Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

sách vật lý lớp 12 dùng ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.2 MB, 233 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

lg *bs iy ers aan “ ‘ .

_ So

. a) N IH T\ baer T BAN GIAO DUC VIE | re

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LƯƠNG DUYÊN BINH (Téng Chi biên)

'VŨ QUANG (Chủ biên)
THUONG CHUNG - TO GIANG
TRAN CHi MINH -NGO QUGC QUYNH

La WU a

WAN / |

(Tái bản lần thứ mười ba)

NHA XUAT BAN GIAO DUC VIET NAM

Hãy bảo quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng cho các em học sừth lớp sai !

CẤU TRÚC CÁC TRANG SÁCH GIÁO KHOA

1. Phần nội dung bài học gồm các trang in thành hai cột : một cột
là nội dung chính của bài học, cột cịn lại chữ nhỏ, trình bày các


hình vẽ, tranh, ảnh, biểu bảng, đồ thị, các nội dung thứ yếu, các
câu hỏi (kí hiệu SÄ) để giáo viên và học sinh cùng tham gia xây
dựng bài học. Tuy nhiên, với các hình, đồ thị,... có kích thước lớn

thì in tràn trang.

2. Sau phần nội dung bài học là phần tóm tắt bài học, được in đậm.

Cuối mỗi bài học là phần câu hỏi (kí hiệu Ÿ') và bài tập (kí hiệŸu)

để học sinh làm ở nhà. Phần đáp án và đáp số bài tập được in ở cuối
cuốn sách.
3. Sau một số bài học có bài đọc thêm.

Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam — Bộ Giáo dục và Đào tạo.

01 - 2021/CXBIPH/547 - 1559/GD Mã số : CH205T1

CHUONG |

Dao động cơ

Cốc vỡ do hiện tượng cộng hưởng.

se Các mơ hình cơ học của dao động điều hoà : con lắc lò xo, con lắc đơn.
« Các đặc trưng của dao động điều hoà.
« Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng.
e Vectơ quay. Phương pháp giản đồ Fre-nen.

i Dao ĐỘNG ĐIỀU HOÀ


I- DAO ĐỘNG CƠ

1. Thế nào là dao động cơ ?

Chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn

ghita rung động, màng trống rung động,... là những

vi du vé vat dao déng mà ta thường gặp trong đời
sống hằng ngày.

Quan sát chuyển động của các vật ấy, ta thấy chúng.
đều chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt,
gọi là vị rí cân bằng. Đó thường là vị trí của vật khi
đứng yên. Chuyển động như vậy goi la dao déng co.

2. Dao động tuần hoàn

Dao động cơ của một vật có thể là trần hoàn
hoặc khơng tuần hồn. Nếu sau những khoảng thời
gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ
thì dao động của vật đó là tuần hoàn. Con lắc đồng
hồ dao động tuần hoàn, trong khi chiếc thuyền thì
dao động không tuần hoàn.

Dao động tuần hồn có thể có mức độ phức tạp
khác nhau tuỳ theo vật hay hệ vật dao động. Dao
động tuần hoàn đơn giản nhất là dưø động điều hoà.


Il - PHUONG TRINH CUA DAO DONG DEU HOA

M 1. Ví dụ

Pe Mẹ Giả sử có một điểm Ä⁄ chuyển động trịn đều trên
một đường tròn theo chiều dương (ngược chiều
Hinh 1.1 x1 \" quay của kim đồng hồ) với tốc độ góc (H.I.I).
Gọi P là hình chiếu của điểm Ä⁄ lên trục Øx trùng
với một đường kính của đường trịn và có gốc trùng
với tâm Ø của đường tròn. Ta thấy điểm P dao động
trên trục Ox quanh gốc toạ độ O. Tà hãy xét xem
dao động của điểm P có những đặc điểm gì.

Giả sử tại thời điểm ban đầu ( = 0), diém M ở vị
trí Mẹ, được xác định bằng góc POM, = @ (rad).
Sau f gidy, tifc 14 tai thoi diém r, nó chuyển động đến
vị trí M# được xác định bởi goc ROM = (@t + @)
(H.1.1). Khi 4y, toa dd x = OP của điểm P có
phương trình là :

x= OMcos(@t+ @)

Dat OM = A, phvong trinh cua toa dé x duoc
viét thanh :

x= Acos(@t+@) (1.1)

trong d6 A, @, và @ là các hằng số.

Vì hàm sin hay cơsin là một hàm điều hồ, nên dao Gọi Q là hình chiếu của điểm

động của điểm P được gọi là đo động điều hoà.
Mchuyển động tròn đều lên trụcy
mm (H.1.2). Chứng minh rằng điểm Q
dao động điều hoà.
2. Định nghĩa

Bây giờ ta xét một vật nhỏ chịu tác dụng của các
lực và chuyển động giống hệt điểm P. Khi ấy, ta nói vật
đao động quanh gốc toạ độ Ĩ. Cịn toạ độ x được gọi là
li dé x chia vat, vi nó cho biết độ lệch và chiều lệch của
vật ra khỏi gốc toạ độ (H.I.3). Từ đó ta có định nghĩa :

Dao động điều hồ là dao động trong đó lỉ độ
của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.
3. Phương trình

Phương trinh x = Acos(@t + ø) được gọi là P2 xo P Pị x
phương trình của dao động điều hồ.
oO
“Trong phương trình này, người ta gọi : Chiều lộch

«A là biên độ dao động. Nó là độ lệch cực đại của P, P xvật. Vì thế biên độ dao động là một số dương. Điểm
? dao động qua lại giữa hai vị trí biên P, (có v=A) z= 0 Hình 1.3
và P, (có x =— A). Chiêu lệch

© (@t+ @) là pha của dao động tại thời điểm t. Nó

có đơn vị là rađian (rad).


Với một biên độ đã cho thì pha là đại lượng xác định

vị trí và chiều chuyển động của vật tại thời điểm ¿.

Đèn « @ là pha ban đâu của dao động, có giá trị nằm
chiếu trong khoảng từ —Z đến +Z.

\ e Quả bóng 4, Chú ý
Ban quay đầu a) Tà nhận thấy, giữa dao động điều hoà và chuyển
động trịn đều có một mối liên hệ, thể hiện như sau :
Hình 1.4 Bóng đen Điểm P dao động điêu hồ trên một đoạn thẳng ln
của quả bóng ln có thể được coi là hình chiếu của một điển M
chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
Thí nghiệm minh hoạ mối liên hệ giữa b) Đối với phương trình dao động điểu hoà
dao động điều hoà và chuyển động x = Acos(@t + @) ta quy ước chọn trục x làm gốc để
tròn đều. tính pha của dao động vìà chiêu tăng của pha tương ứng
với chiêu tăng của góc P,OM trong chuyển động trịn
đều (tức là ngược chiều quay của kim đồng hồ (H.I.L)).

Ill - CHU Ki. TAN SO. TAN SO GOC CUA
DAO BONG DIEU HOA

1. Chu kì và tần số
Giống như chuyển động tròn đều, dao động điều

hồ cũng có tính chất tudn hồn. Thật vậy, cứ sau
một khoảng thời gian gọi là chu kì, thì điểm M
chuyển động được một vòng, còn điểm P thực hiện
được một dao động toàn phân và lại trở về vị trí cũ
theo hướng cũ (H.I.I). Từ đó, ta có các định nghĩa :


Chu ki (ki hiéu la T) ctia dao động điêu hoà là khoảng
thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phan.

Đơn vị của chu kì là giây (s).
Tân số (kí hiệu là ƒ) của dao động điều hoà là số
dao động toàn phần thực hiện được trong một giây.
Đơn vị của tần số là một trên giây (1/s), gọi là

héc (kí hiệu là Hz).

2. Tần số góc
Như đã biết trong chuyển động tròn đều, giữa tốc

độ góc @, chu kì7 và tần số ƒ có mối liên hệ :

“Trong dao động điều hồ, được gọi là ứẩn số góc.

Nó cũng có đơn vị là rađian trên giây (rad/s) như tốc
độ góc. và tần số cũng có mối

Giữa tần số góc, chu kì
liên hệ tương tự :

Orme (1.2)

IV - VAN TOC VA GIA TOC CUA VAT DAO
DONG DIEU HOA

1. Van téc

Vận tốc là đạo hàm của l¡ độ theo thời gian :

0=x` =~@Ásin(@f+ ?) (87

Ta thấy vận tốc là đại lượng biến thiên điều hồ.
— Ở vị trí biên, x= + A thì vận tốc bằng 0.

-Ö vi tri can bang x = 0 thì vận tốc có độ lớn cực
đại : Day max = @A.

2. Gia tốc

Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian :

a=v =-@7Acos(@f+ @)

=— wx (14)

Công thức (1.4) cho thấy :
~ Gốc tọa độ O là vị frí cân bằng của vật vì khi v = 0

thi a = 0 va hop luc F= 0.

— Gia tốc luôn luôn ngược dấu với li độ (hay vectơ
gia tốc luôn ln hướng về vị trí cân bằng) và có độ

lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ (H.1.5).

V - ĐỒ THỊ CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HOA


Hình 1.6 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li
độ x vào thời gian (với @= 0). Nó là một đường hình
sin, vì thế người ta cịn gọi dao động điều hồ là đ¿ø
động hình sin.

Dao động điều hồ là dao động trong äó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của
thời gian.

Phương trình của dao động điều hồ làx = Acos(øœf+ g), trong dé:

x là li độ của dao động;
A là biên độ dao động;
@ la tan số góc của dao động, có đơn vị là rad/s ;
(øt + ø) là pha của dao động tại thời điểm t, có đơn vị là rad;
ø là pha ban đầu của dao động.

Một điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng ln ln có thể được coi là hình
chiếu của một điểm tương ứng chuyển động trịn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.

Chu kì T của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao
động tồn phần. Đơn vị của chu kì là giây (s).

Tần số f của dao động điều hoà là số dao động toàn phần thực hiện được trong một
giây. Đơn vị của tần số là héc (Hz).

Tần số góc ø của dao động điều hoà là một đại lượng liên hệ với chu kì T hay với
tần số f bằng các hệ thức sau đây :

2z
®=—=27Zf


T

Cơng thức tính vận tốc và gia tốc của một vật dao động điều hoà :

v=x' =- @Asin(at+ g)
a=v' =- @Acos(@t+ 9) =- ax

Vectơ gia tốc ln ln hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.

Tại vị trí biên, vận tốc bằng 0, cịn gia tốc có độ lớn cực đại. Tại vị trí cân bằng, gia tốc
bằng 0, cịn vận tốc có độ lớn cực

Đồ thị của dao động điều hoà là một đường hình sin.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

s2) 4, Néu định nghĩa chu kì và tần số của dao động
điêu hoà:
1. Phát biểu định nghĩa của dao động điều hồ.

2. Viết phương trình của dao động điều hồ và _ 5, Giữa chu kì, tần số và tần số góc có mối liên hệ
giải thích các đại lượng trong phương trình. như thế nào ?

3, Mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển __ 6, Một vật dao động điều hoà theo phương trình
động trịn đều thể hiện ở chỗ nào ? x= Acos(@f + Ø).

a) Lập cơng thức tính vận tốc và gia tốc của vật. C 2mrad/s;15;1Hz.

b) Ở vị trí nào thì vận tốc bằng 0 ? Ở vị trí nào D. 5 rad/s; 4s; 0,25 Hz.

thì gia tốc bằng 0?

Q Ở vị trí nào thì vận tốc có độ lớn cực đại ? 9. Cho phương trình của dao động điều hồ
Ở vị trí nào thì gia tốc có độ lớn cực đại ? x = -5c0s(47t) (cm). Bién độ và pha ban đầu
của dao động là bao nhiêu ?
Vv
A.5cm;0rad. B. 5 cm;47 rad.

7.. Một vật dao động điều hồ có quỹ đạo là một C5 m; (47) rad. D.5 m; Zrad.

đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của 10. Phương trình của dao động điều hoà là
vật là bao nhiêu ?
X= 2cos(5t - £ (cm). Hay cho biết biên độ,
A.12cm. B.—12cm.

C6cm. D.—6cm. pha ban đầu, và pha ở thời điểm fcủa dao động.

. Mét vat chun déng trịn đều với tốc độ góc 11. Một vật dao động điều hoà phải mất 0,25 s để
là Z rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theo
kính dao động điều hồ với tần số góc, chu kì cũng có vận tốc bằng 0. Khoảng cách giữa hai
và tần số bằng bao nhiêu ? điểm là 36 cm. Tính:

A. mrad/s; 2s; 0,5 Hz. a) Chu kì. b) Tần số. QBiên độ.

B. 2m rad/; s0,5 s;2 Hz.

4. CoNLẮC LÒ XO

Ở bài trên, ta đã khảo sát dao động điều hoà về mặt động học. Trong bài này, ta sẽ khảo sát tiếp
dao động điều hoà về mặt động lực học và năng lượng. Muốn thế, ta hãy dùng con lắc lị xo làm

mơ hình để nghiên cứu.

I- CON LẮC LÒ XO

1. Xét một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối
lượng m gắn vào đầu của một lị xo có độ cứng k và
có khối lượng khơng đáng kể ; đầu kia của lò xo
được giữ cố định (H.2.1). Vật ø có thể trượt trên

một mặt phẳng nằm ngang khơng có ma sát.

2. Vi trí cân bằng của vật là vị trí khi lị xo không
biến dạng (H.2.1a). Vật sẽ đứng yên mãi ở vị trí này
nếu lúc đầu nó đứng yên.

Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra

một đoạn nhỏ rồi buông tay (H.2.Ib), ta thấy vật
dao động trên một đoạn thẳng quanh vị trí cân bằng

(H.2.1¢ va d).

"Tà hãy xét xem dao động của vật (hay của con
lắc 16 xo) có phải là dao động điều hồ hay khơng.

II - KHẢO SAT DAO DONG CUA CON LAC
LO XO VE MAT DONG LUC HOC

1. Chọn trục toạ độ x song song với trục của lò xo,


chiều dương là chiều tăng độ dài/ của lò xo. Chọn
gốc toạ độ Ó tại vị trí cân bằng. Giả sử vật có li dé x.

Vì trọng lựcvà phan lực ÑŸ của mặt phẳng tác

dụng vào vật cân bằng nhau, nên hợp luc F tac dung

vào vật chỉ là lực đàn hồi của lị xo. Hơn nữa, ở vị trí
vật có li độ x thì độ biến dạng của lò xo cũng bằng

x (Al = x). Do đó lực đàn hồi của lị xo = - kẠ có

thể viết dưới dạng đại số như sau :

Hake (2.1)

10

2. Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta được :

a=-—=xk (2.2)

3. Dat @ > =— và so sánh công thức (2.2) với công thức (1.4)

m : xo là dao động điều hoà theo phương
ta rút ra kết luận con lắc lò con lắc lò xo lần lượt là :

Dao động của chu kì của

trình (1.1).


“Tần số góc và

Ẹ = @=„|—k (23)lim
m
T =22,|— 24

4. Lực kéo về bằng gọi là /ực kéo về. Lực kéo Fãi chứng minh
Lực luôn hướng về vị trí cân gây ra gia tốc cho vật dao động
rằng ip có đơn vị
về có độ lớn f lệ với lï độ là lực
điều hoà. là giây.

III- KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO 11

VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG

1. Động năng của con lắc lò xo

Động năng của con lắc lò xo là động năng của vật 0 :

Wạ =—1m0 it (22 .5)

ạ.}m

2. Thế năng của con lắc lò xo
Ở lớp 10 ta đã biết, khi lị xo bị biến dạng thì hệ gồm lị xo và

vật nhỏ, tức là con lắc lị xo, có thế năng đàn hồi WZ = Kar? š


Thay A/ = x vào, ta có cơng thức tính thế năng của con lắc lò xo

như sau : tê 1 ke
t=a—ky?x (22 .6)

3. Cơ năng của con lắc lị xo. Sự bảo tồn
cơ năng
lò xo là tổng động năng và
a) Cơ năng của con lắc

thế năng của con lắc.

Ween? + bk?2 a (2.7)

b) Tà có thể chứng minh rằng khi khơng có ma sát
thì cơ năng của con lắc được bảo tồn. Nó chỉ biến

đổi từ dạng thế năng sang động năng và ngược lại.
“Thật vậy, thay 0 từ công thức (1 3) và thay x từ công
thức (1.1) vào công thức (2.7) ta được :

W= sma a sin”(øí +@)+~kA”eos”(øi + 0)

Kết hợp với công thức (2.3), ta được :

Hãy cho biết một cách định 1 Am.
tính, thế năng và động năng của "= 2,4? = ma) A?= hằng số (2.8)
con lắc thay đổi thế nào khi nó đi
từ vị trí biên về vị trí cân bằng và từ Công thức (2.8) cho thấy :
vị trí cân bằng đến vị trí biên. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của

biên độ dao động.

Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua

mọi ma sát.

Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hồ.

Cơng thức của lực kéo về tác dụi Ing vào con lắc lò xo là :

F=-kx

trong đóx là li độ của vật m ; k là độ cứng của lò xo ; dấu trừ chỉ rằng lực luôn luôn
hướng về vị trí cân bằng.

Chu kì dao động của con lắc lị xo là T= 2ÍP

Động năng của con lắc lò xo là :

W, =2 mvÊ. (mlà khối lượng của vật)

2

Thế năng của con lắc lò xo (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) :

12

w= J kx? (x la li độ của vật m) = hằng số

Cơ năng của con lắc lò xo :

= 21 2+ ho? hay: W= ka? = jmata

Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động.
Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Khảo sát dao động của con lắc lò xo nằm _ 5. Một con lắc lò xo dao động điều hồ. Lị xo có
ngang. Tìm cơng thức của lực kéo về. độ cứng k=40 N/m. Khi vậtm của con lắc đang
qua vị tríoe co li dé = x = —2 cm thì thế năng của
2. Nêu cơng thức tính chu kì của con lắc lò xo. con lắc là bao nhiêu ?
3. Viết công thức của động năng, thế năng và
A.— 0,016 J. B. — 0,008 J.
cơnăng của con lắc lò xo. €.0,016J. D. 0,008 J.
Khi con lắc lị xo dao động điều hồ thì động
nang va thé nang của con lắc biến đồi qua lại 6. Một con lắc lị xo gồm một vật có khối lượng
nhữ HỆnà6” m=04kg vàmột lị xo có độ cứng k= 80 N/m.
Con lắc dao động điều hoà với biên độ
Vv bằng 0,1m. Hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí
cân bằng ?
4. Chọn đáp án đúng.

Cơng thức tính chu kì dao động của con lắc A.0m/s. B.1,4m/s.

lao: - B Pian 2z †m C20m/. D.3⁄4ms.
A Ta2nft

m

ere 2 D.T= 2Í"k


2z Ÿk

13

A4 CONLẮC ĐƠN

Hình 3.1 I- THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN ?
14
1. Con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng 7, treo
ở đầu của một sợi dây không dãn, khối lượng không

đáng kể, dài/ (H.3.1).

2. Vị trí cân bằng của con lắc là vị trí mà dây treo
có phương thẳng đứng. Con lắc sẽ đứng yên mãi ở
vị trí này nếu lúc đầu nó đứng yên. Kéo nhẹ quả cầu
cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi
thả ra, ta thấy con lắc dao động quanh vị trí cân
bằng trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo
và vị trí ban đầu của vật.

Ta hay xét xem dao động của con lac đơn có phải
là dao động điều hồ hay khơng.

II - KHẢO SÁT DAO BONG CUA CON
LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC

1. Chọn chiều dương từ trái sang phải, gốc toạ độ
cong tại vị trí can bang O. Khi dy, vi tri của vật


được xác định bởi li độ góc œ = OCM hay béi li

dé cong s=OM =la (H.3.2). a vas c6 gid tri duong
khi con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều
dương và ngược lại.

2. Trong khi dao động, vật chịu tác dụng của trọng
luc P và lực căng T.Ta phan tich trong luc P thanh
hai thành phần: Lực thành phần P, theo phuong
vng góc với quỹ đạo và lực thành. phần P; theo
phương tiếp tuyến với quỹ đạo.

Lực căng Tva luc thanh phan Pi vng góc với
đường đi nên không làm thay đổi tốc độ của vật.

Hợp lực của chúng là lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động
trên cung tròn.
có giá trị đại số như sau :
Lực thành phần P, là lực kéo về và (3.1)

Đị =-mgsinœ

Công thức (3.1) cho thấy dao động của con lắc đơn nói chung
khơng phải là dao động điều hồ.

Nếu l¡ độ góc # nhỏ thì sinœ œ (rad). Khi ấy, lực kéo về
có độ lớn tỉ lệ với l¡ độ. Thật vậy :

PL =-mga= EM TSs (3.2)


rl mg Fl ching to rang

So sánh công thức (3.2) với cơng thức (2.L), ta thấy ok có vai trị đối với những góc

của &. Do đó 4 có vai trị của va trong cơng thức tính chu kì lệch nhỏ hon 20°
của con lắc.
thì độ chênh lệch

giữa sinœ và œ(rad)
không đến 1%.

Vậy, khi dao động nhỏ (sinœ œ(rad)), con lắc đơn dao động
điêu hồ theo phương trình :

5 = Scos(@t+ Ø) (3.3)

4 3 Ị
với chu kì: 7= 2# 5 (3.4)

trong d6 s, =/a, la bién dé dao dong. FE Có nhận xét gi

Ill - KHAO SAT DAO BONG CUA CON LAC DON VE về chu kì của con
lắc đơn ?
MAT NANG LUGNG

1. Động năng của con lắc đơn là động năng của vật (coi là chất điểm).

Wa = 71 (3.5)


2. Thế năng của con lắc đơn là thế năng trọng trường của vật. Nếu
chon méc tính thế năng là vị trí cân bang thì thế năng của con lắc
đơn ở l¡ độ góc ø là :

W, = mgl(1 — cosa) (3.6)

15

3. Nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng của con lắc
(bao gồm thế năng và động năng của vật) được bảo
tồn. Nó chỉ biến đổi từ dạng thế năng sang dạng
động năng và ngược lại.

W= sme + mgl(1— cos@)= hangs6 (3.7)

Hãy mô tả một cách định tính Công thức (3.7) đúng đối với moi li dé géc a < 90°.

sự biến đổi năng lượng của con lắc, re
khi nó đi từ vị trí biên về vị trí cân
bằng và khi nó đi từ vị tri can bang IV - ỨNG DỤNG : XÁC BINH GIA TOC ROI
ra vị trí biên. TUDO

Trong lĩnh vực địa chất, các nhà địa chất quan
tâm đến những tính chất đặc biệt của lớp bề mặt
Trái Đất và thường xuyên phải đo gia tốc trọng
trường ở một nơi nào đó. Sau đây là một ví dụ.

Dùng một con lắc có chiều dài/ tính đến tâm của
quả cầu. Đo thời gian của một số dao động toàn
phần, từ đó suy ra chu kì 7. Sau đó ta tính ø theo

477, `.
công thức @= Tp Lap lai thi nghiém nhiều lần,

mỗi lần rút ngắn chiều dài con lắc đi một đoạn. Lấy
giá trị trung bình g ở các lần đo, ta được gia tốc rơi

tự do tại nơi đó.

Khi dao động nhỏ (sinø œ (rad)), con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì :

Tr2z LỄ
g

Động năng của con lắc đơn : W đ =d2 mự? bằng)
Thế năng của con lắc đơn ởli độ góc z:

W = mgi(1 — cosa) (mốc tính thế năng ở vị trí cân
Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát:

Wai? +mgI(1 — cos a) = hằngsố

16

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Đ 5. Hay chọn câu đúng.
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ.
1.. Thế nào là con lắc đơn ? Khảo sát dao động của
Chu kì của con lắc khơng thay đổi khi :
con lắc đơn về mặt động lực học. Chứng minh A. thay đổi chiều dài của con lắc.

rằng khi dao động nhỏ (sinœ ~ ø (rad)), dao B. thay đổi gia tốc trọng trường.
động của con lắc đơn là dao động điều hoà.
C. tang biên độ góc đến 30.
2. Viết cơng thức tính chu kì của con lắc đơn khi D. thay đổi khối lượng của con lắc.
dao động nhỏ. 6. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ
li độ góc œạ. Khi con lắc đi quavị trí cân bằng
3. Viết biểu thức của động năng, thế năng và cơ thì tốc độ của quả cầu con lắc là bao nhiêu ?
năng của con lắc đơn ởvị trí có góc lệch œ bất kì.

Khi con lắc dao động thì động năng và thế A. Yal(1— cosa) B. y2alcosay
năng của con lắc biến thiên như thế nào ?

vy

4. Hãy chọn câu đúng.

Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ & 42ø(- cosơo) D.A[gcosơo
(since = œ(rad)) là:
7. Một con lắc đơn dai J = 2,00 m, dao động
Agel iE pr= fg diéu hồ tại một nơi có gia tốc rơi tự do
g = 9,80 m/s2. Hỏi con lắc thực hiện được bao
ang 2zŸ!
nhiêu dao động toàn phần trong 5,00 phút ?
CT= antg D.T= ant

g

17

/ Dao DONG TAT DAN

: Dao ĐỘNG CƯỠNG BỨC

« Tại sao ơ tơ, xe máy lại cần có thiếtbị giảm xóc ?
« Tại sao một đồn quân đi đều bước qua cầu có thể làm sập cầu ?
« Tại sao giọng hát cao và khoẻ của nam ca sĩ người Ý En-ri-cơ Ca-ru-xơ lại có thể làm vỡ chiếc
cốc thuỷ tinh để gần ?

# Trong các bài trước, ta đã giả thiết khơng có lực
ma sát tác dụng vào con lắc. Con lắc dao động với
Ọ biên độ và ứẩn số riêng (kí hiệu là ƒ) khơng đổi. Gọi
là tần số riêng vì nó chỉ phụ thuộc vào các đặc tính
Hinh 4.1 của hệ dao động.

18 I- DAO DONG TAT DAN

1. Thế nào là dao động tắt dần ?

Trong thực tế, khi kéo con lắc ra khỏi vị trí cân
bằng rồi thả cho nó dao động, ta thấy biên độ dao
động giảm dân (H.4.1). Dao déng như vậy gọi là
+ dao dong tat dan.

2. Giai thich

Tai sao dao động lại tắt dần ? Khi con lắc dao

động, nó chịu lực cản của khơng khí. Lực cản này

cũng là một loại lực ma sát làm tiêu hao cơ năng của


con lắc, chuyển hoá cơ năng dần dần thành nhiệt
năng. Vì thế, biên độ dao động của con lắc giảm
dần và cuối cùng con lắc dừng lại.
3. Ứng dụng

Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc
ô tô,... là những ứng dụng của dao động tắt dần.

Khi một người đẩy loại cửa tự khép để đi vào,
cánh cửa dao động như một con lắc. Nhờ có thiết bị
sinh ra lực làm dao động tắt dần mà cánh cửa tự

khép lại. Khi ô tô đi qua chỗ mấp mô, nó nảy lên rồi dao động
giống như một con lắc lị xo làm hành khách khó chịu. Nhờ có
thiết bị giảm xóc mà dao động của khung xe chóng tắt.

II- DAO ĐỘNG DUY TRÌ Hình 4.2
Những người chơi đu
1. Muốn giữ cho biên độ dao động của con lắc biết duy trì dao động
khơng đổi mà khơng làm thay đổi chu kì dao động của chiếc đu bằng cách
riêng của nó, người ta dùng một thiết bị nhằm cung truyền năng lượng cho
cấp cho nó sau mỗi chu kì một phần năng lượng chiếc đu.
đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do ma sát. Dao.
động của con lắc được đy írì theo cách như vậy gọi 19
là đao động duy trì.

2. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. Với loại
đồng hồ dùng dây cót, khi lên dây cót, ta đã tích luỹ vào dây cót
một thế năng nhất định. Dây cót cung cấp năng lượng cho con


lắc thông qua một cơ cấu trung gian. Cơ cấu này cho phép chính
con lắc điều khiển sự cung cấp năng lượng theo chu kì riêng của

nó. Ngày nay, người ta thường dùng loại đồng hồ điện tử. Loại
đồng hồ này được cung cấp năng lượng bằng pin.

Ill - DAO DONG CUGNG BUC

1. Thế nào là dao động cưỡng bức ?

Cách đơn giản nhất làm cho một hệ dao động không tắt là tác

dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hồn. Lực này cung cấp
năng lượng cho hệ để bù lại phần năng lượng mất mát do ma sát.

Khi ấy, dao động của hệ được gọi là d¿o động cưỡng bức.

2. Ví dụ không tắt máy.
Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên Đó là dao động
hoàn gây ra bởi
Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. nổ.
cưỡng bức dưới tác dụng của lực cưỡng bức tuần
chuyển động của pit-tông trong xilanh của máy

3. Đặc điểm bức có những đặc
và có tần số bằng
Khác với dao động tắt dân, dao động cưỡng
điểm sau đây :
a) Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi
tần số của lực cưỡng bức.



×