOI SỐ TẠI VIET NAM..................----cscs=szscs¿ 214
Học viên Lê Ngọc Hoà
Lớp Luật hành chính và Luật Hiến pháp K30A, tr°ờng ại học Luật Hà Nội
QUAN TRI NHÀ N¯ỚC VÀ CHÍNH PHỦ LIÊM CHÍNH TRONG BOI
CẢNH CHUYEN DOI SO ..........c.0 ..n.n n ...h ...e .. 241
TS. Trần Thị Quyên
Khoa PL Hành chính- Nhà n°ớc- DH Luật Ha Nội
TS Phạm Vn ạt
Khoa Luật - Tr°ờng ại học Kỹ thuật Hậu cần Công an nhân dân
LÝ LUẬN VE QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TOT VÀ VIỆC ÁP DUNG
NGUYEN TAC QUAN TRI NHÀ N¯ỚC TOT Ở VIỆT NAM.
TS. Mai Thị Mai
Khoa Pháp luật Hành chính — nhà n°ớc
Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội
Tóm tắt
Thuật ngữ “Quản trị nhà n°ớc” bắt ầu °ợc sử dụng từ thập niên 1990,
gan với quá trình cải cách khu vực cổng ở các n°ớc và thực thi mồ hình quản
lý cổng mới. Gần ây, các thuật ngữ "quản trị" và "quản trị tốt" ngày càng °ợc
sử dụng nhiều h¡n trong các tài liệu về phát triển. Các nhà tài trợ lớn và các tổ
chức tài chính quốc tế ang ngày càng viện trợ và cho vay dựa trên iều kiện
là các cải cach dam bảo "quan tri tốt" °ợc thực hiện. Bài viết sẽ tập trung vào
việc tìm hiéu lý thuyết chung về quản trị nhà n°ớc °ợc thừa nhận trên thế giới,
từ ó làm rõ những van dé mà Việt Nam cần l°u ý dé có thé thực hiện quan tri
nhà n°ớc tốt ở Việt Nam
Từ khoá: Quản trị, quản trị tốt; nguyên tắc
1. Sự ra ời và phát triển của khái niệm quản trị nhà n°ớc tốt trên thế
giới
1.1. Sự ra ời của khái niệm quản trị nhà n°ớc tốt
Quản trị nhà n°ớc tốt, hay “quản trị tốt” (good governance) về bản chất
không phải là một khái niệm mới hồn tồn vì một sỐ quan iểm về vẫn ề này
ã °ợc ề cập bởi một số nhà t° t°ởng Hy Lạp, La Mã cơ ại. Ví dụ, Aristotle,
trong Chính trị luận (Politics), thơng qua việc phân tích ặc iểm, các nguyên
tac hoạt ộng của các dạng chê ộ chính tri, cách thức tơ chức qc gia và các
mơ hình dân chu! Việc thay ổi từ “quản lý nhà n°ớc” sang “quan trị nhà n°ớc”
khóng chỉ ¡n thuần là sự thay ổi về thuật ngữ mà còn ham chứa những b°ớc
tiễn về t° duy trong lý thuyết quản ly công. Nếu “quản ly nhà n°ớc” °ợc hiểu
là sự quản ly của nhà n°ớc ối với xã hội mà trong ó nhà n°ớc óng vai trị
chủ thé quản ly, thì với thuật ngữ “quản trị nhà n°ớc”, nhà n°ớc xuất hiện với
hai t° cách trong hoạt ồng quản tri: Nhà n°ớc vừa là chủ thé quản trị xã hội,
vừa là ối t°ợng °ợc quản trỊ bởi cổng dân và các thiết chế xã hội khác. Q
trình chun ơi này là một. Khái niệm “Quản trị nhà n°ớc tốt” °ợc nhắc ến
nhiều vào thập niên 1990 trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ và
dân chủ hóa ngày càng mở rồng. Lý giải cho sự ra ời và hình thành xu h°ớng
về “quan trị Nhà n°ớc tốt” °ợc ánh giá dựa trên một số nguyên nhân sau:
thứ nhát, do những hạn chế, bất cập của mơ hình hành chính cơng - quản
trị công truyền thống °ợc xây dựng trên c¡ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa
chính trị và hành chính của T.W.Wilson, nguyên tắc thiết lập bộ máy quan liêu
của M.Weber và các nguyên tắc quản lý theo khoa học của F.W.Taylor, là mơ
hình hành chính lâu ời nhất, cing là lý thuyết quản trị khu vực công thành
cơng nhất. Nh°ng do tình hình kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ, trình ộ
dân trí phát triển, mơ hình quản tri cơng truyền thống ã bộc lộ các hạn chế, bat
cập, buộc phải thay ổi, nh°ờng chỗ cho mơ hình quản trị cơng mới.
Th° hai, do sự céng kénh, kém hiéu qua cua khu vuc cong (khu vuc nha
n°ớc). Trong các thập niên 80 va 90 của thé ky XX, nhiều n°ớc ã ặt van dé
xem xét lại khu vực công về quy mô và khả nng quản trị, iều hành ất n°ớc,
ặc biệt ở các n°ớc phát triển nh° Mỹ, Anh, ức. ã có nhiều cuộc cải cách
làm thay ôi c¡ bản nhận thức của xã hội và ng°ời dân về vai trị của khu vực
cơng và cách thức quản trị, iều hành khu vực cơng. Theo ó, nhà n°ớc không
nên ôm ồm làm hết mọi dịch vụ mà nên tập trung nguồn lực vào quan lý v)
mô thơng qua các chính sách hiệu quả, ây mạnh dân chủ hóa, gn liên với
! Xem Vi Cơng Giao, Mộf số vấn ề ly luận về quản trị tốt, trong cuốn “Quan tri tot: Ly luận và thực tiễn”,
NXB CTQG, 2017.
phân quyền và xã hội hóa nhằm nâng cao chất l°ợng, hiệu quả quản trị ất n°ớc
và phục vụ nhân dân.
Nhà n°ớc cần phải ôi mới việc cung ứng va nâng cao chất l°ợng các
dịch vụ công. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới ã tìm cách thay ổi cách
thức cung cấp và quản lý việc cung cấp các loại hình dịch vụ công cho ng°ời
dân thông qua các biện pháp khác nhau dé huy ộng các nguồn lực xã hội và
lực l°ợng khác của thị tr°ờng, nhằm tng c°ờng sự lựa chọn, tạo khả nng cạnh
tranh.
Tứ ba, kinh tế thị tr°ờng mở rộng, mang tính quốc tế hóa cao và cạnh
tranh giữa các n°ớc trong khu vực và trên thế giới gia tng. Vẫn ề này ặt ra
những yêu cầu mới về thê chế quản lý (quản trị), ặc biệt là quản lý kinh tế, tô
chức bộ máy và chất l°ợng ội ngi cơng chức. Ngun tắc kinh tế của tồn cầu
hóa ịi hỏi các chính phủ phải chun ổi từ chú trọng ầu vào và kiểm sốt
q trình sang chú trọng ến kết quả cuối cùng và tiết kiệm chi phí. Nhiều n°ớc
phát triển nh° Mỹ, Anh, Pháp, ức, Nhật... ã áp dụng các biện pháp °ợc rút
ra từ thực tiễn kinh doanh và °ợc kiểm chứng qua thị tr°ờng. Tại Mỹ, nm
1992 David Osborn và Ted Gaebler ã ề ra 14 nguyên tắc “Sáng tạo lại chính
phủ - Reinventing Government”. Day là mơ hình quản tri mới với phong cach
lãnh ạo hành pháp thiết thực; phân quyền mạnh, h°ớng tới thị tr°ờng, theo
khách hàng với tinh thần kinh doanh; hợp tác giữa khu vực công và khu vực t°
ể giải quyết các nhu cầu của cộng ồng. Tại Mỹ, sự giao thoa ngày càng sâu
sắc giữa kinh tế và hành chính thê hiện rõ trong việc xây dựng “chính phủ mang
tinh thần kinh doanh” dé áp ứng nhu cầu của ng°ời dân. Ở V°¡ng quốc Anh
và Cộng hòa Pháp, các dịch vụ công cộng °ợc °a ra dau thầu; chuyên một
phan lớn l)nh vực giáo dục, ào tạo, y tế... sang ký hợp ồng dé t° nhân thực
hiện. Mặt khác, quá trình hội nhập quốc tế ngày càng rộng rãi trên nhiều l)nh
vực, từ ngoại giao, kinh tế ến vn hóa - xã hội ịi hỏi phải dần dần xóa bỏ sự
ngn cách của các mơ hình hành chính khác biệt. ồng thời, tồn cầu hóa và
qc tê hóa cing dân ên cạnh tranh giữa các n°ớc, giữa khu vực công và khu
vực t° ịi hỏi phải xây dựng một mơ hình quản trị phù hợp với sự phát triển
của thời ại.
Tht t°, trình ộ dân trí ngày càng cao và yêu cầu dân chủ hóa ời sống
xã hội °ợc mở rộng. Trong bối cảnh ó, hành chính cơng truyền thống ngày
càng tỏ ra khơng thích hợp với xu thế phát triển của xã hội hiện ại, thậm chí
trở thành lực cản sự phát triển. Vì vậy, xây dựng mơ hình hành chính hiện ại
hỗ trợ cho phát triển, trong ó quyền hợp pháp của con ng°ời và của công dân
phải °ợc ặt ở vi trí trung tam là mục tiêu chung cua hầu hết các cuộc cải cách
hành chính ang diễn ra trên thé giới.
Thứ nam, sự khủng hoảng kinh tế và xuất hiện các học thuyết mới. Từ
hậu quả nặng nề của hai cuộc khủng hoảng dau mỏ nm 1973 và 1979 ã làm
xuất hiện một học thuyết mới về phát triển, có tên gọi là Neo-liberalism (chủ
ngh)a tự do mới) có c¡ sở từ lý thuyết tân cô iển của Keynes (Keynesian - Neo
- Classical Economics), ã làm nảy sinh các cuộc tranh luận kéo dài về nha
n°ớc và thi tr°ờng dẫn ến việc xác ịnh lại vai trị của nhà n°ớc nói chung,
của chính phủ nói riêng.
Theo học thuyết mới này, nhà n°ớc cần hạn chế sự can thiệp vào hoạt
ộng sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp, dé cho các lực l°ợng của
thị tr°ờng quyết ịnh. Mặt khác, hoạt ộng của nhà n°ớc chỉ nên tập trung vào
các công việc mang tính chiến l°ợc nh°: hoạch ịnh chính sách; xây dựng
khn khổ pháp lý và môi tr°ờng lành mạnh dé hỗ trợ cho hoạt ộng của thị
tr°ờng. Nh° vậy, phạm vi và vai trò của nhà n°ớc °ợc thu hẹp lại dé phù hợp
với yêu cầu mới. ồng thời, ể khắc phục các hạn chế của thị tr°ờng ịi hỏi
phải có sự can thiệp của nhà n°ớc thơng qua các chính sách ảm bảo công bằng
xã hội và phát triển bền vững.
Ngoài ra, trào l°u phê phán hành chính cơng truyền thống cing dẫn ến
sự ra ời của một lý thuyết mới có tên gọi “Sự lựa chọn của công chúng” do
các nhà kinh tế thế giới tr°ờng phái bảo thủ giới thiệu (Friedmanand, 1980;
Dunleavy, 1986). Lý thuyết này yêu cầu giảm quy mô và phạm vi hoạt ộng
của chính phủ, bộ máy hành chính cần phải giảm i theo yêu cầu của sự “lựa
chọn”. Ý t°ởng ủng hộ sự tự do cho rằng sự lựa chọn của khách hàng tốt h¡n
mệnh lệnh hành chính trong việc ảm bảo cho chính phủ hoạt ộng hiệu lực,
hiệu quả.
Thứ sáu, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ tạo iều kiện
thuận lợi xây dựng các ph°¡ng pháp quản lý, quản trị hiện ại. ồng thời, các
thành tựu và tiến bộ của khoa học và công nghệ cing làm thay ổi nhận thức
của các chính phủ về vai trị và trách nhiệm trong giải quyết các vẫn ề mang
tính tồn cầu nh° chiến tranh, hịa bình, bảo vệ mơi tr°ờng, chống ói nghèo
và các thảm họa thiên nhiên.v.v.
Tht bảy, t° duy lại quan niệm cai trị và ơi mới mơ hình cai trị sang quan
tri, quan tri tốt. Do ảnh h°ởng của xu h°ớng tồn cầu hóa về kinh tế, khoa học
và công nghệ, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các n°ớc trong khu vực và trên thế
giới, giữa khu vực công và khu vực t° về thị tr°ờng, chất l°ợng sản phẩm và
nguồn nhân lực; sự céng kénh, kém hiéu quả của bộ may quan lý khu vực công
(khu vực nhà n°ớc); kinh tế thị tr°ờng ngày càng mở rộng va mang tính quốc
tế cao; trình ộ dân trí ngày càng nâng cao và yêu cầu dân chủ hóa ời sống xã
hội ngày càng phát triển; khủng hoảng kinh tế và sự xuất hiện các lý thuyết mới
về phát triển làm nảy sinh các cuộc tranh luận kéo dai về nhà n°ớc và thị tr°ờng
dẫn ến yêu cầu phải xác ịnh lại chức nng, vai trò của nhà n°ớc, mối quan
hệ giữa nhà n°ớc với ng°ời dân... buộc hành chính cơng truyền thống phải
chuyên ổi sang quản lý công, quản lý công mới và cuối cùng chuyên sang
quản trị nhà n°ớc tốt.
Quản trị nhà n°ớc là một khái niệm với nội hàm rộng, gồm các mối quan
hệ của các thê chế, thiết chế: nhà n°ớc và thị tr°ờng, khu vực công và khu vực
t°, chính phủ và cơng dân; chính tri, xã hội, quan trị nhà n°ớc xem là một chiến
l°ợc trong hành chính cơng hiện ại. ó là sự tác ộng có tô chức và iều chỉnh
bng quyền lực của nhà n°ớc ối với các quá trình xã hội và hành vi của công
dân thông qua các hoạt ộng hoạch ịnh, tô chức, lãnh ạo, kiểm tra nhằm ạt
°ợc mục tiêu của nhà n°ớc. Quản lý, quản tri nhà n°ớc khơng phải là cai tri,
cam ốn mà là quản trị bằng dân chủ, sự mở rộng tham gia của ng°ời dân vào
quản tri nhà n°ớc, sử dụng có hiệu quả cao các cơng cu thể chế, chính sách và
các ph°¡ng pháp, kỹ nng, kỹ trị hiện ại nhằm tạo iều kiện cho kinh tế - xã
hội phát triển, tạo thuận lợi cho các hoạt ộng của ng°ời dân và doanh nghiệp
cho sự phát triển bền vững của ất n°ớc.
2. Sự phát triển của khái niệm về Quan trị Nhà n°ớc tốt
2.1. Khái niệm về Quản trị Nhà n°ớc tot
Quản trị tốt là một khái niệm pháp lý và là nền tảng của nhà n°ớc hiện
ại. Nó là hiện ại nhất trong số các học thuyết về tô chức nhà n°ớc bên cạnh
các khái niệm về pháp quyên và dân chủ, ây là những nền tảng cổ iển h¡n
nh°ng vẫn song ộng. Hệ thống pháp luật của nhà n°ớc òi hỏi phải cụ thé hoa
h¡n nữa bằng các quy tắc và thực thi và khái niệm về quản trị tốt óng một vai
trị quan trọng. Có nhiều ịnh ngh)a khác nhau về quản trị nhà n°ớc tốt. D°ới
ây liệt kê những ịnh ngh)a nêu ra bởi một số tổ chức quốc tế:
- Theo c¡ quan Cao uy nhân quyền Liên Hợp Quốc: “... quản trị tốt liên
quan ến các tiến trình và kết quả chính trị và thê chế mà cần thiết dé ạt °ợc
các mục tiêu phát triển. ó là một tiến trình mà các c¡ quan cơng quyền giải
quyết các van ề công cộng, quản ly các nguồn lực công va bảo ảm việc thực
hiện các quyền con ng°ời theo cách thức hồn tồn khơng có sự tham nhing
và lạm dụng và thực sự tuân thủ nguyên tắc pháp quyên... Tuỳ thuộc vào bỗi
cảnh và mục dich sử dụng, thuật ngữ quan tri tốt có thê °ợc dùng dé nói ến
các van ề nh°: tơn trọng ầy ủ các quyền con ng°ời (full respect of human
rights); nguyên tắc pháp quyền (the rule of law), sự tham gia hiệu quả [của
ng°ời dan] (effective participation), sự cộng tác của nhiều chủ thê (multi-actor
partnerships), chính trị cạnh tranh (political pluralism), các tiễn trình và thể
chế minh bach và có trách nhiệm giải trình (transparent and accountable
processes and institutions), khu vực cơng hiệu lực, hiệu qua (efficient and
effective public sector), tính hợp pháp (legitimacy), tiếp cận với kiến thức,
thông tin và giáo duc (access to knowledge, information and education), trao
quyên chính trị của ng°ời dân (political empowerment ofpeople), sự cơng bình
(equity), sự 6n ịnh (sustainability), thái ộ và các giá trị giúp thúc ây trách
nhiệm, sự oàn kết và sự khoan dung (attitudes and values that foster
responsibility, solidarity and tolerance)?
- Theo UNDP: “Quản trị tốt nói ến các hệ thống quản ly có nng lực,
kịp thời, tồn diện và minh bạch...”3
- Theo World Bank: “Quản trị tốt là tập hợp các thể chế minh bạch, có
trách nhiệm giải trình, có nng lực và kỹ nng, cùng với ý chí quyết tâm làm
những iều tốt ẹp...Tất cả giúp cho một nhà n°ớc cung cấp những dịch vụ
công cho ng°ời dân một cách hiệu quả”!
- Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB): “Quản trị tốt thể hiện qua
bốn yếu tố c¡ bản: (i) trách nhiệm giải trình (accountability), (ii) sự tham gia
(participation), (iii) tính chat có thé dự ốn (predictability), và (iv) sự minh
bach (transparency)”.
- Theo Hội ồng Châu Au (EC): “Quản trị tốt dựa trên 5 ngun tắc ó
là: Cơng khai (openness), sự tham gia (participation), trách nhiệm giải
trình (accountability), tính hiệu qua (effectiveness) và sự gan kết (coherence).5
- Theo Quỹ Tiên tệ quốc tế (IMF): “Quản trị tốt thể hiện qua các yêu tố
nh° sự minh bạch trong hoạt ộng của nhà n°ớc, tính hiệu quả trong việc quản
ly các nguồn lực cơng, và tính 6n ịnh, minh bac của môi tr°ờng pháp ly và
kinh té...””
? UN Commission on Human Rights, Resolution 2000/64.
3 Victor Hart, Good Governance as an Anti-corruption Tool, in “Governance in the Commonwealth: Current
Debates”,
Edited by Seth Lartey and Deepti Sastry, © 2010 Commonwealth Foundation, pp. 41-49.
4 World Bank (1992), Governance and Development. World Bank, Washington, DC
"nguồn: ADB, Governance: Sound Economic Management (August 1995), pp. 3, 4, 8.
5 Michel Camdessus, IMF Managing Director, Address to the United Nations Economic and Social Council,
2 July 1997.
TMichel Camdessus, IMF Managing Director, Address to the United Nations Economic and Social Council, 2
July 1997.
- Theo Tổ chức Hợp tác va Phát triển Kinh tế (OECD): “Các yêu tô chủ
yếu của quản trị tốt bao gồm: (i) Trách nhiệm giải trình (accountability), sự
minh bạch (transparency), tính hiệu qua (efficiency) và hiệu luc (effectiveness),
tính kịp thời (responsiveness), tầm nhìn (forward vision), pháp quyền (rule of
law)x
Nghiên cứu từ những ịnh ngh)a nêu trên, có thé thay những quan iểm
rộng, hẹp khác nhau về nội hàm của khái niệm quản trị Nhà n°ớc tot. Tuy nhién,
nhìn chung có thé thay sự ồng thuận về một số ặc tr°ng chủ yếu. Theo một
tài liệu của Liên Hợp Quốc, những ặc tr°ng chính (major characteristics) của
quản trị tốt bao gồm”: Sự tham gia (participatory) của ng°ời dân, ịnh h°ớng
ồng thuận (consensus oriented), trách nhiệm giải trình (accountable), sự minh
bạch (transparent), sự kịp thời (responsive), tính hiệu luc (effective), tính hiệu
qua (efficient), tính bình dang và khơng loại trừ chủ thể nào (equitable and
inclusive) và tuân thủ pháp quyền (follows the rule of law).
Mặc dù khơng có ịnh ngh)a thống nhất quốc tế về ‘quan trị tốt, nh°ng
nó có thé bao gồm các chủ ề sau: tôn trọng ầy ủ quyên con ng°ời, pháp
quyền, tham gia hiệu quả, quan hệ ối tác nhiều bên, a ngun chính trị, các
quy trình và thể chế minh bạch và có trách nhiệm giải trình, và khu vực cơng
hiệu quả và hiệu quả, tính hợp pháp, tiếp cận kiến thức, thơng tin và giáo dục,
trao quyền chính trị cho ng°ời dân, công bằng, bền vững, thái ộ và giá trị thúc
ây trách nhiệm, oàn kết và khoan dung!.9
Tom lại, xét tổng thé, từ những phân tích ở trên, có thé hiểu quản tri nhà
n°ớc tốt là một tập hợp những nguyên tắc và tiêu chí về quản lý xã hội nhằm
8 OECD, Directorate for Public Governance and Territorial Development, “Principal Elements of Good
Governance’,
tai />
? United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, What is Good Governance? va
Good Governance in Multiethnic Communities, Conditions, Instruments, Best Practices,
Ways to Achieve and Measure Good Governance at the Local Level, cac tldd
10 truy cập ngày 15 tháng 03 nm 2023
h°ớng ến mục tiêu thúc day, bảo dam sự phat triển hài hoà, bên vững của một
quốc gia.!!
Cing từ những phân tích ở trên, có thể khng ịnh quản trị nhà n°ớc
tốt khơng phải là một ph°¡ng thức hay mơ hình tơ chức, hoạt ộng của một nhà
n°ớc hay một hệ thống chính trị, mà là các nguyên tắc ịnh h°ớng cho việc
thiết kế và vận hành bộ máy nhà n°ớc hoặc hệ thống chính tri ó. Khai niệm
quản trị nhà n°ớc tốt khá rộng lớn, có thé nhìn nhận qua ba chiều cạnh chính
ó là:!?
Về kinh tế (economic aspect): Thê hiện ở các ngun tắc nhằm thúc ây
tính cơng khai, minh bạch trong hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc cing nh° tính
hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng các nguồn lực công.
Về xã hội (social aspect): Thé hiện ở các nguyên tắc nhằm thúc ây sự
bình ng và sự tham gia của ng°ời dân vào các hoạt ộng quản lý nhà n°ớc,
quản lý xã hội.
Về chính tri (political aspect): Thé hiện ở các nguyên tắc nhằm tng
c°ờng pháp quyền, thúc ây việc bảo vệ các quyền con ng°ời và trách nhiệm
giải trình của bộ máy nhà n°ớc.
Do tính chất rộng lớn của nó, việc bảo ảm tất cả các nguyên tắc của
quản trị nhà n°ớc tốt là không dễ dàng. Trong thực tế, hiện mới có rất ít quốc
gia trên thế giới ạt °ợc tất cả các tiêu chí của quản trị nhà n°ớc tốt. Tuy
nhiên, ây là một mục tiêu mà các quốc gia vẫn cần nỗ lực ạt °ợc dé phát
trién bền vững.
2.2. Các ặc iểm của quản trị nhà n°ớc tot
Mó hình “quản tri nhà n°ớc tốt” có tám ặc tính c¡ bản, hay là tam giá trị
cốt lõi ã °ợc nhiều tổ chức quốc tế nh° Ngân hàng Thế giới, Ch°¡ng trình
Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và OECD thừa nhận.
!! https:/cnn.vn/news/detail/36119/Mot_so van de ly luan ve quan trí totalLhtml
Truy cập ngày 20.03.2023
!12 Xem Good Governance in Multiethnic Communities, Conditions, Instruments,
Best Practices, Ways to Achieve and Measure Good Governance at the Local Level, tai liệu ã dan, tr.13.
Mot là: Sự tham gia
Quan trị nhà n°ớc tốt phải huy ộng °ợc sự tham gia của các chủ thé trong
xã hội vào hoạt ộng quan ly nhà n°ớc, cụ thé là việc ban hành các quyết ịnh
hành chính, các chính sách, biện pháp hành ộng. Sự tham gia vào hoạt ộng
quan lý phải thể hiện sự bình dang, khồng phân biệt giới tinh, dân tộc hay dia
vị xã hội. Các chủ thé có thé tham gia trực tiếp hoặc thơng qua các thiết chế ại
diện cho mình. Thực tế cải cách của nhiều n°ớc cho thấy, việc gia tng sự tham
gia của ng°ời dân vào hoạt ộng quản lý hành chính, cung cấp dich vụ cơng
em lại nhiều lợi ích. Thứ nhất, các quyết ịnh và chính sách của nhà n°ớc
°ợc ban hành sát với thực tế h¡n nên hiệu quả và hiệu lực °ợc cải thiện h¡n.
Thứ hai, thông qua sự tham gia vào hoạt ộng quản lý của nhà n°ớc, lòng tin
của ng°ời dân ối với nhà n°ớc °ợc tng lền.
Hai là, nhà nuúc pháp quyển:
Nhà n°ớc cần tạo ra khudn khổ, hành lang pháp ly céng bang va tao cho
ng°ời dân có thói quen sống, làm việc trong khuồn khổ của pháp luật. Nha n°ớc
phải có hệ thống t° pháp, hành pháp vì dân, khổng tham nhing. Việc thực hành
quản lý nhà n°ớc phải theo các quy ịnh của pháp luật. Quản trị nhà n°ớc tốt
òi hỏi các quy ịnh pháp luật khơng chỉ ầy ủ mà cịn phải ảm bảo tính
khách quan và cơng bng. Việc thực hiện pháp luật phải có sự ộc lập t°¡ng
ối với hoạt ộng t° pháp, hoạt ộng của các lực l°ợng vi trang. Nhà n°ớc
pháp quyền cing nhấn mạnh tới việc bảo vệ quyền con ng°ời, nhất là những
ng°ời thuộc nhóm yếu thế, thiểu số trong xã hội.
Ba là, sự mình bạch
Quá trình ban hành và tổ chức thực hiện quyết ịnh phải tuân thủ theo úng
các quy ịnh của pháp luật. Nhà n°ớc phải bảo ảm quyền tiếp cận thồng tin
của các ph°¡ng tiện thổng tin ại chúng. Các thông tin liền quan ến hoạt ộng
của chính phủ phải °ợc cổng bố day ủ, cập nhật, rõ ràng, dé truy cập và dễ
hiéu ôi với mọi ng°ời dan.
Bon là, sự áp ứng
Các thiết chế tổ chức và các quy trình hành chính phải phục vụ tổ chức và
cổng dan trong khoảng thời gian thích hợp. Các quy ịnh của pháp luật phải
°ợc ban hành kịp thời, úng ắn theo yêu cầu của thực tiễn ời sống. Các cá
nhân, tổ chức thực thi pháp luật cần sáng tạo, linh hoạt trong quá trình thực thi
nhiệm vụ dé áp ứng tốt các yêu cầu của cổng dân.
Nam là, huúng tới sự ồng thudn
Theo cách hiểu thong th°ờng, ồng thuận là cùng ồng tình, bang lịng với
ý kiến, sự việc °ợc nều ra. Nó là kết quả của sự tự giác, tự nguyện ồng ý của
mọi ng°ời với nhau mà khơng có bat kỳ một sự c°ỡng bức, áp ặt nào. ồng
thuận xã hdi là kết quả của khế °ớc xã hội, của sự àm phán, thỏa thuận xã hội.
C¡ sở của ồng thuận chính là sự t°¡ng ồng dựa trên những giá trị, chuẩn mực
chung. Thực tế cho thấy, ồng thuận không phải là yếu tố tự sinh ra giữa các
nhóm ng°ời có lợi ích khác nhau trong xã hội. Van dé cần quan tâm là phải chỉ
ra °ợc cách thức dé tìm °ợc sự ồng thuận xã hội ối với chính phủ thơng
qua các hoạt ộng nhằm iều hịa lợi ích của cá nhân công dân, của các tô chức
và của nhà n°ớc, có nh° vậy mới thiết lập °ợc một xã hội có tính ồng thuận
cao và bao ảm °ợc lợi ich của cả cong ồng.
Sáu là, cong bang và thu hút
Nhà n°ớc cần ảm bảo phục vụ cổng bằng mọi ối t°ợng khác nhau trong
xã hội, khóng phan biệt giai cấp, dân tóc, tổn giáo. Khdéng nền tao ra một sự
loại trừ nào ối với sự tham gia và giám sát của cóng dân và tơ chức vào hoạt
ộng quản trị xã hội. Chính phủ phải khuyến khích, tạo iều kiện duy trì sự
tham gia của mọi ối t°ợng trong xã hội vào hoạt óng quản lý, ặc biệt là ối
với các ối t°ợng dễ bị tôn th°¡ng nhất. Trên c¡ sở ó, nhà n°ớc mới bảo ảm
mọi thành viền xã hội ều thấy mình °ợc h°ởng lợi ích, khổng bị tách khỏi
dịng chảy cuộc sống và có c¡ hội cải thiện cuộc sống của mình.
Bay là, hiệu lực và hiệu qua
Hiệu lực trong quản trị nhà n°ớc tốt ngh)a là làm cho kết quả của quá trình
ban hành và thực hiện các quy ịnh pháp luật phải ảm bảo sự tuần thủ của các
ối t°ợng chịu sự iều chỉnh. Hiệu quả là kết quả ạt °ợc phải áp ứng nhu
cầu của xã hdi trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất các nguồn lực. Tính
hiệu quả trong xu h°ớng quản trị nhà n°ớc tốt cing bao gồm cả việc sử dụng
bền vững nguồn tài nguyền thiên nhiên và bảo vệ mới tr°ờng sinh thái.
Tam là, trách nhiệm giải trình
Trách nhiệm giải trình bao gồm tồn bộ các vẫn ề liên quan ến trách nhiệm
của bộ máy nhà n°ớc nói chung, của những ng°ời nam giữ và thực hiện quyền
lực cổng nói riêng, thé hiện theo hai h°ớng: trách nhiệm của cấp d°ới ối với
cấp trên (trách nhiệm trong nội bộ) và trách nhiệm của bộ máy cổng quyền với
xã hội (trách nhiệm ra bên ngoài, hay trách nhiệm h°ớng xuống d°ới). C¡ quan
nhà n°ớc phải giải trình về những tác ộng từ quyết ịnh mà họ °a ra. Các chủ
thê ban hành và thực hiện quy ịnh pháp luật có trách nhiệm giải trình ối với
c¡ quan cấp trên, c¡ quan dân cử, khu vực t° nhân, các tô chức xã hội, công
chúng và các bền liên quan ến các quy ịnh ó. Trách nhiệm giải trình khơng
thé thực hiện nếu thiếu tính minh bạch và hệ thống các quy ịnh pháp luật ầy
ủ, chính xác.
Có thé thay, tám ặc tính c¡ bản của quản tri nhà n°ớc tốt có mối quan hệ
qua lại chặt chẽ, tác ồng lẫn nhau. Mỗi ặc tính chỉ có thê thực hiện °ợc nếu
có sự bồ trợ từ việc thực hiện các ặc tính khác. Và nh° vậy, dé thực hiện °ợc
quản trị nhà n°ớc tốt, cần thực hiện ầy ủ các ặc tính néu trén. Chng hạn,
việc tạo iều kiện dé cổng dân và tô chức tiếp can các thống tin về hoạt ộng
của bộ máy hành chính nhà n°ớc một cách dé dàng, chính xác và kịp thời là c¡
sở ảm bảo tính minh bạch của nền hành chính; cing nhờ ó mà có thể tng
c°ờng sự tham gia của ng°ời dân trong hoạch ịnh chính sách và ra các quyết
ịnh, tức là hiện thực hóa ặc tính về sự tham gia. Sự minh bạch của nền hành
chính cing là c¡ sở dé thực hiện tốt trách nhiệm giải trình. Việc gia tng trách
nhiệm của nhà n°ớc trong hoạt ồng cung cấp dich vụ cổng và a dạng hóa các
hình thức phản hồi của các tô chức, công dân ối với các dịch vụ cơng là những
biểu hiện của ặc tính áp ứng: cing nhờ ó mà ề cao vai trị quan trọng của
cổng dân trong ánh giá hoạt ộng của nhà n°ớc, khuyến khích cơng dân tham
gia xây dựng và phát triển các tiều chí ánh giá hoạt ộng của các c¡ quan nhà
n°ớc, và ây cing là biểu hiện của ặc tính tng c°ờng sự tham gia của ng°ời
dan trong quản tri nhà n°ớc.
3. M6t số gợi mở cho việc thực hiện nguyên tac quan trị nhà n°ớc tốt ở Việt
Nam
Tính hiện thực của việc tạo lập nền quản trị tốt chỉ khi có các iều kiện nhất
ịnh. Day là iều kiện ặc biệt quan trọng dé xây dựng nền quản trị nhà n°ớc
giúp phát triển quốc gia. iều ó ịi hỏi phải v°ợt qua những thành kiến, giáo
iều ể tiếp nhận cái mới, cái giúp cho sự phát triển. Ngày nay, có thé khang
ịnh một quốc gia - ặc biệt là với các n°ớc ang phát triển nh° Việt Nam -
không thé phat trién duoc, néu không nhận thức °ợc quan tri tốt nh° là một
nhân tố ể vận hành nền quản trị nhà n°ớc. Quản trị nhà n°ớc tốt là giá tri có
tính phơ qt, nh°ng dé vận dụng nó trong thực tế cần những c¡ sở, iều kiện
nhất ịnh tạo nên ặc thù quả quản trị nhà n°ớc tốt của mỗi quốc gia. Vì vậy,
ể có thé áp dụng °ợc các nội dung của quản trị Nhà n°ớc tốt, cần phải l°u ý
các van dé sau:
Một là, cần có sự iều chỉnh cân ối và c¡ chế kiểm soát tốt các quyền lập
pháp, hành pháp, t° pháp. Sự phân công hợp lý quyên lực giữa các nhánh này
sẽ cung cấp c¡ chế cho sự thúc day thảo luận chính sách và gia tng giám sát
ối với q trình thực thi chính sách, qua ó cải thiện chất l°ợng hoạch ịnh và
thực thi chính sách. Theo h°ớng ó, cần quan tâm cải thiện hiệu quả hoạt ộng
của Quốc hdi, tng c°ờng khả nng giám sát của Quốc hội và có c¡ chế dé cử
tri truy cứu trách nhiệm của mỗi ại biểu Quốc hội. Việt Nam cing cần xây
dựng mot hệ thống tòa án hiện dai, có tính ộc lập và chun nghiệp cao; nâng
cao tinh minh bạch trong hoạt ộng t° pháp, nâng cao tính ộc lập của thẩm
phán và cải thiện c¡ chế kiểm soát hành vi của thâm phán. Bên cạnh ó, cần
tng thêm tính tự chủ, nguồn lực và nng lực cho các c¡ quan giám sát chuyền
ngành nh° kiểm tốn nhà n°ớc, thanh tra Chính phủ, thanh tra Bd, ngành va dia
ph°¡ng.
Hai là, tiếp tục cải cách bộ máy hành chính céng, xây dựng hệ thống hành
chính hợp lý dựa trên chế ộ chức nghiệp. Việc xóa bỏ sự chồng lan về thâm
quyền giữa các c¡ quan trong bộ máy hành chính cing sẽ góp phần hạn chế
tinh trạng manh mun, cát cứ quyên lực, nâng cao trách nhiệm của cán bồ trong
hệ thống hành chính. Chức nng của các c¡ quan hành chính cần °ợc iều
chỉnh theo h°ớng mot c¡ quan chịu trách nhiệm về nhiều loại hoạt ồng cổng
quyền khác nhau. Việc ủy quyền giữa các cấp chính quyền và ủy quyền ồng
cấp phải °ợc thực hiện theo các c¡ chế °ợc quy ịnh rõ ràng, dựa trên các
chỉ tiêu hiệu quả. Cần nâng cao nng lực và c¡ cấu lại ội ngi cổng chức theo
h°ớng chú trọng nhiều ến nng lực khi tuyển dụng, xác ịnh nhu cầu tuyển
dụng chú trọng ến chức nng và yêu cầu cổng việc, cải thiện chế dé ãi ngộ
dé thu hút và duy trì °ợc nguồn nhân lực chất l°ợng cao.
Ba là, tạo thêm c¡ hội tiếp can thong tin cho ng°ời dan, nâng cao khả nng
của ng°ời dân trong việc òi hỏi trách nhiệm giải trình từ phía Nhà n°ớc. Cần
có quy ịnh và cho phép các tô chức xã hội của ng°ời dân tham gia tích cực
vào q trình ra quyết ịnh, tạo iều kiện ể ng°ời dân xem xét các vấn ề, tìm
kiếm nguyền nhân và gây ảnh h°ởng ối với hoạt ộng của Nhà n°ớc. Cụ thể
h¡n, cần cải thiện khung pháp lý ể ng°ời dân có thể t°¡ng tác với nhau trong
việc nêu lên mỗi quan tâm của mình, ồng thời tạo ra các tơ chức có nng lực
hành chính và tài chính dé bảo vệ lợi ích của dân. Trong dài hạn, cần mở rộng
c¡ chế tham van dé các tổ chức của ng°ời dân tham gia phản biện chính sách
và theo dõi, ánh giá thực thi chính sách. ồng thời, cần nâng cao khả nng
tiếp cận thong tin chính xác, kịp thời của ng°ời dân, ảm bảo sự áp ứng từ
phía Nhà n°ớc ối với các yêu cầu cung cấp thong tin từ phía ng°ời dân ở các
cấp chính quyền. Công khai minh bạch thông tin là một yêu cầu quan trọng của
quản trị nhà n°ớc tốt, ngoại trừ những thdng tin có ảnh h°ởng tới ảm bảo an
ninh quốc gia hoặc bao mật thdng tin cá nhân. Tóm lại, nâng cao tính minh
bạch trong hoạt ộng của khu vực cổng cing nh° trách nhiệm giải trình của các
c¡ quan cổng quyên và ội ngi céng chức ở cả cấp Trung °¡ng và ịa ph°¡ng
là những iểm then chốt cần tập trung giải quyết. Bền cạnh ó, cần tiếp tục mở
rồng quyên tiếp cận thong tin, tạo iều kiện khuyến khích sự tham gia tích cực
của ng°ời dân, của báo chí và khu vực t° nhân vào phản biện chính sách và
giám sát thực thi.
KET LUẬN
Quản trị nhà n°ớc tốt chỉ là cách thức quản lý xã hội dé có °ợc kết quả tốt.
Nh°ng bản thân nó khơng thể thay thế các lý luận khác có liên quan nh° nhà
n°ớc pháp quyên, nhà n°ớc kiến tạo phát triển... Mỗi lý luận có vai trị, chức
nng riêng, i theo các h°ớng khác nhau nh°ng có những iểm giao nhau, tạo
iều kiện cho việc thực hiện mục ích, chức nng của mỗi lý luận. ối với Việt
Nam, qua nghiên cứu quản trị nhà n°ớc cho thấy sự “nng ộng”, “cởi mở”
trong tiếp thu, học hỏi những xu h°ớng cải cách nh° quản trị nhà n°ớc, cing
nh° quản trị công hay chính phủ kiến tạo... Tuy nhiên, ể xây dựng và hoàn
thiện nền quản trị quốc gia theo h°ớng hiện ại, hiệu lực, hiệu quả thì cần có
những nghiên cứu sâu ể có thể áp dụng một cách sáng tạo, bảo ảm những
tính phơ qt của quan trị tốt và phù hợp với hoàn cảnh cụ thé ở Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
. Xem Vi Công Giao, Một số vấn dé lý luận về quản trị tốt, trong
cuốn “Quản trị tỐt: Lý luận và thực tiễn”, NXB CTQG, 2017.
. Một số van dé lý luận về quản tri tốt
so van de ly luan ve quan tr
i_totall.html Truy cập ngày 20.03.2023
. Xem Good Governance in Multiethnic Communities, Conditions,
Instruments,
. Best Practices, Ways to Achieve and Measure Good Governance at the
Local Level
. UN Commission on Human Rights, Resolution 2000/64.
. Victor Hart, Good Governance as an Anti-corruption Tool, in
“Governance in the Commonwealth: Current Debates”
. Edited by Seth Lartey and Deepti Sastry, © 2010 Commonwealth
Foundation.
. World Bank (1992), Governance and Development. World Bank,
Washington, DC