Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thực trạng trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực resort alma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.06 KB, 15 trang )

lOMoARcPSD|11424851

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA DU LỊCH

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG TRONG LĨNH VỰC QUẢN
TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC RESORT ALMA

MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KHU NGHỈ DƯỠNG
GIẢNG VIÊN: TH.S ĐOÀN ANH THƯ
TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN HOÀNG LONG
LỚP: 61.QTKS-7
MSSV: 63180034

TP. NHA TRANG, THÁNG 12 NĂM 2022

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA DU LỊCH

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ


CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG TRONG LĨNH VỰC QUẢN
TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC RESORT ALMA

MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KHU NGHỈ DƯỠNG
GIẢNG VIÊN: TH.S ĐOÀN ANH THƯ
TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN HOÀNG LONG
LỚP: 61.QTKS-7
MSSV: 63180034

TP. NHA TRANG, THÁNG 12 NĂM 2022

1

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................05
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC RESORT ALMA ...........06
2.1 Khái quát về nhà hàng Le Beaulieu...............................................................06
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................................06
2.1.2 Logo và hình ảnh............................................................................................07
2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự.........................................................................07
2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng Le Beaulieu...............................08
2.2.1 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật....................................................................08
2.2.2 Đặc điểm thị trường nhà hàng........................................................................10
2.2.3 Đặc điểm khách hàng mục tiêu.......................................................................10
2.2.4 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ và chiến lược giá sản phẩm...............................11

2.2.5 Đánh giá môi trường kinh doanh nhà hàng....................................................12
2.3 Chiến lược Marketing.....................................................................................15
2.3.1 Product - Sản phẩm........................................................................................15
2.3.2 Price - Giá sản phẩm......................................................................................17
2.3.3 Place - Địa điểm.............................................................................................18
2.3.4 Promotion - Truyền thơng, tiếp thị.................................................................19
2.4 Chính sách phát triển con người....................................................................15
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP....................................................................20
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.....................................................................................21
Tài liệu tham khảo.................................................................................................21

2

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

LỜI MỞ ĐẦU
Nguồn nhân lực bao giờ và thời đại nào cũng là tài sản vô giá của bất kỳ một tổ
chức từ cơ quan quản lý nhà nước đến các doanh nghiệp tư nhân, từ một địa phương
nhỏ
bé đến một quốc gia rộng lớn. Nhất là thế giới đang trong giai đoạn phát triển vượt bậc
về khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin như hiện nay thì vị trí của nhân lực càng
quan
trọng hơn bao giờ hết. Nền kinh tế thị trường cũng như quá trình hội nhập với thế giới
bên ngoài đã kéo theo sự gia tăng các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh tế khiến
cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp không chỉ giới hạn ở thị trường tiêu thụ mà còn ở nguồn nhân lực. Một
biểu hiện dễ nhận thấy là sự di chuyển nhân lực giữa các doanh nghiệp ngày càng
nhiều.

Người lao động được tiếp cận với thế giới rộng lớn một cách dễ dàng thông qua mạng
lưới thông tin viễn thơng tồn cầu. Họ có thể kết bạn, mở rộng kiến thức, nhận được
nhiều cơ hội việc làm, có điều kiện tìm hiểu, so sánh về tiền lương, chế độ đãi ngộ,
đào
tạo, cơ hội thăng tiến... Do vậy, người lao động có xu hướng muốn nhận được nhiều
quyền lợi, hưởng được điều kiện làm việc tốt hơn.

3

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1. Nhân lực trong resort ALMA

1.1.1 Khái niệm
Nhân lực luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các doanh nghiệp kinh

doanh. nói chung hiện nay, và nó càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp
kinh doanh khu nghỉ dưỡng – loại hình kinh doanh sử dụng nhiều lao động với hệ số
luân chuyển rất cao.

Nói đến nhân lực là nói đến con người. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều người, nhiều
tổ chức, doanh nghiệp nhầm lẫn giữa các thuật ngữ: nhân lực, nhân sự, lao dộng,
người lao động. Đi sâu vào phân tích các thuật ngữ dựa vào ý nghĩa Hán Việt của từ
thì có thể hiểu như sau:


 Nhân lực:
“Nhân” là người, “lực” là sức lực (bao gồm cả thể lực và trí lực) Thể lực chỉ

sức khỏe của thân thể, nó phụ thuộc vào sức vóc và tình trạng sức khỏe của cong
người, chế độ ăn uồng, làm việc, nghỉ ngơi. Thể lực con người cịn phụ thuộc vào tuổi
tác, giới tính, thời gian cơng tác… Trí lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết, tài năng, lòng
tin, nhân cách…của từng người. Việc tập trung khai thác tiềm năng về trí lực khơng
bao giờ cạn kiệt, vì ngay cả bản thânmỗi con người nhiều khi khơng hiểu hết khả năng
của mình. Nói đến “nhân lực” là nói đến sức lực, sức lao động của con người. Nói đến
nhân lực là nói tới con người gắn với việc sản xuất ra một hoặc một số sản phẩm nào
đó cho xã hội, để giúp xã hội và bản thân người đó tồn tại, phát triển.

 Nhân sự:
“Nhân” là người, “sự” là sự việc. “Nhân sự” đề cập đến con người, sự việc

trong một số tổ chức. Chính vì sự khác nhau này mà trong một số tổ chức, doanh

4

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

nghiệp đều có phịng được gọi tên là phịng “Nhân sự” chứ khơng dùng từ phòng
“Nhân lực”.

 Lao động
“Lao động” là hoạt động có mục tiêu của con người. Lao động là việc sử dụng

sức lao động, sức lực tiềm năng trong thân thể của con người, sử dụng công cụ lao

động để tác động vào giới tự nhiên làm biến đổi vật chất và làm thỏa macn nhu cầu
của con người. “Lao động” được hiểu là hoạt động của con người theo đuổi những lợi
ích, mục đích nhất định, là hoạt động mà qua đó quan hệ kinh tế được thể hiện.

 Người lao động
“Người lao động” là người thực hiện lao động để tạo ra của cải vật chất ni

sống bản thân, gia đình và xã hội. Người lao động đề cập tới những người làm việc
thường xuyên, thời vụ, tạm thời trong doanh nghiệp, kể cả lao động hợp đồng. Người
lao động bao gồm cả đội (tổ) trưởng, giám sát viên và cá vị trí quản lý các cấp của
doanh nghiệp
1.2. Vai trò của người lao động trong kinh doanh khu nghỉ dưỡng

Trước đây đã có nhiều quan điểm bàn luận và tranh cãi xoay quanh vấn đề giữa
vốn và người lao động, nhân tố nào quan trọng hơn?

C.Mác cho rằng: “Giá trị thặng dư của doanh nghiệp (m) là do người lao động
làm ra”.

Xuất phát từ quan điểm của C.Mác chúng ta có thể khẳng định rằng “người lao
động” là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển cũng như đến sự thành công hay
thất bại của tổ chức, doanh nghiệp, là yếu tố duy nhất mang lại lợi ích kinh tế, làm tăng
của cải cho xã hội. Tuy nhiên cũng không thể chối bỏ tầm quan trọng của “vốn”
Nếu như trước đây mọi nguồn lực đều tập trung đầu tư vào cơ sở vật chất kĩ thuật, nhà
xưởng, phịng ốc, mua sắm máy móc và trang thiết bị hiện đại…mà lơ là, xem thường
yếu tố người lao động thì ngày nay quan điểm này hồn tồn thay đổi ngược lại, người
lao động đã được đặt lên vị trí hàng đầu, lên trên tất cả các yếu tố khác.

5


Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

1.2.1. Đặc điểm nhân lực trong resort ALMA
 Sử dụng nhiều nhân lực
Khối lượng công việc trong khu nghỉ dưỡng rất nhiều, các công việc lại yêu cầu

rất tỉ mỉ, mà đa số lại khơng tự động hóa được, ví dụ như: chào đón khách, dọn phịng,
vận chuyển hành lý đến phịng khách, tư vấn, giao tiếp với khách…vì vậy nhất thiết
phải sử dụng nhiều nhân lực để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu này của khách.

Đây cũng là vấn đề phức tạp và khó khăn cho nhà quản lý khu nghỉ dưỡng
trong việc điều hành, sắp xếp công việc cho số lượng lớn nhân viên như vậy, sao cho
hợp lý, công bằng và hiệu quả. Đặc biệt là đối với các resort 4-5 sao thì ln cần một
số lượng nhân viên rất lớn (chiếm đa phần là nhân viên trực tiếp) – khơng chỉ gói gọn
trong lượng nhân viên chính thức mà cả nhân viên thời vụ, partime, công nhật…trong
những mùa cao điểm.

 Tính chun mơn hóa cao
Trong khu nghỉ dưỡng có rất nhiều bộ phận chun mơn khác nhau, công việc

được phân chia rất rõ ràng, tỉ mỉ, chi tiết và đặc thù cơng việc cũng hồn tồn khác
nhau. Hơn nữa nhu cầu khách du lịch là nhu cầu cao cấp, họ đòi hỏi chất lượng dịch
vụ phải tuyệt đối hồn hảo. Vì vậy địi hỏi tính chun mơn hóa trong cơng việc rất
cao. Trong một khoảng thời gian ngắn, các nhân viên ở các bộ phận khác nhau khơng
thể thay thế nhau được. Ví dụ một nhân viên bếp không thể làm công việc của bộ phận
lễ tân, hay một nhân viên buồng phịng khơng thể làm công việc của bộ phận bar
được…Đây cũng là một trong những lý do vì sao trong kinh doanh khu nghỉ dưỡng
cần sử dụng nhiều nhân lực và nhà quản lý cũng khó có thể cắt giảm nhân viên lập tức

để giảm chi phí trong q trình kinh doanh như đối với các lĩnh vực khác, vì điều này
có thể dẫn đến sự thiếu hụt trông thấy và hiệu quả công việc sẽ ảnh hưởng nghiêm
trọng.

 Khả năng cơ giới hóa, tự động thấp

6

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Kinh doanh khu nghỉ dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch mà nhu
cầu trong du lịch mang tính chất tổng hợp và đồng bộ. Điều này có nghĩa là nhu cầu du
lịch rất đa dạng và phong phú. Khách khơng chỉ địi hỏi đáp ứng các nhu cầu cơ bản
mà còn là nhu cầu đặc trưng, nhu cầu bổ sung, trong mỗi nhu cầu lại có sự khác nhau
tùy vào đặc trưng từng khách. Do vậy khu nghỉ dưỡng không thể dưa ra cùng một
phương thức phục vụ đối với mọi đối tượng khách, hay nói cách khác, người ta sẽ
khơng chấp nhận trong cùng một thời gian, một địa điểm khu nghỉ dưỡng cung ứng
những sản phẩm có tính chấy hàng loạt và đồng nhất. Như vậy, sản phẩm khu nghỉ
dưỡng phải là sản phẩm có tính chấ tổng hợp và đa dạng mà các phương tiện máy móc
nhiều khi rất khó để sản xuất. Chính vì thế mà khả năng cơ giới hóa, tự động hóa trong
cơng viecj khu nghỉ dưỡng là thấp.

 Chịu áp lực tâm lý cao từ khách hàng, dư luận và xã hội…

Do phải thường xuyên tiếp xúc với khác hàng lại có những tính cách, sở thích
khác nhau dẫn đến nhân viên phải đáp ứng nhiều nhu cầu, đòi hỏi đa dạng và phức tạp
của khách mọi lúc, mọi nơi một cách hoàn hảo nhất. Có một phương châm mà khơng
ai được phép quên trong kinh doanh khu nghỉ dưỡng đó là: “Khách hàng luôn luôn

đúng”, điều này đã gây ra sức ép tâm lý vơ hình đối với nhân viên, họ thường xuyên
phải chiều lòng khách, làm cho khách hài lòng nhất, bất kể các khó khăn, tâm trạng
riêng của bản thân…

 Thời gian làm việc phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách

Cũng vì đặc điểm này mà thời gian làm việc trong một khu nghỉ dưỡng luôn
phải trong tình trạng 24/24, 365 ngày/năm để đáp ứng các nhu cầu bất kỳ lúc nào của
khách hàng. Đồng thời, khách hàng thường sử dụng các ngày nghỉ lễ, tết trong năm để
đi du lịch, vậy nên, nhân viên làm việc trong ngành dịch vụ khu nghỉ dưỡng cũng phải
làm việc trong các dịp nghỉ ngơi trong năm.

Do đặc điểm như vậy nên việc tổ chức lao động trong khu nghỉ dưỡng phải chia
làm ca kíp. Khó khăn đặt ra cho người quản lý khi phân chia lao động phải chú ý đến
các yếu tố tâm lý của từng giới, và các yếu tố về cuộc sống, gia đình của nhân viên để
sao cho vừa có sự ổn định trong cơng việc, vừa có thời gian cho gia đình, người thân
và bạn bè...Đặc biệt là đối với lao động nữ (đối tượng chiếm tỷ lệ lớn trong lớn trong

7

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

tổng số lao động của khu nghỉ dưỡng). Đặc điểm này cũng là một nguyên nhân dẫn
đến làm tăng hệ số luân chuyển lao động trong khu nghỉ dưỡng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHÂN LỰC TẠI ALMA
2.1. Thực trạng chất lượng nhân lực tại resort ALMA


2.1.1. Cơ cấu lao động

Cơ cấu tổ chức của khu nghỉ dưỡng bao gồm: Giám đốc Giám đốc là người có
chức năng cao nhất về quản lý khu nghỉ dưỡng, có chức năng bao quát chung toàn bộ
hoạt động của khu nghỉ dưỡng, phối hợp với sự hoạt động của phó giám đốc kiểm tra
đơn đốc vạch kế hoạch công tác và các quy tắc điều lệ tương ứng xoay quanh mục tiêu
quản lý kinh doanh của khu nghỉ dưỡng. Phó giám đốc Phó giám đốc (bao gồm phó
giám đốc kinh doanh và phó giám đốc hành chính) là bộ phận chức năng quản lý cao
nhất về hoạt động kinh doanh và hànhchính nhân sự của khu nghỉ dưỡng. Thường
xuyên kiểm tra đôn đốc và chỉ đạo các bộ hoàn thành với chất lượng cao.

Thư ký: Là người có nhiệm vụ ghi chép sổ sách, giấy tờ đồng thời phiên dịch
cho giám đốc. Tư vấn: có nhiệm vụ tư vấn cho giám đốc và phó giám đốc trong việc
điều hành và quản lý khu nghỉ dưỡng. Bộ phận marketing bán hàng và đặt phòng Đây
là bộ phận giữ vai trị chủ đạo trong cơng tác quản lý kinh doanh của khu nghỉ dưỡng,
bộ phận này là đầu mối vận hành và giám sát các hoạt động khác. Đồng thời nó cũng
là bộ phận then chốt phối hợp của khu nghỉ dưỡng là trung tâm thông tin, cố vấn quyết
định chính sách kinh doanh của phó giám đốc kinh doanh. Chức năng của bộ phận
marketing là nghiên cứu, điều tra thị trường của khu nghỉ dưỡng. Bộ phận lưu trú: gồm
bộ phận đại sản có 12 người, 2 người phụ trách trung tâm thương mại, 6 người phụ
trách lễ tân, 4 người phụ trách hành lý. Bộ phận ăn uống: chức năng của bộ phận này
là luôn tạo ra cho khách hàng một ấn tượng tốt ngay từ đầu về khung cảnh, cách bài
trí, thái độ đón tiếp của nhân viên phục vụ cũng như người quản lý. Câu lạc bộ: cung
cấp một số dịch vụ bổ sung phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí, thư giãn ăn uống nhẹ của
khách. Bộ phận kế toán: chuyên thực hiện về các công việc như tiền lương, chứng từ,
sổ sách kế toán, thống kê các khoản chi tiêu trong khu nghỉ dưỡng… Bộ phận bảo
dưỡng: chịu trách nhiệm về việc sửa chữa, bảo dưỡng các trang thiết bị trong khu nghỉ
dưỡng. Bộ phận bảo vệ: chịu trách nhiệm về an ninh trong khu nghỉ dưỡng, ngoài ra

8


Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

còn đảm bảo khơng để thất thốt tài sản của khu nghỉ dưỡng. Bộ phận kho: chuyên
chịu trách nhiệm về việc xuất nhập lương thực, thực phẩm, trang thiết bị, đồ dùng cho
khu nghỉ dưỡng.
2.2. Đề cập một vài chính sách quản lý nhân sự tại resort ALMA
2.2.1. Quy định về thời gian làm việc

Đối với lao động là quản lý (Ban TGĐ, Ban Giám đốc các cơ sở và khối Văn
phòng trung tâm): thời gian làm việc giờ hành chính hoặc linh động theo nhu cầu cơng
việc, khốn cơng việc theo hiệu quả.

Đối với cán bộ quản lý cấp trung (các BP trực tiếp) Thời gian làm việc theo chế
độ của luật lao động ngày 8 tiếng theo giờ hành chính. Tuy nhiên theo nhu cầu công
việc, khi cần thiết lao động quản lý vẫn phải làm thêm giờ và bố trí lịch trực vào thứ 7
và chủ nhật để đảm bảo công việc kinh doanh của khu nghỉ dưỡng diễn ra bình
thường.

Đối với lao động là nhân viên phục vụ: Thời gian làm việc cũng theo luật lao
động ngày 8 tiếng nhưng được chia thành ca, kíp trong ngày như sau:
Ca sáng: từ 6h đến 14h
Ca chiều: từ 14h đến 22h
Ca tối: từ 22h đến 6h sáng ngày hôm sau

Mỗi năm, nhân viên được nghỉ 10 ngày Lễ Tết theo quy định của luật lao động,
với những lịch nghỉ từ 3 ngày trở lên, nhân viên cần phải có kế hoạch và xin phép
trước với Cán bộ quản lý trực tiếp ít nhất là 7 ngày. Ngồi ra trong tất cả các ngày nghỉ

khác (30/4, 1/5, 10/3…) nhân viên phục vụ phải đi làm việc bình thường bởi theo tính
chất cơng việc trong ngành dịch vụ và sẽ được giải quyết bố trí nghỉ bù sau vào các
ngày thấp điểm (hoặc sẽ được thanh toán bằng tiền, tùy vào chính sách cụ thể của từng
giai đoạn).
2.2.2. Chế độ lương, thưởng và các chính sách đãi ngộ

Lương cơ bản: trả theo cấp bậc, tay nghề và số năm kinh nghiệm, đảm bảo
không thấp hơn quy định lương tối thiểu vùng.

9

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Mức trả lương làm thêm Nếu nhân viên nào được yêu cầu làm thêm giờ quá số
giờ hoặc ngày công quy định trong tháng mà công ty không thu xếp được nghỉ bù cho
nhân viên đó thì việc trả lương sẽ được tính như sau:

+Nhân viên làm thêm giờ vào ngày thường sẽ được trả bằng 150% tiền lương
của ngày làm việc bình thường.

+Nhân viên làm việc thêm giờ vào ngày nghỉ tuần hoặc ngày lễ sẽ được trả
lương bằng 200% tiền lương của ngày làm việc bình thường.

+ Làm thêm giờ vào ngày nghỉ Lễ tết được tính bằng 300% của ngày làm việc
bình thường Cơng ty chỉ trả lương là thêm nếu công việc làm thêm do giám đốc bộ
phận yêu cầu bằng văn bản, được sự chấp thuận của Phịng Nhân sự và có chữ ký xác
nhận và được tổng giám đốc phê duyệt theo quy định.
2.3 Đánh giá chất lượng nhân lực tại resort ALMA

2.3.1 Yêu cầu, tiêu chuẩn đối với lao động tại resort ALMA.

Là lao động trong ngành dịch vụ nói chung và khu nghỉ dưỡng nói riêng thì đều
phải đáp ứng những yêu cầu chung đã nói ở trên, tuy nhiên điều này cũng có sự khác
biệt giữa các khu nghỉ dưỡng với nhau, phụ thuộc vào đẳng cấp và chiến lược kinh
doanh của khu nghỉ dưỡng đó. Và đặc biệt yêu cầu về lao động cũng có sự khác biệt
đáng kể giữa resort trong ngành nói chung và các mơ hình khách nhau tại các cơ sở cụ
thể của khu nghỉ dưỡng.

ALMA là resort kinh doanh các dịch vụ lưu trú - ẩm thực – chăm sóc sức khỏe
và trị liệu, tập trung vào đối tượng khách trung đến cao cấp. Vì vậy, cácyêu cầu đối
với đội ngũ nhân viên của resort ALMA cũng có những tiêu chuẩn, đòi hỏi cụ thể để
đáp ứng được các đòi hỏi của công việc. Cụ thể như sau:

- Đối với đội ngũ quản lý (Ban Giám đốc, Cấp trưởng / Phó Phịng, Trưởng /
Phó Bộ Phận, nhân viênvăn phịng khối trung tâm):

Trình độ cao đẳng trở lên, tốt nghiệp các chuyên ngành phù hợp với chuyên
môn nghiệp vụ.

Có kinh nghiệm tối thiểu từ 3 năm trở lên đối với vị trí đảm nhiệm.
Khả năng ngoại ngữ, vi tính đáp ứng công vệc.

10

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Các kỹ năng mềm cần thiết

- Đối với lao động là nhân viên phục vụ (các bộ phận phục vụ trực tiếp như BP
Ẩm Thực, BP Tiền sảnh, buồng phòng, an ninh, kỹ thuật, spa…):
Ưu tiên các nhân viên được đào tạo về nghề liên quan, tối thiểu tốt nghiệp
PTTH.
Có khả năng giao tiếp cơ bản về ngoại ngữ (Ưu tiên các ngoại ngữ thông dụng
như Anh, Nga, Trung…).
Có thể lực tốt, ngoại hình ưa nhìn, có nét mặt tươi tắn, khơng bị các bệnh ngoài
da, truyền nhiễm…
Có thái độ ý thức tốt với cơng việc mang tính dịch vụ, có tinh thần học hỏi, trau
dồi kiến thức nâng cao chuyên môn.
2.3.2 Đánh giá chất lượng nhân lực hiện tại.
Hiện nay, với bất cứ tổ chức nào yếu tố người lao động luôn luôn được quan
tâm hàng đầu. Điều này càng được đề cao hơn trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. Đầu
tư vào con người chính là hoạt động đầu tư trực tiếp để hoàn thiện chất lượng dịch vụ,
chất lượng nhân lực ảnh hưởng cực kỳ lớn đến chất lượng dịch vụ và khả năng cung
ứng các sản phẩm làm hài lòng khách hàng.
Tất cả nhân viên từ người quản lý đến những nhân viên cung cấp dịch vụ cụ thể
trực tiếp cho khách hàng, tất cả những gì họ làm và những gì họ nói đều ảnh hưởng
đến nhận thức của khách hàng về dịch vụ, về doanh nghiệp.
Đánh giá chất lượng nhân lực thường dựa vào các tiêu chí như: độ tuổi, giới
tính, trình độ bằng cấp, trình độ ngoại ngữ, kinh nghiệm hoạt động, khả năng làm hài
lòng khách.

11

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP

Với thực trạng về nhân lực của khu nghỉ dưỡng như chúng ta đã tìm hiểu ở trên,
theo quan điểm cá nhân: khu nghỉ dưỡng phải hoàn thịên cơng tác kế hoạch hố nguồn
nhân lực và các bước quản trị nguồn nhân lực (cụ thể: Hoàn thiện cơng tác tuyển chọn
nguồn nhân lực, hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ
cho nhân viên…).
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực là q trình đánh giá, xác dịnh nhu cầu về nguòn
nhân lực để đáp ứng mục tiêu công việc cua tổ chức và xây dựng các kế hoạch lao
động để đáp ứng được các nhu cầu đó. Kế hoạch hố nguồn nhân lực bao gồm: Dự
tính cần bao nhiêu người có trình độ lành nghề thích ứng để thực hiện các nhiệm vụ đã
đặt ra (Cầu nhân lực); Ước tính bao nhiêu người sẽ làm việc cho tổ chức (Cung nhân
lực); Lựa chọn các giải pháp để can đối cung và cầu nhân lực của tổ chức tại thời điểm
thích ứng trong tương lai.
Hiện tại ALMA đang thiếu nguồn nhân lực, điều này chứng tỏ vấn đề kế hoạch
hoá nguồn nhân lực sau đại dịch vẫn chưa được chú trọng nhiều, dẫn đến việc thiếu
nhân viên ở hầu hết các bộ phận, làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc, chất lượng
sản phẩm, chất lượng dịch vụ.
Trong thời gian tới, thì nhu cầu về nhân lực cả về số lượng lẫn chất lượng càng
lớn. Vì vậy yêu cầu ALMA phải đưa ra dự đoán ở mức tương đối về cầu nhân lực cho
các cơ sở và cụ thể cho từng bộ phận, để đáp ứng nhu cầu khối lượng công việc và
mang lại hiệu quả trong kinh doanh.
Để thu hút được đội ngũ nhân lực vừa trẻ trung, năng động vừa có năng lực thì
khu nghỉ dưỡng nên tạo được mối quan hệ tốt với các trường Đại học, cao đẳng, trung
cấp đào tạo nghề trong lĩnh vực Du lịch và khu nghỉ dưỡng để có cơ hội nhiều hơn
trong việc thu hút nhân tài.

12

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
Ngày nay, khi các thiết bị đã được hiện đại hố thì cạnh tranh giữa các chủ thể
kinh doanh lại thuộc về chất lượng. Một trong những yếu tố quyết định chất lượng đó
chính là nhân tố con người. Và chính vì thể mà khơng một doanh nghiệp nào có thể lơ
là với cơng tác quản trị nhân lực.
Với xu hướng phát triển như vậy thì vấn đề chất lượng nhân lực ở khu nghỉ
dưỡng càng trở nên cấp thiết để góp phần cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
trong tương lai.
Cơng cuộc tìm kiếm tuyển chọ nhân tài luôn là công việc không quá dễ dàng,
nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh về ngành
dịch vụ nhà hàng khu nghỉ dưỡng đều rơi vào tình trạng “khát nhân lực”. Vì vậy, để
tạo nên ưu thế cho mình, khu nghỉ dưỡng cần có những chính sách rõ ràng, ưu việt,
cộng với sự uy tín để có tính đảm bảo sự phát triển của nhân lực khi về làm việc và
gắn bó cùng doanh nghiệp. Hơn thế, khi đã tuyển chọn được nhân tài, việc giữ chân họ
lại với doanh nghiệp cũng không thể xem nhẹ. Làm sao để tạo cho người lao động môi
trường làm việc thoải mái mà hiệu quả, tạo động lực cho họ cống hiến và phát triển,
cũng như mong muốn gắn kết với doanh nghiệp là bài tốn khó mà các nhà quản trị
nguồn nhân lực cần phải quan tâm hàng đầu.
Có thực hiện được như vậy, thì việc ổn định và nâng cao phát triển nguồn nhân
lực tại doanh nghiệp mới đạt được những hiệu quả như mong đợi, tạo nền tảng cho
hiệu quả kinh doanh và phát triển doanh nghiệp một cách bền vững.

13

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. />Luc-Du-Lich
(Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch)
2. />(Nâng cao chất lượng sinh viên du lịch)
3. />nguon-nhan-luc-phuc-vu-du-lich.htm
(Giải pháp đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực)

14

Downloaded by nhung nhung ()


×