Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

KẾT QUẢ KHAI QUẬT DI TÍCH GÒ BA CẢNH (TÂN HƯNG, LONG AN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.7 KB, 17 trang )

Kết quả khai quật di tích

GỊ BA CẢNH

(Tân Hưng, Long An)

TRƯƠNG ĐẮC CHIẾN, NGUYỄN VĂN THỦY
(Bảo tàng Lịch sử Quốc gia)
LÊ THỊ THU VÂN
(Bảo tàng - Thư viện Long An)

Dẫn nhập Nam nước Việt. Chính vì thế, dựa trên kết quả
của các đợt khảo sát, vào năm 2019, Bảo tàng
Trong khoảng một thập kỷ trở lại đây, Bảo Lịch sử Quốc gia đã phối hợp với Sở VHTTDL
tàng Lịch sử Quốc gia đã thực hiện nhiều đợt Long An khai quật di tích Gị Ba Cảnh thuộc ấp
khảo sát trên địa bàn các tỉnh miền Tây Nam Bộ Láng Biển, xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng. Sau
như Long An, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, gần hai tháng tiến hành khai quật, các nhà khảo
Cần Thơ..., nhằm đánh giá hiện trạng và thu thập cổ đã tìm được khu vực cư trú, dấu vết kiến trúc
tư liệu về các di tích khảo cổ thuộc văn hóa Ĩc và một khối lượng di tích, di vật khá phong phú,
Eo, làm cơ sở cho kế hoạch nghiên cứu, khai quật với nhiều thông tin khoa học quan trọng.
khảo cổ học trong tương lai. Qua kết quả khảo
sát, có thể thấy Long An là tỉnh có nhiều triển I. Giới thiệu chung
vọng để nghiên cứu một cách tồn diện về văn
hóa Ĩc Eo, bởi ở đây khơng chỉ có các di tích 1. Vị trí địa lý - cảnh quan di tích
Ĩc Eo điển hình mà cịn có mặt rất nhiều các di
tích thuộc giai đoạn tiền Ĩc Eo và hậu Óc Eo. Về Di tích Gị Ba Cảnh (Hình 1) là một cụm gồm
mặt địa lý - sinh thái, Long An được ví như một nhiều gò lớn nhỏ khác nhau, thuộc ấp Láng Biển,
Nam Bộ thu nhỏ, do đó việc nghiên cứu sâu kĩ xã Hưng Điền, huyện Tân Hưng. Di tích có tọa
các di tích khảo cổ trên địa bàn tỉnh này cũng độ 10°56’23,06” vĩ Bắc, 105°31’53,17” kinh Đông,
sẽ giúp chúng ta thấu hiểu được quá trình sinh cao độ khoảng 5m so với mực nước biển. Trung
thành, phát triển và suy tàn của nền văn minh tâm của cụm gò này là một gò đất lớn, chúng tơi


Ĩc Eo - Phù Nam huy hồng một thuở ở miền gọi là Gị Ba Cảnh A, có dạng hình trịn, đường
kính khoảng 90m, diện tích khoảng 6.300m2,

9

Museum Bulletin

hiện do gia đình ơng Nguyễn Văn Bạch Đằng (Hai Về mặt địa - văn hóa, Gị Ba Cảnh là một di
Đàn) sử dụng để canh tác. Cách gò khoảng 150m tích nằm trong hệ thống các di tích phân bố trên
về phía đơng có một bàu nước cổ, chu vi gần hình dạng địa hình đất xám phù sa cổ, nằm ven rìa
chữ nhật, hiện nay đã được người dân tận dụng vùng trũng thấp Đồng Tháp Mười. Về phía đơng,
làm ao thả cá. cách Gò Ba Cảnh khoảng 3,0km là cụm di tích Gị
Vàng - Gò Thanh Phong, xa hơn khoảng 6,0km là
Ở phía đơng bắc của gị trung tâm này, có cụm di tích Gị Chùa - Bàu Xã Keo hay Gị Gịn
một gị đất chu vi gần hình móng ngựa, chúng - Gị Nổ. Các di tích này đều đã được đào thám
tơi gọi là Gị Ba Cảnh B. Gị có diện tích rất lớn, sát và có dấu vết cư trú hoặc kiến trúc thuộc văn
khoảng 13.000m2 (130 x 100m), chạy dài theo hóa Ĩc Eo. Về phía nam, cách Gị Ba Cảnh chỉ
hướng bắc nam, hiện do gia đình ơng Phạm Văn khoảng 600m là di tích Gị Gai - một phế tích
Lâm (Ba Lâm) sử dụng để ở và canh tác. Trên gò kiến trúc bằng gạch đã bị phá hủy nghiêm trọng.
hiện nay chủ yếu trồng dừa và cỏ chăn nuôi. Phần Tại đây người dân đã đào được một yoni và một
nửa gị phía bắc đã bị múc ao để ni cá, phần gị đầu linga bằng đá. Ngồi ra, cách Gị Ba Cảnh
phía nam vẫn được bảo tồn khá tốt, còn khả năng khoảng 700m về phía đơng nam, khoảng năm
nghiên cứu.

Gò Ba Cảnh B
Gò Ba Cảnh A

Hình 1. Cảnh quan di tích Gị Ba Cảnh và vị trí các hố khai quật
(Nguyễn Văn Thủy thể hiện trên bản đồ nền Google Earth 2019)


10

Thông báo khoa hoc

2005 - 2006, một nông dân là ông Đỗ Văn Bé

Tư đã tìm được một tượng thần Vishnu bằng đá.

Pho tượng này đã bị mất phần bàn chân, bàn tay

và toàn bộ phần mặt. Điểm đáng chú ý là những

bộ phận này dường như bị đục và cắt bỏ đi một

cách có ý thức chứ khơng phải bị gãy vỡ ngẫu

nhiên (Hình 2). Hiện nay, pho tượng này vẫn đang

được gia đình ơng Bé Tư lưu giữ, dù Bảo tàng tỉnh

và chính quyền địa phương đã nhiều lần vận động

để thu hồi. b

c

Hình 2 (a,b,c). Tượng Vishnu tại nhà ông Nguyễn Văn Bé Tư
(ấp Láng Biển, xã Hưng Điền)
(Ảnh: Trương Đắc Chiến)


a Vào năm 2010, di tích này cũng đã được Bảo
tàng Lịch sử Việt Nam và Bảo tàng Long An
2. Phát hiện và nghiên cứu tiến hành khảo sát. Khi đó các cán bộ khảo sát
chỉ tập trung vào khu vực gò trung tâm (Gị Ba
Di tích Gị Ba Cảnh được Bảo tàng Long An Cảnh A) nơi có kiến trúc và nhận định di tích
phát hiện vào những năm 1989 - 1990. Các cán đã bị phá hủy, khơng cịn khả năng nghiên cứu
bộ của bảo tàng cho biết ở đây có cả dấu vết (Nguyễn Mạnh Thắng, Lê Ngọc Hùng, Đinh Văn
kiến trúc và gốm tiền sử, tuy nhiên khu vực này Mạnh 2010).
cũng đã bị san ủi để làm kho bãi cho Đoàn kinh tế
Đồng Tháp (Bùi Phát Diệm, Đào Linh Côn, Vương Đến năm 2018, đồn cơng tác của Bảo tàng
Thu Hồng 2001). Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Long An tiếp tục đến
khảo sát di tích Gò Ba Cảnh. Trong đợt khảo sát
này, các cán bộ khảo sát nhận định ở đây có cả
khu vực cư trú (Gò Ba Cảnh B) và kiến trúc tôn
giáo (Gị Ba Cảnh A), trong đó đặc biệt nhấn mạnh
tiềm năng nghiên cứu của địa điểm Gò Ba Cảnh
B, bởi ở đây chưa bị đào phá (Trương Đắc Chiến,
Hoàng Văn Thưởng, Chu Mạnh Quyền 2018).

Dựa trên những kết quả khảo sát đó, năm
2019, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã phối hợp với

11

Museum Bulletin

Bảo tàng - Thư viện Long An tiến hành khai quật H1 và H2 mở ở khu vực đỉnh gị hiện tại (phần
quy mơ cụm di tích Gị Ba Cảnh, một mặt nhằm phía nam), cịn H3 mở ở nửa gị phía bắc, cách H1
góp phần làm sáng tỏ bức tranh lịch sử giai đoạn và H2 khoảng 50m. Khu vực này trước đây cũng
đầu công nguyên ở Nam Bộ, mặt khác nhằm thu là gị cao như nửa phía nam, nhưng đã bị người

thập những di tích, di vật quý báu của người xưa dân san ủi để canh tác.
để bảo tồn và phát huy phục vụ công chúng.
Nhìn chung, về mặt địa tầng giữa khu vực gò
II. Kết quả nghiên cứu phía nam (H1, H2) và phía bắc (H3) khơng có
nhiều khác biệt, có khác chăng là khu vực phía
Trong lần khai quật này, các nhà khảo cổ đã bắc đã bị san bạt đi khoảng 1,0m. Căn cứ vào địa
xác định được khu vực cư trú (Gò Ba Cảnh B) và tầng của H1, có thể hình dung diễn biến địa tầng
dấu vết kiến trúc (Gò Ba Cảnh A) của người xưa. của khu vực cư trú như sau (Hình 3):
Dưới đây chúng tơi sẽ trình bày cụ thể kết quả
khai quật tại hai khu vực này. - Lớp thứ nhất: là lớp đất canh tác màu nâu
nhạt, kết cấu bở, dày khoảng 10 - 20cm, lẫn
1. Khu vực cư trú nhiều rễ cây và các mảnh sành sứ muộn.

1.1. Các hố khai quật và diễn biến địa tầng - Lớp thứ hai: là lớp đất màu xám trắng, lẫn
nhiều sạn sỏi đầu ruồi, đanh cứng, dày từ 20 -
Dấu vết cư trú tập trung chủ yếu tại Gò Ba 30cm, bên trong có chứa mảnh gạch, gốm.
Cảnh B. Tại khu vực này, chúng tôi đã mở 3 hố
khai quật, kí hiệu 19.GBCB.H1 (6 x 3m), 19.GBCB. - Lớp thứ ba: là lớp đất màu nâu xám, pha cát,
H2 (4 x 3m) và 19.GBCB.H3 (8 x 2m), với tổng kết cấu cứng chắc, tuy nhiên không cứng đanh
diện tích khoảng 46m2. Trong 3 hố khai quật, hố như lớp trên, dày từ 30 - 40cm, bên trong chứa
nhiều gốm vụn, mảnh gạch, than tro.

Hình 3. Diễn biến địa tầng vách Bắc và vách Đông hố 19.GBCB.H1
(Ảnh: Trương Đắc Chiến)

12

Thông báo khoa hoc

- Lớp thứ tư: là lớp sét vàng, dày khoảng 10 - góc tây bắc, xuất lộ ở độ sâu 1,25m, lớp đào 9 -

20cm, hầu như khơng có hiện vật khảo cổ. 10. Nền sét có hình gần chữ nhật, với một phần
ăn vào vách Bắc và vách Đông của hố khai quật,
- Lớp thứ năm: là lớp đất màu nâu vàng, kết kích thước cịn lại của 2 cạnh đo được là 1,2m và
cấu chắc, dày 30 - 50 cm, bên trong chứa nhiều 0,8m. Di tích gồm có một đường bo bằng sét
mảnh gốm, than tro và xương răng động vật. vàng, rộng khoảng 30cm, bên trong là những
vệt than tro lẫn với đất màu nâu xám. Sau khi
- Lớp thứ sáu: là lớp sét vàng, dày khoảng 5 - cắt xuống để kiểm tra có thể thấy lớp sét chỉ dày
10cm, khơng có hiện vật khảo cổ. khoảng 10cm. Phần đất bên trong khơng có gì
khác biệt so với đất trong tầng văn hóa.
- Lớp thứ bảy: là lớp đất màu xám đen, kết cấu
xốp, dày khoảng 50cm, chứa nhiều mảnh gốm, c. Xương răng động vật: trong hố khai quật
than tro và xương răng động vật. 19.GBCB.H1, 19.GBCB.H3 và khu vực múc ao
chúng tôi đã thu thập được một số mẫu xương
- Sinh thổ là sét màu xám trắng, pha lẫn sỏi răng động vật. Những di tích xương răng này đã
đầu ruồi. được TS. Vũ Thế Long, chuyên gia cổ sinh học,
giám định và đưa ra một số nhận định như sau:
Từ diễn biến địa tầng nói trên, có thể thấy
tầng văn hóa khu vực Gị Ba Cảnh B rất dày, - Di tích động vật trong các hố khai quật
khoảng trên 2,0m, thể hiện sự cư trú liên tục khơng nhiều, tình trạng xương răng đa phần bị
và lâu dài của cư dân cổ. Trong các lớp đất vừa mục nát. Nhiều xương quá mủn nát nên không
mô tả, chúng tôi cho rằng lớp thứ 2, lớp thứ 3 và thể giám định được giống loài.
lớp thứ 5 (dày khoảng 1,2 - 1,3m) là tầng văn hóa
thuộc phạm trù hậu Ĩc Eo, cịn lớp thứ 7 là thuộc - Những thành phần động vật trong di chỉ
giai đoạn Óc Eo (dày khoảng 0,5 - 0,6m), trong gồm có các lồi sau:
đó lớp 4 và lớp 6 là kết quả của hoạt tôn nền
chống lũ của cư dân cổ (dày 0,1 - 0,2m). Cũng Lớp bò sát (Reptilia) Lớp thú (Mammalia)
cần lưu ý rằng hai lớp sét đắp này không có mặt Họ rùa (Testudinidae) Họ hươu (Cervidae)
trên toàn bộ phạm vi hố đào, mà chỉ tập trung ở Rùa hộp chưa định loài Hươu (Cervus sp.)
nửa phía đơng nam. Họ cá sấu (Crocodylidae) Họ trâu bò (Bobidae)
Cá sấu chưa định loài Trâu bò nhà (Bos sp.)

1.2. Di tích Họ lợn (Suidae)
Lợn nhà (Sus crofa dm.)
Trong tầng văn hóa của khu vực cư trú, các
nhà khảo cổ đã phát hiện một số di tích như hố - Hầu hết di tích xương trâu, bị và lợn trong
đất đen, nền đất sét và xương răng động vật. hố khai quật đều là xương vật nuôi. Điều này cho
thấy cư dân ở đây đã định cư một cách ổn định
a. Hố đất đen: phát hiện trong hố H1, xuất và chăn nuôi đã phổ biến. Xương động vật hoang
lộ ở độ sâu 2,2m, trong lớp đất thứ 7 theo diễn dã chỉ có 3 lồi là cá sấu, rùa và hươu. Những lồi
biến địa tầng (lớp đào 15). Di tích nằm cách vách này thể hiện một quần thể động vật sống trên
Nam của hố khai quật khoảng 80cm, có chiều những gò đất tương đối cao bên cạnh những
rộng khoảng 1,3m, chiều dài khơng xác định vì vùng trũng ngập nước điển hình của vùng trũng
cịn một phần ăn vào vách Tây hố khai quật. Bề Đồng Tháp Mười ngập nước thời xưa.
mặt hố có một lớp than tro màu đen, dày khoảng
5cm, dưới lớp than này là lớp đất màu xám nhạt, 1.3. Di vật
dẻo dính, chứa một ít mảnh gốm, xương răng
động vật và than tro. Tại khu vực cư trú, cùng với các di tích vừa
nêu, chúng tôi còn thu thập được khối lượng khá
Đáng chú ý là ở góc đơng nam của hố đất đen lớn di vật khảo cổ, gồm các loại như vật liệu kiến
có một lỗ/hố nhỏ đường kính khoảng 30cm, đào
cắt vào biên hố đất đen, có thể là hố chơn cột (?).

b. Nền sét: cũng được phát hiện trong hố H1,

13

Museum Bulletin

trúc, đồ gốm, đồ đá và đồ kim loại. Các di vật này cát được làm từ bàn xoay là chủ yếu, trong khi đó
thu được trong cả hố khai quật và sưu tầm trên gốm thô pha bã thực vật được nặn tay là chủ yếu.
bề mặt di tích. Loại hình gồm các loại đồ đựng, đồ đun nấu phục

vụ sinh hoạt hàng ngày như nồi, bình, bát, chậu,
1.3.1. Vật liệu kiến trúc nắp... Gốm thơ có 1.530 mảnh, chiếm 61,9% số
- Gạch: có 268 mảnh. Các mảnh gạch thường mảnh gốm. Trong chất liệu gốm thô, loại pha cát
có màu đỏ nhạt, màu hồng hoặc xám, xương chiếm ưu thế hơn so với loại pha bã thực vật, nhất
thường được lọc kĩ và có độ nung tương đối cao; là ở những lớp trên. Tỉ lệ gốm pha cát so với gốm
một số mảnh có hiện tượng được phủ men. Một pha bã thực vật dao động từ 60 - 75%.
số mảnh có hiện tượng tái sử dụng từ gạch chữ
nhật, mài lõm lòng máng, chức năng có thể dùng Gốm mịn là loại gốm làm từ sét lọc kĩ, pha
làm bàn mài các loại công cụ hữu cơ như tre/gỗ. cát mịn, độ nung cao, nhiều mảnh đanh gần như
Về kích thước, những mảnh gạch tìm được có độ sành. Gốm mịn thường có bề mặt màu trắng
dày dao động từ 5,0 - 8,3cm, tập trung trong hồng, trắng xám, nâu vàng, nâu đỏ; xương gốm
khoảng 6,2 - 7,2cm, rộng khoảng 16 - 17cm, và có màu xám nhạt, trắng xám hoặc cùng màu với
chiều dài có thể trên dưới 30cm. áo gốm. Gốm mịn có độ dày đều, độ nung cao,
- Ngói: có 5 mảnh, thuộc loại ngói phẳng, chủ yếu làm từ bàn xoay. Loại hình gốm mịn chủ
xương xám mịn, bề mặt màu vàng nhạt, độ dày yếu là các loại đồ đựng như bình hoặc bình có
trung bình 1,6cm; hai mảnh có lỗ chốt. vòi (kendi). Gốm mịn có 938 mảnh, chiếm 38,1%
1.3.2. Đồ gốm tổng số mảnh gốm.
a. Chất liệu
Gốm Gò Ba Cảnh, về mặt chất liệu, có hai loại b. Loại hình
cơ bản là gốm thô và gốm mịn. Gốm thô là gốm b.1. Hiện vật có thể phục dựng
làm từ sét pha với cát hạt thô, lẫn nhiều sạn sỏi, Trên nền hai loại chất liệu gốm thô và gốm
hoặc pha với bã thực vật và các tạp chất hữu cơ mịn, gốm Gị Ba Cảnh có các loại hình như nồi,
khác. Nghiên cứu xương gốm thơ Gị Ba Cảnh, bình/vị, bát, chậu...
có thể thấy gốm thơ ở đây gồm 2 nhóm, đó là Nồi: có 7 hiện vật, thường có miệng loe, vai
nhóm pha cát và nhóm pha bã thực vật. Nhóm xi hoặc vai gãy, đáy bằng. Kích thước: đường
gốm thơ pha cát thường có áo màu nâu xám, kính miệng 26 - 30cm, dày trung bình 0,5 - 0,6cm.
trắng xám hay hồng nhạt, xương xám hoặc nâu Bình: có 14 hiện vật, chia làm hai kiểu. Kiểu
đen. Nhóm gốm pha bã thực vật thường có áo thứ nhất làm từ gốm thô, miệng loe cong, mép
màu đỏ, hồng hoặc xám hồng, xương gốm xám trịn vê ra ngồi tạo gờ, vai xi, thân phình,
đen. Về kỹ thuật, có thể thấy loại gốm thô pha có chân đế. Kích thước: đường kính miệng 16 -

20cm, dày trung bình 0,6 - 1,0cm. Kiểu thứ hai là
0 10 dạng bình có vịi (kendi), có miệng loe cong, mép
vê trịn, bên trong có đường chỉ lõm, cổ cao, vai
xi ngang, thân hình cầu, đáy trịn. Gốm mịn,
xương xám, áo hồng nhạt, không trang trí hoa
văn. Kích thước: đường kính miệng 14,0cm, cao
17,3cm, dày 0,6cm.
Ngồi hai kiểu nói trên, chúng tơi cịn tìm
được một mảnh gốm khá lạ mắt, kí hiệu 19.GBCB.
H1.L4.13: đất nung dạng sành, màu nâu xám,
xương mịn đanh chắc, độ nung cao; mảnh tìm
được có thể là phần cổ, với 4 đường gờ nổi cách
nhau không đều, giữa các đường gờ có trang trí

Hình 4. Mảnh bình gốm phong cách Khmer
(Ảnh và bản vẽ: Nguyễn Văn Thủy)

14

Thông báo khoa hoc

văn in chấm. Đây có thể là mảnh của một loại

bình gốm phong cách Khmer, có cổ cao và hẹp,

vai gãy, thân hình cầu dẹt, đáy bằng. Kích thước:

cao (cịn lại) 4,0cm, dày 0,7cm (Hình 4).

Chậu: có 1 hiện vật, kí hiệu 19.GBCB.H1.L1.3:

gốm màu trắng hồng, xương pha cát mịn. Chậu

có miệng loe nhẹ, mép trịn, mặt ngoài cách mép

miệng 1,4cm tạo gờ, cổ thắt, vai xi, thân hơi

phình; trên vai có trang trí 3 đường chỉ chìm.

Kích thước: đường kính miệng 34,0cm, cao (cịn

lại) 12,5cm, dày 0,7cm.

Bát: có 2 hiện vật. 0 5
- Hiện vật thứ nhất kí hiệu 19.GBCB.H2.L6.7:
làm từ gốm thô, xương màu xám, pha cát và sỏi Hình 5. Kiểu nắp cong lõm
nhỏ, áo màu xám - xám đen. Bát có miệng loe, (Ảnh và bản vẽ: Nguyễn Văn Thủy)

mép vê tròn, mặt trong gần mép có tạo đường

rãnh chìm, thân vát thn dần về đáy, sâu lịng,

có chân đế thấp. Kích thước: đường kính miệng

34,0cm, cao (cịn lại) 7,2cm, dày 0,5 - 0,9cm.

- Hiện vật thứ hai kí hiệu 19.GBC.ST.23: làm

từ gốm thơ pha cát, áo màu nâu đỏ, xương màu

xám xanh. Bát có miệng loe, bản miệng bẻ ra


ngồi, trên bản miệng có đường sống nổi, thân

thn dần về đáy, trên thân có 2 đường chỉ chìm,

đáy bằng; bên trong lịng bát có vết tơ màu. Kích

thước: đường kính miệng 24,0cm, cao 4,4cm,

dày 0,8cm.

Chén: có 1 hiện vật, kí hiệu 19.GBC.ST.32: đã bị

vỡ 1/2, gốm mịn, xương màu nâu đỏ, áo màu xám.

Chén được nặn tay, có miệng đứng, mép trịn,

thân thn dần về đáy, đáy bằng. Bên trong lòng 0 5

chén có lớp nhựa cây cháy đen. Kích thước: đường

kính miệng 4,7cm, cao 2,9cm, dày 0,4 - 1,0cm. Hình 6. Kiểu nắp hình chóp
Nắp: có 18 hiện vật, gồm 3 kiểu là nắp cong (Ảnh: Nguyễn Văn Thủy)

lõm, nắp cong lồi và nắp hình chóp. Dưới đây là

một số hiện vật tiêu biểu cho mỗi kiểu. - Hiện vật kí hiệu 19.GBCB.H1.L5.16: kiểu nắp
hình lồng bàn, chỉ cịn lại phần thân và núm nắp,
- Hiện vật kí hiệu 19.GBCB.H3.L4.12: kiểu nắp
cong lõm, vỡ cịn một phần mảnh miệng, miệng màu đỏ nhạt, xương hơi thô pha cát mịn; phần


loe bẻ, mép tròn; áo gốm màu nâu đỏ, xương thân cong khum, bề mặt có các đường chỉ chìm

đen, thơ, pha cát và bã thực vật; mặt lõm của chạy vịng quanh, phần đỉnh núm hình nón và có

nắp có các đường chỉ chìm chạy vịng quanh và tạo gờ ở chân núm. Kích thước: đường kính núm

được trang trí văn khắc vạch hình lá dừa/xương 2,4cm, cao (cịn lại) 2,5cm, dày 0,4cm.

cá. Kích thước: đường kính miệng 23,0cm, cao - Hiện vật kí hiệu 19.GBC.ST.37: kiểu nắp hình

(cịn lại) 4,0cm, dày 1,1cm (Hình 5). chóp, nắp làm từ gốm mịn, bên trong rỗng, dáng

15

Museum Bulletin

như trụ gốm, trên thân thường có các đường gờ
nổi. Kích thước: đường kính miệng 3,1cm, cao
(cịn lại) 7,3cm, dày 0,6cm (Hình 6).

Vịi: có 39 hiện vật, gồm hai kiểu chính là vịi
thân bầu và vịi thân thẳng.

- Hiện vật kí hiệu 19.GBCB.H1.L10.21: kiểu vòi
thân bầu, còn nguyên vẹn, vẫn gắn vào mảnh
thân bình, gốm màu trắng hồng, xương mịn, độ
nung cao. Vịi có thân bầu và thn dần về phía
đầu rót, đầu vịi có một vịng gờ nổi, phần đầu rót
phẳng. Kích thước: vịi dài 10,2cm, đường kính

thân 2,5 - 4,0cm, đường kính lỗ rót 0,9cm; mảnh
thân bình dày 0,7 - 1,0cm (Hình 7a).

0 5

Hình 7b. Vòi thân thẳng
(Ảnh và bản vẽ: Nguyễn Văn Thủy)

0 5 bị mất một đầu và phần lớn thân; có thể thấy đây
là loại chạc có chân đế bằng, thân hình trụ đặc,
Hình 7a. Vịi thân bầu vành chân đế hơi loe. Kích thước: cao (cịn lại)
(Ảnh và bản vẽ: Nguyễn Văn Thủy) 5,1cm, đường kính thân 3,4cm.

- Hiện vật kí hiệu 19.GBCB.H1.L7.18: kiểu vịi Cà ràng: có 9 mảnh, gốm thô, xương đen pha
thân thẳng, gốm màu trắng hồng, xương mịn bã thực vật, bề mặt màu nâu đỏ, có văn thừng,
màu xám đen pha cát mịn lẫn bã thực vật, độ chải hoặc văn hình học trên phần vành miệng.
nung cao, đầu vịi có một gờ nổi, phần đầu rót
cắt vát. Kích thước: dài (cịn lại) 7,7cm, đường Dọi se chỉ: có 1 hiện vật, kí hiệu 19.GBC.ST.61.
kính thân 1,8 - 2,6cm, đường kính lỗ rót 0,9cm Dọi có dáng gần hình cầu, một mặt cong lồi, mặt
(Hình 7b). còn lại hơi lõm, làm từ gốm pha cát màu đen xám,
bề mặt khá nhẵn, giữa có xun lỗ. Kích thước:
Cối: có 1 hiện vật, kí hiệu 19.GBCB.H2.L4.3, đường kính thân 2,6cm, đường kính lỗ 0,5cm,
chỉ cịn lại phần đáy và thân dưới, đất nung màu dày 1,8cm.
đỏ tươi, xương mịn; đáy bằng, bên ngồi cách
mép đế 1,5cm có 1 đường gờ nổi, thân loe vát, Tượng động vật: có 2 hiện vật.
bên trong lõm sâu do sử dụng. Kích thước: đường - Hiện vật kí hiệu 19.GBCB.H1.L11.29: đã bị vỡ
kính đáy 14,0cm, cao (cịn lại) 7,0cm, dày 1,5 - phần đầu, còn lại phần thân và dấu vết của bốn
1,9cm. chân, đất nung màu xám, xương mịn màu đen
pha cát nhỏ lẫn bã thực vật. Bề mặt có dấu vết
Chân chạc: có 1 mảnh, kí hiệu 19.GBCB. nặn tay tạo hình. Kích thước: dài (cịn lại) 5,7cm,

H3.L3.08, gốm màu nâu đỏ, xương khá mịn, đã rộng 4,7cm, dày 3,2cm.
- Hiện vật kí hiệu 19.GBC.ST.59: tượng đất
nung màu trắng xám, xương đen, hình dáng gần

16

Thơng báo khoa hoc

giống hiện vật phát hiện trong tầng văn hóa tại thước: đường kính miệng từ 16 - 20cm.
H1.L11. Kích thước: dài (cịn lại) 4,0cm, rộng + Miệng chai: miệng hơi loe, bản miệng bằng,
2,1cm, cao 3,1cm.
mép tròn bẻ ra ngồi, cổ hẹp, thân hình ống.
Bi gốm: có 3 hiện vật, làm từ đất nung màu Kích thước: đường kính miệng 10cm.
trắng xám hoặc hồng, đường kính khoảng 1,75
- 1,9cm. - Gốm mịn: có 40 mảnh, trong đó 37 mảnh
thuộc loại miệng bình kendi, còn lại 3 mảnh
Mảnh gốm có lỗ: có 2 hiện vật, gốm thơ, là không xác định.
mảnh thân của nồi hoặc bình, được đục lỗ một
cách có chủ ý. Kích thước: dày 0,8 - 1,2cm. Miệng kendi Gò Ba Cảnh đều có dáng loe
cong, mép tròn, cổ cao, khác biệt chủ yếu là
Mảnh gốm tròn: có 2 hiện vật. ở phần bản miệng phía trong và gờ bên ngồi,
- Hiện vật thứ nhất kí hiệu 19.GBCB.H1.25: đường kính miệng tập trung trong khoảng 10 -
gốm mịn màu trắng, độ nung cao, rìa cạnh xung 14cm. Theo đó, miệng kendi Gị Ba Cảnh có các
quanh được mài nhẵn tạo thành hình trịn. Kích kiểu sau:
thước: đường kính 3,6 - 3,9cm, dày 0,7cm.
- Hiện vật thứ hai kí hiệu 19.GBC.ST.60: gốm + Kiểu 1: miệng loe cong, mép tròn, bên trong
mịn, xương đen áo trắng (có thể là mảnh thân bình có đường rãnh lõm, bên ngồi mép miệng vê
kendi), xung quanh được ghè tu chỉnh tạo dáng rất tròn tạo gờ nhẹ. Loại này có 10 mảnh.
rõ. Kích thước: đường kính 5,6cm, dày 0,9cm.
b.2. Mảnh gốm + Kiểu 2: miệng loe cong, mép tròn, vành

Ngồi các loại hình vừa nêu, trong tầng văn miệng đứng, bên trong lõm lịng máng, bên
hóa đã thu được 2.468 mảnh gốm các loại. Bằng ngồi có gờ nổi rõ chứ không vuốt nhẹ từ mép
phương pháp phân loại truyền thống, 2.468 miệng như K1. Kiểu này có 24 mảnh.
mảnh gốm được chia theo hình dáng như sau:
miệng (235 mảnh ≈ 9,5%), thân (2.188 mảnh ≈ + Kiểu 3: miệng loe cong, mép tròn, vành
88,7%), đáy - đế (45 mảnh ≈ 1,8%). Dưới đây, dựa miệng xiên thẳng chứ khơng tạo lõm như hai kiểu
vào nghiên cứu hình thái (morphology), chúng tơi trên, bên ngồi có hai đường gờ nổi. Kiểu này có
phân những mảnh gốm này thành các nhóm sau: 3 mảnh.
b.2.1. Miệng
- Gốm thơ: có 195 mảnh b.2.2. Chân đế - đáy: 48 mảnh, trong đó gốm
+ Miệng bình/vị: thơ có 10 mảnh, gốm mịn 38 mảnh. Chân đế
# Kiểu 1: miệng loe xiên, bản miệng có đường thường có dáng chỗi, thấp, mép trịn hoặc cắt
sống nổi, mép trịn, bên ngồi thường tạo gờ, vai vát. Kích thước: đường kính từ 10 - 28cm, tập
xiên gần ngang. Kích thước: đường kính miệng từ trung trong khoảng 10 - 12cm.
20 - 42cm, tập trung trong khoảng 20 - 24cm.
# Kiểu 2: miệng loe xiên gần giống K1, nhưng b.2.3. Hoa văn: số mảnh gốm có hoa văn là
bản miệng khơng có các đường gờ nổi, mép trịn, 288, chiếm khoảng 13,2% tổng số mảnh thân,
vai xi dốc. Kích thước: đường kính miệng từ 16 trong đó gốm thơ là 244 mảnh (85%), gốm mịn
- 24cm. là 44 mảnh (15%). Nghiên cứu các mảnh thân
# Kiểu 3: miệng loe nhẹ, thành miệng đứng, gốm Gị Ba Cảnh, có thể nhận thấy, ở đây tồn tại
mép nhọn vuốt ra ngồi, vai xi ngang. Kích cả hoa văn kĩ thuật và hoa văn trang trí. Hoa văn
thước: đường kính miệng 28cm. kĩ thuật gồm có thừng, chải và đắp nổi, trong đó
+ Miệng nồi: miệng loe cong, mép tròn cuộn văn thừng là chủ đạo. Các loại hoa văn này chỉ có
ra ngồi tạo gờ, vai xi hợp với thân tạo thành mặt trên gốm thô. Trong khi đó, hoa văn trang trí
một góc nhọn, thân hình bán cầu, đáy bằng. Kích gồm có hoa văn khắc vạch và tơ màu là chủ đạo,
kết hợp với các kiểu hoa văn khác tạo nên các
đồ án trang trí trên gốm Gị Ba Cảnh, như: khắc
vạch - thừng, khắc vạch - in chấm, khắc vạch -
sóng nước, khắc vạch - tơ màu, thừng - tô màu.
Qua thống kê cho thấy, hoa văn trang trí xuất


17

Museum Bulletin

hiện nhiều hơn trên gốm thô, với tỉ lệ 84,7%. Con 0 5
số này ở gốm mịn là 15,3%. Đáng chú ý là ở Gị Ba
Cảnh đã tìm được một mảnh văn in khuôn trên Hình 8. Mảnh gốm mịn có dấu in khn
gốm mịn, kí hiệu 19.GBCB.H3.L7.20 (Hình 8). (Ảnh và bản vẽ: Nguyễn Văn Thủy)

1.3.3. Đồ đá: có 29 hiện vật, với các loại hình sau: Hình 9. Bàn nghiền Gò Ba Cảnh (sưu tầm)
Bàn nghiền: có 4 hiện vật, tiêu biểu nhất là (Ảnh: Nguyễn Văn Thủy)
hiện vật kí hiệu 19.GBC.ST.1. Hiện vật làm từ đá
cát hạt mịn màu xám xanh, hình dáng tương tự
cái đe thợ rèn, có bề mặt hơi trũng, cấu tạo gồm
hai phần: phần mặt nghiền và phần đế. Phần mặt
nghiền nhìn từ trên xuống có hình chữ nhật, nhìn
ngang có hình trăng khuyết; chính giữa thân
được mài lõm, với 3 đường rãnh thẳng nối với 2 lỗ
tròn đăng đối nhau ở giữa mặt hiện vật. Phần đế
có dạng hình khối chữ nhật bốn cạnh vng vắn,
có gờ tạo chân giả hình gần chữ H; chính giữa
mặt dưới đế tạo một mấu trịn, có thể là chốt cố
định khi sử dụng bàn nghiền. Cũng có ý kiến cho
rằng, bàn nghiền này được tận dụng lại từ một bệ
tượng trước đó. Hiện vật đã bị sứt vỡ, bề mặt còn
nhiều vết đục chế tác. Kích thước: dài 41,5cm,
rộng 21,5cm, cao 11,5cm (Hình 9).
Bàn mài: có 20 hiện vật. Hầu hết bàn mài làm
từ đá cát kết mịn màu xám xanh hoặc xám trắng,

trên một hoặc nhiều mặt có vết mài phẳng hoặc
lõm. Đáng chú ý là hiện vật kí hiệu 19.GBC.ST.18,
có dạng hình trụ bốn cạnh vng vắn, có thể là
loại bàn mài phá, giống với tiêu bản phát hiện ở
Óc Eo (Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải
1995: 374).
Bàn xoa: có 1 hiện vật, kí hiệu 19.GBC.ST.17,
làm từ đá cát hạt mịn máu xám, hình nấm, với
phần đầu lớn loe rộng hơi cong lồi, được mài khá
nhẵn, phần cán cầm hình trụ trịn, đã bị gãy. Kích
thước: đường kính đầu lớn 6,7cm, đường kính
thân 3,8cm, cao (cịn lại) 4,2cm.
Dao: có 1 hiện vật, kí hiệu 19.GBC.ST.6, làm từ
đá basalt màu xám xanh, chỉ còn lại một phần lưỡi
dao, có chu vi gần hình tam giác, tiết diện ngang
thân hình chữ V lệch, đầu lưỡi có vết mài và vết
mẻ do sử dụng. Kích thước: dài (cịn lại) 9,2cm,
rộng 14,0cm, dày 9,3cm.
Hạt chuỗi: có 1 hiện vật, kí hiệu 19.GBC.ST.65,
làm từ đá mã não màu đỏ, hạt chuỗi dạng hình

18

Thơng báo khoa hoc

thoi, tiết diện ngang thân hình lục giác, chính còn xác định được rộng khoảng 1,4m, với ba lớp
giữa có lỗ để xỏ dây. Kích thước: dài 3,0cm, rộng gạch xếp khơng trùng mạch. Trong lịng kiến
1,1cm, dày 0,8cm. trúc được đầm chặt sét và gạch vỡ, dày trung
bình khoảng 20cm, càng vào trung tâm độ dày
Đá có vết gia cơng: có 2 hiện vật, kí hiệu 19.GBC. càng lớn, có chỗ tới 60cm. Phía đơng của nền gia

ST.4 và 19.GBC.ST.5. Hai hiện vật này đều làm từ đá cố là một nền sét đắp màu vàng, có kích thước
cát, có thể là bộ phận của kiến trúc hoặc bệ tượng. khá lớn: chiều bắc nam là 9m, chiều đông tây là
10m. Đây có thể là phần sân trước của kiến trúc.
1.3.4. Đồ kim loại: có 1 hiện vật, kí hiệu 19.GBC.
ST.66. Hiện vật bằng sắt, có hình dáng giống lưỡi Chính giữa nền kiến trúc KT1 là hố thiêng có
dao, tiết diện ngang thân hình tam giác, với phần bình đồ hình vuông, mỗi cạnh dài 1,6m, đáy hơi
sống dày, lưỡi mỏng, đã bị gãy hai đầu. Kích thước: thu lại, rộng khoảng 1,1m, sâu khoảng 1,0m (Hình
dài 6,4cm, rộng 2,6cm, dày 0,7cm. 12). Từ miệng hố xuống được xếp 5 lớp gạch, mỗi
lớp gồm có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ơ vng được
2. Khu vực kiến trúc tạo thành từ 4 viên gạch xếp vng góc với nhau,
chính giữa mỗi ơ vng là một lỗ rỗng được chèn
Tại khu vực Gò Ba Cảnh A, sau khi bóc tồn bộ bằng gạch vỡ. Phía dưới 5 lớp gạch là lớp gạch vỡ
phần đỉnh gị hiện tại, chúng tơi đã phát hiện hai dày khoảng 50cm, đáy hố là nền gạch, dưới nền
nền kiến trúc, kí hiệu 19.GBCA.KT1 và 19.GBCA. gạch là đất xám đầu ruồi. Xung quanh hố thiêng
KT2 (Hình 10, 11). được đào rãnh rộng khoảng 30cm, sâu khoảng
40cm, sau đó chèn gạch vào để gia cố vách hố.
2.1. Kiến trúc 19.GBCA.KT1: kiến trúc này phân Trong hố thiêng hoàn tồn khơng có hiện vật, do
bố ở nửa gị phía tây, có bình đồ gần hình vng, đã bị đào phá từ trước đó.
quay theo hướng gần chính đơng, chiều đơng -
tây khoảng 7,3m, chiều bắc - nam khoảng 8,4m,
bẻ góc ở phía đơng. Phần chân móng phía bắc

Hình 10. Tồn cảnh cơng trường khai quật khu vực Gò Ba Cảnh A
(Ảnh: Nguyễn Văn Thủy)

19

Museum Bulletin

Hình 11. Mặt bằng tổng thể và dấu vết kiến trúc xuất lộ tại Gò Ba Cảnh A

(Bản vẽ: Nguyễn Văn Thủy)

20

Thông báo khoa hoc

2.2. Kiến trúc 19.GBCA.KT2: vết tích kiến trúc 3 hàng gạch xếp theo kiểu tam cấp, rộng khoảng
KT2 phân bố ở nửa gị phía đông, nằm cách KT1 1,4m, có thể là lối lên xuống dẫn vào trong kiến
khoảng 15m, và cũng quay theo hướng đông như trúc. Ngay sát bậc lên xuống này phát hiện được
KT1. Kiến trúc này đã bị phá hủy nặng nề, chỉ còn một bình gốm màu trắng, xương mịn kiểu Ĩc
nhận diện được một đoạn móng và một phần nền Eo. Phía ngồi kiến trúc, cách đường móng gạch
gạch. Đoạn móng cịn lại dài khoảng 4,6m, có khoảng 1,5m là đống đổ vật liệu kiến trúc, chủ
4 lớp gạch xếp theo kiểu giật cấp, là móng phía yếu là gạch vỡ, trong đó đã phát hiện được một
đơng của kiến trúc. Phía trong móng gạch này là vòi kendi thuộc giai đoạn muộn của Ĩc Eo hoặc
nền gạch có kích thước cịn lại 6 x 6m, lát bằng hậu Ĩc Eo.
gạch vỡ, có xu hướng lan từ phía đơng về phía
tây và tây bắc. Ở phía nam của nền gạch này có 2.3. Hiện vật
hai hàng gạch xây vng góc với đường móng,
cách nhau khoảng 1,0m, có thể là hành lang. Ở Hiện vật phát hiện tại khu vực kiến trúc chủ
phía bắc của móng gạch, chúng tơi làm rõ được yếu là gạch xây. Gạch để xây móng và xây hố
thiêng ở KT1 và KT2 là gạch hình chữ nhật, có

Hình 12. Bình diện và trắc diện hố thiêng trong kiến trúc KT1
(Bản vẽ: Nguyễn Văn Thủy)

21

Museum Bulletin

kích thước khá thống nhất: 32 x 18,5 x 6,5cm cách, cho thấy hoạt động cư trú đã diễn ra trong

và 34 x 18,5 x 8,5cm. Gạch màu đỏ, xương màu thời gian dài và liên tục. Sự xuất hiện của những
hồng nhạt, độ nung không cao. Đáng chú ý là nền sét, vỉa sét trong tầng cư trú cho thấy khả
trong khi ở KT1 chỉ có gạch màu đỏ thì ở KT2 có năng người cổ Gị Ba Cảnh khơng ở nhà sàn mà ở
cả gạch màu xám, bở rời và gần như không được nhà nền đất, và đối phó với hiện tượng nước dâng
nung. Tại cả hai kiến trúc đều khơng tìm thấy bằng cách tôn nền. Những bằng chứng về hoạt
ngói hay các vật liệu trang trí nào. động cư trú và cảnh quan mơi trường cổ cịn có
thể được tìm thấy thơng qua những di tích xương
Ngồi gạch xây, tại KT1 và KT2 có một số hiện răng động vật. Trong các di tích xương răng động
vật đáng chú ý sau: vật tìm được, có các loại động vật thuần hóa như
trâu, bò, lợn... từ đó có thể thấy cư dân ở đây có
- Gạch, kí hiệu 19.GBCA.KT2.01: mảnh vỡ của lối sống định cư ổn định và hoạt động chăn nuôi
gạch hình chữ nhật, màu xám, xương mịn, trên đã trở nên phổ biến. Sự có mặt của các động vật
một cạnh có khắc đường chỉ chìm giống hình con hoang dã như rùa, cá sấu, hươu... cũng góp phần
mắt. Kích thước: dài (cịn lại) 12,1cm, rộng (cịn cho thấy, cảnh quan khu vực này khi đó là một
lại) 6,4cm, dày 6,5cm. vùng lầy trũng xen kẽ với gị cao.

- Gạch, kí hiệu 19.GBCA.KT2.02: mảnh vỡ Đối với khu vực phân bố kiến trúc, trong hai
gạch hình chữ nhật, màu đỏ sẫm, xương mịn, bề kiến trúc được phát hiện tại Gò Ba Cảnh A, theo
mặt có phủ lớp men mỏng màu xám, bong tróc. chúng tơi KT1 có thể là một dạng kiến trúc thờ
Kích thước: dài (cịn lại) 5,4cm, rộng (còn lại) tự ngoài trời hoặc thuộc dạng mộ thờ, bởi cách
5,3cm, dày 7,5cm. xếp gạch trong hố thiêng của KT1 rất giống với
cách xếp gạch tại các di tích mộ táng như: Nền
- Bình, kí hiệu 19.GBCA.KT2.03: cịn từ miệng Chùa, Đá Nổi (An Giang), Gò Tháp (Đồng Tháp)
tới thân, gốm áo trắng hồng, xương mịn; miệng hay Thành Mới (Vĩnh Long)(1). Trong khi đó, KT2
loe cong, cổ cao, thân phình trịn. Kích thước: đã bị phá hủy nặng nề nên rất khó để đốn định
đường kính miệng 12,0cm, cao (cịn lại) 13,5cm, chức năng.
dày 0,5 - 1,0cm.
Như vậy, có thể hình dung cư dân cổ Gị Ba
- Vịi, kí hiệu 19.GBCA.KT2.04: kiểu vịi thẳng Cảnh đã tập trung sinh sống tại khu vực gị phía
thân dài, gốm áo màu xám nhạt, xương đen, bắc và thực hiện các hoạt động tôn giáo ở gò

đanh, mịn, gần đầu vòi đắp một đường gờ nổi phía nam.
cao. Kích thước: đường kính miệng 1,5cm, đường
kính thân 2,5cm, dài (cịn lại) 6,1cm. 2. Về mối quan hệ giữa hai kiến trúc: theo
chúng tôi đây là hai kiến trúc không cùng thời
- Đá cuội, kí hiệu 19.GBCA.KT1.05: phát hiện và khơng có mối liên hệ với nhau, trong đó KT2
gần chính giữa bề mặt của hố thiêng, có màu xám có niên đại sớm hơn KT1. Sở dĩ như vậy là vì, tuy
tím, chu vi gần hình trịn, tiết diện ngang hình cả hai kiến trúc này đều quay về hướng đông,
ô van, bề mặt nhẵn. Kích thước: dài 6,1cm, rộng nhưng lại không đồng trục, tức là tâm của KT1 (và
4,4cm, dày 3,2cm. hố thiêng) hoàn toàn lệch với phần tâm của KT2
(được tính ở vị trí bậc tam cấp). Hơn nữa, qua
III. Một vài nhận xét nghiên cứu bình đồ kiến trúc của toàn bộ khu vực
Gị Ba Cảnh A, chúng tơi nhận thấy, phần lớn di
1. Về tính chất di tích: qua tổng thể di tích và di tích KT2 đã bị phá hủy, trong khi bình đồ của KT1
vật, có thể thấy, Gị Ba Cảnh là một di tích phức còn khá nguyên vẹn. Điều đó gợi mở khả năng
hợp, vừa có tính chất cư trú, vừa có kiến trúc KT2 đã bị san bạt bởi hoạt động xây dựng KT1 về
tơn giáo. Tính chất cư trú thể hiện ở những di sau. Mặt khác, loại gạch có men và gạch khơng
tích như nền sét, hố đất đen, vệt than tro, xương
răng động vật cùng với hàng nghìn di vật gốm,
đất nung, đá... trong tầng văn hóa. Tầng văn hóa
khá dày (trên 2m) và khơng có lớp vơ sinh ngăn

22

Thơng báo khoa hoc

nung tìm thấy ở KT2 rất giống với những mảnh thuộc loại vòi thân thẳng, và đầu vịi thường
gạch có men tìm được ở những lớp đào sâu nhất được cắt vát.
trong di chỉ cư trú. Trong khi đó, ở KT1 khơng hề
tìm thấy loại gạch này. Điều đó cũng góp phần Đối với khu vực kiến trúc, trong báo cáo sơ bộ
cho thấy KT2 có niên đại sớm hơn KT1. trước đây chúng tôi cho rằng, di tích KT1 tương

đương với lớp cư trú thời Ĩc Eo, cịn di tích KT2
3. Về niên đại: qua kết quả của đợt khai quật tương đương với lớp cư trú hậu Óc Eo. Tuy nhiên,
này, chúng tơi cho rằng, di tích Gị Ba Cảnh nằm sau khi chỉnh lý toàn bộ tư liệu của đợt khai quật,
trong khung niên đại Óc Eo - hậu Óc Eo(2). Theo chúng tơi đã thay đổi nhận thức của mình. Dựa
đó, lớp sớm khu vực cư trú có niên đại Ĩc Eo phát trên tổng thể di tích, di vật tìm được ở cả khu vực
triển, khoảng thế kỷ 5 - 7, còn lớp muộn thuộc cư trú và kiến trúc, chúng tôi cho rằng, kiến trúc
giai đoạn hậu Óc Eo, khoảng thế kỷ 7 - 11. KT2 thuộc giai đoạn Ĩc Eo, có niên đại trong
khoảng thế kỷ 5 - 7 hoặc muộn hơn chút ít, cịn
Giai đoạn sớm (Ĩc Eo phát triển) được nhận KT1 thuộc giai đoạn hậu Ĩc Eo, có niên đại trong
diện như sau: về địa tầng, lớp văn hóa Ĩc Eo khoảng thế kỷ 7 - 11.
tương đương với lớp đất thứ 7 (lớp đào từ 11 -
17), với độ dày khoảng 0,5 - 0,6m. Trong lớp này Bên cạnh đó, trong quá trình khai quật chúng
chứa than tro, xương răng động vật, mảnh gốm tôi cũng đã thu thập một số mẫu than trong tầng
và đồ đá. Đồ gốm giai đoạn này gồm hai dòng cư trú và khu vực kiến trúc gửi tới Phịng Thí
gốm thơ và gốm mịn, mang đặc trưng của văn nghiệm của Viện Khảo cổ học để phân tích niên
hóa Ĩc Eo. Ở gốm thô là loại gốm pha bã thực đại. Kết quả thu được như sau:
vật, xương đen, miệng dày, có nhiều gờ nổi,
thân trang trí văn thừng hoặc vẽ màu. Ở gốm - Mẫu HNK1315 (19.GBCB.H1.L3): 1120 ± 75
mịn là loại gốm được lọc kĩ, xương màu xám yr.BP; tuổi hiệu chỉnh 760 AD - 1030 AD (độ tin
nhạt, áo trắng hoặc phớt hồng, đôi khi có vẽ cậy 92,5%).
màu, thuộc loại hình kendi là chủ yếu. Vịi bình
kendi giai đoạn này chủ yếu là dạng vòi bầu, - Mẫu HNK 1316 (19.GBCB.H1.L15): 1590 ± 75
thân dài hoặc ngắn, có gờ nổi ở đầu, phần đầu yr.BP; tuổi hiệu chỉnh 320 AD - 620 AD (độ tin
rót thường phẳng. cậy 92,5%).

Giai đoạn muộn (hậu Óc Eo) được nhận - Mẫu HNK 1317 (19.GBCB.H1.L7): 1830 ± 70
diện như sau: về địa tầng, lớp hậu Óc Eo tương yr.BP; tuổi hiệu chỉnh 50 AD - 390 AD (độ tin
đương với các lớp đất thứ 2, 3 và 5 (lớp đào cậy 95,4%).
từ 2 - 10), với độ dày khoảng 1,2 - 1,3m. Trong
lớp này cũng có than tro, xương răng động vật, - Mẫu HNK 1318 (19.GBCB.H1.L17): 1750 ± 75

mảnh gốm và đồ đá, tuy nhiên có thêm các nền yr.BP; tuổi hiệu chỉnh 80 AD - 440 AD (độ tin
sét đắp. Ở giai đoạn này vẫn có mặt gốm thơ cậy 95,4%).
và gốm mịn, tuy nhiên loại gốm thô pha cát
chiếm ưu thế hơn gốm pha bã thực vật. Xuất - Mẫu HNK 1319 (19.GBCA.H2.KT1): 1180 ± 70
hiện loại gốm cứng kiểu stoneware mang phong yr.BP; tuổi hiệu chỉnh 680 - 990 AD (độ tin cậy
cách gốm Khmer ở những lớp trên. Ở loại hình 95,4%).
gốm mịn, tuy vẫn mang kiểu dáng của giai đoạn
trước, nhưng gốm không được lọc kĩ, xử lý bề Ngoại trừ mẫu than ở lớp 7 có niên đại q sớm,
mặt cũng khơng trau chuốt như ở giai đoạn Óc thì 4 mẫu than cịn lại đều cho kết quả khá thống
Eo. Màu sắc gốm chủ yếu là màu xám nhạt chứ nhất với di tích, di vật phát hiện được trong tầng
không phải màu trắng hay phớt hồng như giai văn hóa. Có thể thấy, mẫu than thuộc lớp 17 có
đoạn trước. Vịi kendi giai đoạn này chủ yếu niên đại trong khoảng thế kỷ 1 - 5, lớp 15 có niên đại
trong khoảng thế kỷ 4 - 7, lớp 3 có niên đại trong
khoảng thế kỷ 8 - 11 và mẫu than ở KT1 có niên đại
thế kỷ 7 - 10. Những kết quả phân tích niên đại C14
này cũng góp phần củng cố cho nhận định của
chúng tôi về khung niên đại của di tích Gị Ba Cảnh.

23

Museum Bulletin

4. Một vài suy nghĩ về việc bảo tồn và phát huy thì chính quyền các cấp mới có một cơng cụ hữu
giá trị di sản khảo cổ ở Long An hiệu để quản lý di sản văn hóa trên địa bàn của
mình một cách hiệu quả. Đó cũng chính là một
Tỉnh Long An là địa bàn có nhiều di tích quan cách làm phù hợp với chiến lược phát triển bền
trọng, tiêu biểu cho quá trình chiếm lĩnh vùng vững của đất nước.
đồng bằng Nam Bộ và hình thành nên văn hóa
Ĩc Eo - văn minh Phù Nam nổi tiếng trong lịch Việc phối hợp nghiên cứu các di tích khảo cổ
sử. Do đó, rất cần sự quan tâm, đầu tư nghiên cứu học trên địa bàn tỉnh Long An giữa Bảo tàng Lịch

về khảo cổ học trên địa bàn của tỉnh, bởi điều này sử Quốc gia và Bảo tàng tỉnh đã có bề dày về thời
khơng chỉ góp phần làm sáng tỏ bức tranh lịch sử gian. Những kết quả đạt được từ đợt khai quật
giai đoạn thiên niên kỷ 1 cơng ngun, mà cịn là Lộc Giang, Gị Ơ Chùa, Rạch Núi cho tới Gò Ba
cơ sở khoa học chứng minh chủ quyền của chúng Cảnh, đã cho chúng ta thấy tính hiệu quả của sự
ta trên vùng đất phương nam của Tổ quốc. hợp tác chặt chẽ giữa các cơ quan ở Trung ương
và địa phương. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng, sự
Từ thực tiễn khảo sát trong những năm qua, hợp tác này cần phải được đẩy mạnh hơn nữa,
có thể nhận thấy, tiềm năng khảo cổ học của với một chương trình nghiên cứu dài hạn, bài bản
Long An là rất lớn. Có điều đáng tiếc là, tuy và có hệ thống. Hoạt động hợp tác cũng không
mật độ di tích khảo cổ ở Long An khá đậm đặc, chỉ giới hạn trên phương diện khảo sát, khai quật
nhưng cho đến nay việc lập bản đồ quy hoạch khảo cổ học mà còn cả trên các lĩnh vực như
khảo cổ học vẫn chưa được để tâm đúng mức. trưng bày, bảo quản, phục chế hiện vật hay xuất
Do khơng có quy hoạch và khoanh vùng bảo vệ, bản ấn phẩm, để qua đó đưa các giá trị của di sản
nên nhiều di tích đã bị xâm hại nghiêm trọng. Vì văn hóa Óc Eo trên địa bàn Long An đến với công
vậy, cần sớm có một đề án quy hoạch khảo cổ chúng trong và ngoài nước.
học trên địa bàn tỉnh Long An. Chỉ có như vậy

Chú thích

(1) Theo các tài liệu hiện biết, ở vùng Đồng Tháp Mười mới chỉ xác định được duy nhất một di chỉ mộ táng là Gò Tháp (Lê Xuân
Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải 1995: 243). Nếu vậy, có thể coi Gị Ba Cảnh là di tích mộ táng thứ hai ở vùng Đồng
Tháp Mười.

(2) Theo các tác giả của “Khảo cổ học Long An - những thế kỷ đầu cơng ngun”, cụm di tích Gị Ba Cảnh thuộc giai đoạn hậu Ĩc
Eo, niên đại từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 12 (Bùi Phát Diệm, Đào Linh Côn, Vương Thu Hồng 2001: 66). Tuy nhiên, qua kết quả
của đợt khai quật này, khung niên đại của di tích đã được đẩy lên sớm hơn, với lớp sớm thuộc giai đoạn Óc Eo phát triển,
còn lớp muộn thuộc giai đoạn hậu Óc Eo.

Tài liệu tham khảo


Trương Đắc Chiến, Hoàng Văn Thưởng, Chu Mạnh Quyền 2018. Báo cáo kết quả khảo sát, thám sát một số di tích văn hóa Ĩc Eo
trên địa bàn tỉnh Long An. Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

Bùi Phát Diệm, Đào Linh Côn, Vương Thu Hồng 2001. Khảo cổ học Long An những thế kỷ đầu Công nguyên. Sở VHTT Long An
xuất bản.

Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải 1995. Văn hóa Ĩc Eo - Những khám phá mới, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
Nguyễn Mạnh Thắng, Lê Ngọc Hùng, Đinh Văn Mạnh 2010. Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát và thám sát các di tích văn hóa Ĩc

Eo tại tỉnh Đồng Tháp và Long An năm 2010. Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

24

Thông báo khoa hoc

EXCAVATION AT GO BA CANH SITE
(TAN HUNG, LONG AN)

In 2019, the Vietnam National Museum of History collaborated with the
Department of Culture, Sports and Tourism of Long An to excavate Go Ba Canh
site in Lang Bien hamlet, Hung Dien commune, Tan Hung district. After nearly
two months of working on the field, archaeologists found the settlement area,
architectural remains, and numerous features and artefacts, providing a lot of
important scientific information. In the settlement area, archaeologists found
features such as clay foundation, black-earthen holes, coal ashes, animal remains
along with thousands of pottery and stone artefacts... The cultural layer is quite
thick (more than 2.0m in deep) and has no sterile layers, indicating that the
habitation has taken place for a long time without interruption. The appearance
of clay foundations in the residential area suggests that the dwelling mode of
the ancient people at Go Ba Canh was earthen-floor houses rather than stilt

houses, and they dealt with the rising of water level by elevating the foundation.
For the architectural area, two architectural units (named KT1 and KT2) have
been discovered, in which KT1 is considered an outdoor altar or a tomb, since
the structure of its sacred pit is similar to that of Nen Chua, Da Noi (An Giang),
Go Thap (Dong Thap) or Thanh Moi (Vinh Long) sites. Meanwhile, KT2 was
mostly destroyed, so its function could not be identified. In terms of chronology,
archaeologists believe that Go Ba Canh site belonged to the Oc Eo and post-Oc Eo
period, in which the early phase is around the 5th - 7th century, and the late phase
is around the 7th - 11th century.

25

Museum Bulletin


×