Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Ôn tập môn vật lý lớp 12 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.11 KB, 30 trang )

Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
Phần I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
I. Dao động điều hòa:
1. Định nghĩa: Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng hình sin
hoặc cosin đối với thời gian
2. Phương trình dao động:

cos( )
ω ϕ
= +x A t
Trong đó
, ,A
ω ϕ
là những hằng số
3. Vận tốc:

' sin( )
ω ω ϕ
= = − +v x A t
max
v A
ω
=
4. Gia tốc:
2 2
2
max
cos( )
ω ω ϕ ω
ω
= − + = −


=
a A t x
a A
5. Công thức độc lập:
2
2 2 2 2 2 2
2
( )
v
A x v A x
ω
ω
= + ⇔ = −
6. Công thức liên hệ giữa chu kỳ- tần số- tần số góc:
2 1
2 ,f f
T T
π
ω π
= = =
7. Năng lượng dao động:
Động năng:
2 2 2 2
d
1 1
sin ( )
2 2
ω ω ϕ
= = +E mv m A t
Thế năng:

2 2 2
1 1
cos ( )
2 2
ω ϕ
= = +
t
E kx kA t
Với :
2
k m
ω
=
Cơ năng:
2 2 2
1 1
2 2
t d
E E E kA m A const
ω
= + = = =
II. Con lắc lò xo:
1/ Lực hồi phục:là lực đưa vật về vị trí cân bằng
F k x= −
ur r
-Tại VTCB :
0F =
- Tại vị trí biên :
F kA
=

2/ Lực đàn hồi: là lực đưa vật về vị trí có độ dài tự nhiên l
0

( )
dh
F k l x= − ∆ +
ur r r
Với
0cb
l l l∆ = −
hay
dh
F k l x= ∆ +
*Con lắc lò xo nằm ngang:
0l∆ =
*Con lắc lò xo thẳng đứng:
k l mg∆ =
*Con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc
α
so với phương ngang:
sink l mg
α
∆ =
*Lực đàn hồi cực đại:
max
( )
dh
F k l A= ∆ +
*Lực đàn hồi cực tiểu:
-Nếu

min
min
: 0
: ( )
dh
dh
A l F
A l F k l A
≥ ∆ =
< ∆ = ∆ −
3/ Chiều dài tự nhiên l
0
, chiều dài cực đại l
max
, chiều dài cực tiểu l
min
, chiều dài lò xo ở vị trí
Trang 1/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
cân bằng l
cb
:
* Ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên : F
dh
= 0
*
max 0
l l l A= + ∆ +
*
min 0

l l l A= + ∆ −
*
max min
2
l l
A

=
*
max min
2
cb
l l
l
+
=
4/ Con lắc lò xo gồm n lò xo:
* Mắc nối tiếp:
1 2
1 1 1 1

'
n
k k k k
= + + +
Chu kỳ
2 2 2 2
1 2
' 2 '
'

n
m
T T T T T
k
π
= ⇒ = + + +
Nếu các lò xo có độ cứng k
1
, k
2
, …k
n
có chiều dài tự nhiên là l
1,
l
2
,…,l
n
có bản chất giống nhau
hay được cắt ra từ cùng một lò xo có k
0
, l
0
thì :
1 1 2 2 0 0
k l k l k l= = =
* Mắc song song:
1 2
'
n

k k k k= + + +
Chu kỳ:
2 2 2 2
1 2
1 1 1 1
' 2
' '
n
m
T
k T T T T
π
= ⇒ = + + +
III. Con lắc đơn:
1/ Phương trình dao động điều hòa: khi biên độ góc
0
10
m
α

cos( )
cos( )
;
m
m
s A t
t
s l A l
ω ϕ
α α ω ϕ

α α
= +
= +
= =
Với s là li độ ,
α
là li độ
2/ Tần số góc – chu kỳ - tần số: Khi biên độ góc
0
10
m
α

2
2
1
2 2
ω
π
π
ω
ω
π π
=
= =
= =
g
l
l
T

g
g
f
l
3/ Vận tốc : khi biên độ góc
m
α
bất kỳ
- Khi vật qua li độ góc
α
bất kỳ:
2
2 (cos cos )
m
v gl
α
α α
= −
- Khi vật qua vị trí cân bằng:
max
0 cos 1 2 (1 cos )
vtcb m
v v gl
α α α
= ⇒ = ⇒ = ± = ± −
Chú ý : nếu
0
10
m
α


, thì có thể dùng :
2
2
1 cos 2sin
2 2
m m
m
α α
α
− = =
max
' cos( )
m m
m
v gl s
v s s t
α
α ω
ω ω ϕ
⇒ = =
⇒ = = +
4/ Sức căng dây: Khi biên độ góc
m
α
bất kỳ
Trang 2/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
- Khi qua li độ góc
α

bất kỳ:
(3cos 2cos )
m
mg
α α
τ α
= −
- Khi qua vị trí cân bằng:
max
0 cos 1 (3 2cos )
vtcb m
mg
α α τ τ α
= ⇒ = ⇒ = = −
- Khi qua vị trí biên:
min
cos cos cos
m m bien m
mg
α α α α τ τ α
= ± ⇒ = ⇒ = =
Chú ý : nếu
0
10
m
α

thì ta có thể dùng công thức gần đúng:

2

2
2
min
1 cos 2sin
2 2
(1 )
2
m m
m
m
mg
α α
α
α
τ
− = =
⇒ = −
5/ Năng lượng dao động:
- Động năng:
2
1
(cos cos )
2
d m
E mv mgl
α α
α α
= = −
- Thế năng:
(1 cos )

t
E mgh mgl
α
α
= = −
- Cơ năng:
max max
(1 cos )
t d m t d
E E E mgl E E
α α α
α
= + = − = =
Chú ý : nếu
0
10
m
α

thì ta có thể dùng công thức gần đúng:
2
2
2 2
1 cos 2sin
2 2
co
2 2
m m
m
m m

s
mg
E mgl nst
l
α α
α
α
− = =
⇒ = = =
IV. Con lắc vật lý:
Con lắc vật lý là một vật rắn quay được quanh một trục cố định
Phương trình dao động của con lắc vật lý:
( )
0
cos
2
2
t
mgd
I
I
T
mgd
α α ω ϕ
ω
π
π
ω
= +
=

= =
V. Tổng hợp dao động:
1/ Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số:
Giả sử vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số :
( )
1 1 1
2 2 2
cos( )
cos
x A t
x A t
ω ϕ
ω ϕ
= +
= +
Dao động tổng hợp là:
1 2
cos( )
ω ϕ
= + = +x x x A t
Với :
2 2 2
1 2 1 2 2 1
1 1 2 2
1 1 2 2
2 cos( )
sin sin
tan
cos cos
ϕ ϕ

ϕ ϕ
ϕ
ϕ ϕ
= + + −
+
=
+
A A A A A
A A
A A
Nếu 2 dao động thành phần :
- Cùng pha :
1 2
2k A A A
ϕ π
∆ = ⇒ = +
- Ngược pha:
1 2
(2 1)k A A A
ϕ π
∆ = + ⇒ = −
- Lệch pha nhau bất kỳ :
1 2 1 2
A A A A A− < < +
2/ Tổng hợp n dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
Giả sử một vật thực hiện đồng thời n dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số :
Trang 3/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
1 1 1
2 2 2

cos( )
cos( )
cos( )
n n n
x A t
x A t
x A t
ω ϕ
ω ϕ
ω ϕ
= +
= +
= +
Dao động tổng hợp là:
1 2
cos( )
n
x x x x A t
ω ϕ
= + + + = +
Với :
+Thành phần trên trục nằm ngang Ox:
1 1 2 2
cos cos cos
x n n
A A A A
ϕ ϕ ϕ
= + + +
+Thành phần trên truc thẳng đứng Oy:
1 1 2 2

sin sin sin
y n n
A A A A
ϕ ϕ ϕ
= + + +
2 2
tan
ϕ
⇒ = +
=
x y
y
x
A A A
A
A
VI. Các loại dao động:
1/ Dao động tự do:
Định nghĩa: Dao động tự do là dao động có chu kỳ hay tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của
hệ dao động, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
Ví dụ:
- Con lắc lò xo dao động trong điều kiện giới hạn dàn hồi.
- Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ và tại một địa điểm xác định.
2/ Dao động tắt dần:
Định nghĩa: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
Nguyên nhân: Nguyên nhân dao động tắt dần là do lực ma sát hay lực cản của môi trường. Các
lực này luôn ngược chiều với chiều chuyển động nên sinh ra công âm làm giảm cơ năng của
vật dao động. Các lực này càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.
3/ Dao động duy trì:
Định nghĩa: Nếu dao động tắt dần do ma sát được cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu

hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó thì dao động kéo dài mãi mãi và được
gọi là dao động duy trì
4/ Dao động cưỡng bức:
Định nghĩa: Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngọai lực tuần
hoàn có dạng:
0
cos= Ω
n
F F t
Đặc điểm:
-Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa có dạng hình sin.
- Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc

của ngoại lực.
- Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ F
0
của ngoại lực và phụ thuộc vào tần
số góc

của ngoại lực.
5/ Sự cộng hưởng cơ học:
Cộng hưởng dao động là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh và đạt giá trị
cực đại khi tần số góc
ω
của lực cưỡng bức bằng tần số góc
0
ω
riêng của hệ dao động tắt dần.
0 max
ω ω

= ⇒ =A A
Trang 4/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
Phần II: SÓNG CƠ HỌC.
I.Định nghĩa: Sóng cơ học là các dao động cơ học lan truyền trong không gian trong một môi trường
vật chất.
II. Các đại lượng đặc trương của sóng:
1.Vận tốc sóng: là vận tốc truyền pha dao động, trong môi trường xác định vận tốc sóng là một hằng
số.
2. Chu kỳ và tần số sóng:
-Chu kỳ sóng = chu kỳ dao động = chu kỳ của nguồn sóng
- Tần số sóng = tần số dao động = tần số của nguồn sóng.
1
f
T
=
3/ Bước sóng: Bước sóng
λ
là quãng đường sóng truyền trong một chu kỳ bằng khỏang cách giữa hai
điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha.
v
vT
f
λ
= =
4/Biên độ sóng a: Biên độ sóng bằng biên độ dao động
5/ Năng lượng sóng E :
2 2
1
2

E m A
ω
=
III. Phương trình sóng:
Định nghĩa: Phương trình sóng tại một điểm trong môi trường truyền sóng là phương trình dao động
của điểm đó.
Giả sử phương trình sóng tại nguồn O:
0
cosu A t
ω
=
thì phương trình sóng tại điểm M cách O một
khỏang d
M
=x là :
2 2
cos ( ) cos 2 cos
M
x t x t x
u A t A A
v T T
π π
ω π
λ λ
 
   
= − = − = −
 ÷  ÷
 
   

 
-Tại một điểm M xác định trong môi trường : d
M
= const : u
M
là một hàm số biến thiên điều hòa theo
thời gian t với chu kỳ T.
- Tại một thời điểm xác định : t = const, d
M
= x : u
M
là một hàm biến thiên điều hòa trong không gian
theo biến x với chu kỳ là
λ
IV. Độ lệch pha: Độ lệch pha giữa hai điểm M, N bất kỳ trong môi trường truyền sóng cách nguồn O
lần lượt là d
M và
d
N
là:
2
N M
MN
d d
ϕ π
λ

∆ =
-Nếu hai điểm MN nằm trên cùng một phương truyền sóng:
2

MN
MN
ϕ π
λ
∆ =
V. Sóng âm:
Định nghĩa: Sóng âm là sóng cơ học có tần số
4
16 2.10Hz f Hz≤ ≤
Cường độ âm I: là năng lượng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền
âm trong một đơn vị thời gian:
2
( / )
P
I W m
S
=
P công suất âm
Trang 5/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
Mức độ âm L:
0
0
12 2
0
( ) lg ( )
( ) 10lg ( )
10 /
I
L B B

I
I
L dB dB
I
I W m

=
=
=
I
0
gọi là cường độ âm chuẩn
Hiệu ứng Đốp- ple:
Nguồn âm đứng yên, người quan sát chuyển động lại gần nguồn âm:
'
M
v v
f f
v
+
=
Nguồn âm đứng yên, người quan sát chuyển động ra xa nguồn âm:
'
M
v v
f f
v

=
Nguồn âm chuyển động lại gần người đứng yên:

'
s
v
f f
v v
=

Nguồn âm chuyển động ra xa người đứng yên:
'
s
v
f f
v v
=
+
VI. Giao thoa sóng:
Định nghĩa: Giao thoa sóng là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có
những chỗ cố định biên độ sóng tổng hợp được tăng cường hay giảm bớt.
Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp O
1
, O
2
là :
1 2
sinu u a t
ω
= =
Xét một điểm M cách hai nguồn : d
1
= MO

1
, d
2
= MO
2
.
-Phương trình sóng tại M do O
1
, O
2
truyền tới:
1
1
2
2
cos 2 ( )
cos2 ( )
M
M
dt
u A
T
dt
u A
T
A const
π
λ
π
λ

= −
= −
=
- Phương trình sóng tổng hợp tại M:
1 2
1 2
cos 2 ( )
2
M M M M
d d
u u u A ft
π
λ
+
= + = −
- Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn truyền tới tại M:
2 1
2
d d
ϕ π
λ

∆ =
- Biên độ sóng tổng hợp tại M :
( )
2 1
2 cos 2 cos
2
M
d d

A A A
π
ϕ
λ


= =
- Điểm có biên độ tổng hợp cực đại A = A
max
khi :
2 1
2k d d k
ϕ π λ
∆ = ⇒ − =
, k là số nguyên
- Điểm có biên độ tổng hợp cực tiểu A = A
min
= 0 khi :
2 1
(2 1) (2 1)
2
k d d k
λ
ϕ π
∆ = + ⇒ − = +
, k là số
nguyên.
Trang 6/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
- Số cực đại giao thoa N ( hay số bụng sóng trong khoảng cách giữa hai nguồn O

1
, O
2
):
1 2
max max
2 1
O O
n N n
λ
≤ ⇒ = +
- Số cực đại giao thoa N’ ( hay số nút sóng trong khoảng cách giữa hai nguồn O
1
, O
2
):
1 2
max max
' 2
O O
n N n
λ
≤ ⇒ =
VII. Sóng dừng:
Định nghĩa: Sóng có các nút và bụng cố định trong không gian gọi là sóng dừng.
Tính chất:
-Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng : là sự giao thoa của hai sóng kết hợp truyền
ngược nhau trên cùng một phương truyền sóng.
- Khoảng cách giữa 2 nút sóng hay giữa 2 bụng sóng bất kỳ :
2

BB NN
d d k
λ
= =
, k là số nguyên
Điều kiện để có sóng dừng 2 đầu cố định (nút) hay 1 đầu cố định và một đầu dao động với biên độ
nhỏ:
2
l k
λ
=
, k là bụng quan sát được.
-Khoảng cách giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng bất kỳ:
(2 1) ,
4
NB
d k
λ
= +
k là số nguyên
Điều kiện để có sóng dừng 1 đầu cố định (nút) và 1 đầu tự do (bụng sóng):
(2 1)
4
l k
λ
= +
, k là số bó
sóng.
PHẦN III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU- MẠCH DAO ĐỘNG
& SÓNG ĐIỆN TỪ

1.Nguyên tắc tạo dòng điện AC:
a/ Từ thông: từ thông xuyên qua một khung dây có diện tích S gồm N vòng dây quay đều với vận tốc
góc
ω
quanh trục

trong một từ trường đều
B ⊥ ∆
ur
:
( ) ( )
0
cos cosNBS t t
φ ω ϕ φ ω ϕ
= + = +
Đơn vị của từ thông là Wb(Vêbe)
Với
0
NBS
φ
=
là từ thông cực đại ,
ϕ
=
góc
( )
,n b
r r
khi t = 0
b/ Suất điện động cảm ứng do máy phát tạo ra:

( ) ( )
0
cos cose NBS t E t
ω ω ϕ ω ϕ
= + = +
Đơn vị là V(vôn)
Với
0
E NBS
ω
= =
suất điện động cực đại
c/ Hiệu điện thế cung cấp cho mạch ngoài:
( )
0
cos
u
u U t
ω ϕ
= +
Nếu bỏ qua điện trở trong của máy phát thì: u = e
d/ Cường độ dòng điện mạch ngoài:
( )
0
cos
i
i I t
ω ϕ
= +
e/ Các giá trị hiệu dụng:

0 0 0
, ,
2 2 2
E U I
E U I= = =
Trang 7/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
f/ Nhiệt năng tỏa ra trên điện trở R:
2
Q RI t=
2.Định luật Ohm đối với đoạn mạch AC không phân nhánh:
a/Mạch RLC mắc nối tiếp:
R L C
R L C
u u u u
U U U U
= + +
= + +
r uur uur uur
ur uuur uur uuur
u i
ϕ ϕ ϕ
= − =
độ lệch pha của u so với i
Từ giản đồ vectơ:
( )
( )
2
2 2
2

2
0 0
0
0
0
1
tan
ω
ω
ϕ
ϕ
= + −
= + −
=
=
− − −
= = =
= = =
R
L C
L C
L
C
L C L C L C
R R
R
R
U U U U
Z R Z Z
Z L

Z
C
Z Z U U U U
R U U
U
U
R
cos
Z U U
Với:
Z là tổng trở của mạch, Z
L
là cảm kháng, Z
C
là dung kháng, cos
ϕ
là hệ số công suất
Chú ý:
+Nếu Z
L
> Z
C
:mạch có tính cảm kháng, u sớm pha hơn i
+Nếu Z
L
< Z
C
: mạch có tính dung kháng, u chậm pha hơn i
+Nếu Z
L

= Z
C
: cộng hưởng điện, u và i cùng pha, khi đó dòng điện đạt giá trị cực đại
max
U
I I
R
= =
+Nếu đoạn mạch chỉ có R thì
0
ϕ
=
+Nếu đoạn mạch chỉ có L thì
2
π
ϕ
=
+Nếu đoạn mạch chỉ có C thì
2
π
ϕ
= −
3. Công suất:
Tổng quát :
cosP UI
ϕ
=
Với cos
ϕ
là hệ số công suất

Mạch RLC mắc nối tiếp:
2
P RI=
+Nếu R, U = const, thay đổi L hoặc C, hoặc
ω
hoặc
f
:
( )
2
2
2
2
max
.
L c
L C
U
P R
R Z Z
U
P P Z Z
R
=
+ −
⇒ = = ⇔ =
Xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện
cos 1
ϕ
⇒ =

Trang 8/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
+Nếu
, , ,L C U const
ω
=
, thay đổi R :
( )
2
2
2
max
2
2 cos
2 2
L C
L C
U
P
Z Z
R
R
U
P P R Z Z Z R
R
ϕ
=

+
⇒ = = ⇔ = − ⇒ = ⇒ =

4. Máy phát điện xoay chiều một pha:
a/ Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
b/ Cấu tạo: Gồm 3 phần chính:
-Phần cảm: Là phần tạo ra từ trường, thường là nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện.
-Phần ứng: Là phần tạo ra dòng điện, gồm khung dây với nhiều vòng dây dẫn quấn quanh.
-Bộ góp: Là phần đưa điện ra ngoài gồm 2 vành khuyên và 2 chổi quét.
5.Máy phát điện xoay chiều ba pha:
a/ Định nghĩa dòng điện xoay chiều ba pha (AC): Là hệ thống gồm ba dòng điện AC có cùng tần số,
cùng biện độ nhưng lệch pha nhau một góc 120
0
tức là về thời gian là
1
3
T
:
( )
1 0
2 0
3 0
cos
2
cos
3
2
cos
3
e E t
e E t
e E t
ω

π
ω
π
ω
=
 
= −
 ÷
 
 
= +
 ÷
 
b/ Nguyên tắc họat động:
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ:
c/ Cấu tạo: gồm hai phần chính:
-Phần cảm : là roto (quay), thường là nam châm điện.
-Phần ứng: là stato(đứng yên), gồm ba cuộn dây giống hệt nhau quấn quanh lõi thép đặt lệch nhau
1
3
vòng tròn trên thân stato
d/ Cách mắc điện ba pha: có 2cách
Mắc hình sao: hay mắc 4 dây gồm 3 dây pha ( dây nóng) và 1 dây trung hòa (dây nguội). Tải tiêu thụ
không cần đối xứng.
3 ,
d p d p
U U I I= =
Mắc tam giác: hay mắc ba dây, tải tiêu thụ phải đối xứng
, 3
d p d p

U U I I= =
e/Ưu điểm của dòng điện AC ba pha:
- Tiết kiệm được dây dẫn trên đường truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ
- Tạo từ trường quay
6. Động cơ không đồ bộ ba pha:
a/ Định nghĩa:là thiết bị điện biến điện năng của dòng AC thành cơ năng.
b/ Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay
c/ Cách tạo từ trường quay: 2 cách
-Cho nam châm quay
-Tạo bằng dòng AC 3 pha
d/ Cấu tạo động cơ ba pha không đồng bộ: gồm 2 phần
Trang 9/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
-Stato: giống như stato của máy phát AC 3 pha
-Roto: hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn quanh lõi thép.
7/Máy biến thế - truyền tải điện năng:
a/ Định nghĩa: Là thiết bị biến đổi một hiệu điện thế AC này thành một hiệu điện thế AC khác có
cùng tần số nhưng có giá trị khác nhau.
b/ Cấu tạo: 2 phần
-Một lõi thép gồm nhiều lá thép kỹ thuật mỏng ghép cách điện để tránh dòng điện Phucô
-Hai cuộn dây đồng quấn quanh lõi thép với số vòng dây khác nhau. Cuộn sơ cấp N
1
vòng dây nối với
mạng điện AC; cuộn thứ cấp N
2
vòng dây nối với tải tiêu thụ.
c/ Nguyên tắc họat động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
d/ Sự thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong máy biến thế:
Gọi U
1

, I
1
, N
1
, P
1
… là hiệu điện thế, cường độ dòng điện, số vòng dây, công suất… của cuộn sơ cấp.
Gọi U
2
, I
2
, N
2
, P
2
… là hiệu điện thế, cường độ dòng điện, số vòng dây, công suất… của cuộn thứ cấp.
Ta có
1 1 1
2 2 2
P U I
P U I
=
=
Hiệu suất máy biến thế:
2
1
P
H
P
=

Nếu H = 100% thì ta có:
1 2 1
2 1 2
U I N
U I N
= =
+Nếu N
1
< N
2
: máy tắng thế
+Nếu N
1
>

N
2
: máy hạ thế
e/ Truyền tải điện năng:
Là sự truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ
Gọi P : công suất điện cần truyền tải từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ
U : là hiệu điện thế ở máy phát điện
I : là cường độ dòng điện trên dây dẫn
Ta có : P = UI
Công suất hao phí trên dây:
2
2
2
( cos )
P

P RI R
U
ϕ
∆ = =
8/ Cách tạo dòng điện một chiều DC:
a/ Cách tạo:
-Dùng pin và ắc qui: Công suất rất nhỏ, giá thành cao
-Dùng máy phát điện DC: Công suất có lớn hơn pin, ắc qui nhưng giá thành cao hơn nhiều so với dùng
dòng điện AC có cùng công suất.
-Chỉnh lưu dòng AC: Kinh tế và phổ biến nhất.
b/ Máy phát điện DC:
-Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
-Nguyên tắc cấu tạo:
+Phần cảm và phần ứng giống máy phát điện AC một pha
+Bộ góp điện gồm 2 vành bán khuyên và 2 chổi quét
c/ Chỉnh lưu dòng điện AC bằng Diốt bán dẫn
+ Chỉnh lưu nửa chu kỳ: Mắc diốt bán dẫn vào mạch có tác dụng cho dòng điện qua tải tiêu thụ trong
½ chu kỳ theo một chiều xác định, dòng điện chỉnh lưu là dòng điện nhấp nháy dùng để nạp ắc qui.
Trang 10/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
+ Chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ: Mắc 4 diốt bán dẫn vào mạch một cách thích hợp, dòng điện qua tải tiêu thụ
trong cả hai nửa chu kỳ đều theo một chiều xác định.
9/ Mạch dao động và sóng điện từ:
a/ Điện tích: Điện tích giữa hai bản tụ C biến thiên điều hòa theo phương trình:
( )
0
cosq Q t
ω ϕ
= +
Với

1
LC
ω
=
là tần số góc (rad/s)
b/ Suất điện động cảm ứng trong cuộn cuộn dây L ( có r = 0)
0
cos
Q
q
e u t
C C
ω
= = =
Với:
u hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ
q điện tích giữa hai bản tụ tại thời điểm t
c/ Cường độ dòng điện:
Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây L biến thiên điều hòa:
( )
0 0 0
' sin cos cos
2 2
i q Q t Q t I t
π π
ω ω ϕ ω ω ϕ ω ϕ
   
= = − + = + + = + +
 ÷  ÷
   

Với
0 0
I Q
ω
= =
cường độ dòng điện cực đại.
d/ Chu kỳ - tần số của mạch dao động:
-Chu kỳ:
2T LC
π
=
-Tần số:
1
2
f
LC
π
=
e/Năng lượng của mạch dao động:
- Năng lượng điện trường tập trung ở tụ tại thời điểm t:
2
2
=
C
q
W
C
Trong đó :
( )
( )

0
2
2
0
cos
cos
2
ω ϕ
ω ϕ
= +
⇒ = +
C
q Q t
Q
W t
C
-Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn tại thời điểm t :
( )
2 2 2
0
1 1
sin
2 2
ω ϕ
= = +
L
W Li LI t
Mặt khác ta có:
2
2

0
0
1
2 2
Q
LI
C
=
Do đó năng lượng dao động của mạch (năng lượng điện từ trường):
2
2
0
0
1
2 2
= + = = =
C L
Q
W W W LI const
C
Bước sóng điện từ trong chân không:
8
2
3.10 /
c
cT c LC
f
c m s
λ π
= = =

=
Trang 11/30
Ơn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hồng
Phần IV: TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG -TÁN SẮC VÀ GIAO THOA
ÁNH SÁNG
1/ Đònh nghóa tán sắc:
Hiện tượng một chùm ánh sáng trắng sau khi qua lăng kính không
những bò khúc xạ về phía đáy của lăng kính , mà còn bò tách ra
thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau gọi là hiện
tượng tán sắc.
Nguyên nhân tán sắc:
Do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng
đơn sắc có màu sắc khác nhau là khác nhau. Chùm ánh sáng trắng
chứa nhiều thành phần đơn sắc đến mặt lăng kính dưới cùng một
góc tới, nhưng do chiết suất của lăng kính đối với các tia đơn sắc
khác nhau là khác nhau nên bò khúc xạ dưới các góc khúc xạ khác
nhau. Kết quả, sau khi qua lăng kính chúng bò tách ra thành nhiều
chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau dẫn tới hiện tượng tán sắc.
2/ nh sáng đơn sắc: nh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán
sắc khi qua lăng kính. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc xác
đònh gọi là màu đơn sắc.
3/ nh sáng trắng: nh sáng trắng là ánh sáng được tổng hợp từ
vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc biến thiên từ đỏ
đến tím
4/Giao thoa ánh sáng: là sự tổng hợp của hai sóng ánh sáng kết
hợp, đó là các sóng ánh sáng do hai nguồn sáng kết hợp phát ra,
có cùng tần số dao động, cùng màu sắc và có độ lệch pha luôn
không đổi theo thời gian.
5/ Thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng:
+Bằng hình học ta có hiệu quang trình (hiệu đường đi):

1 2
ax
d d
D
δ
= − =
+Vò trí vân sáng: Tại M có vân sáng tức là hai sóng ánh sáng do hai
nguồn S
1
, S
2
gửi tới cùng pha và tăng cường lẫn nhau. Điều kiện này
sẽ thỏa mãn nếu hiệu quang trình bằng một số nguyên lần bước
sóng :
( )
s
ax D
k x k k Z
D a
λ
δ λ
= = → = ∈

Nếu k = 0 > ta có vân sáng trung tâm
Nếu
1k
= ±
> ta có vân sáng bậc 1
Nếu
2k

= ±
> ta có vân sáng bậc 2….
+Vò trí vân tối: Tại M có vân sáng tối là hai sóng ánh sáng do hai
nguồn S
1
, S
2
gửi tới ngược pha và triệt tiêu lẫn nhau. Điều kiện này
sẽ thỏa mãn nếu hiệu quang trình bằng một số lẻ lần nửa bước
sóng :
( ) ( )
1
2 1
2 2
t
ax D
k x k k Z
D a
λ λ
δ
 
= = + → = + ∈
 ÷
 
Nếu k = 0, k = -1 > ta có vân tối bậc 1
Nếu
1, 2k k= = −
> ta có vân sáng bậc 2
Nếu
2, 3k k= = −

> ta có vân sáng bậc 3….
Lưu ý:
Trang 12/30
Ơn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hồng
-Số vân sáng luôn luôn là số lẻ, số vân tối luôn luôn là số
chẳn
-Đối với vân sáng theo cả hai chiều (
0, 0k k≥ <
) bậc của vân sáng
tương ứng với
k
-Đối với vân tối:theo chiều
0k
<
bậc của vân tối tương ứng với
k
,
theo chiều
0k

bậc của vân tối ứng với giá trò k + 1
+Khoảng vân i: là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc vân tối
liên tiếp
D
i
a
λ
=
Do đó ta có thể viết công thức vò trí vân sáng là x
s

= ki
;


trí vân
tối là
1
2
t
x k i
 
= +
 ÷
 
với k là số nguyên
+ Trong trường hợp giao thoa với ánh sáng trắng, vân trung tâm có
màu trắng, các vân bậc 1 của tất cả các thành phần đơn sắc trong
ánh sáng trắng tạo ra quang phổ bậc 1 (bờ tím ở phía O)… kế tiếp là
các phổ bậc 2, 3 … có một phần chồng lên nhau.

(nh sáng trắng có bước sóng:
m m0,40 0,76
µ λ µ
≤ ≤
)
-nh sáng trắng đơn sắc có vân sáng tại vò trí đang xét:
D ax
x k
a kD
λ

λ
= ⇒ =
Xác đònh k bởi:
ax
m m
kD
0,40 0,76
µ µ
≤ ≤
-nh sáng trắng đơn sắc có vân tối tại điểm đang xét:
D ax
x k
a k D
2
(2 1)
2 (2 1)
λ
λ
= + ⇒ =
+
Xác đònh k bởi:
ax
m m
k D
2
0,4 0,76
(2 1)
µ µ
≤ ≤
+


Chú ý :
a/ Xác đònh khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến các vân :
p dụng các công thức sau:
- vân sáng :
D
x k
a
λ
=
với k = bậc của vân sáng
- vân tối :
D
x k
a
(2 1)
2
λ
= +
với k= bậc của vân tối – 1
b/ Khoảng vân hoặc bước sóng ánh sáng:
p dụng công thức:
D
i
a
λ
=
Chú ý: - Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ
n = ni
Trang 13/30

Ơn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hồng
- Khoảng cách từ vân sáng ( hoặc vân tối) thứ n đến vân
sáng (hoặc vân tối) thứ n+k = ki
- Khoảng cách giữa 2 vân sáng hoặc vân tối liên tiếp bằng i
- Khoảng cách giữa vân tối và vân sáng liên tiếp bằng ½ i
c/ Số vân:
* Xác đònh bề rộng L của trường giao thoa dựa vào các đặc điểm
hình học.
*Tính số vân sáng trong trường giao thoa (luôn luôn là số lẻ)
λ
= =
aL L
k
D i2 2

Suy ra số vân sáng tổng cộng: N= 2k + 1
* Tính số vân tối trong trường giao thoa: k = a,b
- nếu b < 5 suy ra số vân tối N’= 2a
- nếu b
5

suy ra số vân tối N’= 2(a +1)
6/ Các loại quang phổ:
a/ Quang phổ liên tục:
-Đònh nghóa: Quang phổ liên tục là một dải màu sắc biến thiên
từ đỏ đến tím.
- Nguồn phát sinh: Các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn khi bò
nung nóng sẽ phát ra quang phổ liên tục.
-Đặc điểm:
*Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ

phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
*Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về
vùng ánh sáng có bước sóng ngắn của quang phổ liên tục.
-Ứng dụng: Dựa vào quang phổ liên tục để xác đònh nhiệt độ các
vật sáng do nung nóng. Ví dụ nhiệt độ các vì sao, nhiệt độ cơ thể….
b/ Quang phổ vạch phát xạ:
-Đònh nghóa: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm một hệ
thống các vạch màu riêng lẽ nằm trên một nền tối
-Nguồn phát sinh:Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bò kích thích
(bằng cách nung nóng hoặc phóng tia lửa điện) phát ra quang phổ
vạch phát xạ.
-Đặc điểm: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau
thì rất khác nhau về : số lượng vạch phổ, vò trí vạch, màu sắc và
độ sáng tỉ đối giữa các vạch.
Như vậy: mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng
dưới áp suất thấp cho 1 quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên
tố đó.
-Ứng dụng: Để nhận biết được sự có mặt của một nguyên tố
trong các hỗn hợp hay trong hợp chất; xác đònh thành phần cấu tạo
hay nhiệt độ của vật.
c/ Quang phổ vạch hấp thu:
-Đònh nghóa : Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch
tối nằm trên nền quang phổ liên tục
Trang 14/30
Ơn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hồng
-Nguồn gốc phát sinh: Chiếu một chùm tia sáng trắng qua một
khối khí hay hơi được nung nóng ở nhiệt độ thấp, sẽ thu được quang
phổ vạch hấp thu.
-Đặc điểm:Vò trí các vạch tối nằm đúng vò trí các vạch màu trong
quang phổ vạch phát xạ của chất khí hay hơi đó.

-Ứng dụng: Ứng dụng để nhận biết được sự có mặt của một
nguyên tố trong các hỗn hợp hay trong hợp chất.
d/ Phép phân tích quang phổ:
-Đònh nghóa : Phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa
vào việc nghiên cứu quang phổ gọi là phép phân tích quang phổ .
-Tiện lợi của phép phân tích quang phổ là:
* Trong phép phân tích đònh tính: Thực hiện bằng phép phân tích
quang phổ thường nhanh và đơn giản hơn phép phân tích hóa học.
* Trong phép phân tích đònh lượng:thực hiện bằng phép phân tích
quang phổ có độ nhạy rất cao, cho phép phát hiện được nồng độ
các chất có trong mẫu chính xác tới 0,002%.
* Có thể phân tích được từ xa: có thể xác đònh được thành phần
cấu tạo và nhiệt độ của các vật ở rất xa như mặt trời , mặt
trăng….
6/ Tia hồng ngoại- Tia tử ngoại – Tia Rơnghen:
a/ Tia hồng ngoại:
* Đònh nghóa: Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được
có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ:
m0,76
λ µ

.
* Bản chất: Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ
* Nguồn phát sinh: Do các vật bò nung nóng phát ra.
* Tính chất và tác dụng:
-Tác dụng nổi bậc nhất là tác dụng nhiệt
-Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại
-Bò hơi nước hấp thụ mạnh
*Ứng dụng:
-Chủ yếu để sấy hay sưởi trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế….

-Chụp ảnh bằng kính ảnh hồng ngoại.
b/ Tia tử ngoại:
* Đònh nghóa: Là các bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng
ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím:
m0,4
λ µ

* Bản chất: Tia tử ngoại có tính chất là sóng điện từ
* Nguồn phát sinh: Do các vật bò nung nóng ở nhiệt độ cao phát
ra như mặt trời, hồ quang điện, đèn hơi thủy ngân…
* Tính chất và tác dụng: Tác dụng lên kính ảnh, làm phát quang
một số chất, làm ion hóa không khí , gây một số phản ứng quang
hóa, quang hợp, có tác dụng sinh học….
* Ứng dụng:
-Trong công nghiệp dùng để phát hiện các nứt nhỏ, các vết trầy
xước trên bề mặt sản phẩm….
-Trong y học dùng để trò bệnh còi xương.
c/ Tia Rơnghen:
Trang 15/30
Ơn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hồng
* Đònh nghóa: Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng nằm
trong khoảng từ 10
-12
m – 10
-8
m
* Bản chất:
Bản chất tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn
* Tính chất:
-Có khả năng đâm xuyên mạnh

-Có tác dụng mạnh lên kính ảnh
- Làm phát quang một số chất.
- Có khả năng ion hóa chất khí
- Có tác dụng sinh lý, huỷ diệt tế bào, diệt vi khuẩn
* Ứng dụng:
-Trong y học: Dùng để chiếu điện, chụp điện, chữa bệnh ung thư
nông ….
- Trong công nghiệp: dùng để xác đònh các khuyết tật trong các
sản phẩm đúc.
- Dùng trong màn huỳnh quang, máy đo liều lượng tia rơnghen
Phần V: TÍNH CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG- LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1/Năng lượng của phơtơn (Lượng tử ánh sáng)
hc
hf
ε
λ
= =
ε
=
năng lượng của một phơtơn (J)
f =
tần số bức xạ đơn sắc (Hz)
h =
6,625.10
-34
Js = hằng số Plank
c =
3.10
8
m/s = vận tốc ánh sáng trong chân khơng.

2/ Phương trình Anhxtanh (Einstein):
2
0
1
2
A mv
ε
= +
(J)
-Cơng thốt ra của electron khỏi kim loại :
0
0
hc
A hf
λ
= =
(J)
v
0
= vận tốc ban đầu cực đại của quang e
-
(m/s)

0
hc
A
λ
=
là giới hạn quang điện của kim loại làm catốt
m = 9,1.10

-31
kg = khốui lượng của e
-
Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện:
2
max 0max
1
2
d h
E mv e U= =
(J)
1eV= 1,6. 10
-19
J
Hiệu điện thế hãm U
h
: Hiệu điện thế hãm giữa hai đầu anốt và catốt để làm dòng quang điện bắt
đầu triệt tiêu.( chú ý:có một số tài liệu qui ước
0
h AK
U U= >
)
Điều kiện để có hiện tượng quang điện:
0
λ λ

Trang 16/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
Điều kiện để có dòng quang điện triệt tiêu:


2
max 0
0
0
0
0
1
( )
2
;
AK h
h o
U U
hc hc
e U mv A h f f
c c
f f
ε
λ λ
λ λ
≤ <
= = − = − = −
= =
Công suất nguồn sáng:
P n
λ
ε
=
với
n

λ
là số phôtôn ứng với bức xạ
λ
phát ra trong 1 giây
Cường độ dòng quang diện bão hòa:
.
bh e
I n e=
với n
e
là số e đến anốt trong 1 giây
Hiệu suất lượng tử:
e
n
H
n
λ
=
Tia rơnghen:
2
max
min
1
2
AK
hc
eU mv hf
λ
= = =
Với U

AK
= hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của ống rơnghen.
f
max
tần số lớn nhất mà ống rơnghen có thể phát ra

min
λ
bước sóng nhỏ nhất của tia rơnghen mà ống có thể phát ra

2
1
2
d
E mv=
= động năng của e
-
khi tới đối âm cực
* Khi các e
-
đập vào đối âm cực (AK) sẽ làm nóng AK. Nhiệt lượng cung cấp làm tăng nhiệt độ
của AK lên
0
t C∆
là:
Q cm t= ∆
Với m là khối lượng đối âm cực, c là nhiệt dung riêng chất là đối âm cực
* Nếu toàn bộ năng lượng e đập vào đối âm cực đều làm nóng đối âm cực thì:
e d
Q n E

τ
=
Với n
e
là số e đập vào đối âm cực, E
d
động năng của e
-
,
τ
thời gian e
-
đập vào đối âm cực
Tiên đề Bo- Phổ nguyên tử Hydrô:
+ Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại ở các trạng thái có mức năng lượng xác
định gọi là trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ.
+ Tiên đề về sự bức xạ hay hấp thụ năng lượng của nguyên tử:
* Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lượng cao E
m
sang trạng thái có mức năng lượng
thấp hơn E
n
thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu năng lượng E
m
- E
n
min
min
m n
hc

hf E E
ε
λ
= = = −
Với
min
f

min
λ
là tần số và bước sóng ứng với bức xạ phát ra.
* Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có mức năng lượng thấp E
m
mà hấp thụ 1 phôtôn có năng lượng
hf
min
thì chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn E
m

Hệ quả của tiên đề Bo: Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, e
-
chỉ chuyển động quanh hạt
nhân theo quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
Phổ nguyên tử Hydrô: Đối với nguyên tử hydro, bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ thuận với
bình phương các số nguyên liên tiếp
Tên quỹ đạo K L M N O P Q
Bán kính
r
o
4r

0
9r
0
16r
0
25r
0
36r
0
49r
0
Mức năng lượng E
1
E
2
E
3
E
4
E
5
E
6
E
7
Trang 17/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
2
0
0

2
11
0
0
.
, 1,2,3, ,
5,3.10
13.6
n
n
Bo
r r n
E
E n
n
r m r
E eV

=
= − = ∞
= =
=
- Dãy Laiman (Lyman) : Phát ra các vạch trong miền tử ngoại. Các e
-
ở các mức năng lượng cao ( n
= 2,3,4,…) nhảy về mức cơ bản ( mức 1, ứng với quỹ đạo K)
Dãy Banme (Balmer): Phát ra các vạch phổ một phần trong miền tử ngoại và 4 vạch phổ trong
miền khả kiến (thấy được) đỏ, lam , chàm, tím. Các e
-
ở các mức năng lượng cao (n = 3, 4, 5….

ứng với các quỹ đạo tương ứng M, N, O….)nhảy về mức thứ hai (ứng với quỹ đạo L).
Dãy Pasen (Paschen):Phát ra các vạch phổ trong vùng hồng ngoại . Các e
-
ở các mức năng lượng
cao (n = 4, 5, 6….ứng với các quỹ đạo N,O, P,….) nhảy về mức thứ ba (ứng với quỹ đạo M).
Phần VI. VẬT LÝ HẠT NHÂN
I/ PHÓNG XẠ HẠT NHÂN
Trang 18/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
1/ Cấu tạo nguyên tử:
-Hạt nhân có ký hiệu
A
Z
X
gồm có A nuclôn
Trong đó có Z prôtôn, N = A – Z nơtrôn
ký hiệu của prôtôn:
1 1
1 1
p p H= =
ký hiệu của nơtrôn:
1
0
n n=
2/ Đồng vị:
Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng một số Z prôtôn ,
nhưng có số nơtrôn N khác nhau gọi là đồng vị.
3/ Đơn vị khối lượng nguyên tử:( đơn vị cacbon) u
1
1

12
u =
khối lượng của đồng vị nguyên tử cacbon
12
6
C
27
1 1,66055.10u Kg

=
1.0073 ; 1.0087
p n
m u m u= =
4/ Sự phóng xạ:
- Định luật phóng xạ:
0 0
0 0
0 0
0 0
2
2
(1 ) (1 2 )
(1 ) (1 2 )
t
t
T
t
t
t
T

t
t
t
T
t
t
t
T
t
N N e N
m m e m
N N e N
m m e m
λ
λ
λ
λ








= =
= =
∆ = − = −
∆ = − = −
ln 2 0,693

T T
λ
= =
là hằng số phóng xạ
T chu kỳ bán rã ( thời gian để
1
2
số hạt nhân của chất phóng xạ
bị phân rã).
N
0
, m
0
là số hạt và khối lượng ban đầu của chất phóng xạ
N
t
, m
t
là số hạt và khối lượng còn lại tại thời điểm t của chất
phóng xạ
N

t
,
m

t
là số hạt và khối lượng bị phân rã sau thời gian t của
chất phóng xạ
A(g) của một chất chứa N

A
= 6,023. 10
23
nguyên tử
m
0
(g) của một chất chứa N
0
nguyên tử
m
t
(g) của một chất chứa N
t
nguyên tử
t
m∆
(g) của một chất chứa
t
N∆
nguyên tử
0
0
;
t A
t
A
N A m N
m N
N A
⇒ = =

-Độ phóng xạ H: Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ được đo
bằng số phân rã ( hay số phóng xạ) trong 1 đơn vị thời gian = số phân rã / s
Trang 19/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
0 0
0 0
2
t
t
t
t
T
t
t t
dN
H
dt
H H e H
H N
H N
λ
λ
λ


= −
= =
=
=
Đơn vị : 1Bq = 1 phân rã / s

1 Ci= 3,7.10
10
Bq
5/ Độ hụt khối và năng lượng liên kết:
-Độ hụt khối:
0
0
p n
m m m m m m∆ = − = ∑ + ∑ − >
m
0
là tổng khối lượng của các nuclôn riêng rẽ đứng yên ( trước khi tạo thành hạt nhân)
m khối lượng hạt nhân
m
p
khối lượng prôtôn
m
n
khối lượng nơtrôn
-Hệ thức Anhxtanh: E = mc
2
m khối lượng của vật
c = 3.10
8
m/s
E năng lượng nghỉ của vật
-Năng lượng liên kết:
( )
2
0

E m m c∆ = −
E∆
tỏa ra dưới dạng động năng của các hạt nhân hay của tia
γ
E∆
càng lớn hạt càng bền vững.
6. Ứng dụng của các đồng vị phóng xạ:
Phương pháp đánh dấu nguyên tử:dùng
31
15
P
là phân lân thường trộn lẫn với một ít chất phóng
xạ ra
β


32
15
P
bón cho cây. Theo dõi sự phóng xạ của
β

ta sẽ biết được quá trình vận chuyển
chất trong cây.
Dùng phóng xạ
γ
:tìm khuyết tật trong các sản phẩm đúc, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung
thư…
Phương pháp xác định tuổi cổ vật : đo độ phóng xạ của
14

6
C
sẽ xác định được tuổi cổ vật.
II/ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN:
1. Định nghĩa : là sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân
khác.
A B C D+ → +
Trong đó A, B. C, D …. Có thể là các hạt sơ cấp e
-
, p, n …
Sự phóng xạ :
A B C
→ +
Phóng xạ là trường hợp đặc biệt của phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
A: hạt nhân mẹ, B hạt nhân con, C là các hạt
,
α β
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
Xét phản ứng hạt nhân:
31 2 4
1 2 3 4
AA A A
Z Z Z Z
A B C D+ → +
Bảo toàn số nuclôn (số khối A):
1 2 3 4
A A A A+ = +
Bảo toàn điện tích :
1 2 3 4
Z Z Z Z+ = +

Bảo toàn động lượng:
A B C D
p p p p+ = +
uur uur uur uur
Bảo toàn năng lượng tòan phần:
Năng lượng toàn phần của một hạt nhân = Năng lượng nghỉ + Động năng = const
Trang 20/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
( ) ( )
2 2
A B dA dB C D dC dD
m m c W W m m c W W+ + + = + + +
Chú ý: không có định luật bảo toàn khối lượng của hệ
3. Vận dụng các định luật bảo tòan vào sự phóng xạ - Qui tắc dịch chuyển:
- Phóng xạ
4
2
: He
α α
=
4 '
2 '
' 2
' 4
A A
Z Z
X He Y
Z Z
A A
→ +

= −
= −
Như vậy hật nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn
- Phóng xạ
0
1
: e
β β
− −

=
0 '
1 '
' 1
'
A A
Z Z
X e Y
Z Z
A A

→ +
= +
=
Như vậy hật nhân con tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn
Phóng xạ
0
1
: e
β β

+ +
=
0 '
1 '
' 1
'
A A
Z Z
X e Y
Z Z
A A
→ +
= −
=
Như vậy hật nhân con lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn
- Phóng xạ
0
0
: hf
γ γ
=
Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng cao E
m
khi chuyển về mức năng
lượng thấp hơn E
n
thì phát ra năng lượng dưới dạng một phôtôn của tia
γ
. Vậy phóng xạ
γ


phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ
,
α β
.Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ
γ
.
m n
hc
hf E E
γ ε
λ
= = = = −
4/ Phản ứng hạt nhân thu năng lượng và tỏa năng lượng:
Trong phản ứng hạt nhân:
31 2 4
1 2 3 4
AA A A
Z Z Z Z
A B C D+ → +
Nếu:
( ) ( )
0
A B C D
m m m m m∆ = + − + >
: phản ứng tỏa năng lượng
( ) ( )
0
A B C D
m m m m m∆ = + − + <

: phản ứng thu năng lượng
Hay nếu:
( ) ( )
' 0
A B C D
m m m m m∆ = ∆ + ∆ − ∆ + ∆ <
: phản ứng tỏa năng lượng

( ) ( )
0
A B C D
m m m m m∆ = ∆ + ∆ − ∆ + ∆ >
: phản ứng thu năng lượng
Năng lượng tỏa ra hay thu vào:
2 2
2
6 13
'
1 931 ;
1 10 1,6.10
E m c m c
MeV
u
c
MeV eV J

∆ = ∆ = ∆
=
= =
5/ Máy gia tốc: Một hạt khối khối lượng m mang điện tích q chuyển động với vận tốc v trong từ

Trang 21/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
trường đều
B v⊥
ur r
thì hạt sẽ chuyển động trên quỹ đạo tròn có bán kính :
mv
R
qB
=
Phần VII QUANG HÌNH
I/ Định luật truyền thẳng – định luật phản xạ gương – gương cầu:
1/ Định luật truyền ánh sáng: Trong môi trường đồng tính và trong suốt, ánh sáng truyền theo các
đường thẳng gọi là các tia sáng.
2/ Định luật phản xạ ánh sáng:
-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
-Góc phản xạ bằng góc tới . i = i’
3/Gương phẳng:
- Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương
- Tính chất vật và ảnh ngược nhau
- Ảnh vật cùng chiều và bằng nhau về độ lớn, nhưng không thể chồng khít lên nhau được.
- Công thức: d + d’ = 0
Vật thật d >0, vật ảo d <0
Ảnh thật d’ >0, ảnh ảo d’ <0
Độ phóng đại ảnh:
' ' '
1
A B d
k
d

AB
= = − =
4/ Gương cầu:
a/ Tính chất ảnh:
Tính
chất vật
Gương cầu lõm Gương cầu lồi
Vật thật
1.
d = ∞
: Ảnh thật, ngược chiều, tại
tiêu diện ảnh
2. d > 2f: Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ
hơn vật
3. d = 2f : Ảnh thật , ngược chiều bằng
vật
4. f <d < 2f: Ảnh thật, ngược chiều,
lớn hơn vật.
5. d = f : Ảnh ở vô cực
6. d< f : Ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn
vật
7. d = 0 : ảnh ảo, cùng chiều, bằng vật
Luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn
vật
Vật Ảo Luôn cho ảnh thật, cùng chiều , nhỏ hơn
vật
1.
2d f>
:Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ
hơn vật

2.
2d f=
:Ảnh ảo, ngược chiều,
bằng vật
3.
2f d f< <
:Ảnh ảo ngược chiều
lớn hợn vật
4.
d f=
:Ảnh ở vô cực
5.
d f<
:Ảnh thật, cùng chiều lớn
Trang 22/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
hơn vật
b/ Công thức:
- Sơ đồ tạo ảnh:
' '
G
AB A B→
Quy ước về dấu:
Vật thật d > 0, Vật ảo d <0
Ảnh thật d’ >0 , Ảnh ảo d’ <0
Gương cầu lõm: R >0, f >0
Gương cầu lồi : R <0, f <0
Các công thức :
2
1 1 1

'
. '
'
'.
'
.
'
R
f
f d d
d d
f
d d
d f
d
d f
d f
d
d f
=
= +
⇒ =
+
=

=

Độ phóng đại ảnh:
' ' ' 'A B d f f d
k

d f d f
AB

= = − = =

Vật - Ảnh cùng chiều : k> 0, ngược chiều : k <0
'
' '
d
A B k AB AB
d
⇒ = = −
Khoảng cách Vật - Ảnh:
'L d d= −
II. Định luật khúc xạ- Lăng kính – Thấu kính:
1/ Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Đối với một cặp môi trường trong suốt thì tỉ số giữa sin góc tới ( sini) và góc khúc xạ (sinr) luôn
làm một số không đổi. Tỉ số này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và gọi là chiết suất tỉ
đối của môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi chứa tia tới.
2
21
1
sin
sin
ni
n
r n
= =
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường : là chiết suất của nó đối với chân không.

c
n
v
=
Chiết suất tỉ đối
2 1
21
1 2
n v
n
n v
= =
2/ Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
- Ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém
1 2
n n>
Trang 23/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
- Góc tới i > i
gh

2
1
sin
gh
n
i
n
=
3/ Lăng kính:

- Tổng quát:
1 1
2 2
1 2
1 2
sin sin
sin sin
i n r
i n r
A r r
D i i A
=
=
= +
= + −
- Đặc biệt: Điều kiện i, A < 10
0
1 1
2 2
( 1)
i nr
i nr
D n A
=
=
= −
-Điều kiện để có góc lệch cực tiểu:
1 2
1 2
min

min
2
2
sin sin
2 2
i i
A
r r
D i A
D A A
n
=
= =
= −
+
=
4/ Thấu kính:
- Công thức:
* Sơ đồ tạo ảnh:
' '
K
O
AB A B→
* Quy ước về dấu:
Vật thật d > 0, Vật ảo d < 0
Ảnh thật d’ > 0, Ảnh ảo d’ < 0
TKHT : f > 0, TKPK: f < 0
Mặt cầu lồi : R > 0, Mặt cầu lõm : R < 0, Mặt phẳng = vô cực
- Độ tụ:
1 2

1 1 1
( 1)D n
f R R
 
= = − +
 ÷
 
-Tiêu cự:
1 1 1
'
'
'
'
'
'
f d d
dd
f
d d
d f
d
d f
df
d
d f
= +
=
+
=
+

=
+
- Độ phóng đại ảnh:
Trang 24/30
Ôn tập lý 12 – Tóm tắt lý thuyết Gv. ThS.Khương Nguyễn Hữu Hoàng
' ' ' 'A B d f f d
k
d f d f
AB

= = − = =

Vật - Ảnh cùng chiều : k> 0, ngược chiều : k <0
'
' '
d
A B k AB AB
d
⇒ = = −
Tính
chất vật
Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ
Vật thật
1.
d = ∞
: Ảnh thật, ngược chiều, tại
tiêu diện ảnh
2. d > 2f: Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ
hơn vật
3. d = 2f : Ảnh thật , ngược chiều bằng

vật
4. f <d < 2f: Ảnh thật, ngược chiều,
lớn hơn vật.
5. d = f : Ảnh ở vô cực
6. d< f : Ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn
vật
7. d = 0 : ảnh ảo, cùng chiều, bằng vật
Luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn
vật
Vật Ảo Luôn cho ảnh thật, cùng chiều , nhỏ hơn
vật
1.
2d f>
:Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ
hơn vật
2.
2d f=
:Ảnh ảo, ngược chiều,
bằng vật
3.
2f d f< <
:Ảnh ảo ngược chiều
lớn hợn vật
4.
d f=
:Ảnh ở vô cực
5.
d f<
:Ảnh thật, cùng chiều lớn
hơn vật

Phần VIII. MẮT – MÁY ẢNH – CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
I/ Máy ảnh:
1/ Định nghĩa: Máy ảnh là một dụng cụ quang học dùng để thu một ảnh thật, nhỏ hơn vật trên phim
2/ Cấu tạo của máy ảnh:
- Vật kính: Bộ phận chính : là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f gần bằng 10 cm.
-Buồng tối: Phía trước lắp vật kính, sát thành phía sau lắp phim. Khỏang cách từ vật kính tới phim có
thể thay đổi được.
3/ Đặc điểm: f không thay đổi được, để chụp ảnh của vật ở các khoảng cách khác nhau ( có d thay đổi)
ta có thể thay đổi d’ ( khoảng cách từ vật kính đến phim).
II/ Mắt :
1/ Định nghĩa: Về phương diện quang học, mắt giống như một máy ảnh, cho một ảnh thật nhỏ hơn vật
trên võng mạc, từ đó tạo ra những tín hiệu thần kinh đưa lên não. Tuy nhiên hệ thống quang học của
mắt phức tạp hơn hệ thống quang học của máy ảnh rất nhiều
2/ Cấu tạo:
Trang 25/30

×