Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Bai tap boi duong hsg hoa 10 11 12 cau tao chat va phong xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.94 KB, 51 trang )

BIÊN SOẠN GIÁO VIÊN – THẠC SĨ PHẠM CÔNG NHÂN
TRƯỜNG THPT HỒ THỊ KỶ
----------  ----------

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI HĨA

HĨA HỌC 10 –HỌC KÌ 2

CẤU TẠO CHẤT – PHÓNG XẠ

1

PHẦN 1. BÀI TẬP

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Trong các cấu trúc có thể có sau đây, những cấu trúc nào tồn tại ưu tiên hơn? Vì sao?

Ion ICl4-: Phân tử TeCl4

Cl I Cl Cl Cl Cl
Cl Cl I Cl Te ClCl Cl Te Cl
Cl Cl Cl
Cl

(a) (b) (c) (d)

Câu 2. Tại sao nước đá nhẹ hơn nước lỏng? (có vẽ hình minh họa)
Câu 3. 137Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm. 137Ce là một
trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau một vụ tai nạn hạt nhân. Sau bao


lâu lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.
Câu 4. Dựa theo thuyết MO, hãy giải thích từ tính của phân tử F2 và ion CO+.

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Dựa vào cấu tạo nguyên tử, phân tử hãy giải thích các câu sau đây:

1.1. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nitơ lớn hơn năng lượng ion thứ nhất của oxi.

1.2. Nhịệt độ sôi của HCl thấp hơn nhiệt độ sôi của HF và HBr.

1.3. Nhiệt độ nóng chảy của CaO cao hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của KCl.

1.4. Cacbondioxit dễ bay hơi hơn lưu huỳnh dioxit.

1.5. Từ 4 nguyên tử N tạo ra 2 phân tử N2 thuận lợi hơn 1 phân tử N4 dạng tứ diện. Biết năng

lượng liên kết của N – N là 163 kJ / mol và NN là 945 kJ/mol.

Câu 2. Nguyên tử của các nguyên tố A, R, X có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử:

A: n = 3 ℓ = 1 m = +1, s  1
2

R: n = 2 ℓ = 1 m = 0, s  1
2

X: n = 2 ℓ = 1 m = +1, s  1
2


a/Gọi tên A, R, X (theo quy ước các giá trị của m theo tứ tự +ℓ... 0 ...-ℓ)

b/ Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm và dạng hình học của các phân tử và ion

sau: R2X, AR6, H2AX3, AX 42 (H là hidro).

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Tìm số hạt α và β được phóng ra từ họ phóng xạ 92 238 U thành nguyên tố X. Biết rằng nguyên
tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được đặc trưng bằng 4 số lượng tử n = 6, ℓ = 1, m = 0,

s  1 ; tỉ lệ giữa hạt không mang điện và hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122.

2

Câu 2. Hãy cho biết dạng hình học của SO2 và CO2. Từ đó so sánh nhiệt độ sơi và độ hịa tan trong
nước của chúng.

2

ĐỀ SỐ 4

Câu 1. Cho ba nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng một chu kỳ nhỏ trong hệ thống tuàn hoàn (Z X < ZY <
ZZ). Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Electron cuối cùng
của nguyên tử Y có giá trị các số lượng tử là ℓ = 1; m =+ 1; s = +1/2

(Quy ước: số lượng tử nhận giá trị từ -ℓ qua 0 đến +ℓ)
a/Xác định số hiệu nguyên tử và gọi tên ba nguyên tố trên, biết rằng chỉ có hai trong ba nguyên tố này
có khả năng tạo hợp chất khí với hidro.
b/Viết cơng thức phân tử, cơng thức Lewis, cho biết bản chất liên kết và đặc điểm cấu tạo (hình học

phân tử và khả năng dime hóa) của các phân tử hình thành giữa từng cặp nguyên tố X và Z, Y và Z.
Từ đặc điểm cấu tạo phân tử, cho biết hai chất nào có thể tạo cặp axit-bazơ Lewis.

ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Cho hai nguyên tố A, B đứng kế nhau trong bảng hệ thống tuần hồn có tống số n   bằng

nhau; trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử chính của B. Tống đại số của bộ 4 số
lượng tử của electron cuối cùng trên B là 4,5.
a/Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B.
b/Hợp chất X tạo bởi A, Cl, O có thành phần phần trăm theo khối lượng lần lượt là: 31,83%;
28,98% ; 39,18%. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 2. Mơ tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử của nguyên tố trung tâm trong
các phân tử: IF5, XeF4, Be( CH3)2
Câu 3. So sánh độ lớn góc liên kết của các phân tử sau đây. Giải thích? PI3, PCl5, PBr3, PF3
Câu 4. So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất sau. Giải thích? NaCl, KCl, MgO

ĐỀ SỐ 6

Câu 1. Electron cuối cùng phân bố vào các nguyên tử của các nguyên tố A, B lần lượt được đặc

trưng bởi :

A : n = 3, l = 1, m = -1, m s = + 1/2

B : n =3 , l = 1, m= 0, ms = - 1/2.

a/ Dựa trên cấu hình electron, xác định vị trí A, B trong bảng hệ thống tuần hồn.

b/Cho biết loại liên kết và viết công thức cấu tạo của phân tử AB3.


c/Trong tự nhiên tồn tại hợp chất A2B6. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử của hợp chất

này.

Câu 2. Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấu hình học của các phân tử và ion

sau: NH4+, PCl5, SF6, XeF4.

Câu 3. Cho các số liệu sau của NH3 và NF3:

NH3 NF3

Momen lưỡng cực: 1,46D 0,24D

Nhiệt độ sôi: -330C -1290C

Giải thích sự khác nhau về momen lưỡng cực và nhiệt độ sôi của hai phân tử trên.

3

ĐỀ SỐ 7

Câu 1. X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hiđro có dạng XH3. Electron cuối cùng trên

nguyên tử X có tổng bốn số lượng tử bằng 4,5. (Quy ước: từ - ℓ đến + ℓ)

a. Viết cấu hình electron ngun tử có thể có của X.

b. Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí. X tạo với oxi một số phân tử và ion sau: XO2; XO2+;


XO2-. Hãy viết công thức Lewis, cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm, dự đốn dạng

hình học của các phân tử và ion trên, đồng thời sắp xếp các góc liên kết trong chúng theo chiều giảm

dần. Giải thích.

c. Hãy so sánh góc liên kết và momen lưỡng cực của XH3 và XF3. Giải thích.

Câu 2. Một mẫu đá chứa 13,2  g 238 và 3,42 g 82 206Pb , biết chu kì bán huỷ của 238 là 4,51.109

92U 92U

năm. Hãy tính tuổi của mẫu đá trên.

Câu 3. Thực nghiệm xác định được giá trị momen lưỡng cực của phân tử H2S là 1,09 D và của liên

kết S-H là 2,61.10-30 C.m. Hãy xác định góc liên kết H-S-H, cho 1D = 3,33.10-30 C.m.

ĐỀ SỐ 8

Câu 1. X thuộc chu kỳ 4, Y thuộc chu kỳ 2 của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học. Ii là năng
lượng ion hoá thứ i của một nguyên tử. Thực nghiệm cho biết tỉ số Ik+1/ Ik của X và Y như sau:

I k 1 I 2 I3 I4 I5 I 6

I k I1 I2 I3 I4 I5

X


1,94 4,31 1,31 1,26 1,30

Y

2,17 1,96 1,35 6,08 1,25

Lập luận để xác định X và Y.

Câu 2. Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương mặt tâm.

a/ Hãy biểu diễn ơ mạng cơ sở của tinh thể này.

b/ Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở.

c/ Xác định bán kính ion của Cu+.

Cho dCuCl = 4,316 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; Cu = 63,5; Cl = 35,5. Biết N= 6,023.1023.

Câu 3. Urani phân rã phóng xạ thành radi theo chuỗi sau :

238   Th    Pa    U   Th   Ra

92 U     

Viết đầy đủ các phản ứng của chuỗi trên.

ĐỀ SỐ 9

Câu 1
(1) Nguyên tố R thuộc nhóm nào ? phân nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn ? Nguyên tố R là

kim loại hay phi kim ? Biết số oxi hoá của nguyên tố R trong hợp chất oxit cao nhất là mo, trong hợp
chất với hidro là mH và:

 mo - mH = 6
(2) Xác định nguyên tố R, biết trong hợp chất với hidro có %H = 2,74% về khối lượng. Viết CTPT
oxit cao nhất của R và hợp chất của R với hidro.

4

(3) Hồn thành các phương trình phản ứng sau đây:

NaRO + SO2 + H2O  ………………………………

HRO + I2 + H2O  …………………………………

FeR3 + SO2 + H2O  …………………………………

KRO3 + HI  …………………………………

R là nguyên tố trên (câu 2)

Câu 2

(1) Cho biết sự biến đổi trạng thái lai hoá của nguyên tử Al trong phản ứng sau và cấu tạo hình học

của AlCl3, AlCl 4 .

AlCl3 + Cl   AlCl 4

(2) Biểu diễn sự hình thành liên kết phối trí trong các trường hợp sau:

(a): Sản phẩm tương tác giữa NH3 và BF3.
(b): Sản phẩm tương tác giữa AgCl với dung dịch NH3.

(3): Giải thích sự khác nhau về góc liên kết trong từng cặp phân tử sau:
(a) ClSCl = 103o và ClOCl=111
(b) FOF = 10315’ và ClOCl=111

ĐỀ SỐ 10

Hợp chất Z được tạo bởi hai ngun tố M, R có cơng thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% về khối
lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, cịn trong hạt nhân của R có p’=n’, trong đó n, p, n’,
p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z = 84 và
a + b = 4. Tìm cơng thức phân tử của Z

ĐỀ SỐ 11

Cho bộ bốn số lượng tử của electron chót cùng trên nguyên tử của các nguyên tố A, X, Z như sau:
A: n = 3, l = 1, m = - 1, s = -1/2
X: n = 2, l = 1, m = - 1, s = -1/2
Z: n = 2, l = 1, m = 0, s = +1/2

a/ Xác định A, X, Z.
b/ Cho biết trạng thái lai hoá và cấu trúc hình học của các phân tử và ion sau: ZA2, AX2, AX32-, AX42-
c/ Bằng thuyết lai hố giải thích sự tạo thành phân tử ZX. Giải thích vì sao ZX có moment lưỡng cực
bé. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử phức trung hoà Fe(CO)5 bằng thuyết VB.
Giải thích vì sao AX32- lại có khả năng hoà tan A tạo thành A2X32-.

ĐỀ SỐ 15

Câu 1. Hợp chất ion (A) được tạo thành từ 2 nguyên tố, các ion đều có cầu hình electron : 1s2, 2s2,

2p6, 3s2, 3p6. Trong phân tử (A) cố tổng số hạt (p, n, e) là 164.
a) Xác định CTPT có thể có của (A).
b) Cho (A) tác dụng vừa đủ với 1 lượng Brôm thu được chất rắn (D) không tan trong nước. (D) tác
dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 13,44l khí (Y) (đktc). Tìm cơng thức
phân tử đúng của (A) và tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4.
Câu 2. X, Y là 2 phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện lần lượt là 14 và 16. Biết trong hợp chất XYn: X chiếm 15,0486% về khối lượng; Tổng số prôton
là 100; Tổng số nơtron là 106.

5

a) Xác định số khối và tên nguyên tố X, Y.
b) Xác định công thức cấu tạo của XYnvà cho biết kiểu lai hóa của nguyên tố X.

c) Viết phương trình phản ứng giữa XYn với P2O5 và với H2O.

ĐỀ SỐ 16

Câu 1. So sánh bán kính của các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2-
Câu 2. Trong số các cấu trúc có thể có sau đây:
a) Của ICl4(-):

. . Cl

Cl Cl .. Cl

I I

Cl . . Cl Cl . . Cl


(a) (b)

b) Của TeCl4:

Cl Cl
Cl Cl

.. Te Cl Te

Cl . . Cl
Cl
(c) (d)

c) Của ClF3:

F .. F F
.. ..

Cl F F Cl F Cl
.. .. F
.. F (g)
F
(ñ) (e)

những cấu trúc nào có khả năng tồn tại ưu tiên hơn? Vì sao?
Câu 3. Tại sao nước đá nhẹ hơn nước lỏng? (có vẽ hình minh họa)

ĐỀ SỐ 17

Câu 1. Bằng phương pháp MO, hãy mơ tả sự hình thành liên kết của các phân tử: HF, HCl, HBr, HI.

Từ kết quả thu được, hãy giải thích sự thay đổi độ bền của liên kết H-X khi X thay đổi từ FI.
Câu 2. A được tạo thành từ Cation X+ và Anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi
kim. Tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2 : 3 : 4. tổng số proton trong A là 42 và trong Y- chứa 2
nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 nhóm A liên tiếp.
a/Viết công thức phân tử, công thức e, công thức cấu tạo và gọi tên A.
b/ Cho 2,5 g X (A + tạp chất) trộn với (Al, Zn) dư rồi nung nóng với NaOH dư  khí thốt ra cho
hồn tồn vào 100 ml H2SO4 0,15M. Trung hoà H2SO4 dư cần 35 ml NaOH 0,1M. Viết phương trình,
tính khối lượng A trong X.

6

ĐỀ SÔ 18

Xét các phân tử BF3, NF3 và IF3. Trả lời các câu hỏi sau :
a/ Viết công thức chấm electron Lewis của các chất trên
b/ Dựa vào thuyết lai hóa obitan nguyên tử hãy cho biết tr ạng th ái lai hóa của nguyên tử trung tâm
và dạng hình học của mỗi phân tử
c/ Xác định xem phân tử nào là phân cực và không phân cực. Giải thích kết quả đã chọn

ĐỀ SỐ 19

Câu 1. Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tố X là 5p5. Tỷ số nơtron và điện tích hạt nhân bằng
1,3962. Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tử thuộc nguyên tố Y. Khi cho 4,29 gam
Y tác dụng với lượng dư X thì thu được 18,26 gam sản phẩm có cơng thức là XY. Hãy xác định điện
tích hạt nhân Z của X và Y và viết cấu hình electron của Y tìm được.
a/ Hãy cho biết trạng thái lai hóa và dạng hình học của hợp chất XCl3.
b/ Bán kính nguyên tử Cobalt là 1,25Å. Tính thể tích của ơ đơn vị của tinh thể Co nếu trong 1 trật tự
gần xem Co kết tinh dạng lập phương tâm mặt.
Câu 2. Sản phẩm bền vững của sự phóng xạ 238U là 206Pb. Người ta tìm thấy 1 mẩu quặng uranit có
chứa 238U và 206Pb theo tỉ lệ 67,8 nguyên tử 238U : 32,2 nguyên tử 206Pb. Giả sử rằng 238U và 206Pb

không bị mất đi theo thời gian vì điều kiện khí hậu. Hãy tính tuổi của quặng. Biết chu kì bán hủy của
238U là 4,51.109 năm.

ĐỀ SỐ 20

Câu 1: Hợp chất A có cơng thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là một kim loại,
X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có N – Z = 4 và của X có N’ = Z’. Tổng số proton
trong MXx là 58. Xác định công thức phân tử của A.
Câu 2. Cho các chất sau đây: CO2 , SO2 , C2H5OH, CH3COOH, HI. Hãy cho biết chất nào có nhiệt độ
sơi cao nhất? Giải thích?
Câu 3. Dùng thuyết nối hóa trị, hãy cho biết cơ cấu lập thể (biểu diễn bằng hình vẽ) và trạng thái lai
hóa của nguyên tử trung tâm của các phân tử và ion sau: H2SO4 , [Ni(CN)4]2- , ICl3 , XeF4
Câu 4. Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng n = 3, l = 1, m = 0,
s = - ½. Xác định tên nguyên tố X.

ĐỀ SỐ 21

Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố phi kim A có electron cuối cùng có bộ 4 số lượng tử thỏa mãn m + l
= 0 và n + ms = 3/2 ( quy ước các giá trị m từ thấp đến cao )
a/ Xác định số hiệu nguyên tử, gọi tên nguyên tố A. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của
phân tử A2. Kiểm chứng số liên kết và tính chất thuận từ của A2 bằng cấu hình electron của phân tử.
b/ Ion A3B2- và A3C2- lần lượt có 42 và 32 electron. Tìm 2 nguyên tố B và C ( số hiệu nguyên tử, tên,
ký hiệu )
c/ Dung dịch muối của A3B2- và A3C2- khi tác dụng với axit clohidric cho khí D và F tương ứng.
- Mơ tả dạng hình học của phân tử D và E.
- Nêu phương pháp hóa học phân biệt D và E.
- Khí nào trong 2 khí đó có thể kết hợp với O2 ? Tại sao?

7


ĐỀ SỐ 22

Câu 1. Bộ 4 số lượng tử nào sau đây được chấp nhận cho một electron trong ngtử.

nl ml ms

a. 3 0 +1 -1/2

b. 2 1 -1 -1/2

c. 2 2 0 +1/2

d. 3 1 +1 -1/2

Trường hợp nào phù hợp hãy cho biết vị trí của ngtố đó trong bảng tuần hồn,tính chất hố học đặc

trưng.Viết pứ minh hoạ.

Câu 2. Xét ngtử của ngtố có electron cuối cùng có bộ 4 số lượng tử:

nl ml ms

a. 3 2 0 +1/2

b. 3 2 +1 -1/2

Có tồn tại những cấu hình này khơng? Vì sao?

Câu 3. Cho biết trạng thái lai hố của ngun tử trung tâm và dạng hình học của các phân tử sau:


H2O , H2S , H2Se , H2Te .

-Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ lớn góc liên kết và giải thích sự sắp xếp đó.

-Tại sao ở điều kiện thường H2O ở thể lỏng,còn H2S , H2Se , H2Te ở thể khí?

-Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử của các chất trên.Giải thích.

Câu 4: Sự phân rã phóng xạ của hạt nhân 92U238 xảy ra qua 86Rn222 đến 82Pb207.Khi đó hạt nhân

Uran,sau đó hạt nhân Radon cho thốt ra và hấp thụ những hạt nào , với số lượng bao nhiêu?

ĐỀ SỐ 23

Câu 1. So sánh, có giải thích.
a. Độ lớn góc liên kết của các phân tử:

 CH4; NH3; H2O.
 H2O; H2S.
b. Nhiệt độ nóng chảy của các chất : NaCl; KCl; MgO
c. Nhiệt độ sôi của các chất : C2H5Cl; C2H5OH; CH3COOH
Câu 2. Đồng vị 137Ce tham gia phản ứng trong lị phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm.
Đồng vị 137Ce là một trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau tai nạn hạt
nhân Trecnibun. Sau bao lâu lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra

ĐỀ SỐ 24

Câu 1. Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X. Khi đốt nóng đến 8000C tạo ra đơn chất A. Số
electron hóa trị trong nguyên tử nguyên tố A bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố B. Số electron
hóa trị trong nguyên tử nguyên tố B bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố A. Diện tích hạt nhân

của nguyên tử B gấp 7 lần của nguyên tử A. Xác định nguyên tố A, B và công thức phân tử của hợp
chất X.
Câu 2. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng 82
và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử của hợp chất đó có tổng số proton của các
nguyên tử bằng 77.
a/ Hãy cho biết 4 số lượng tử ứng với electron chót của M và X.
b/ Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
c/ Xác định cơng thức phân tử của MXa.

8

ĐỀ SỐ 25

Một mẫu vật có số nguyên tử 11C (T1/2 = 20 phút) và 14C (T1/2 = 5568 năm) như nhau ở một thời điểm
nào đó.
a/ Ở thời điểm đó tỉ lệ cường độ phóng xạ của 11C và 14C là bao nhiêu?
b/ Tỉ lệ đó sẽ bằng bao nhiêu sau 6 giờ?

ĐỀ SỐ 26 suy ra
trạng
Nguyên tử C có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: n = 3, l = 1, m = 0, ms = -1/2
Hai nguyên tố A, B với ZA < ZB < ZC ( Z là điện tích hạt nhân ).
Biết rằng: - tích số ZA. ZB. ZC = 952

-tỉ số ( ZA + ZC ) / ZB = 3.
a/ Viết cấu hình electron của C, xác định vị trí của C trong bảng Hệ thống tuần hồn, từ đó
ngun tố C?
b/ Tính ZA, ZB. Suy ra nguyên tố A, B?
c/ Hợp chất X tạo bởi 3 nguyên tố A, B, C có cơng thức ABC. Viết cơng thức cấu tạo của X. Ở
thái lỏng, X có tính dẫn điện.Vậy X được hình thành bằng các liên kết hóa học gì?


ĐỀ SỐ 27

Cho X, Y, Z là 3 nguyên tố có 4 số lượng tử của electron cuối cùng lần lượt là:
X: n = 2, l = 1, ml = + 1, ms = - 1

2

Y: n= 3, l = 1, ml = + 1, ms = - 1

2

Z: n= 3, l = 1, ml = 0, ms = - 1

2

1/ Xác định X, Y, Z.
2/ A là hợp chất của X, Y, Z có dạng dA/H2 = 67,5 là hợp chất phổ biến được dùng trong tổng hợp
hữu cơ. ở 3500C, 2 atm có phản ứng.

A (k)  YX2 + Z2(k) (1) Kp = 50

a/Hãy cho biết đơn vị của trị số đó và giải thích hằng số cân bằng có đơn vị như vậy.

b/Tính tỷ khối của hỗn hợp so với H2 khi đạt đến trạng thái cân bằng.

c/Tính số mol A cần cho vào để lúc cân bằng có 147,09 mol Cl2

3/Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tố trung tâm trong A, B. Dự đốn dạng hình học của mỗi


phân tử.

4/ Viết phương trình phản ứng chi cho A, B vào dung dịch NaOH dư.

ĐỀ SỐ 28

Cho hai nguyên tử A và B có tổng số hạt là 65 trong đó hiệu số hạt mang điện và không mang điện là
19. Tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 26.
1/ Xác định A, B; viết cấu hình electron của A, B và cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron sau
cùng trong nguyên tử A, B.
2/ Xác định vị trí của A, B trong HTTH.

9

3/ Viết công thức Lewis của phân tử AB2, cho biết dạng hình học của phân tử, trạng thái lai hố của
ngun tử trung tâm?
4/ Hãy giải thích tại sao phân tử AB2 có khuynh hướng polime hố?

ĐỀ SỐ 29

Câu 1. Hãy cho biết dạng hình học và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm đối với phân tử

H2O và H2S. So sánh góc liên kết trong 2 phân tử đó và giải thích.

Câu 2. Bán kính ngun tử của các nguyên tố chu kì 3 như sau, hãy nhận xét và giải thích:

Nguyên tử Na Mg Al Si P S Cl

o


Bán kính ( A ) 1,86 1,60 1,43 1,17 1,10 1,04 0,99
Câu 3. Khí N2 và khí CO có một số tính chất vật lý giống nhau như sau:

Năng lượng phân ly Khoảng cách giữa các Nhiệt độ nóng chảy

phân tử (kJ/mol) o (oC)

hạt nhân ( A )

N2 945 1,10 – 210

CO 1076 1,13 – 205

Dựa vào cấu hình MO của phân tử N2 và phân tử CO để giải thích sự giống nhau đó.

Câu 4. Giải thích độ bền phân tử và tính khử của các hợp chất hydrohalogenua.

ĐỀ SỐ 30

Câu 1. X, Y là hai phi kim. Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện lần lượt là 14 và 16.

Hợp chất A có cơng thức XYn, có đặc điểm:

- X chiếm 15,0486% về khối lượng

- Tổng số proton là 100

- Tổng số nơtron là 106


a. Xác định số khối và tên nguyên tố X, Y. Cho biết bộ bốn số lượng tử của e cuối cùng trên X, Y

b. Biết X, Y tạo với nhau hai hợp chất là A, B. Viết cấu trúc hình học và cho biết trạng thái lai hoá

của nguyên tử trung tâm của A, B.

c. Viết các phương trình phản ứng giữa A với P2O5 và với H2O

d. Viết các phương trình phản ứng giữa B với O2 và với H2O

Câu 2. Cho biết trị số năng lượng ion hoá thứ nhất I1(eV) của các nguyên tố thuộc chu kỳ II như sau:

Chu kỳ II Li Be B C N OF Ne

I1 (eV) 5,39 9,30 8,29 11,26 14,54 13,61 17,41 21,55

Nhận xét sự biến thiên năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố trên. Giải thích.

ĐỀ SỐ 31

Câu 1: Hợp chất A tạo bởi 2 ion M2+ và XOm . Tổng số hạt electron trong A là 91. trong ion XOm
có 32 electron. Biết trong M có số nơtron nhiều hơn số prơton là 6 hạt. X thuộc chu kỳ 2 và có số
nơtron bằng số prôton.
a/Xác định công thức phân tử của A.
b/Cho m gam hỗn hợp gồm: A và NaCl. Điện phân dung dịch hỗn hợp trên với điện cực trơ, có màng
ngăn đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Ở anốt thu được 4,48 lít
khí ở ĐKTC và dung dịch sau điện phân hịa tan vừa hết 16,2 gam ZnO. Tính m?

10


ĐỀ SỐ 32

Câu 1. Một mẫu đá uranynit có tỉ lệ khối lượng 206Pb : 238U = 0,0453. Cho chu kì bán hủy của 238U là
4,55921.109 năm. Hãy tính tuổi của mẫu đá đó.
Câu 2. Một mẫu than củi đuợc tìm thấy trong một hang động khi tốc độ phân hủy cịn 2,4 phân hủy/phút tính
cho 1 gam. Giả định rằng mẫu than này là phần thừa của mẫu than do 1 họa sĩ dùng vẽ tranh, hỏi bao nhiêu
năm sau người ta tìm thấy mẫu than. Biết rằng trong cơ thể sống tốc độ phân hủy C là 13,5 phân hủy/giây, chu
kì bán hủy của C là 5730 năm.
Câu 3. A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn trong đó B có tổng số
lượng tử ( n + l ) lớn hơn tổng số lượng tử ( n + l ) của A là 1. Tổng số đại số của bộ 4 số lượng tử của electron

cuối cùng của cation A a là 3,5.

a) Xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B.
b) Viết cấu hình electron và xác định tên của A, B.

ĐỀ SỐ 33

Câu 1. Cho X, Y là 2 phi kim trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện lần lượt là 14 và 16. Biết trong hợp chất XYn: X chiếm 15,0486 % về khối lựơng; tổng
số proton là 100; tổng số nơtron là 106.
a. Xác định số khối và tên X, Y
b. Xác định CTCT XYn và cho biết kiểu lai hóa của ngun tố X dạng hình học của XYn.
c. Viết phương trình phản ứng giữa XYn với P2O5 và với H2O
Câu 2. Tại sao SiO2 là một chất rắn ở nhiệt độ phịng nóng chảy ở 1973K trong khi đó CO2 lại là chất
khí ở nhiệt độ phịng nóng chảy ở 217K
Câu 3. Chất dicloetilen (C2H2Cl2) có ba đồng phân ký hiệu X,Y,Z
- Chất X không phân cực còn chất Z phân cực
- Chất X và chất Z kết hợp với Hidro cho cùng sản phẩm

X (họăc Z) + H2  Cl - CH2 - CH2 – Cl
a/ Viết công thức cấu tạo X, Y, Z
b/ Chất Y có momen lưỡng cực khơng ?

ĐỀ SỐ 34

Câu 1. Hãy giải thích tại sao phân tử Cl2O có góc liên kết (111o) nhỏ hơn và độ dài liên kết Cl-O

(1,71Å) lớn hơn so với phân tử ClO2 (118o và 1,49Å)? 15 20
0,999127 0,998230
Câu 2. So sánh và giải thích độ mạnh:

a) tính axit, tính oxi hóa của các chất HClO, HClO2, HClO3 và HClO4.

b) tính axit, tính khử của các chất HF, HCl, HBr, HI

Câu 3) Giải thích sự biến đổi khối lượng riêng của nước theo nhiệt độ:

Nhiệt độ (oC)......... 0 4 10

D (g/ml)................ 0,999866 1,000000 0,999727

ĐỀ SỐ 35

Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng +41,652.10-19 C; ngun tử của nguyên
tố Y có khối lượng bằng 1,8.10-22 gam. Xác định X, Y và dựa trên cấu hình electron, hãy cho biết (có
giải thích) mức oxi hóa bền nhất của X và Y trong hợp chất.
Câu 2.
(a) Hãy cho biết (có giải thích) theo thuyết liên kết hóa trị thì lưu huỳnh (S) có thể có cộng hóa trị
bằng bao nhiêu?


11

(b) Cho biết cấu tạo đơn phân tử và dạng hình học của hợp chất với hiđro, oxit và hiđroxit của lưu
huỳnh tương ứng với các giá trị cộng hóa trị đã xác định ở câu (a).
Câu 3. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1 - kJ/mol) của các nguyên tố chu kỳ 2 có giá trị (khơng theo
trật tự) 1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681. Gán các giá trị này cho các nguyên tố tương
ứng. Giải thích.

ĐỀ SỐ 36

Câu 1. Biết năng lượng ion hóa thứ nhất của quá trình Li → Li+ + e (I1 ), I1 = 5,39 eV và quá
trình Li → Li 2 + + 2e cần cung cấp năng lượng E = 81,01 eV. Tính I2 và I3 từ đó suy ra năng
lượng cần cung cấp để xảy ra quá trình Li → Li 3 + + 3e.
Câu 2. Dựa vào cấu tạo phân tử, hãy trình bày các lập luận để trả lời các câu hỏi sau:
a/Trong dãy các hiđro halogenua HX, chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất?
b/So sánh momen lưỡng cực và nhiệt độ sôi của CCl4 và CHCl3 .
c/Trong các chất sau: CH4 , C2 H5 Cl, NH3 và H2 S chất nào dễ tan trong nước nhất? Giải thích.

ĐỀ SỐ 37

Câu 1. Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương với thông số mạng a = 0,534 nm.Tính bán kính
ngun tử cộng hóa trị của Silic và khối lượng riêng (g.cm-3) của nó. Cho biết MSi= 28,086 g.mol-1.
Kim cương có cấu trúc lập phương tâm diện, ngịai ra cịn có 4 ngun tử nằm ở 4 hốc tứ diện của ơ
mạng cơ sở.
Câu 2. Có các phân tử XH3
a/Hãy cho biết cấu hình hình học của các phân tử PH3 và AsH3.
b/ So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.
c/ Những phân tử nào sau đây có moment lưỡng cực lớn hơn 0 ? BF3, NH3, SiF4, SiHCl3, SF2, O3.


Cho biết Zp = 15, ZAs = 33, ZO = 16, ZF = 9, ZCl = 17, ZB = 5, ZN = 7, ZSi = 14, ZS = 16.

ĐỀ SỐ 38

Câu 1. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của NO2, BCl3, NH3. Giải thích tại sao 2 phân tử
NO2 có thể kết hợp cho ra N2O4?
Câu 2. Xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tử mà electron cuối cùng có 4 số lượng tử tương
ứng là:
(a) n = 2, l =1, m=0, s = +1/2
(b) n = 2, l =1, m=0, s = -1/2

ĐỀ SỐ 40

Cho 3 nguyên tố A, B, C ( ZA< ZB< ZC ) đều ở phân nhóm chính và khơng cùng chu kỳ trong HTTH.
Tổng số lượng tử chính của electron cuối cùng của 3 nguyên tử A, B, C bằng 6, tổng số lượng tử phụ
của chúng bằng 2, tổng số lượng tử từ bằng -2 và tổng số lượng tử spin bằng -1/2, trong đó số lượng
tử spin của electron cuối cùng của A là +1/2
a) Gọi tên 3 nguyên tố đã cho

12

b) Cho biết dạng hình học của phân tử A2B, A2C. So sánh góc hóa trị trong 2 phân tử đó và giải thích

ĐỀ SỐ 42

Câu 1. Viết cơng thức cấu tạo Lewis, nêu trạng thái lai hóa và vẽ dạng hình học của các phân tử sau:
(a) B2H6 (b) XeO3 (c) Al2Cl6. Giải thích vì sao có Al2Cl6 mà khơng có phân tử B2F6?

Câu 2. Trình bày cấu tạo của các ion sau: O  , O 22 theo thuyết MO (cấu hình electron, cơng thức
2


cấu tạo). Nhận xét về từ tính của mỗi ion trên.

Câu 3. So sánh và giải thích ngắn gọn độ phân cực (momen lưỡng cực) của các chất sau: NH3, NF3,
BF3.

Câu 4. Hịa tan 2,00 gam muối CrCl3.6H20 vào nước, sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3 và lọc
nhanh kết tủa AgCl cân được 2,1525 gam. Cho biết muối crom nói trên tồn tại dưới dạng phức chất.

a/Hãy xác định công thức của phức chất đó.

b/ Hãy xác định cấu trúc (trạng thái lai hóa, dạng hình học) và nêu từ tính của phức chất trên.

Câu 5.Uran là một nguyên tố phóng xạ tự nhiên.

a/ Một trong các hạt nhân dưới đây được hình thành từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng 92 238 U . Hỏi hạt
nhân đó là hạt nhân nào? 236U, 234U, 228Ac, 224Ra, 224Rn, 220Ra, 215Po, 212Pb, 221Pb. Vì sao?

b/ Tìm số hạt  và  được phóng ra từ dãy phóng xạ bắt đầu bằng 92 238 U để tạo thành nguyên tố X.

Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng là n=6, l=1, m=0 và
s=+1/2; Tỷ lệ giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là
1,5122.

13

PHẦN 2 – BÀI GIẢI
ĐỀ SỐ 1

1. Cấu trúc (a) với các electron không liên kết ở vị trí trục có khả năng tồn tại thực tế vì nó đảm bảo

cho lực đẩy giữa các cặp electron không liên kết là nhỏ nhất.
Cấu trúc (c) với cặp electron không liên kết ở vị trí xích đạocó khả năng tồn tại trong thực tế vì
tương tác đẩy ở cấu trúc này bé nhất.

2. Do có liên kết hidro nên nước đá có cấu trúc đặc biệt. Các nguyên tử oxi nằm ở tâm và bốn đỉnh
của một tứ diện đều. Mỗi nguyên tử hidro liên kết chính với một nguyên tử oxi và liên kết hidro
với một nguyên tử oxi khác. Cấu trúc này tương đối rỗng nên có tỷ khối nhỏ. Khi tan thành nước
lỏng cấu trúc này bị phá vỡ, khoảng cách giữa các phân tử giảm nên thể tích giảm và do đó tỷ
khối tăng. Kết quả là nước đá nhẹ hơn nước.

O

H
H

HO

H HH
O HH O
H
H

O

Cấu trúc tứ diện của tinh thể nước đá

3. Áp dụng cơng thức:

K = 1 ln No  2,303 lg No  t 2,303 lg No
tN t N KN


Mà k = 0,693 T  t  2,303T 0,693 lg No N

 t  2,303.30,2 lg No  2,303.30,2 .lg100  2,303.30,2.2 200,72
0,693 No 0,693 0,693 (năm)

100

Vậy sau 200,46 năm thì lượng chất độc trên cịn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.

4. Cấu hình electron của phân tử F2:

(  l2ks )2( *2s )2( l2kpz )2( l2kpx = l2kpy )4( *2px = *2py )4

Phân tử F2 không có electron độc thân nên nghịch từ

Cấu hình electron của ion CO+:

(  l2ks )2( *2s )2( l2kpx = l2kpy )4( l2kpz )1

Ion CO+ có electron độc thân nên thuận từ

ĐỀ SỐ 2

1. Cấu hình electron: N: 1s22s22p3 O: 1s22s22p4

N có cấu hình electron bán bão hòa bền của phân lớp p nên việc tách 1 electron ra khói nguyên tử N
khó hơn O. Vậy năng lượng ion hóa của N lớn hơn O.

2. Do HF có khả năng tạo liên kết H giữa các phân tử mạnh nên nhiệt độ sôi của HF > HCl. Do HCl và


HBr có cấu tạo tương tự nhưng MHBr > MHCl nên nhiệt đội sôi của HBr > HCl.

3. rCa 2 rK rO2  rCl

14

Số điện tích của Ca2+ và O2- lớn hơn K+ và Cl- nên nhiệt độ nóng chảy của CaO > KCl.
4. Phân tử CO2 (dạng thẳng) có momen lưỡng cực bằng 0.

Phân tử SO2 (dạng gấp khúc) có momen lưỡng cực > 0
Vì vậy CO2 dễ bay hơn SO2.
5. Q trình 4N  2N2 có H1 = -2. EN N = -1890 KJ
Quá trình 4N  N4 có H2 = - 6.EN-N = - 978 KJ
Dó H1 < H2 nên quá trình tạo N2 thuận lợi hơn.
Câu 2

A: 3p4  A là S B: 2p5  A là F

C: 2p4  A là O

Trạng thái lai hóa của ngun tử trung tâm và dạng hình học:

F2O, O lai hóa sp3, phân tử dạng góc: SF6, S lai hóa sp3d, bát diện đều:

O F
FF
F F
SF
H2SO3, S lai hóa sp3, dạng tháp tam giác. F


F

SO 42 , S lai hóa sp3, tứ diện đều.

S O 2-

O OH SO
OH OO

15

ĐỀ SỐ 3

1. Tìm số hạt  và 
Phân mức năng lượng cao nhất của X là 6p2

 Z = 82  N =1,5122 .82 = 124  82 206 Pb

Gọi x, y lần lượt là số hạt  và  sinh ra từ sự biến đổi phóng xạ 92 238 U thành 82 206 Pb , ta có:

206  4x 238 x 8
 
82  2x  y 92
y 6

2. C trong phân tử CO2 ở trạng thái lai hóa sp nên phân tử CO2 có cấo trúc thẳng,

OCO = 1800. Do đó phân tử CO2 khơng phân cực.


S trong SO2 ở trạng thái lai hóa sp2 nên trong phân tử SO2 có OSO =1200. Do đó phân tử SO2
phân cực.

So sánh: Phân tử SO2 phân cực nên có nhiệt độ sơi cao hơn phân tử CO2 khơng phân cực. Vì nước
là dung mơi phân cực nên SO2 dễ hịa tan hơn CO2 do đó độ tan của SO2 lớn hơn CO2.

ĐỀ SỐ 4

1. Xác định nguyên tố

Nguyên tố Y: ℓ = 1 ; m = +1; s =  1  p3 (0,5 đ)
2

Do Y thuộc chu kỳ nhỏ nên n = 2 hoặc n = 3

Trường hợp n= 2.

Suy ra Y = 2p3. Cấu hình electron của Y là 1s22s22p3. Suy ra ZY = 7 (nitơ) (0,5 đ)

X, Z ở chu kỳ 2

Theo đề ZX  ZZ 2 7  ZX  ZZ 14

ZX 6 ZX 5 ZX 4

Suy ra:   (0,5đ)

ZZ 8 ZZ 9 ZZ 10

Vì chỉ có 2 trong 3 tạo hợp chất khí với hidro nên loại trường hợp này.


Trường hợp n = 3 (tương tự)

Chọn Z Y 15 ( Ph otpho )
 13 ( Nhôm )
Z X 17 (Clo )
  Z Z

2. Viết công thức.

- Hợp chất giữa X và Z có cơng thức cấu tạo là: AlCl3.

Cơng thức cấu tạo

Cl Al Cl

Cl

Bản chất liên kết: Liên kết cộng hóa trị.
Đặc điểm cấu tạo: Có khả năng nhị hợp tạo Al2Cl6 vì xung quanh Al mới có 6e chưa đạt đến cấu hình bền
giống như khí hiếm nên 2 phân tử AlCl3 liên kết với nhau bằng 2 liên kết phối trí:

16

Cl Cl Cl

Al Al

Cl Cl Cl


- Hợp chất giữa Y và Z có cơng thức phân tử là: PCl3
Cơng thức cấu tạo:

P
Cl Cl

Cl

Đặc điểm cấu tạo phân tử: Có cấu trúc hình tháp đáy tam giác với nguyên tử P ở trạng thái lai hóa sp3.
PCl5
Bản chất liên kết: Liên kết cộng hóa trị.
Cơng thức cấu tạo:

Cl Cl

Cl P Cl

Cl

Đặc điểm cấu tạo phân tử: Có cấu trúc lưỡng thấp đáy tam giác với nguyên tử P ở trạng thái lai hóa sp3d.

Cl

Cl

Cl P Cl

Cl

Cặp axit – bazơ Lewis (0,5đ)

- AlCl3 là phân tử cộng hóa trị, với Al còn thiếu 2e để đạt cấu trúc bền (8e) trong khi đó P trong PCl3 cịn

1 đơi electron chưa liên kết có thể “cho” để tạo liên kết cho – nhận với AlCl3 nên AlCl3 là axit Lewis
còn PCl3 là bazơ Lewis.

Cl Cl

Cl Al P Cl

Cl Cl

ĐỀ SỐ 5

1. A, B đứng kế tiếp nhau trong hệ thống tuần hồn có (n + ℓ) bằng nhau, nA > nB

 cấu hình ngồi cùng:

B : np6 1  n 1  4,5  n 31

A :n 1s 2

a. Vậy bộ 4 số lượng tử của A: n = 4, ℓ = 0, m = 0, s  1
2

B: n =3. ℓ = 1, m = 1, s  1
2

b. Gọi công thức hợp chất X: KxClyOz

 x : y : z 31,83 39 : 28,98 35,5 : 39,18 16 1 :1 : 3


Vậy công thức của hợp chất X là KClO3

17

2. Mơ tả dạng hình học phân tử
a. IF5:
F

F F

I

F F

Dạng chóp vng
I lai hóa sp3d2

5s2 5p5 5d0

sp3d2
XeF4: vng phẳng, Xe lai hóa sp2d

F F

Xe

FF

Be(CH3)2: thẳng hàng, Be có kiểu lai hóa sp.


H3C Be CH3

So sánh độ lớn của góc liên kết của các phân tử:

PI3 > PBr3 > PCl3 > PF3

Vì độ âm điện của I < Br < Cl < F. Độ âm điện của phối tử càng lớn thì tương tác càng lớn làm
góc liên kết nhỏ lại.

b. So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất:

MgO > NaCl > KCl

Giải tích: bán kính ion K+ > Na+

Điện tích ion Mg2+ > Na+ và O2- > Cl-

Năng lượng phân ly tỉ lệ thuận với điện tích, tỉ lệ nghịch với bán kính ion.

ĐỀ SỐ 6

18

A: n = 3, ℓ = 1, m=-1, ms = +1/2  Cấu hình electron [Ne] 3s23p1.
B: n = 3, ℓ = 1, m = 0, ms = -1/2  Cấu hình electron [Ne] 3s23p5
A: ơ thứ 13 (Z=13), chu kỳ 3 (có 3 lớp electron), nhóm IIIA ( khối p có 3 electron hố trị)  Ngun tố Al.

B: ô thứ 17 (Z=17), chu kỳ 3 (có 3 lớp electron), nhóm VIIA (khối p và có 7 electron hố trị) 
Nguyên tố Cl.

Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử AlCl3 là liên kết cộng hoá trị.
Cấu tạo:

Cl

Al

Cl Cl

1.1. Phân tử Al2Cl6 được hình thành do sự nhị hợp AlCl3, liên kết giữa hai phân tử AlCl3 hình thành do việc

tạo liên kết phối trí giữa Cl với nguyên tử Al.

Cấu tạo: Cl Cl

Cl

Al Al

Cl Cl Cl

Câu 1.

2.1. Kiểu lai hố và cấu hình hố học

NH 4 Dạng tứ diện, N có kiểu lai hố sp3
H+

N


H H H

PCl5 Dạng lưỡng tháp đáy tam giác, P lai hoá sp3d
Cl

Cl

Cl P Cl

Cl
SF6 dạng bát diện đều, S lai hoá sp3d2

F

F F

S

F F

F
XeF4 dạng vng phẳng, Xe lai hố sp2d

F F

Xe

F F

2.2. Cấu tạo của phân tử NH3 và NF3:


19

NN

H HF F

H F

Trong phân tử NH3, liên kết N-H và cặp electron tự do phân cực cùng chiều. Trong phân tử NF3, liên kết
N-F phân cực ngược chiều. Do vậy momen lưỡng cực phân tử NH3 lớn hơn NF3.
Nhiệt độ sôi của NH3 lớn hơn nhiệt độ sôi của NF3 do phân tử NH3 phân cực hơn và có tạo được liên kết
hidro giữa các phân tử.

ĐỀ SỐ 7

Câu 1:
1.1.

a. X thuộc nhóm A, hợp chất đối hidro có dạng XH3  X thuộc nhóm IIIA hoặc VA
TH1: X thuộc nhóm IIIA

Ta có sự phân bố electron vào obitan như sau:

Vậy e cuối có l = 1; m = -1; ms = + ½
 n = 4
Cấu hình electron nguyên tử: 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s24p1

TH2: X thuộc nhóm VA
Ta có sự phân bố electron vào obitan như sau:


Vậy e cuối có l = 1; m = 1; ms = + ½
 n = 2
Cấu hình electron nguyên tử: 1s2 2s22p3
b. XH3 là chất khí nên X là Nitơ

N N

O O O N O O O

lai hoá sp2, lai hoá sp, lai hoá sp2,

dạng góc dạng đường thẳng dạng góc

Trong NO2, trên nitơ có 1 electron khơng liên kết cịn trong NO2, trên nitơ có 1 cặp electron khơng

liên kết nên tương tác đẩy mạnh hơn  O NO trong NO2-  NO2

Vậy góc liên kết : NO2+ > NO2 > NO2-.

c.

N N

H H F F

H F

Nito trong NH3 và NF3 đều ở trạng thái lai hóa sp3


 Trong NH3 liên kết N – H phân cực về phía N làm các đơi electron liên kết tập

trung ở nguyên tử N, tương tác đẩy mạnh

Trong NF3 liên kết N – F phân cực về phía F làm các đôi electron liên kết xa nguyên tử

20


×