Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Các em hãy giải thích ý nghĩa của từng mục (mục lớn và mục nhỏ) và giải tích mối quan hệ của các mục (mục lớn và mục nhỏ) của các chƣơng 1, 5, 7, 10 theo tài liệu quản trị học của richard l daft

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.56 KB, 35 trang )

lOMoARcPSD|11424851

ĐẠI HỌC KINH TÉ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ

TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ HỌC

Đề: Các em hãy giải thích ý nghĩa của từng mục (mục lớn và mục nhỏ) và giải tích
mối quan hệ của các mục (mục lớn và mục nhỏ) của các chƣơng 1, 5, 7, 10 theo tài

liệu Quản trị học của Richard L.Daft
Giảng viên: Nguyễn Hữu Nhuận
Sinh viên: Bùi Thị Tuyết Mai
Mã số sinh viên: 31231025899
Khóa: 49
Khoa: Quản trị
Lớp học phần: 23C1MAN50200137

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1. QUẢN TRỊ TRONG THỜI KÌ BẤT ỔN ...................................................................... 6
1. Bạn đã chuẩn bị để trở thành một nhà quản trị ............................................................................ 6
2.Tại sao đổi mới là một vấn đề quan trọng.....................................................................................6
3. Định nghĩa về quản trị..................................................................................................................6
3.1 Thiết lập mục tiêu .................................................................................................................. 6
3.2 Tổ chức .................................................................................................................................. 7


3.3 Động viên và truyền thông.....................................................................................................7
3.4 Đo lƣờng ................................................................................................................................ 7
3.5 Phát triển con ngƣời ............................................................................................................... 8
Mối quan hệ: Sau khi đo lƣờng ta sẽ tìm đƣợc những điểm mạnh điểm yếu thì đó ta sẽ loại bỏ
những sai lầm và tiếp tục phát triển những ƣu điểm giúp phát triển bản thân.............................8
4. Các chức năng của quản trị .......................................................................................................... 8
4.1 Hoạch định ............................................................................................................................. 8
4.2 Tổ chức .................................................................................................................................. 8
4.3 Lãnh đạo.................................................................................................................................9
4.4 Kiểm soát ............................................................................................................................... 9
5. Thực hiện hoạt động của tổ chức ................................................................................................. 9
6. Các kỹ năng quản trị .................................................................................................................. 10
6.1 Kỹ năng nhận thức ............................................................................................................... 10
6.2 Kỹ năng quan hệ con ngƣời ................................................................................................. 10
6.3. Kỹ năng chuyên môn .......................................................................................................... 11
6.4 Khi thất bại trong việc sử dụng các kỹ năng........................................................................11
7. Phân loại nhà quản trị................................................................................................................. 11
7.1 Phân loại nhà quản trị theo chiều dọc .................................................................................. 12
7.2 Phân loại nhà quản trị theo chiều ngang .............................................................................. 12
8. Những đặc trƣng của một nhà quản trị.......................................................................................12
8.1 Những bƣớc đầu khi trở thành một nhà quản trị .................................................................. 12
8.2 Các hoạt động của nhà quản trị ............................................................................................ 13
8.3 Vai trò của nhà quản trị........................................................................................................13
9. Quản trị doanh nghiệp nhỏ và tổ chức phi lợi nhuận ................................................................. 13
9.1 Quản trị doanh nghiệp nhỏ...................................................................................................13
9.2 Quản trị tổ chức phi lợi nhuận ............................................................................................. 14
10. Năng lực quản trị hiện đại .................................................................................................... 15

CHƢƠNG 5 ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI..................................................................15
1.Bạn sẽ trở thành nhà quản trị dũng cảm......................................................................................15

2 Đạo đức quản trị là gì? ................................................................................................................ 15
3. Quản trị có đạo đức trong thời kì hiện nay ................................................................................ 16
4. Những vấn đề lƣỡng nan đạo đức .............................................................................................. 16

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức ........................................................................................ 17
5.1 Quan điểm vị lợi................................................................................................................... 17
5.2 Quan điểm vị kỹ ................................................................................................................... 17
5.3 Quan điểm các quyền đạo đức ............................................................................................. 17
5.4 Quan điểm công bằng .......................................................................................................... 18
5.5 Quan điểm thực dụng ........................................................................................................... 18

6. Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức ........................................................................................ 18
7. Trách nhiệm xã hội của cơng ty là gì? .......................................................................................18

7.1 Các đối tƣợng hữu quan của tổ chức....................................................................................19
7.2 Phong trào xanh ................................................................................................................... 19
7.3 Sự bền vững và ba tiêu chuẩn cốt yếu..................................................................................19
8. Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty...................................................................................19
8.1 Trách nhiệm kinh tế ............................................................................................................. 19
8.2 Trách nhiệm pháp lý ............................................................................................................ 20
8.3 Trách nhiệm đạo đức............................................................................................................20
8.4 Trách nhiệm chủ động.......................................................................................................... 20
9. Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội ........................................................................ 20
9.1 Lãnh đạo đạo đức ................................................................................................................. 20
9.2 Bộ quy tắc đạo đức...............................................................................................................21
9.3 Cấu trúc đạo đức .................................................................................................................. 21

10. Các tình huống kinh doanh về đạo đức và trách nhiệm xã hội ................................................ 21
CHƢƠNG 7 HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU ............................................................. 21
1 Phong cách quản trị của bạn có phù hợp với việc thiết lập mục tiêu hay không? ...................... 22
2. Tổng quan về việc thiết lập mục tiêu và hoạch định..................................................................22
2.1 Các cấp độ của kế hoạch và mục tiêu .................................................................................. 22
2.2 Quy trình hoạch định của tổ chức ........................................................................................ 22
3. Thiết lập mục tiêu trong các tổ chức .......................................................................................... 23
3.2 Các mục tiêu và kế hoạch .................................................................................................... 23
3.3 Sử dụng sơ đồ chiến lƣợc để liên kết các mục tiêu .............................................................. 23
4. Hoạch định hoạt động điều hành................................................................................................ 24
4.1 Tiêu chuẩn của các mục tiêu có hiệu quả.............................................................................24
4.2 Quản trị theo mục tiêu (MBO) ............................................................................................. 24
4.3 Các lợi ích của MBO............................................................................................................ 25
4.4 Các kế hoạch đơn dụng và thƣờng trực ............................................................................... 25
5. Lợi ích và những giới hạn của việc hoạch định ......................................................................... 25
6. Hoạch định trong điều kiện môi trƣờng bất ổn .......................................................................... 25
6.1 Hoạch định tình huống ......................................................................................................... 26
6.2 Xây dựng kịch bản ............................................................................................................... 26
6.3 Quản trị khủng hoảng...........................................................................................................26

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

7. Các cách tiếp cận sáng tạo khi hoạch định................................................................................. 26
7.1 Thiết lập các mục tiêu có tính nới giãn để đạt sự tuyệt hảo ................................................. 27
7.2 Sử dụng các bảng đo lƣờng thực hiện .................................................................................. 27
7.3 Triển khai các đội thu thập thơng tin tình báo ..................................................................... 27

CHƢƠNG 10 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THÍCH NGHI........................................................................28

1.Niềm tin của bạn trong hoạt động lãnh đạo là gì? ...................................................................... 28
2.Thiết lập cấu trúc theo chiều dọc ................................................................................................ 29
2.1 Chun mơn hóa cơng việc .................................................................................................. 29
2.2 Chuỗi mệnh lệnh .................................................................................................................. 29
2.3 Phạm vi quản trị ................................................................................................................... 29
2.4 Tập trung và phân tán quyền lực..........................................................................................30
3 Thiết kế các bộ phận trong cấu trúc tổ chức ............................................................................... 30
3.1 Cấu trúc chức năng theo chiều dọc ...................................................................................... 31
3.2 Cấu trúc theo bộ phận độc lập..............................................................................................31
3.3 Cấu trúc ma trận hay cách tiếp cận theo ma trận ................................................................. 31
3.4 Cách tiếp cận theo đội hay cấu trúc đội ............................................................................... 32
3.5 Cách tiếp cận theo mạng lƣới ảo hay cấu trúc theo mạng lƣới ảo ....................................... 32
4. Tổ chức phối hợp theo chiều ngang ........................................................................................... 32
4.1 Nhu cầu phối hợp ................................................................................................................. 33
4.2 Sự cộng tác...........................................................................................................................33
4.3 Lực lƣợng đặc nhiệm .......................................................................................................... 33
4.4 Đội liên chức năng ............................................................................................................... 34
4.5 Giám đốc dự án .................................................................................................................... 34
4.6 Phối hợp mối quan hệ .......................................................................................................... 34
5. Các yếu tố định hình cấu trúc..................................................................................................... 34
5.1 Cấu trúc tƣơng thích với chiến lƣợc..................................................................................... 34
5.2 Cấu trúc thích hợp với cơng nghệ ........................................................................................ 35

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

Lời mở đầu

Đối với bất kỳ tổ chức nào, quản trị không chỉ là việc triển khai một loạt các hoạt động

để đạt đƣợc mục tiêu, mà cịn là q trình thể hiện đạo đức và trách nhiệm đối với cả cộng
đồng và môi trƣờng xã hội. Trong bối cảnh ngày nay, nhu cầu về sự quản lý thơng minh, có
trách nhiệm và tơn trọng đạo đức ngày càng trở nên quan trọng. Bài tiểu luận này sẽ đàm
phán về những khía cạnh này, tập trung vào quản trị tổ chức, đạo đức trong quản trị, và vai
trò của hoạch định và thiết lập mục tiêu và thiết kế các tổ chức dựa trên tài liệu môn quản trị
học. Trong một môi trƣờng kinh doanh đầy thách thức, quản trị không chỉ đặt ra câu hỏi về
cách đƣa ra quyết định hiệu quả mà còn về cách những quyết định đó tƣơng tác với các giá
trị và mục tiêu đạo đức của tổ chức. Bài tiểu luận sẽ phân tích cách quản trị có thể làm thế
nào để đảm bảo quyết định của họ không chỉ tối ƣu hóa lợi ích tài chính mà cịn đáp ứng
đúng mức các nguyên tắc đạo đức. Hoạch định và thiết lập mục tiêu đóng vai trị quan trọng
trong việc hình thành hƣớng đi và định hình cho quản lý. Bài tiểu luận sẽ trình bày những
chiến lƣợc hoạch định cụ thể và cách thiết lập mục tiêu có thể hỗ trợ việc thúc đẩy đạo đức
và trách nhiệm trong quản trị. Trong một thời đại nơi mà sự minh bạch và tôn trọng đạo đức
ngày càng đƣợc đánh giá cao, bài tiểu luận này nhằm tìm hiểu những yếu tố quyết định
trong việc xây dựng và duy trì một mơi trƣờng quản trị tích cực và có trách nhiệm. Chúng ta
sẽ cùng nhau khám phá những chiến lƣợc hiện đại và bài học từ những tổ chức xuất sắc để
định rõ hơn về vai trò của đạo đức và trách nhiệm trong quản trị, đồng thời nhìn nhận về
tầm quan trọng của việc hoạch định và thiết lập mục tiêu trong việc đảm bảo sự thành công
và bền vững của một tổ chức. Và cuối cùng bài tiểu luận này sẽ trình bày những ví dụ cụ thể
về các tổ chức đã thành công trong việc thiết kế tổ chức thích nghi và rút ra những bài học
quan trọng từ những kinh nghiệm này. Nhìn chung, qua sự nghiên cứu và thảo luận, chúng
ta sẽ có cái nhìn rõ hơn về tầm quan trọng của việc thiết kế tổ chức thích nghi trong mơi
trƣờng kinh doanh đƣơng đại và cách nó có thể làm nền tảng cho sự phát triển bền vững của
tổ chức.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

CHƢƠNG 1. QUẢN TRỊ TRONG THỜI KÌ BẤT ỔN


 Ý nghĩ của chƣơng: Chƣơng này giúp các nhà quản trị mới có thể đƣợc thực hiện
thông qua sự nỗ lực của ngƣời khác. Thông qua những năng lực và các kĩ năng cần
thiết để có thể thực hiện quản trị tổ chức có mức hiệu quả cao, điều này liên quan đến
việc quản lí thời gian. Giúp bạn nhận thức đƣợc một số kỹ năng mà nhà quản trị sử
dụng để giữ cho tổ chức đi đúng hƣớng, và bạn sẽ bắt đầu thông hiểu cách thức nhà
quản trị để đạt đƣợc những kết quả đáng ngạc nhiên thông qua con ngƣời.

1. Bạn đã chuẩn bị để trở thành một nhà quản trị

 Ý nghĩa: Mục này là phần bài tập để bản thân chúng ta tự mình đánh giá, nhận xét
trƣớc khi vơ bài học. Từ đó chúng ta nhận biết đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của
bản thân và chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan về ý nghĩa của chƣơng này. Khi đó,
những bài học với nhiều lý thuyết khô khan nhƣng chúng ta vẫn sẽ nắm đƣợc những
kiến thức dễ dàng và chắc chắn hơn.

2. Tại sao đổi mới là một vấn đề quan trọng

 Mối quan hệ: Lĩnh vực quản trị đã và đang trải qua một thời kì địi hỏi các nhà quản
trị phải tiếp tục đổi mới nhƣ là giành đƣợc trái tim cũng nhƣ tài năng của họ, phải
nhìn thấy đƣợc tầm quan trọng của sự thay đổi này. Vì vậy đổi mới là một vấn đề rất
cần thiết, để hiểu rõ tại sao phải đổi mới.

 Ý nghĩa: Mục này đƣa ra những lí do tại sao chúng ta phải đổi mới, đổi mới giúp
tăng trƣởng mãnh mẽ về sự thay đổi và sự thịnh vƣợng. Khơng đổi mới thì khơng có
bất kì cơng ty nào có thể tồn tại mãi đƣợc. Để có thể đạt đƣợc sự thành cơng về
phƣơng diện dài hạn, đổi mới quan trọng hơn việc cắt giảm chi phí, đổi mới trở thành
một mệnh lệnh mới, bất kể nhu cầu kiểm soát chi phí tại các cơng ty trong nền kinh
tế hiện đại.


3. Định nghĩa về quản trị

 Mối quan hệ: Thông qua này hàng loạt những công ty mà những nhà quản trị của
chúng có năng lực tƣ duy và hành động đổi mới, chúng ta hãy bắt đầu khám phá thế
giới quản trị bằng cách học tập những điều cơ bản về những gì có ý nghĩa với một
nhà quản trị. Vậy nên trƣớc hết chúng ta nên hiểu nhà quản trị là nhƣ thế nào thì mục
3 định nghĩa vè quản trị sẽ cho ta biết

 Ý nghĩa: Cung cấp khái niệm về quản trị, cung cấp những yếu tố cần thiết để trở
thành một nhà quản trị giỏi cần phải làm những gì. Giúp các nhà quản trị hiểu rõ
đƣợc giá trị của một nhà quản trị giỏi từ đó có thể trau dồi bản thân để trở thành nhà
quản trị tốt nhất. Quản trị là quá trình làm việc với con ngƣời và đƣợc thông qua con
ngừời nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức trong môi trƣờng luôn biến động.

3.1 Thiết lập mục tiêu
 Mối quan hệ: Để là một nhà quản trị giỏi, việc đầu tiên cần phải làm là thiết lập mục

tiêu.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị có thể thiết lập mục tiêu cho nhóm cũng nhƣ bản thân
để thực hiện và cần phải cân nhắc trƣớc quyết định những gì cần thực hiện để đạt
chúng.

 Ví dụ: Ta đặt một mục tiếu là sẽ hoàn thành dự án phần mềm mới trong thời hạn 6
tháng với chất lƣợng cao và đáp ứng đầy đủ yêu cầu của cách hàng.


3.2 Tổ chức
 Mối quan hệ: Thiết lập mục tiêu giúp xác định công việc cần thực hiện để đạt đƣợc

mục tiêu. Từ đó, tổ chức có thể phân chia và phân công công việc cho các thành viên
trong tổ chức. Mục tiêu cụ thể và rõ ràng giúp đảm bảo rằng ngƣời đƣợc giao nhiệm
vụ phù hợp và biết đƣợc trách nhiệm của mình. Thiết lập mục tiêu và tổ chức là hai
khía cạnh quan trọng trong quản trị và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Thiết lập
mục tiêu giúp định hình hành động và xác định hƣớng đi, trong khi tổ chức cung cấp
cấu trúc và quy trình để triển khai các hành động đó.
 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị có thể phân chia cơng việc thành các hoạt động có
thể quản lý và bố trí con ngừi để hồn thành chung.
 Ví dụ: Giả sự bạn là một nhà quản lý trong một công ty và phân phối sản xuất điện.
Mục tiêu của công ty là tăng doanh số sản phẩm bán ra và có chất lƣợng tốt hơn. Để
đạt đƣợc mục tiêu này bạn phải tổ chứ công ty một cách hiệu quả nhƣ phân chia công
việc rõ ràng.

3.3 Động viên và truyền thông
 Mối quan hệ: Truyền thông phải đƣợc liên kết chặt chẽ với mục tiêu tổ chức và

chiến lƣợc tổ chức để đảm bảo sự nhất quán.
 Ý nghĩa: Động viên và truyền thông làm tăng sự gắn kết giữa các nhân viên với

nhân, quản lý với nhân viên, tạo ra ra mối quan hệ tốt đẹp để có thể cùng nhau hồn
thành mục tiêu một cách hiệu quả..
 Ví dụ: Trong một công ty đang thực hiện một dự án nào đó, giả sử bạn là nhà quản lý
thấy nhân viên mình làm việc cật lực, thấy đƣợc sự mệt mỏi và nản của nhân viên thì
bạn sẽ cố gắng động viên nhân viên của mình cố gắng để hồn thành tốt sự án.

3.4 Đo lƣờng
 Mối quan hệ: Kết quả của sự đo lƣờng có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá hiệu quả


công việc và xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu. Không những thế đo lƣờng cịn
cung cấp thơng tin, dữ liệu cho truyền thông và các chiến dịch quảng cáo
 Ý nghĩa: Giúp đánh giá kết quả, đƣa ra những kết luận chính xác nhất, kiểm tra kết
quả khi làm việc.
 Ví dụ: Tiếp tục ví dụ về thực hiện một dự án, sau khi hồn thành dự án đó bạn sẽ
phải sử dụng đo lƣờng để kiểm tra kết quả của chất lƣợng công việc và định hƣớng
động viên nhân viên của bạn.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

3.5 Phát triển con ngƣời
 Mối quan hệ: Sau khi đo lƣờng ta sẽ tìm đƣợc những điểm mạnh điểm yếu thì đó ta

sẽ loại bỏ những sai lầm và tiếp tục phát triển những ƣu điểm giúp phát triển bản
thân.
 Ý nghĩa: Công nhận các giá trị của con ngƣời và phát triển chúng thành tài sản, phát
triển đƣợc những tài năng bẩm sinh của con ngƣời.
 Ví dụ: Bạn muốn phát triển kỹ năng giao tiếp của bản thân mình bạn phải đo lƣờng
khả năng giao tiếp của mình đang ở mức nào và sau đó bạn sẽ lập mục tiêu nhƣ đọc
thêm sách, tham gia nhiều chƣơng trình về giao tiếp… để phát triển kỹ năng của
mình.

4. Các chức năng của quản trị

 Mối quan hệ: Để trở thành nhà quản trị giỏi có thể đạt đƣợc những mục tiêu của tổ
chức có hiệu quả thì phải làm tốt các chức năng của quản trị qua mục 4 Các chức
năng của quản trị


 Ý nghĩa: Mục này cung cấp cho chúng ta những chức năng của một nhà quản trị,
giúp chúng ta hiểu và có những hƣớng đi đúng đắn nhất để đạt đƣợc kết quả thật tốt .
Giúp chúng ta có thể biết đƣợc chức năng nào hiệu quả và cần thiết nhất trong từng
trƣờng hợp cụ thể.

4.1 Hoạch định
 Mối quan hệ: Hoạch định đề cập đến việc nhận dạng các mục tiêu thực hiện trong

tƣơng lai của tổ chức.
 Ý nghĩa: Giúp nhận dạng các mục tiêu thực hiện trong tƣơng lai của tổ chức, và

quyết định các công việc và sử dụng những nguồn lực cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu
này.
 Ví dụ: Giả sử bạn hoạch định cho một công ty sản xuất giày da bạn cần xác định mục
tiêu nhƣ là trở thành một nhà sản xuất giày da hàng đầu việt nam, sau đó bạn phân
tích mơi trƣờng, đánh giá thị trƣờng, xác định chiến lƣợng tăng cƣờng quảng cáo
chiến lƣợc, sau đó lập kế hoạch để thực hiện.

4.2 Tổ chức
 Mối quan hệ: Sau khi vạch ra đƣợc những hoạch định thì ta tiến hành tổ chức để

hoàn thành kế hoạch.
 Ý nghĩa: Giúp nhà quản trị có thể tìm ra cách thức giúp tổ chức nỗ lực để hoàn thành

đƣợc kế hoạch một cách tốt nhất. Thông qua sự phân cơng các cơng việc, hợp nhóm
các công việc vào một bộ phận, ủy quyền cho nhân viên, và phân bổ các nguồn lực
trong toàn tổ chức để thực hiện.
 Ví dụ: Giả sử bạn là nhà quản trị cấp cao trong một tổ chức thì bạn có trách nhiệm
quyết định chiến lƣợc tổ chức và hoạch định tổ chức.


Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

4.3 Lãnh đạo
 Mối quan hệ: Trong một tổ chức với rất nhiều ngƣời nên rất cần đến sự lãnh đạo giỏi

để giúp tổ chức đó hồn thành cong việc một cách chỉn chu nhất, có ngƣời hối thúc,
dộng viên làm việc chắc chắn năng suất sẽ cao.
 Ý nghĩa: Thể hiện việc sử dụng ảnh hƣởng để động viên nhân viên đạt đƣợc các mục
tiểu của tổ chức. Lãnh đạo bao hàm việc tạo ra những giá trị và văn hóa đƣợc chia sẻ,
truyền thông các mục tiêu đến mọi ngƣời trong toàn bộ tổ chức, và truyền cảm hứng
đến nhân viên với mong muốn họ sẽ thực hiện công việc với kết quả cao hơn.
 Ví dụ: Một giám đốc nhân sự lãnh đạo việc tạo ra một môi trƣờng làm việc tích cực
và động lực bằng cách thúc đẩy sự hợp tác, tơn trọng và đổi mới. Ơng ta có thể sử
dụng các biện pháp nhƣ chƣơng trình thƣởng, sự cơng bằng trong quản lí và sự linh
hoạt trong công việc.

4.4 Kiểm soát
 Mối quan hệ: Với những chức năng của nhà quản trị để có thể áp dụng tối đa những

chức năng đó thì cần phải thực hiện trong một tổ chức, chúng đƣợc cọ xát nhiều hơn
thông qua những hoạt động tổ chức , kiểm soát là chức năng thứ tƣ trong quản trị và
nó có chức năng khơng kém gi mấy chức năng còn lại
 Ý nghĩa: Kiểm soát liên quan đến việc quản lý và giám sát các giúp chúng diễn ra
theo cách mà đã đƣợc kế hoạch và mong đợi. Kiểm soát cung cấp cơ hội để điều
chỉnh và kiểm sốt q trình ra quyết định, giúp đảm bảo rằng các quyết định đƣợc
đƣa ra dựa trên thông tin đầy đủ và chính xác.
 Ví dụ: Một quản lý dự án nhân sự kiểm soát bằng cách đánh giá hiệu suất của nhân

viên, thực hiện đánh giá định và phản hồi. Nếu có cần thiết, họ sẽ áp dụng nguyên
nhân và áp dụng các biện pháp để đảm bảo dự án tiếp tục theo đúng lịch trình.

5. Thực hiện hoạt động của tổ chức

 Mối quan hệ: Sau khi kiểm sốt thì ta biết đã xác định đƣợc hƣớng đi đúng đắn sau
đó ta sẽ thực hiện hoạt động của tổ chức để đạt đƣợc cả hiệu quả lẫn hiệu suất. Quản
trị rất quan trọng do chính sựu quan trọng của bản thân các tổ chức. Trong một xã hội
công nghiệp mà ở đó các cơng nghiệp phức tạp đang chi phối, các tổ chức phải tập
hợp kiến thức, con ngƣời và nguyên liệu để thực hiện các công việc mà một cá nhân
không thể thực hiện đƣợc đó cũng là lí do các hoạt dộng trong một tổ chức nhất định
phải có.

 Ý nghĩa: Mục này giúp ta hiểu đƣợc sự quan trọng của việc trong một tập thể, ta có
thể biết hành động đúng đắn trong một tổ chức, giúp phối hợp các nguồn lực theo
cách có hiệu quả và hiệu suất để hồn thành mục tiêu. Các tổ chức có quy mơ nhỏ,
khác thƣờng và phi lợi nhuận chiếm số lƣợng nhiều hơn so với các tổ chức lớn, nhƣ
các tập đoàn và chúng cũng rât quan trọng trong xã hội.

 Ví dụ: Giả sự bạn thuộc trong bộ phận tiếp thị và quảng cáo phát triển chiến lƣợc
quảng bá sản phẩm dựa trên tính năng và ƣu tiên của sản phẩm mới. Chiến dịch
quảng cáo trên nhiều phƣơng tiện truyền thơng, từ truyền hình đến mạng xã hội.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

6. Các kỹ năng quản trị

 Mối liên hệ: Hoạt động trong một tổ chức, một môi trƣờng hoạt động rộng lớn, phức

tạp các nhà quản trị càng cần phải có những kỹ năng của một nhà quản trị giỏi. Công
việc của nhà quản trị đòi hỏi một số kỹ năng, mặc dù một số lý thuyết gia về quản trị
đề xuất một danh mục dài về các kỹ năng nhƣng các kỹ năng cần thiết cho việc quản
trị một bộ phận trong tổ chức hay toàn tổ chức là rất cần thiết.

 Ý nghĩa: Mục này cho ta biết rằng việc sử dụng những kỹ năng quản trị này sẽ mang
lại sự thay đổi lớn về một nhà quản trị khi đƣợc thăng chức trong chức vụ của mình..
Các nhà quản trị cần phải sở hữu cho bản thân những kỹ năng cơ bản trong các lĩnh
vực quan trọng để thực hiện công việc đạt cả hiệu quả lẫn hiệu suất.

6.1 Kỹ năng nhận thức
 Mối liên hệ: Để một công ty phát triển mạnh thì cần phải có sự hiểu biết sâu sắc về

tình trạng của cơng ty mà cịn phải có sự dịch chuyển trong nghành và môi trƣờng
lớn. Chính vì sự rộng lớn đó kỹ năng nhận thức không thể không nhắc đến trong các
kỹ năng nhà quản trị.
 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị có thêm nhiều kiến thức về quản trị để xem xét tổ
chức dƣới góc nhìn tổng thể và các mối quan hệ giữa các bộ phận tạo nên tổng thế
đó, thể hiện năng lực tƣ duy, có quan điểm và có thể nhận dạng, đánh giá và giải
quyết các vấn đề phức tạp. Một nhà quản trị cấp cao rất cần kỹ năng nhận thức để ra
quyết định hay điều hành mọi thứ một cách đúng đắn nhất.
 Ví dụ: Alex là một quản lý dự án tại một công ty phần mềm. Trong quá trình triển
khai một dự án lớn, có một tình huống xung đột giữa hai thành viên trong nhóm của
anh ấy, Emily và James bằng kỹ năng nhận thức Alex từ từ xử lí vấn đề mà anh tìm
hiểu rõ nguyên nhân và anh đã quyết định nói chuyện riêng với từng ngƣời để hiểu rõ
vấn đề trƣớc khi xử lý.

6.2 Kỹ năng quan hệ con ngƣời
 Mối liên hệ: Chúng ta nên biết rằng các kỹ năng này đều có mối quan hệ chặt chẽ


với kỹ năng quan hệ con ngƣời, kỹ năng này làm tăng sự rõ ràng về vai trò của các
kỹ năng trong việc xây dựng các mối quan hệ với ngƣời khác.
 Ý nghĩa: Giúp bạn có đƣợc sự tơn trọng từ những đồng nghiệp trong khi tiến hành
cơng việc một cách có hiệu với tƣ cách là thành viên của nhóm. Kỹ năng quan hệ con
ngƣời vô cùng quan trọng đối với những nhà quản trị cấp thấp.
 Ví dụ: Giả sử bạn là một nhà quản lý nhân sự tại một công ty sản xuất. Bạn quản lý
một nhóm đa dạng về năng lực và văn hóa. Để duy trì tốt mơi trƣờng làn việc tích
cực bạn sử dụng kỹ năng quan hệ con ngƣời để tạo ra một không gia thoải mái và cởi
mở hơn, bạn nên lắng nghe nhân viên một cách chân thành để hiểu rõ về mọi ngƣời,
khuyến khích mọi ngƣời làm việc nhóm để mọi ngƣời có thể gắn kết với nhau hơn.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

6.3. Kỹ năng chuyên môn
 Mối liên hệ: Giúp các nhà quản trị có sự thành thạo trong việc thực hiện công việc,

thành thạo về các phƣơng pháp, các kỹ thuật trong nhiều lĩnh vực, công cụ làm việc
nhất thiết phải có khi thực hiện bất cứ một chức năng nào.
 Ý nghĩa: Giúp ta có thể phân tích và giải quyết vấn đề mộy cách nhanh chóng, giúp
ta biết đƣợc kiến thức chun mơn, khả năng phân tích tình huống, và khả năng sử
dụng những loại công việc và các kỹ thuật để giải quyết nhiều vấn đề trong một lĩnh
vực nào đó. Thói quen tự thiết kế của nhà quản trị cấp cao có thể ngăn cản một số
nhân việc làm việc có một cách hiệu qủả.
 Ví dụ: Bạn là một quản lý dự án IT trong một công ty phần mềm lớn bằng kỹ năng
chuyên môn bạn sẽ sử dụng kỹ năng lập kế hoạch để xác định công việc cần thực
hiện, ƣớc tính thời gian và nguồn lực và xây dựng một lịch trình hợp lý cho dự án.

6.4 Khi thất bại trong việc sử dụng các kỹ năng

 Mối liên hệ: Bất kì ngƣời nào cũng đều có những sai lầm, thiếu sót và những khuyết

đểm này sẽ trở nên rõ ràng hơn trong môi trƣờng thay đổi nhanh chóng, đầy những
sự bất ổn hay khủng hoảng.
 Ý nghĩa: Trong thời kỳ bất ổn các nhà quản trị thật sự phải đứng trên sự chông chênh
và cần áp dụng những kỹ năng và năng lực của họ theo cách là sao đảm bảo lợi ích
cho tổ chức và những đối tác hữu quan, ngƣời lao động, khách hàng, nhà đầu tƣ,
cộng đồng và những đối tác khác. Khi biết đƣợc những nhƣợc điểm từ các kỹ năng
quản trị từ đó ta có thể né tránh những sai lầm đó và phát triển những ƣu điểm của
các kỹ năng.
 Ví dụ: Nếu bạn là một nhà quản lí mà bạn giao tiếp kém, bạn không thƣờng xuyên
lắng nghe nhân vien mình, khơng xây dựng đội nhóm dẫn đến mối quan hệ giữa các
nhân viên khơng đồn kết, bạn giải quyết xung đột khơng hiệu quả điều này tạo ra sự
căng thẳng và khơng hài lịng trong nhóm, tất cả điều này dẫn đến một kết quả cuối
cùng và thất bại hoàn thành dự án.

7. Phân loại nhà quản trị

 Mối liên hệ: Các kỹ năng nhận thức, nhân sự và chuyên môn để thực hiện bốn chức
năng của nhà quản trị nhƣ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát trong mọi tổ
chức, nhƣng không phải các công việc của tất cả nhà quản trị là nhƣ nhau, các nhà
quản trị phải chịu những trách nhiệm khác nhau, để biết đƣợc các trách nhiệm cả
từng nhà quản trị đƣợc phân loại dựa trên những yếu tố nào thì mục 7. Phân loại nhà
quản trị sẽ cung cấp thông tin cho chúng ta biết.

 Ý nghĩa: Các nhà quản trị thực hiện các kỹ năng để thực hiện bốn chức năng của
quản trị nhƣ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát trong mọi tổ chức. Các nhà
quản trị phải chịu trách nhiệm về các bộ phận khác nhau, làm việc tại các cấp khác
nhau trong tổ chức chính vì vậy phân loại quản trị và điều giúp một tổ chức có thể
đạt đƣợc hiệu quả cao.


Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

7.1 Phân loại nhà quản trị theo chiều dọc
 Mối liên hệ: Hệ thống cấp bậc trong tổ chức là một yếu tố quan trọng để xác định

công việc của nhà quản trị. Có các cuộc nghiên cứu điều tra nhằm khảo sát công việc
của các nhà trị là khác nhau ở ba cấp.
 Ý nghĩa: Giúp ta phân biệt đƣợc cấp trên cấp dƣới cùng với những chức vụ mà họ
phải đảm nhận. Những biểu hiện đặc trung của các nhà quản trị sẽ cho hung ta nhận
thấy rõ ràng họ là nhà quản trị gì, từ đó ta có thể đốn đƣợc chức vụ của họ.
 Ví dụ: Một cơng ty có thể có các bộ phận nhƣ sản xuất, tiếp thị, tài chính, và mỗi bộ
phận phải chịu trách nhiệm cho chức năng cụ thể.

7.2 Phân loại nhà quản trị theo chiều ngang
 Mối liên hệ: Trong công việc quản trị còn xuất hiện theo chiều ngang của tổ chức.

Phân biệt nhà quản trị theo chiều dọc giúp ta biết đƣợc họ thuộc nhà quản trị cấp nào
thì phân biệt nhà quản trị theo chiều ngang giúp ta đi sâu vô từng cấp bậc của nhà
quản trị.
 Ý nghĩa: Thể hiện sự đa dạng giữa các chức vụ cùng bậc, cùng nhau thực hiện những
trách nhiệm của mình.
 Ví dụ: Một cơng ty xây dựng có thể có một nhóm làm việc trên một dự án cụ thể,
nhƣng cũng báo cáo cho các bộ phận chức năng nhƣ kỹ thuật và tài chính.

8. Những đặc trƣng của một nhà quản trị

 Mối liên hệ: Một câu trả lời cho câu hỏi những nhà quản trị trong thực tế phải làm gì

khi hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát đƣơc đƣa ra thì một bản mơ tả cơng
việc của nhà quản trị theo đó 10 vai trị của nhà quản trị đƣợc tập hợp thành 3 nhóm
và đƣợc thảo luận chi tiết ở phần này.

 Ý nghĩa: Những đặc trƣng này đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng và duy
trì một tổ chức thành cơng và phát triển. Một nhà quản trị thành công cần phát triển
và nâng cao các kỹ năng này để đáp ứng các thách thức và cơ hội trong môi trƣờng
kinh doanh ngày nay.

8.1 Những bƣớc đầu khi trở thành một nhà quản trị
 Mối liên hệ: Mới đầu trƣớc khi trở thành một nhà quản trị thƣờng chƣa chuẩn bị cho

các hoạt động đầy sự đa dạng mà họ phải thực hiện hằng ngày. Một trong trong
những phát hiện thú vị nhất về các hoạt động quản trị chính là mức độ bận rộn và sôi
nổi trong công việc hằng ngày của nhà quản trị.
 Ý nghĩa: Rất nhiều ngƣời mới đƣợc đề bạt vào vị trí quản trị thƣờng có ý tƣởng về
thực tế cơng việc quản trị sẽ địi hỏi những gì và họ cũng nhận đƣợc sự đào tạo rất ít
về việc làm nhƣ thế nào để thực hiện vai trị mới vì vậy những bƣớc đầu khi trở thành
một nhà quản trị sẽ giúp ta có thể định hƣớng đƣợc mình sẽ làm gì đầu tiên, mục này
sẽ cho ta biết về những điều cần làm trƣớc khi trở thành nhà quản trị.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

8.2 Các hoạt động của nhà quản trị
 Mối liên hệ: Giúp các nhà quản trị có khả năng thực hiện đa nhiệm vụ bởi bản chất

công việc trải rộng và phong phú, có thể làm việc với tốc độ nhanh chóng đòi hỏi
phải có sự kiên nhẫn, và có thể sử dụng thời gian một cách hiệu quả nhất.

 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị giúp định hình và thúc đẩy sự phát triển và thành
công của tổ chức. Nhà quản trị cần thực hiện các hoạt động này một cách chính xác
và hiệu quả sẽ đảm bảo sự hoạt động suôn sẻ và đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức.
 Ví dụ: Quản lý một dự án phần mềm có thể bao gồm việc xây dựng kế hoạch, dự án,
lên lịch làm việc, và xác định các nguồn lực cần thiết.

8.3 Vai trò của nhà quản trị
 Mối quan hệ: Từ những hoạt động của quản trị cho ta thấy đƣợc vai trò của quản trị

vô cùng quan trọng trong tổ chức.
 Ý nghĩa: Mỗi vai trò này thể hiện các hoạt động mà nhà quản trị thực hiện để cuối

cùng hoàn thành đƣợc các chức năng nhƣ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm sốt.
 Ví dụ: Giám đốc nhân sự xây dựng chƣơng trình đào tạo và phát triển năng lực của

nhân viên để nâng cao kỹ năng và hiệu suất làm việc.

9. Quản trị doanh nghiệp nhỏ và tổ chức phi lợi nhuận

 Mối liên hệ: Vì tầm quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ hiện đang tăng , hàng trăm
doanh nghiệp nhỏ đƣợc thành lập mỗi tháng nên để biết rõ đƣợc những đặc trƣng của
nhà quản trị có hiệu quả đối với nhiều nhà doanh nghiệp hay khơng thì mục 9 sẽ cho
ta hiểu rõ.

 Ý nghĩa: Có thể so sánh giữa các nhà quản trị trong doanh nghiệp nhỏ với các nhà
quản trị trong doanh nghiệp lớn. Và biết đƣợc nhà quản trị doanh nghiệp nhỏ cần biết
và phải làm những gì để có thể vƣơn tầm trở thành nhàq uản trị doanh nghiệp lớn.

9.1 Quản trị doanh nghiệp nhỏ
 Mối quan hệ: Quản trị trong một doanh nghiệp lớn rất phức tạp chính vì vậy quản trị


doanh nghiệp là bƣớc nệm đầu tiên để từ đó ta có thể rút ra đƣợc những kinh nghiệm
trong quản trị tổ chức.
 Ý nghĩa:

o Quản trị doanh nghiệp nhỏ giúp tối ƣu hóa sử dụng tài nguyên có sẵn nhƣ
nhân sự, vốn, và thời gian. Điều này giúp doanh nghiệp nhỏ hoạt động hiệu
quả hơn và tạo ra giá trị tốt nhất từ nguồn lực có.

o Quản trị doanh nghiệp nhỏ giúp xác định và thiết lập chiến lƣợc kinh doanh.
Việc này bao gồm việc xác định mục tiêu, đối tƣợng khách hàng, và cách thức
cạnh tranh để tạo ra lợi thế cạnh trong thị trƣờng.

o Quản trị doanh nghiệp nhỏ giúp xây dựng một văn hóa doanh nghiệp tích cực
và chủ động. Điều này có thể tăng cƣờng lịng trung thành của nhân viên, tăng
cƣờng đồng đội, và tạo ra một mơi trƣờng làm việc tích cực.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

o Quản trị doanh nghiệp nhỏ giúp quản lý tài chính một cách có hiệu quả, từ
việc lập kế hoạch ngân sách đến giải quyết vấn đề tài chính khơng lƣờng trƣớc
đƣợc. Nó cũng giúp xác định và giảm thiểu đƣợc những rủi ro có thể ảnh
hƣởng đến doanh nghiệp.

o Quản trị doanh nghiệp nhỏ hỗ trợ sự phát triển bền vững bằng cách xem xét và
thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh và sản xuất có thể giảm thiểu ảnh hƣởng
tiêu cực đối với môi trƣờng và xã hội.


o Những ý nghĩa trên chỉ ra rằng quản trị doanh nghiệp nhỏ là quan trọng để xây
dựng và duy trì sự thành công của doanh nghiệp nhỏ trong môi trƣờng kinh
doanh đầy thách thức.

9.2 Quản trị tổ chức phi lợi nhuận
 Mối liên hệ: Các nhà quản trị trong tổ chức nỗ lực để tạo ra các tác động xã hội.

Giúp các nhà quản trị trong tổ chức phi lợi nhuận trong tất cả tổ chức, các công ty
lớn, doanh nghiệp quy mô nhỏ và tổ chức phi lợi nhuận sẽ hợp nhất và điều chình
một cách cẩn thận các chức năng quản trị và vai trò của nhà quản trị để đáp ứng các
thách thức trong các tình huống riêng của họ và giữ cho tổ chức luôn lành mạnh.
 Ý nghĩa:

o Quản trị tổ chức phi lợi nhuận giúp xác định và định hình chiến lƣợc và sứ
mệnh của tổ chức để đảm bảo rằng nó đang làm việc hiệu quả hƣớng đến
mục tiêu xã hội mong muốn.

o Tổ chức phi lợi nhuận thƣờng phải quản lý nguồn lực giới hạn một cách khôn
ngoan. Quản trị giúp xác định và phân phối nguồn lực nhƣ tiền bạc, nhân sự,
và thời gian một cách có hiệu suất cao nhất.

o Quản trị giúp xây dựng và duy trì mối quan hệ với cộng đồng, doanh nghiệp,
và các đối tác khác để tìm kiếm nguồn tài trợ và hỗ trợ từ cộng đồng.

o Quản trị tổ chức phi lợi nhuận giúp phát triển và thi hành chiến lƣợc tài
chính, bao gồm quản lý ngân sách và đảm bảo sự minh bạch trong việc sử
dụng nguồn lực.

o Quản trị nhân sự và tình nguyện viên là quan trọng để duy trì và phát triển
một đội ngũ đam mê và cam kết trong tổ chức phi lợi nhuận.


o Quản trị giúp thiết lập các chỉ số hiệu suất và đo lƣờng kết quả để đảm bảo
rằng tổ chức đang hoạt động theo hƣớng đúng và có ảnh hƣởng tích cực đến
cộng đồng hoặc mục tiêu xã hội khác.

o Quản trị giúp xây dựng và quản lý hình ảnh và thƣơng hiệu của tổ chức, cũng
nhƣ thiết lập chiến lƣợc truyền thông để tăng cƣờng ý thức và hỗ trợ từ cộng
đồng.

o Cho ta thấy nhà quản trị trong tổ chức phi lợi nhuận cũng giống nhƣ trong
kinh doanh, các nhà quản trị cũng phải cần kỹ năng để hoạt động.

 Ví dụ: Amnesty International (AI) là một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế chuyên
tập trung vào bảo vệ và đấu tranh cho nhân quyền trên khắp thế giới. Mục tiêu
chính của AI là chống lại việc vi phạm nhân quyền, bao gồm ngƣời bị giam giữ

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

vô lý, ngƣợc đãi, đàn áp tự do ngôn luận, và các hành vi khác vi phạm quyền con
ngƣời.

10. Năng lực quản trị hiện đại
 Mối liên hệ: Khi đã trở thành một nhà quản trị thì thật sự phải có năng lực, có năng
thực thì nhân viên mới kính trọng, có năng lực mới giúp tổ chức đi lên và sự thay đổi
nhanh chóng của mơi trƣờng đã dẫn đến sự chuyển hóa cơ bản và nó địi hỏi các nhà
quản trị có hiệu quả vì vậy cần phải xem xét năng lực quản trị hiện đại nhƣ thế nào
để phù hợp với thời đại hiện đại ngày nay.
 Ý nghĩa: Thơng qua đây, về vai trị mới này và đầy năng động mà nhà quản trị phải

đảm nhận trong thế kỉ 21, và về cách thức giúp bạn trở thành một nhà quản trị có hiệu
quả trong một thế giới đầy phức tạp và thay đổi không ngừng.
 Ví dụ : Thời đại hiện nay ngày càng phát triển, bản thân bạn trở thành một nhà quản
trị bạn phải rất cố gắng để bạn có thể theo kịp thời đại. Bạn học hỏi tìm cách để giúp
tổ chức đi lên.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƢƠNG 5 ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

 Ý nghĩa của chƣơng: Giúp xây dựng nhân cách đạo đức có thể áp dụng chúng vào
thực tế , có thể nâng cao trách nhiệm xã hội thúc đẩy sinh viên tích cực tham gia các
hoạt dộng xã hội và có những đóng góp cho cộng đồng, phát triển các kỹ năng xã hội
và tạo ra một môi trƣờng đạo đức học tập tích cực cho sinh viên.

1.Bạn sẽ trở thành nhà quản trị dũng cảm

 Ý nghĩa: Phần này là một bài tập để bản thân chúng ta tự đánh giá, nhận xét trƣớc
khi bƣớc vô bài học. Từ đó, chúng ta nhận biết đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu cả
bản thân và chúng ta cũng sẽ có cái nhìn tổng quan về ý nghĩa của chƣơng này.

2 Đạo đức quản trị là gì?

 Mối liên hệ: Khi bản thân trở thành nhà quản trị hay tham gia các hoạt động ta có thể
đánh giá đƣợc các hành vi đạo đức của những đồng nghiệp xung quanh mình, mình
có thể kiểm soát bản thân khỏi những thứ phi đạo đức, xem xét kỹ càng các tình
huống nào đó là đúng hay là sai, có hợp lý hay chƣa, lựa chọn những hành vi hợp lý
nhất để có một kế quả đúng đắn nhất. Từ khái niệm đạo đức giúp ta có thể biết đén
những bộ quy tắc về nhân cách hay phẩm hạnh và những giá trị điều khiển hành vi
của một cá nhân hay một nhóm nhằm tuân theo những điều lệ của khái niệm đạo đức.


 Ý nghĩa: Cung cấp khái niện về đạo đức và ba vùng phạm trù chi phối hoạt động của
con ngừoi và đạo đức có thể đƣợc thấu hiểu rõ ràng hơn khi so sánh giữa hành vi
kiểm soát bởi pháp luật và sự tự nguyện.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

 Ví dụ: Bạn là một giám đốc điều hành mà nhân viên bạn có những xung đột thì bạn
sẽ giải quyết chúng một cách công bằng và phải có đạo đức, bạn khơng đƣợc nhận
tiền đút lót từ bất kì nhân viên nào và giải quyết bằng chính lƣơng tâm mình.

3. Quản trị có đạo đức trong thời kì hiện nay

 Mối liên hệ: Một thập kỉ vừa qua đã và đang có rất nhiều vụ bê bối phi đạo đức diễn
ra kể cả trong môi trƣờng làm việc của những nơi đƣợc gọi là sang trọng và đầy nhận
thức. Nhƣng lòng tham đã đánh mất lƣơng tâm con ngƣời. Khi bản thân trở thành
một nhà quản trị đứng trƣớc những trƣờng hợp nhƣ vậy chúng ta phải kiểm soát bản
thân, nhận thấy đƣợc những hậu quả của những việc làm phi đạo đức đó, né tránh
những ngƣời có âm ƣu khơng tốt đối với tổ chức, nếu có thể hơn thì hãy khun nhủ
ngƣời đó hãy suy nghĩ lại để họ có thể quay đầu sớm để tránh xảy ra những rủi ro
đáng tiếc.

 Ý nghĩa: Mục này cho ta thấy đƣợc vai trò, trách nhiệm của một nhà quản trị là rất
lớn trong việc hình thành một mơi trƣờng có tính đạo đức. Vì từ trƣớc đến nay đã và
đang có rất nhiều vụ bê bối hành vi vi phạm đạo đức. Chính vì vậy đạo đức trong một
nhà quản trị là bắt buộc phải có vì họ đƣợc coi nhƣ là một hình mẫu để ngƣời khác
học hỏi để có thể giúp giảm thiểu việc xảy ra các vụ việc không mong muốn.

 Ví dụ: Bạn là một nhà quản trị trong một công ty về một dự án để giảm thiểu ô

nhiễm mơi trƣờng , giảm lƣợng khí thải từ cơng ty thì bạn phải đƣa ra một chính sách
nhằm đảm bảo tính đa dạng và bình đẳng trong cơng ty bao gồm việc tăng cƣờng đào
tạo và phát triển cho nhân viên và đảm bảo sự công bằng trong việc tuyển dụng và
thăng tiến.

4. Những vấn đề lƣỡng nan đạo đức

 Mối liên hệ: Mặc dù phần lớn các công ty đều có một bộ quy tắc đạo đức trong đó
quy định rõ các hành vi mong đợi, những sự bất đồng và nan giải về những gì đƣợc
thấy là phù hợp thƣờng xuất hiện.

 .Ý nghĩa: Mục này cho ta biết rằng dù một cơng ty có bộ quy tắc riêng nhƣng trong
q trình là việc vẫn sẽ có những bất đồng, tranh cãi về những điều đƣợc xem là phù
hợp trong môi trƣờng công ty. Vấn đề lƣỡng nan đề đạo đức xảy ra khi có một tình
huống liên quan đến vấn đề đúng hoặc sai khi các giá trị mâu thuẫn với nhau và vấn
đề dùng hay sai ấy không đƣợc giải quyết một cách rõ ràng. Giúp cho các nhà quản
trị biết đƣợc thực trạng vấn đề của đạo đức trong môi trƣờng làm việc đồng thời là
những mâu thuẫn về đạo đức đôi khi không thể xác định đúng sai một cách hoàn toàn
địi hỏi phải có cách xử lí khéo léo.

 Ví dụ: Một ví dụ về quyết định trả lƣơng cho nhân viên trong một cơng ty. Có thẻ
xảy ra tình huống mà một số nhân viên cùng một vị trí và có cùng trình độ, nhƣng
mức lƣơng lại khác nhau. Thực tế có nhiều yếu tổ ảnh hƣởng đến mức lƣơng của mỗi
nhân viên gồm kinh nghiệm, hiệu suất làm việc, đóng góp cho cơng ty và thị trƣờng
lao động.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851


5. Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức

 Ý nghĩa: Cho thấy các định hƣơng cụ thể phù hợp với từng mục tiêu của nhà quản trị
từ đó giúp các nhà quản trị dẽ dàng lựa chọn các quyết định đạo đức tiêu chí của
mình nhất.

5.1 Quan điểm vị lợi
 Mối liên hệ: Trong một tình huống nào đó bắt lựa chọn, chúng ta phải biết cân nhắc

để lựa chọn ra những lựa chọn tốt nhất có thể, tuy mình khơng thích điều đó nhƣng
điều đó lại mang lại lợi ích cho mọi ngƣời, cho tồn xã hội thì theo quan điểm vị lợi
ta nên lựa chọn nó.
 Ý nghĩa: Giúp tập trung vào hậ quả của một hành động, thể hiện đƣợc tinh công bang
và bình đẳng khơng phân biệt đối xử dựa trên những đặc điểm cá nhân, có thế hƣớng
tới hạnh phúc chung và có thể định hình quyết định đạo đức.
 Ví dụ: Khi một nhà quản trị quyết định đầu tƣ vào việc nâng cao chất lƣợng cuộc
sống của nhân viên trong công ty. Nhà quản trị này có thể thực hiện các biện pháp
nhƣ cung cấp chế độ làm việc linh hoạt, chính sách thƣởng hiệu quả, chƣơng trình
đào tạo và phát triển cá nhân, và tạo ra một môi trƣờng làm việc tích cực và hỗ trợ.

5.2 Quan điểm vị kỹ
 Mối liên hệ: Khi tham gia một tổ chức nào đó, mình bỏ cơng sức ra để làm một việc

gì đó để mình có thể đƣợc thăng chức tăng lƣơng, nhƣng sau đó tất cả mọi ngƣời
trong tổ chức cũng đƣợc hƣởng lợi theo nếu có quan điểm vị kỷ thì ngƣời đó sẽ rút
lại cái dự án đó.
 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị hành động có đạo đức hơn khi chúng góp phần cho
các lợi ích của cá nhân. Thơng qua lý thuyết họ có thể tự kiểm sốt đƣợc bản thân, sự
tốt đẹp của mọi ngƣời sẽ đƣợc thỏa mãn vì bản thân từng ngƣời sẽ biết lợi ích của
riêng họ với lợi ích của ngƣời khác.

 Ví dụ: Một nhóm tín đồ của một tơn giáo cụ thể có thể coi những ngƣời thuộc tôn
giáo khác hoặc không tôn giáo là thiếu hƣớng dẫn của Chúa và coi mọi sự khác biệt
là thiếu điều chỉnh theo quan điểm của họ. Họ có thể đánh giá giáo lý, lễ nghi, và
thậm chí cả trang phục của họ là tốt nhất và coi những thứ khác là lạc lõng.

5.3 Quan điểm các quyền đạo đức
 Mối liên hệ: Trong quá trình thực tập sinh nhà quản lú hứa sẽ trả lƣơng cho thực tập

sinh, nhƣng sau đó thực tập sinh lại khơng đƣợc nhận lƣơng, làm việc không công
cho cơng ty đó, kính nghiệm thì chặng đƣợc bao nhiêu nhƣng làm tốn thời gian sức
lực của họ, nhƣ vậy họ đã vi phạm quyền đạo đức của con ngƣời, ngƣời quản lí cần
phải cập nhật lƣơng cho thực tập sinh.
 Ý nghĩa: Giúp tôn trọng quyền cá nhân, đồng thời tạo ra cơ sở cho việc xây dựng hệ
thống pháp luật công bằng và ổn định
 Ví dụ: Khi bạn làm việc trong một quán nƣớc mà sau một tháng làm việc mà quản lý
của qn đó khơng thực hiện đúng lời hứa là trả lƣơng.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

5.4 Quan điểm công bằng
 Mối liên hệ: Văn hoa xếp hàng đi thang máy của sinh viên Đại Học Kinh Tế Thành

Phố Hồ Chí Minh, mọi sinh viên đều phải cơng bằng nhƣ nhau, ai đứng trƣớc thì vơ
trƣớc không xô đẩy chen lấn nhau.
 Ý nghĩa: Tạo ra sự cơng bằng và bình đẳng trong mơi trƣờng làm việc và công lý
trong xã hội, đồng thời tạo ra cơ sở cho việc xây dựng hệ thống pháp luật công bằng
và giải quyết xung đột xã hội.


5.5 Quan điểm thực dụng
 Mối liên hệ: Khi làm việc trong một tổ chức, khi thấy mọi ngừoi chọn một ý kiến

nào đó q đơng, tuy là mình cảm thấy nó khơng đúng nhƣng vì quan điểm thực
dụng nên đã chọn theo số đơng đó.
 Ý nghĩa: Giúp các nhà quản trị có thể hƣớng tới mục tiêu cụ thể bên cạnh đó có thể
đánh giá dựa trên những hiệu quả đó, chấp nhận sự thay đổi và đánh giá ngữ cảnh
của tình huống.

6. Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức

 Mối liên hệ: Một phụ nữ mắc bệnh ung thƣ khó trị khỏi và đƣợc cho biết chỉ còn
sống tôi đã đƣợc 6 tháng nữa. Bà ta rất đau đớn và suy kiệt sức khỏe đến nổi chỉ 1
liều nhỏ morphine cũng đủ cho bà chết mau chóng. Bà thƣờng yêu cầu bác sĩ tiêm
morphine cho đủ mức giết chết mình với lập luận rằng bà khơng cịn lý do gì để sống
thêm vài tháng nữa, trƣớc sau gì cũng chết. Nêu là bác sĩ trong tình huống này, em sẽ
lựa chọn tiêm vi nêu tiếp tục sơng thì nỗi đau của bà vẫn sẽ kéo dài mà cuộc sông
cũng sẽ không đƣợc trọn vẹn.

 Ý nghĩa: Cơng ty có trách nhiệm quản lý và sử dụng tài sản và nguồn lực của công ty
một cách có trách nhiệm và bền vững, nhằm tạo ra giá trị cho cổ đông. Điều này bao
gồm việc quản lý rủi ro, tối ƣu hóa lợi nhuận và tăng trƣởng, và cung cấp thông tin
minh bạch và đúng hẹn cho cổ đông. Cơng ty có trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng và
tài nguyên tự nhiên. Điều này bao gồm việc giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi
trƣờng, sử dụng tài nguyên tái chế và tiết kiệm, và thúc đẩy các hoạt động bền vững
và xanh hơn.

7. Trách nhiệm xã hội của cơng ty là gì?

 Mối liên hệ: Theo một quan điểm nào đó, khái niệm xã hội, giống nhƣ đạo đức, trách

nhiệm cũng vô cùng quan trọng trong một môi trƣờng tập thể, trách nhiệm thể hiện
cái tinh thần làm việc cũng nhƣ khả năng làm việc của mỗi cá nhân, họ có sự cố gắng
trong công việc , nhiệt tình họ chính là ngƣời có trách nhiệm.

 Ý nghĩa: Giúp cơng ty đó đóng góp tích cực và bền vững cho xã hội và môi trƣờng
xung quanh. Trách nhiệm xã hội của công ty không chỉ dừng lại ở việc tạo ra lợi
nhuận và tạo việc làm, mà còn bao gồm các hoạt động và cam kết đối với cộng đồng
và môi trƣờng và trách nhiệm xã hội của công ty là một phần quan trọng của việc xây
dựng một xã hội và môi trƣờng kinh doanh bền vững và phát triển.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

7.1 Các đối tƣợng hữu quan của tổ chức
 Mối liên hệ: Trách nhiệm xã hội của cơng ty có quan hệ mật thiết đến các đối tƣợng

hữu quan của tổ chức.
 Ý nghĩa: Ý nghĩa của các đối tƣợng hữu quan này là quan trọng vì chúng mang lại

ảnh hƣởng đến thành công và bền vững của tổ chức, cịn đóng vai trị quan trọng
trong việc định hình.

7.2 Phong trào xanh
 Mối liên hệ: Đây là phong trào giúp đẩy mạnh sự phát triển của các đối tƣởng hữu

quan của tổ chức.
 Ý nghĩa: Có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo cho sự phát

triển bền vững và tạo ra một tƣơng lai tốt hơn cho con ngƣời và hành tinh chúng ta

sống.
 Ví dụ: Tập đồn vingroup đã cho ra đời dịng xe sử dụng năng lƣợng điện ( Vinfast )
để giúp giảm ơ nhiễm khơng khí, giúp tiết kiệm chi phí cho khách hàng.

7.3 Sự bền vững và ba tiêu chuẩn cốt yếu
 Mối liên hệ: Phong trào xanh giúp cải thiện đƣợc những yếu tố gây hại cho môi

trƣờng, sau khi khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm đó sự sự bền vững và ba tiêu
chuẩn cốt yếu đƣợc chú trọng.
 Ý nghĩa: Phong trào xanh là một phong trào toàn cầu nhằm bảo vệ và bảo tồn môi
trƣờng, đảm bảo sự phát triển bền vững và giảm thiểu tác động tiêu cực của con
ngƣời lên hệ sinh thái. Tổng quan, phong trào xanh có ý nghĩa quan trọng trong việc
bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo sự phát triển và tạo ra một tƣơng lai tốt hơn cho con
ngƣời và hành tinh chúng ta sống.

8. Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty

 Mối liên hệ: Sau khi thực hiện những trách nhiệm của mình để đóng góp cho một tổ
chức, xã hội thì cịn phải thơng qua q trình đánh giá trách nhiệm đó, đánh giá để
biết đƣợc có thể nhận biết đƣợc chúng thuộc nhóm trách nhiệm nào. Việc đánh giá
thơng qua mơi hình sau:

 Ý nghĩa: Giúp mình nhận biết và phân biệt đƣợc các nhóm trách nhiệm, và sử dụng
trong từng tình huống nào cho phù hợp.

8.1 Trách nhiệm kinh tế
 Mối liên hệ: Tiêu chuẩn đầu tiên của xã hội
 Ý nghĩa: Trách nhiệm kinh tế không chỉ giới hạn ở mức tự giác của các doanh

nghiệp, mà còn là một khái niệm mà toàn bộ xã hội cần hỗ trợ và khuyến khích để

đạt đƣợc phát triển kinh tế bền vững và công bằng.

Downloaded by nhung nhung ()

lOMoARcPSD|11424851

8.2 Trách nhiệm pháp lý
 Mối liên hệ: Trách nhiệm kinh tế là đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp còn trách

nhiệm pháp lý là để yêu cầu các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân theo trong khuôn
khổ của pháp lý đƣợc đặt ra bởi hội đồng thuộc thành phố, địa phƣơng.
 Ý nghĩa: Giúp bảo vệ quyền lợi và lợi ích của cộng đồng nó giúp duy trì trật tự, an
ninh và cơng bằng xã hội, có thể xác định nghĩa vụ của quyền cá nhân và tổ chức,
đảo bảo tuân thủ các quy định của pháp luật đảm bảo tính cơng bằng và cuối cùng
trách nhiệm pháp lý tạo điều kiện cho sự phát triển và ổn định.

8.3 Trách nhiệm đạo đức
 Mối liên hệ: Nhƣ Bác Hồ nói có đức mà khơng có tài cịn hơn là có tài mà khơng có

đức, chình vì vậy trong bất kì một cơng việc nào đó điều mà chúng ta nên bỏ hàng
đầu là cái đạo đức nhƣng nó khơng xét trong phƣơng diện pháp luật. Tuy là không
thể hóa chế trong pháp luật nhƣng khi hoạt động trong một tổ chức ta nên cẩn thận
chứ trọng hoàn thành trách nhiệm một cách trọn vẹn và cẩn thận.
 Ý nghĩa: Giúp đòi chúng ta phải hành động đúng đắn, tôn trọng quyền và lợi ích của
ngƣời khác, đảm bảo sự công bằng và trung thực, chịu trách nhiệm về hậu quả và xây
dựng lòng tin.

8.4 Trách nhiệm chủ động
 Mối liên hệ: Từ những hoạt động thiện nguyện đã mang lại niềm vui rất lớn đối với


những bạn những gia đình có hồn cảnh khó khăn, khơng những vậy cịn giúp cho
danh tiếng của cơng ty đƣợc lên cao. Chính vì vậy những nhà tuyển dụng rất thích
những nhân viên có trách nhiệm chủ động cao. Từ đó khi bản thân mình tham gia vào
một tổ chức ta nên thể hiện trách nhiệm chủ động của mình một cách nhiệt tình, điều
đó giúp bạn đƣợc mợi ngƣời quý mến hơn.
 Ý nghĩa: Giúp có sự tích cực khi đối mặt với trách nhiệm của bản thân, có thể tìm
kiếm những cơ hội để cải thiện bản thân mình hơn, giúp ta có tính chủ động trong
việc đề xuất và thực hiện ý kiến, có kỹ năng trong việc làm việc nhóm.
 Ví dụ: Trong mùa lũ lụt, những mạnh thƣờng quân, những ngƣời nổi tiếng đã quyên
góp giúp đỡ cho ngƣời dân miền Trung vƣợt qua mùa lũ.

9. Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội

 Mối liên hệ: Ở những mục trên chủ yếu đề cập sâu nhất về hai vấn đề là đạo đức và
trách nhiệm xã hội, vậy thì hai chủ đề này có mối liên hệ gì với nhau.

 Ý nghĩa: Cả quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội đều nhấn mạnh tầm quan
trọng của việc quản lý doanh nghiệp một các đúng đắn và có trách nhiệm đối với
cộng đồng và môi trƣờng. Chúng đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng lòng
tin và uy tín của cơng ty, tạo ra sự bền vững và đóng góp tích cực vào sự phát triển
xã hội.

9.1 Lãnh đạo đạo đức
 Mối liên hệ: Phần đầu tiên của quản trị đạo đức của công ty là lãnh đạo đạo đức.

Downloaded by nhung nhung ()


×