Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Bài tập trắc nghiệm hóa 11 CT 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.65 KB, 90 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
LỚP 11

Mơn: Hóa Học

CÀ MAU, NĂM 2023

I. MA TRẬN ĐỀ

1. Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 40%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 30% (hoặc:

Nhận biết: 40%; thông hiểu: 40%; vận dụng: 20%).

2. Tổng số câu hỏi: 430.

TT Nội dung kiến thức Nhận Thông Vận Tổng
(theo Chương/bài/chủ đề)
biết hiểu dụng số câu
1 Chương 1: Cân bằng Hóa học 24 18 18 60
2 Chương 2: Nitrogen-Sulfur 40 30 30 100
3 Chương 3: Đại cương về Hóa hữu cơ 28 23 19 70
4 Chương 4: Hidrocarbon 28 21 21 70
5 Chương 5: Dẫn xuất halogen-Alcohol-Phenol 30 20 20 70
6 Chương 6: Hợp chất Carbonyl-Carboxylic acid 24 18 18 60
174 130 126 430
Cộng

II. CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI



1. Chương 1: Cân bằng Hóa học (Số câu:60)

a) Nhận biết (24 câu)

Câu 1. Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác.

Câu 2: Cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g) r H298 o  92kJ

Cân bằng hóa học khơng bị chuyển dịch khi B. thêm chất xúc tác Fe.
A. thay đổi nồng độ N2. D. thay đổi áp suất của hệ.
C. thay đổi nhiệt độ.

Câu 3: Cho các cân bằng hóa học sau:

(1) N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g) (2) H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g)

(3) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g) (4) 2NO2 (g) ⇌ N2O4 (g)

Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là

A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).

Câu 4: Cho các cân bằng sau:

(1) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g)

(3) CO2 (g) + H2 (g) ⇌ CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g) ⇌ H2 (g) + I2 (g)


Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều khơng bị chuyển dịch là

A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).

Câu 5: Cho cân bằng: CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) r H298 0 176 kJ

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chiều thuận.
B. Chiều nghịch.
C. Không phụ thuộc nhiệt độ.

D. Ban đầu xảy ra theo chiều thuận, sau đó xảy ra theo chiều nghịch.
Câu 6: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

CO (g) + H2O (g) ⇌ CO2 (g) + H2 (g) r H298 o  0

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi B. thêm khí H2 vào hệ.
A. cho chất xúc tác vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.
C. tăng áp suất chung của hệ.

Câu 7: Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)

Ở trạng thái cân bằng, biểu thức hằng số cân bằng cho phản ứng trên là

A. KC  [NH3 ] . B. KC  2 3.

[N2 ][H2 ] [NH3 ]

[N2 ][H2 ]


C. KC  3 D. KC [N2 ][H2 ] .

[N2 ][H2 ] [NH3 ]
2.
[NH3 ]

Câu 8: Cho phản ứng nung vôi: CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)

Ở trạng thái cân bằng, biểu thức hằng số cân bằng cho phản ứng trên là

A. KC [CaO][CO2 ] . B. KC  [CaCO3 ] .

[CaCO3 ] [CaO][CO2 ]

C. KC [CO2 ] . D. KC  1 .

[CO2 ]

Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. CH3COOH.B. H2O. C. C2H5OH. D. NaCl.

Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?

A. CH3COOH.B. Ba(OH)2. C. C2H5OH. D. NaCl.

Câu 11: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccharose), CH3COOH,

Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là


A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 12: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?

A. HCl → H+ + Cl- B. CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+

C. H3PO4 → 3H+ + PO43-. D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43-

Câu 13: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng?

A. H2SO4 ⇌ H+ + HSO4- B. H2CO3 ⇌ H+ + HCO3-

C. H2SO3 → 2H+ + SO32- D. Na2S ⇌ 2Na+ + S2-

Câu 14: Theo thuyết Bronsted-Lowry, ion nào dưới đây là acid?

A. SO42-. B. Al3+. C. Na+. D. SO32-.

Câu 15: Theo thuyết Bronsted-Lowry, ion nào dưới đây là base?

A. NO3-. B. Fe3+. C. CH3COO-. D. Ag+.

Câu 16: Theo thuyết Bronsted-Lowry, ion nào dưới đây là ion lưỡng tính?

A. Fe2+. B. HSO4-. C. HCO3-. D. Cl.

Câu 17: Dung dịch có pH = 7 là

A. NH4Cl. B. CH3COONa. C. C6H5ONa. D. NaCl.


Câu 18: Dung dịch có pH < 7 là

A. FeCl3. B. Na2CO3. C. NaCl. D. KNO3.

Câu 19: Dung dịch có pH > 7 là

A. NH4Cl. B. AlCl3. C. K2SO4. D. Na2CO3.

Câu 20: Các dung dịch: NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn

nhất là

A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl.

Câu 21: Các dung dịch: NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH

nhỏ nhất là

A. HCl. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2SO4.

Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây có mơi trường acid?

A. NaNO3. B. Al(NO3)3. C. KI. D. K2S

Câu 23: Dung dịch chất nào dưới đây có mơi trường base?

A. AgNO3. B. Na2SO4. C. K2CO3. D. FeCl2.

Câu 24: Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển màu xanh?


A. NaCl. B. NH4Cl. C. Na2CO3. D. FeCl3.

b) Thông hiểu (18 câu)

Câu 1: Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng sau:

CH4 (g) + H2O (g) ⇌ 3H2 (g) + CO (g).

Biết ở nhiệt độ 760 0C, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là:

[CH4] = 0,126 mol/L; [H2O] = 0,242 mol/L; [H2] = 1,15 mol/L; [CO] = 0,126 mol/L M. Hằng số

cân bằng KC của phản ứng trên tại 760 0C là

A. 6,285. B. 4,752. C. 0,159. D. 1,521.

Câu 2: Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)

Ở t °C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là

[N2] = 0,45 mol/L; [H2] = 0,14 mol/L; [NH3] = 0,62 mol/L.

Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại t°C là

A. 9,841. B. 311,305. C. 30,131. D. 6,102.

Câu 3: Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)

Biết rằng ở 472 °C, nồng độ cân bằng của N2 và H2 lần lượt là 0,0402 (mol/L) và 0,1200 (mol/L),


hằng số cân bằng KC là 0,1050 và nồng độ cân bằng của NH3 là

A. 25,72.10-3 (mol/L). B. 2,70.10-3 (mol/L).

C. 5,06.10-4 (mol/L). D. 1,35.10-3(mol/L).

Câu 4: Cho các cân bằng hóa học sau:

(a) H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g) (b) 2NO2 (g) ⇌ N2O4 (g)

(c) 3H2 (g) + N2 (g) ⇌ 2NH3 (g) (d) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g)

Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở

trên khơng bị chuyển dịch?

A. (a). B. (c). C. (b). D. (d).

Câu 5: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) (màu nâu đỏ) ⇌ N2O4 (g) (khơng màu)
Biết khi hạ nhiệt của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có

A. r H298 o  0 , phản ứng tỏa nhiệt. B. r H298 o  0 , phản ứng tỏa nhiệt.

C. r H298 o  0 , phản ứng thu nhiệt. D. r H298 o  0 , phản ứng thu nhiệt.

Câu 6: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g) r H298 o  92kJ .

Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là


A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

Câu 7: Dung dịch CH3COOH 0,1 mol/L có pH ở khoảng nào sau đây ?

A. pH = 7. B. pH > 7. C. 2 < pH < 7. D. pH = 1.

Câu 8: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhỏ nhất?

A. Dung dịch HCl 0,1 mol/L. B. Dung dịch CH3COOH 0,1 mol/L.

C. Dung dịch NaCl 0,1 mol/L. D. Dung dịch NaOH 0,1 mol/L. 

Câu 9: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị lớn nhất?

A. Dung dịch HCl 0,1 mol/L. B. Dung dịch CH3COOH 0,1 mol/L.

C. Dung dịch Ba(OH)2 0,01 mol/L. D. Dung dịch NaOH 0,01 mol/L. 

Câu 10: Dung dịch NaOH 0,01 mol/L có giá trị pH bằng

A. 2. B. 1. C. 13. D. 12.

Câu 11: pH của dung dịch HCl 0,01 mol/L bằng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 12: Dung dịch Ba(OH)2 0,01 mol/L có pH bằng


A. 12,3. B. 10. C. 7. D. 11.

Câu 13: Trộn lẫn 50 mL dung dịch Ba(OH)2 0,05 mol/L với 150mL dung dịch HCl 0,02 mol/L

thu được dung dịch có pH là

A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.

Câu 14: Trộn lẫn 200 mL dung dịch NaOH 0,05 mol/L với 300mL dung dịch H2SO4 0,02 mol/L

thu được dung dịch có pH là

A. 2,4. B. 11,3. C. 2,7. D. 11,6.

Câu 15: Dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,0 mol/L và NaOH 1,0 mol/L; dung dịch Y gồm HCl 0,125

mol/L và H2SO4 0,375 mol/L. Trộn 10 mL dung dịch X với 40 mL dung dịch Y, được dung dịch

Z. Giá trị pH của Z là

A. 1. B. 12. C. 2. D. 13.

Câu 16: Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung

dịch NaOH 0,1 mol/L. Để chuẩn độ 10 mL dung dịch HCl này cần 20 mL dung dịch NaOH.

Nồng độ của dung dịch HCl trên là

A. 0,2 mol/L. B. 0,1 mol/L. C. 2 mol/L. D. 1 mol/L.


Câu 17: Để xác định nồng độ của một dung dịch NaOH, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng

dung dịch HCl 0,05 mol/L. Để chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH này cần 20,6 mL dung dịch

HCl. Nồng độ của dung dịch NaOH trên là

A. 0,103 mol/L. B. 0,206 mol/L. C. 0,0103 mol/L. D. 0,0206 mol/L.

Câu 18: Đo pH của một cốc nước chanh được giá trị pH bằng 2,4.

Nhận định nào sau đây khơng đúng?

A. Nước chanh có mơi trường acid.

B. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 10-2,4 mol/L.

C. Nồng độ ion [H+] của nước chanh là 0,24 mol/L.

D. Nồng độ của ion [OH-] của nước chanh nhỏ hơn 10-7 mol/L

c) Vận dụng (18 câu)

Câu 1: Cho các nhận xét sau:

(a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

(b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau.

(c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu.


(d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.

Các nhận xét đúng là

A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (a) và (d).

Câu 2: Cho các nhận xét sau:

(1) Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành

chất đầu.

(2) Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng với nhau để tạo

thành chất đầu.

(3) Phản ứng một chiều là phản ứng luôn xảy ra khơng hồn tồn.

(4) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng

điều kiện.

Số nhận xét đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 3: Cho cân bằng (trong bình kín) sau :

CO2 (g) + H2 (g) ⇌ CO (g) + H2O (g); r H298 o  0


Trong các yếu tố:

(1) tăng nhiệt độ. (2) thêm một lượng hơi nước.

(3) giảm áp suất chung của hệ. (4) dùng chất xúc tác.

(5) thêm một lượng CO2.

Dãy gồm các yếu tố tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng

hiệu suất của phản ứng) là

A. (1), (3) và (5). B. (1) và (5).

C. (4) và (5). D. (2), (3) và (4).

Câu 4: Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được sử dụng làm chất tạo mùi thơm

cho các loại bánh, thực phẩm. Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận nghịch:

CH3COOH(l) + C2H5OH(l) ⇌ CH3COOC2H5(l) + H2O(l)

Trong các yếu tố:

(1) tăng nồng độ của C2H5OH.

(2) giảm nồng độ của CH3COOH.

(3) tăng nồng độ của H2O.


(4) giảm nồng độ của CH3COOC2H5.

Dãy gồm các yếu tố tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng

hiệu suất của phản ứng điều chế ester) là

A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (4).

Câu 5: Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:

Fe2O3(s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO2(g) r H298 o  0

Trong các yếu tố:

(1) giảm nhiệt độ.

(2) thêm một lượng CO.

(3) tăng áp suất chung của hệ.

(4) dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng

hiệu suất của phản ứng) là

A. (2), (4). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (4).

Câu 6: Cho cân bằng (trong bình kín) sau :


CO (g) + H2O (g) ⇌ CO2 (g) + H2 (g) r H298 o  0

Trong các yếu tố:

(1) tăng nhiệt độ. (2) thêm một lượng hơi nước.

(3) thêm một lượng H2. (4) tăng áp suất chung của hệ.

(5) dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là

A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).

Câu 7: Cho dãy các chất : Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất

trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 8: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất

trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 9: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số

chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là


A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 10: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3,

K2SO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung

dịch NaOH là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 11: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NH4Cl.

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 ↓ + Cu(NO3)2.

(3) H2SO4 + BaSO3 → BaSO4 ↓ + SO2↑ + H2O.

(4) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O.

(5) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 3BaSO4 ↓ + 2Fe(NO3)3.

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là

A. (1), (2), (5). B. (1), (4), (5). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5).

Câu 12: Cho các phản ứng sau:

(a) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S ↑


(b) Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S ↑

(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 ↓ + 3H2S ↑ + 6NaCl

(d) H2SO4 + K2S K2SO4 + H2S ↑

(e) BaS + H2SO4 (loãng) BaSO4 ↓ + H2S ↑

Số phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 13: Cho 4 phản ứng:

(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O.

(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl.

(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)3 + (NH4)2SO4.

Các phản ứng thuộc loại phản ứng acid – base theo Bronsted-Lowry?

A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3).

Câu 14: Xét các phản ứng sau:

(1) NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O


(2) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

(3) CuCl2 + H2S → CuS ↓ + 2HCl.

(4) 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.

Các phản ứng thuộc loại phản ứng acid – base theo Bronsted-Lowry?

A. 1, 2 và 4. B. 1 và 2. C. 1 và 3. D. 1, 2, 3 và 4.

Câu 15: Trong các phản ứng sau:

(1) H+ + OH- → H2O.

(2) 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O.

(3) HSO4- + OH- → SO42- + H2O.

(4) Ba2+ + SO42- → BaSO4.

Các phản ứng thuộc loại phản ứng acid – base theo Bronsted-Lowry?

A. 1 và 2. B. 1, 3 và 4. C. 1, 2 và 3. D. 1, 2 và 4.

Câu 16: Cho các nhận xét sau:

(1) Theo thuyết Bronsted-Lowry, acid là chất nhường H+ và base là chất nhận H+.

(2) Soda (Na2CO3) được xem là hóa chất hiệu quả được sử dụng để làm tăng pH của nước


hồ bơi.

(3) Hai dung dịch có cùng nồng độ thì dung dịch HCl dẫn điện kém hơn dung dịch

CH3COOH.

(4) Ở các vùng quê, người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước nhờ ứng dụng

của phản ứng thủy phân ion Al3+.

(5) Chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành các ion gọi là chất điện li mạnh.

Số nhận xét đúng là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 17: Cho các nhận xét sau:

(1) Phản ứng giữa ion với nước gọi là phản ứng thủy phân.

(2) Khi hòa tan phèn chua vào nước, thu được dung dịch có pH < 7.

(3) Khi mưa nhiều ngày liên tục có thể làm cho pH của nước ở ao, hồ giảm xuống dưới

6,5 và người ta thường rắc vôi bột để điều chỉnh pH.

(4) Trong chuẩn độ, thời điểm mà 2 chất tác dụng vừa đủ với nhau gọi là điểm tương

đương.


(5) Chỉ số pH trong nước tiểu ở người thường trong khoảng 4,8 – 7,0.

Số nhận xét đúng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 18: Cho các nhận xét sau:

(1) Trong chuẩn độ acid-base, dung dịch đã biết chính xác nồng độ gọi là dung dịch chuẩn.

(2) Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

(3) Chỉ số pH trong dịch vị dạ dày ở người thường trong khoảng 1,5 - 3,5.

(4) Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử chất tan phân li

ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch.

(5) Dung dịch chất điện li là dung dịch không dẫn điện.

Số nhận xét đúng là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

2. Chương 2: Nitrogen-Sulfur (Số câu:100)

a) Nhận biết (40 câu)

Câu 1 (NB): Ngun tố nitrogen có kí hiệu hoá học là


A. N. B. Ni. C. H. D. C.
D. 28.
Câu 2 (NB): Số hiệu nguyên tử của nitrogen là
D. NN.
A. 7. B. 14. C. 15.

Câu 3 (NB): Vị trí của nitrogen (N) trong bảng tuần hồn là

A. ơ số 14, chu kì 2, nhóm VA. B. ô số 14, chu kì 3, nhóm IIIA.

C. ơ số 7, chu kì 2, nhóm VA. D. ô số 7, chu kì 3, nhóm IIIA.

Câu 4 (NB): Phân tử nitrogen có cấu tạo là

A. N=N. B. NN. C. N-N.

Câu 5 (NB): Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen là

A. 1s22s22p1. B. 1s22s22p5.

C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p3.

Câu 6 (NB): Phát biểu nào sau đây khơng đúng?

A. Ngun tử nitrogen có hai lớp electron và lớp ngồi cùng có ba electron.

B. Số hiệu nguyên tử của nitrogen bằng 7.

C. Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí, khơng màu, khơng mùi.


D. Trong tự nhiên, nitrogen tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.

Câu 7 (NB): Phát biểu nào sau đây về nitrogen không đúng?

A. Trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

B. Ở điều kiện thường khá trơ về mặt hóa học.

C. Là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan rất ít trong nước.

D. Thuộc chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hồn.

Câu 8 (NB): Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây?

A. Chóp tam giác. B. Chữ T.

C. Chóp tứ giác. D. Tam giác đều.

Câu 9 (NB): Số liên kết pi (π) trong) trong một phân tử nitrogen (N2) là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 10 (NB): Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử nguyên tố nitrogen là

A. 2s22p5. B. 2s22p3. C. 2s22p2. D. 2s22p4.

Câu 11 (NB): Nitrogen thường có các số oxi hóa nào sau đây?

A. -3, +3, +5. B. -3, 0, +3, +5.


C. -3, +1, +2, +3, +4, +5. D. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

Câu 12 (NB): Trong hợp chất, nitrogen thường có các số oxi hóa nào sau đây?

A. -3, +3, +5. B. -3, 0, +3, +5.

C. -3, +1, +2, +3, +4, +5. D. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.

Câu 13 (NB): Ở nhiệt độ và áp suất thường, đơn chất nitrogen khá trơ về mặt hóa học là do

A. ngun tử nitrogen có bán kính ngun tử nhỏ.

B. nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.

C. phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền.

D. phân tử nitrogen phân cực mạnh.

Câu 14 (NB): Ở nhiệt độ thường, nitrogen là

A. chất khí, khơng màu. B. chất lỏng, không màu.

C. chất rắn, không màu. D. chất khí, màu vàng nhạt.

Câu 15 (NB): Nitrogen có tính chất hố học nào sau đây?

A. Chỉ có tính khử. B. Chỉ có tính oxi hố.

C. Có cả tính oxi hố và tính khử. D. Có tính acid.


Câu 16 (NB): Khi có chất xúc tác ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, nitrogen phản ứng với

hydrogen sinh ra chất nào sau đây ?

A. NH3. B. N2H3. C. NO2. D. NH2.

Câu 17 (NB): Ứng dụng nào sau đây không phải của nitrogen?

A. Làm môi trường trơ trong một số ngành công nghiệp.

B. Bảo quản thực phẩm.

C. Tổng hợp amonia.

D. Sản xuất phân lân.

Câu 18 (NB): Khi có sấm sét, nitrogen và oxigen trong khí quyển phản ứng với nhau sinh ra khí

nào sau đây?

A. CO. B. NO. C. SO2. D. N2O5.

Câu 19 (NB): Công thức phân tử của ammonia là

A. NH3. B. NH2. C. N2O. D. NH4.

Câu 20 (NB): Ammonia có tính base là do

A. cặp electron hoá trị riêng trên nguyên tử nitrogen.


B. phân tử ammonia có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. ammonia tan được nhiều trong nước.

D. phân tử ammonia có cấu tạo đối xứng.

Câu 21 (NB): Trong phân tử amonia, số oxi hoá của nitrogen là

A. + 1. B. + 3. C. - 3. D. - 1.

Câu 22 (NB): Phản ứng giữa NH3 với chất nào sau đây chứng minh NH3 thể hiện tính base?

A. Cl2. B. O2. C. HCl. D. CuO.

Câu 23 (NB): Trong hợp chất nào sau đây nitrogen có số oxi hố là -3?

A. NO. B. N2O. C. HNO3. D. NH4Cl.

Câu 24 (NB): Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?

A. NH4NO2 t0 N2 + 2H2O.

 

B. NH4NO3 t0 NH3 + HNO3.

 

C. NH4Cl t0 NH3 + HCl.


 

D. NH4HCO3 t0 NH3 + H2O + CO2.

 

Câu 25 (NB): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu xanh?

A. HNO3. B. H2SO4. C. NH3. D. NaNO3.

Câu 26 (NB): Dinitrogen oxide có cơng thức là

A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2O4.

Câu 27 (NB): Nitrogen monoxide có cơng thức là

A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2O4.

Câu 28 (NB): Oxide N2O4 có tên gọi là

A. dinitrogen tetroxide. B. nitrogen tetroxide.

C. dinitrogen peroxide. D. nitrogen dioxide.

Câu 29 (NB): Oxide NO2 có tên gọi là

A. dinitrogen tetroxide. B. nitrogen tetroxide.

C. dinitrogen peroxide. D. nitrogen dioxide.


Câu 30 (NB): Khi nước mưa có pH như thế nào thì gọi là hiện tượng mưa acid?

A. pH = 7. B. pH > 5,6. C. pH > 7. D. pH < 5,6.

Câu 31 (NB): Khí nào sau đây là tác nhân gây mưa acid?

A. CO2. B. NO2. C. NH3. D. CH4.

Câu 32 (NB): Nitrogen trong nhiên liệu hoặc sinh khối kết hợp với oxygen khơng khí là ngun

nhân hình thành loại NOx nào?

A. NOx tự do. B. NOx tức thời.

C. NOx nhiệt. D. NOx nhiên liệu.

Câu 33 (NB): Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nitric acid?

A. Liên kết O – H phân cực mạnh về phía ngun tử oxygen

B. Ngun tử N có số oxi hóa +5, là số oxi hóa cao nhất của nitrogen.

C. Nguyên tử N có số oxi hóa +3, là số oxi hóa thấp nhất của nitrogen.

D. Liên kết N  O là liên kết cho – nhận.

Câu 34 (NB): Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitrogen dioxde

gây ơ nhiễm khơng khí. Cơng thức của nitrogen dioxide là


A. NH3. B. NO. C. N2O. D. NO2

Câu 35 (NB): Ngun tố sulfur có kí hiệu hố học là

A. S. B. Si. C. Se. D. C.

Câu 36 (NB): Số hiệu nguyên tử của sulfur là

A. 16. B. 14. C. 8. D. 32.

Câu 37 (NB): Nguyên tử sulfur có cấu hình electron là

A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p5.

C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s13p5.

Câu 38 (NB): Vị trí của sulfur (S) trong bảng tuần hồn là

A. ơ số 16, chu kì 3, nhóm VIA. B. ô số 32, chu kì 3, nhóm VIA.

C. ơ số 16, chu kì 3, nhóm IVA. D. ơ số 32, chu kì 3, nhóm IVA.

Câu 39 (NB): Tính chất nào sau đây khơng phải tính chất vật lí của sulfua?

A. Màu vàng ở điều kiện thương. B. Thể rắn ở điều kiện thường.

C. Không tan trong carbon disulfide. D. Không tan trong nước.

Câu 40 (NB): Hơi mercury (thuỷ ngân) rất độc, khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất được dùng


để xử lí mercury rơi vãi là

A. sulfur. B. iodine.

C. sodium chloride (muối ăn). D. cát.

Câu 41 (NB): Ứng dụng nào sau đây không phải của sulfur?

A. Sản xuất sulfuric acid.

B. Lưu hóa cao su.

C. Khử chua cho đất.

D. Sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm.

Câu 42: Số oxi hóa của nguyên tử sulfur trong khí SO2 là

A. +6. B. +4. C. +3. D. +2.

Câu 43 (NB): Khí nào sau đây là tác nhân gây mưa acid?

A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. CH4.

Câu 44 (NB): Sulfuric acid là hoá chất quan trọng hàng đầu trong cơng nghiệp, được sử dụng cả

ở dạng dung dịch lỗng và dạng dung dịch đặc dựa trên những tính chất khác biệt. Cơng thức hố

học của sulfuric acid là


A. Na2SO4. B. K2SO4. C. H2SO4. D. HCl.

Câu 45 (NB): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu đỏ?

A. Na2SO4. B. K2SO4. C. H2SO4. D. NaOH.

b) Thông hiểu (30 câu)

Câu 1-TH. Ammonia đóng vai trị chất khử khi tác dụng với chất nào sau đây?

A. H2O. B. HCl.

C. H3PO4. D. O2 (Pt, t°).

Câu 2-TH. Khi so sánh phân tử ammonia với ion ammonium, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Đều chứa liên kết ion.

B. Đều có tính acid yếu trong nước.

C. Đều có tính base yếu trong nước.

D. Đều chứa ngun tử N có số oxi hố là -3.

Câu 3-TH. X là một loại phân bón hóa học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng

có khí thốt ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 lỗng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí khơng

màu hóa nâu trong khơng khí thốt ra. X là


A. NH4NO3. B. (NH2)2CO.

C. NaNO3. D. (NH4)2SO4.

Câu 4-TH. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về q trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.

D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83 ) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.

Câu 5-TH. Nhiệt phân hỗn hợp gồm NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 đến phản ứng hồn

tồn thì chất rắn thu được sau phản ứng là

A. CuO, Ag2O, FeO. B. CuO, Ag, Fe2O3.

C. Cu, Ag, FeO. D. CuO, Ag, FeO.

Câu 6-TH. Cho các phản ứng sau:

3000o C

(1) N2 + O2      2NO

xt ,to , p

(2) N2 + 3H2     2NH3

Trong hai phản ứng trên thì nitrogen

A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
D. Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 7-TH. Khí nitrogen được tạo thành bằng phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Đốt cháy NH3 trong oxygen khi có mặt chất xúc tác Pt.
B. Nhiệt phân NH4NO3.
C. Nhiệt phân AgNO3.
D. Nhiệt phân NH4NO2.

Câu 8-TH. Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) xt, to 2NH3 (g); r H2o98  91,8kJ .

Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

Câu 9-TH. Cho các phản ứng sau:

to to

a) Cu(NO3)2  b) NH4NO2 

850o C ,Pt to

c) NH3 + O2     d) NH3 + Cl2 


to to

e) NH4Cl  g) NH3 + CuO 

Số phản ứng tạo khí N2 là

A. 3. B. 4.

C. 2. D. 5.

Câu 10-TH. Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hố



A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO

C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.

Câu 11-TH. Trong, phản ứng: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai

trị chất oxi hóa là

A. 8. B. 6.

C. 4. D. 2.

Câu 12-TH. Cho các dung dịch:

X1: dung dịch HCl X2 : dung dịch KNO3


X3 : dung dịch HCl + KNO3 X4: dung dịch Fe2(SO4)3

Các dung dịch khơng thể hịa tan được bột Cu là :

A. X2, X3, X4. B. X3, X4.

C. X2, X4. D. X1, X2.

Câu 13-TH. Khi nhiệt phân, dãy muối nào sau đây đều cho oxide kim loại, khí nitrogen dioxide

và khí oxygen?

A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2, LiNO3, NaNO3.

C. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3. D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2.

Câu 14-TH. Cho sơ đồ phản ứng sau:

+H2 +O2 +O2 +O2 +H2O dd NH3
N2  to ,xt NH3  to ,xt NO   NO2     HNO3    NH4NO3

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitrogen đóng vai trị chất khử là

A. 4. B. 5.

C. 2. D. 3.

Câu 15-TH. Cho dung dịch (NH4)2SO4 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch

Ba(OH)2, dung dịch BaCl2, dung dịch Ba(NO3)2. Số phản ứng có sinh ra chất khí và kết tủa là


A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 16-TH. Phản ứng nào sau đây sulfur thể hiện tính khử?

A. S + 3F2 → SF6. B. S + Fe FeS.

C. 3S + 2Al Al2S3. D. S + H2 H2S.

Câu 17-TH. Khi nung nóng hồn tồn hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín khơng có khơng khí,

thu được hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng với dung dịch HCl thu dược hỗn hợp khí H2 và H2S.

Trong chất rắn X có các chất:

A. FeS và SO2. B. FeS và S dư.

C. FeS và Fe, S dư. D. FeS và Fe dư.

Phân tích:

Fe + S to FeS

 

FeS + 2HCl   FeCl2 + H2S

Fe + 2HCl   FeCl2 + H2


Rắn X tác dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí trong đó có H2 => Fe dư.

=> Rắn X có FeS và Fe dư.

=> Chọn phương án D.

Câu 18-TH. Cho các phản ứng sau:

xt ,to

(I) 2SO2 + O2     2SO3

(II) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O B. (I) và (II).
(III) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr D. (III) và (IV).
(IV) SO2 + NaOH → NaHSO3
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
A. (I) và (III).
C. (I), (II) và (III).
Phân tích:

(I) S có mức oxi hóa tăng từ +4 lên +6 => SO2 đóng vai trị chất khử.
(II) S có mức oxi hóa giảm từ +4 lên 0 => SO2 đóng vai trị chất oxi hóa.
(III) S có mức oxi hóa tăng từ +4 lên +6 => SO2 đóng vai trị chất khử.
(IV) S có mức oxi hóa khơng thay đổi.
=> Chọn phương án A.

Câu 19-TH. Cho phản ứng: SO2 + 2KMnO4 + H2O K2SO4 + MnSO4 + H2SO4.

Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là


A. 5. B. 6.

C. 4. D. 7.

Phân tích:

5x S+4   S+6 + 2e

2x Mn+7 + 5e   Mn+2

5SO2 + 2KMnO4 + H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4.

=> Chọn phương án A.

Câu 20-TH. Đốt cháy đơn chất X trong không khí thu được khí Y. Khi đun nóng X với H 2, thu

được khí Z. Khi cho Y tác dụng với Z thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là

A. carbon. B. phosphorus.

C. nitrogen. D. sulfur.

Phân tích:

to

S + O2   SO2

to


S + H2   H2S
SO2 + 2H2S   3S + 2H2O
=> Chọn phương án D.
Câu 21-TH. Kết luận gì có thể rút ra được từ 2 phản ứng sau:

H2 + S H2S (1)

S + O2 SO2 (2)

A. S chỉ có tính khử.
B. S chỉ có tính oxi hóa.
C. S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
D. S chỉ tác dụng với các phi kim.
Phân tích:
(1) S có mức oxi hóa giảm từ 0 lên -2=> S đóng vai trị chất oxi hóa.
(2) S có mức oxi hóa giảm từ 0 lên +4 => S đóng vai trị chất khử.
=> Chọn phương án C.
Câu 22-TH. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm:

Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là :
A. SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4.

B. Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O.

C. 2SO2 + O2 2SO3.

D. Na2SO3 + Br2 + H2O Na2SO4 + 2HBr.

Phân tích:


to

Na2SO3 + H2SO4 đặc   Na2SO4 + SO2 + H2O

SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4

=> Chọn phương án A.

Câu 23-TH. SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với :

A. H2S, O2, nước Br2.

B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.

C. Dung dịch KOH, CaO, nước Br2.

D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.

Phân tích:

-Phương án A:

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O: SO2 đóng vai trị chất oxi hóa.

2SO2 + O2  V2O5  2SO3: SO2 đóng vai trị chất khử.
 o  
450 C

SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4: SO2 đóng vai trò chất khử.


-Phương án B:

SO2 + NaOH → NaHSO3: SO2 đóng vai trị là acidic oxide.

2SO2 + O2  V2O5  2SO3: SO2 đóng vai trò chất khử.
  o  
450 C

5SO2 + 2KMnO4 + H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4: SO2 đóng vai trò chất khử.

-Phương án C:
SO2 + KOH → KHSO3: SO2 đóng vai trị là acidic oxide.
SO2 + CaO → CaSO3: SO2 đóng vai trị là acidic oxide.

SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4: SO2 đóng vai trị chất khử.

-Phương án D:  V2O5 2SO3: SO2 đóng vai trị chất khử.
2SO2 + O2  450o C 

SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4: SO2 đóng vai trị chất khử.

5SO2 + 2KMnO4 + H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4: SO2 đóng vai trị chất khử.

=> Chọn phương án D.

Câu 24-TH. Xét cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g)   SO3 (g) r H298 o = -198kJ

Tỉ lệ SO3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi :


A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất không đổi.

C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. Cố định nhiệt độ và giảm áp suất.

Phân tích:

Phản ứng theo chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt.

=> Cần giảm nhiệt độ.

Tổng số mol khí vế trái là 3, số mol khí vế phải là 2.

=> Tăng áp suất.

=> Chọn phương án C.

Câu 25-TH. Sulfuric acid loãng tác dụng với dãy chất nào sau đây ?

A. CuO, CaCO3 , Fe, NaOH, Ag. B. Fe2O3 , FeS, Zn(OH)2, ZnO.

C. Al(OH)3 , Ba(OH)2, Cu, Na2SO3. D. Al(OH)3 , FeS, CaCO3, Cu.

Phân tích:

-Ag, Cu khơng tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng => loại A, C và D.

-

Fe2O3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3H2O


FeS + H2SO4   FeSO4 + H2S

Zn(OH)2 + H2SO4   ZnSO4 + H2O

ZnO + H2SO4   ZnSO4 + H2O

=> Chọn phương án B.

Câu 26-TH. Cho sơ đồ phản ứng sau :

FeS khí X khí Y H2SO4

Chất X, Y lần lượt là B. H2S, hơi S.
A. SO2, hơi S. D. SO2, H2S.
C. H2S, SO2.

Phân tích:
FeS + 2HCl   FeCl2 + H2S

2H2S + 3O2 to 2SO2 + 2H2O

 

SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4

=> Chọn phương án C.

Câu 27-TH. Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau :
(a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O


(b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O

(c) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

(d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là :

A. (a) B. (c)

C. (b). D. (d)

Phân tích:

-Phản ứng (c ) và (d), Fe có số oxi hóa tăng từ 0 hoặc +2 lên +3 => H2SO4 là sulfuric acid đặc.

-Phản ứng (a) chỉ xảy ra với H2SO4 đặc.

=> Chọn phương án C.

Câu 28-TH. Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, thu được khí A; nếu dùng dung dịch

H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C. Các chất A, B,

C lần lượt là

A. H2, H2S, S. B. H2S, SO2, S.

C. H2, SO2, S. D. O2, SO2, SO3.


Phân tích:

FeS + H2SO4 (loãng)   FeSO4 + H2S => A là H2S

2FeS + 10H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O => B là SO2

SO2 + H2S   S + H2O

=> Chọn phương án B.

Câu 29-TH. Cho chất rắn nào sau đây vào dung dịch sulfuric acid thì xảy ra phản ứng oxi hóa –

khử?

A. KBr. B. NaCl.

C. CaF2. D. CaCO3.

Phân tích:

CaCO3 + H2SO4 đặc   CaSO4 + CO2 + H2O

NaCl + H2SO4 đặc   NaHSO4 + HCl

CaF2 + H2SO4 đặc   CaSO4 + HF

2KBr + 2H2SO4 đặc   K2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O

Do tính khử Br- > Cl- > F-


=> Chọn phương án A.

Câu 30-TH. Thể tích dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 mL-1) cần dùng để pha chế thành 500 mL

dung dịch H2SO4 0,05M là

A. 1,36 mL. B. 2,56 mL.

C. 1,26 mL. D. 3,26 mL.

Phân tích:
nH2SO4 = 0,05.0,5 = 0,025 (mol)
mH2SO4 = 0,025.98 = 2,45 (g)
mddH2SO4 = (2,45.100) : 98 = 2,5 (g)
VddH2SO4 = 2,5.1,84 = 1,36 (mL)

=> Chọn phương án A.

c) Vận dụng (30 câu)

Câu 1-VD: Thuốc thử dùng đề phân biệt: (NH2)2CO; Ca(H2PO4)2, KNO3 là dung dịch

A. Ca(OH)2. B. H2O. C. HCl. D. NaCl.

Hướng dẫn:

Phương án A: Ca(OH)2 + (NH2)2CO  CaCO3 + 2NH3 (kết tủa và giải phóng khí)

2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2  Ca3(PO4)2 + 4H2O (Kết tủa)


Ca(OH)2 + KNO3  Không phản ứng.

Phương án B: Cả 3 chất đều tan

Phương án C: Chỉ có (NH2)2CO (giải phóng khí)

Phương án D: Khơng hiện tượng

Câu 2-VD: Để phân biệt: NH4NO3; (NH4)2SO4; K2SO4; KCl người ta có thể dùng dung dịch

A. Ba(OH)2. B. KOH. C. BaCl2. D. H2SO4.

Hướng dẫn:

Phương án A: NH4NO3 (giải phóng khí)

2NH4NO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O

(NH4)2SO4 ( kết tủa và giải phóng khí)

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

K2SO4 (Kết tủa)

K2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2KOH

KCl (không hiện tượng)

Phương án B: NH4NO3, (NH4)2SO4 (đều giải phóng khí)


K2SO4, KCl (đều không hiện tượng)

Phương án C: (NH4)2SO4, K2SO4 (đều kết tủa)

NH4NO3, KCl (đều không hiện tượng)

Phương án D: Tất cả đều không hiện tượng

Câu 3-VD: Trung bình để năng suất thu được 1,0 tạ thóc thì lượng phân bón cần cung cấp

khoảng: 2,0 kg N; 0,8 kg P2O5; 3,2 kg K2O. Giả sử khi bón phân bằng cách trộn x kg phân NPK

có độ dinh dưỡng 16-16-8; y kg phân đạm ure có dinh dưỡng 46% và z kg phân kali đỏ (KCl - có

độ dinh dưỡng 60%) sẽ thu được 1,0 tấn thóc. Tổng giá trị của (x+y+z) là

A. 122,76. B. 120,00. C. 92,68. D. 106,42.

Hướng dẫn:

Lượng phân bón cần cung cấp để thu được 1 tấn thóc là: 20kg N; 8kg P2O5; 32kg K2O.


×