Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

BIỆN PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 107 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON


TRẦN THỊ LY LY

N P P U N PHÁT ÂM CHO TRẺ 3-4 TUỔI
THÔNG QUA TRÕ C Ơ ĐÓNG VA T EO C Ủ ĐỀ

KHÓA LUẬN TỐT NGHI P ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 05 năm 2016

1

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON


KHÓA LUẬN TỐT NGHI P ĐẠI HỌC

Tên đề tài
N P P U N PHÁT ÂM CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA

TRÕ C Ơ ĐÓNG VA T EO C Ủ ĐỀ

Sinh viên thực hiện


TRẦN THỊ LY LY
MSSV:2112011237
C U N NG N G O C Ầ NON
KHÓA: 2012 – 2016

Cán bộ hƣớng dẫn
Th.s Võ Thị Thanh ƣơng

MSCB: …….

Quảng nam, tháng 05, năm 2016

2

LỜI CẢ ƠN
Lời đầu tiên em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ ThS. Võ Thị Thanh Lƣơng,
đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành bài luận văn
này.
Em cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với quý thầy
cô khoa Tiểu học – Mầm non của trƣờng Đại học Quảng Nam đã tận tình truyền
đạt kiến thức cho em trong quá trình học tập tại trƣờng.
Và em cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng MG Bình
Minh, Tam Quang, Núi Thành, Quảng Nam, các cô khối bé và các cháu lớp bé đã
giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu và thực nghiệm tại trƣờng.
Trong quá trình nghiên cứu, cũng nhƣ là trong q trình làm khóa luận, khó
tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cơ bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận
cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài khóa luận khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ Thầy, Cơ để
em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong

sự nghiệp cao quý.
Em xin chân thành cảm ơn!

DANH SÁCH TỪ M C VIẾT TẮT
1. CBGVNV: Cán bộ giáo viên nhân viên
2. CSVC: Cơ sở vật chất
3. GDMN: Giáo dục mầm non
4. ĐC: Đối chứng
5. LPÂ: Luyện phát âm
6. MG: Mẫu giáo
7. NXB: Nhà xuất bản
8. SL: Số lƣợng
9. TL: Tỉ lệ
10. TB: Trung bình
11. TCĐVTCĐ: Trị chơi đóng vai theo chủ đề
12. TN: Thực nghiệm
13. UBND: Uỷ ban nhân dân

M CL C
PHẦN 1. MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................ 8
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................... 9
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................... 9
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 9
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 9
6. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 10
7. Đóng góp của đề tài.......................................................................................... 11
8. Cấu trúc của đề tài............................................................................................ 12
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 13
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC LUYỆN PHÁT ÂM CHO ......... 13

TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ......... 13
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài .......................................................... 13
1.1.1. Luyện phát âm........................................................................................... 13
1.1.2. Trị chơi đóng vai theo chủ đề.................................................................... 13
1.2. Một số vấn đề lý luận về ngữ âm tiếng Việt ................................................. 13
1.2.1. Vấn đề cơ sở ngữ âm liên quan đến luyện phát âm của trẻ 3-4 tuổi .......... 13
1.3. Đặc điểm ngữ âm của ngôn ngữ trẻ .............................................................. 23
1.3.1. Đặc điểm ngữ âm của ngôn ngữ trẻ mẫu giáo ........................................... 23
1.3.2. Đặc điểm ngữ âm của ngôn ngữ trẻ 3-4 tuổi.............................................. 24
1.3.3. Một số lỗi phát âm của trẻ 3-4 tuổi ............................................................ 25
1.4. Nhiệm vụ giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ ( luyện phát âm chuẩn) ...... 26
1.4.1. Rèn luyện khả năng nghe lời nói (rèn luyện thính giác ngơn ngữ)............ 26
1.4.2. Rèn luyện khả năng phát âm ...................................................................... 26
1.4.3. Hoàn thiện chuẩn mực chính âm................................................................ 27
1.4.4. Rèn luyện ngữ điệu của lời nói .................................................................. 27
1.4.5 Sửa các lỗi phát âm của trẻ ......................................................................... 27
1.5. Tầm quan trọng của việc luyện phát âm cho trẻ ........................................... 28
1.6. Trị chơi đóng vai theo chủ đề....................................................................... 28
1.6.1. Đặc điểm của trị chơi đóng vai theo chủ đề .............................................. 28
1.6.2. Cấu trúc của trị chơi đóng vai theo chủ đề................................................ 29
1.6.3. Sự phát triển của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với trẻ 3-4 tuổi.......... 30

1.7. Ý nghĩa của trị chơi đóng vai theo chủ đề.................................................... 31
1.7.1. Ý nghĩa của trị chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển ngôn ngữ
của trẻ 3-4 tuổi ..................................................................................................... 31
1.7.2. Ý nghĩa của trị chơi đóng vai theo chủ đề trong việc luyện phát âm cho trẻ
3-4 tuổi. ................................................................................................................ 31
1.8. Tiểu kết chƣơng 1 ......................................................................................... 32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ 3-4
TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TẠI TRƢỜNG

MG BÌNH MINH, TAM QUANG, NÚI THÀNH, QUẢNG NAM ................... 33
2.1. Vài nét về trƣờng MG Bình Minh, Tam Quang, Núi Thành, Quảng Nam... 33
2.1.1. Cơ sở vật chất (Căn cứ câu 2 - phụ lục 1).................................................. 33
2.1.2. Tình hình cán bộ, giáo viên, nhân viên (Căn cứ câu 3 - phụ lục 1) ........... 34
2.1.3 Tình hình trẻ (Căn cứ câu 4 - phụ lục 1) ..................................................... 35
2.2. Thực trạng về việc luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng TCĐVTCĐ tại
trƣờng MG Bình Minh, Tam Quang, Núi Thành, Quảng Nam ........................... 35
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc luyện phát âm đúng cho trẻ 3-4
tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề....................................................... 35
2.2.2. Thực trạng quá trình tổ chức TCĐVTCĐ trong việc luyện phát âm cho trẻ
3-4 tuổi tại trường MG Bình Minh, Tam Quang, Núi Thành, Quảng Nam ......... 38
2.2.2.2. Đánh giá thực trạng ................................................................................. 49
2.3. Nguyên nhân thực trạng (Căn cứ câu 5 - phụ lục 2 ) .................................... 50
2.3.1. Nguyên nhân khách quan ........................................................................... 50
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan............................................................................... 51
2.4. Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................... 51
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM CHO TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG
QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO
BÌNH MINH, TAM QUANG, NÚI THÀNH, QUẢNG NAM. .......................... 52
3.1. Cơ sở xây dựng các biện pháp ...................................................................... 52
3.1.1. Dựa vào mục tiêu của chƣơng trình giáo dục mầm non ............................ 52
3.1.2. Dựa vào nội dung phát triển ngôn ngữ - giao tiếp và nhiệm vụ luyện phát
âm cho trẻ 3-4 tuổi ............................................................................................... 52
3.1.3. Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3-4 tuổi .......................................... 53

3.1.4. Tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề phải phù hợp với đặc điểm nhận
thức, khả năng hoạt động của trẻ 3-4 tuổi và hƣớng đến việc luyện phát âm cho
trẻ.......................................................................................................................... 54
3.2. Hệ thống các biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi
đóng vai theo chủ đề ............................................................................................ 55

3.2.1. Biện pháp 1: Giáo viên cần nắm đặc điểm ngữ âm của ngôn ngữ trẻ ....... 55
3.2.2. Biện pháp 2: Giáo viên cần phải chú trọng việc phát âm đúng chuẩn...... 57
3.2.3. Biện pháp 3: Thường xun tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề lồng
ghép luyện phát âm cho trẻ .................................................................................. 58
3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch khi tổ chức hướng dẫn TCĐVTCĐ ....... 59
3.2.6. Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh quan tâm đến việc luyện phát âm cho
trẻ.......................................................................................................................... 66
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................... 67
3.4. Thực nghiệm sƣ phạm................................................................................... 68
3.4.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 68
3.4.2. Phƣơng pháp thực nghiệm ......................................................................... 68
3.4.3. Đối tƣợng thực nghiệm .............................................................................. 68
3.4.4. Nội dung thực nghiệm................................................................................ 69
3.4.5. Tiêu chí đánh giá thực nghiệm................................................................... 69
3.4.6. Tiến hành thực nghiệm............................................................................... 70
3.4.7. Mô tả thực nghiệm ..................................................................................... 71
3.4.8. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 72
3.5. Tiểu kết chƣơng 3 ......................................................................................... 74
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................... 75
1. Kết luận ............................................................................................................ 75
2. Khuyến nghị ..................................................................................................... 75
2.1. Đối với nhà trƣờng ........................................................................................ 75
2.2. Đối với giáo viên........................................................................................... 76
PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 77
PHẦN 5: PHỤ LỤC............................................................................................. 78

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển. Vì vậy

đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển, đảm bảo xây dựng một thế hệ kế tiếp
có đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nƣớc.

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai
trị quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách
con ngƣời.

Bên cạnh đó việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ là một việc làm có ý nghĩa
trong việc hình thành và phát triển của trẻ, bởi ngôn ngữ là một hiện tƣợng xã hội
đặc biệt, tồn tại và phát triển theo sự tồn tại, phát triển của xã hội lồi ngƣời.
Ngơn ngữ là phƣơng tiện nhận thức và giao tiếp hữu hiệu nhất của con ngƣời.
Nhờ có ngơn ngữ, con ngƣời mới có phƣơng tiện để nhận thức và thể hiện nhận
thức của mình, để giao tiếp và hợp tác với nhau… Nói đến sự phát triển của xã
hội khơng thể khơng nói đến vai trị đặc biệt quan trọng của ngôn ngữ.

Trẻ sinh ra và lớn lên không phải tự nhiên mà nói đƣợc, muốn sử dụng ngơn
ngữ trẻ phải trải qua quá trình rèn luyện khá phức tạp và việc rèn luyện phát âm
đúng là một khâu quan trọng trong quá trình rèn luyện đó.

Đặc biệt là trẻ 3-4 tuổi, vốn từ của trẻ tăng nhanh. Tần số lời nói trong ngày
tăng lên đáng kể, phƣơng tiện giao tiếp là ngơn ngữ nói. Trẻ hay đặt ra những câu
hỏi để tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc của sự vật, hiện tƣợng. Đồng thời trẻ lứa
tuổi này xuất hiện một số lỗi phát âm. Nên đây là thời điểm tốt để luyện phát âm
và phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Mặt khác phƣơng châm “Học mà chơi, chơi mà học” luôn đƣợc quán triệt
trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Trị chơi là phƣơng tiện quan trọng nhất để
phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ thể lực và ngơn ngữ. Trị chơi đóng vai theo
chủ đề là loại trị chơi khơng thể khơng nhắc đến trong chƣơng trình giáo dục trẻ.
Là một trị chơi đƣợc trẻ mẫu giáo bé yêu thích và là phƣơng pháp luyện phát

âm hiệu quả.

Hiện nay việc luyện phát âm cho trẻ mẫu giáo đã đƣợc chú ý nhƣng chƣa thực
sự quan tâm, kĩ năng luyện phát âm và sửa lỗi phát âm còn hạn chế. Việc tổ chức
cho trẻ chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề chƣa đƣợc tổ chức thƣờng xuyên, kết
quả chƣa cao, GV còn gặp nhiều lúng túng trong việc tổ chức hƣớng dẫn trẻ.

Vì thế nên tơi chọn đề tài “Biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng
qua trị chơi đóng vai theo chủ đề” để tìm ra ngun nhân và đề xuất một số giải
pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi
2. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu vấn đề phát âm và luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi, từ đó đề ra các
biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề,
nhằm góp phần nâng cao khả năng phát âm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại
trƣờng mẫu giáo Bình Minh, Tam Quang, Núi Thành, Quảng Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai
theo chủ đề.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài này tôi chỉ nghiên cứu biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng
qua trị chơi đóng vai theo chủ đề tại trƣờng mẫu giáo Bình Minh, Tam Quang,
Núi Thành, Quảng Nam
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng việc luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thông qua trị chơi

đóng vai theo chủ đề tại trƣờng mẫu giáo Bình Minh, Tam Quang, Núi Thành,
Quảng nam
- Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp nhằm rèn luyện phát âm cho trẻ
3-4 tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Đọc và tham khảo các bài giảng, giáo trình, tài liệu có liên quan đến đề tài

5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

Tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và các giáo viên đang dạy tại
trƣờng mẫu giáo Bình Minh, Tam Quang, Núi Thành, Quảng Nam
5.2.2. Phương pháp quan sát

Quan sát đối tƣợng trẻ 3-4 tuổi về vấn đề luyện phát âm thơng qua trị chơi
đóng vai theo chủ đề
5.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (An két)

Dùng phiếu điều tra để thu thập số liệu về thực trạng luyện phát âm cho trẻ
3-4 tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề tại trƣờng mẫu giáo Bình Minh,
Tam Quang, Núi Thành, Quảng Nam
5.3. Phƣơng pháp thống kê toán học

Sử dụng phƣơng pháp tốn học để phân tích và xử lý số liệu
5.4. Phƣơng pháp thực nghiệm

Tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho 2 lớp:
1 lớp tổ chức bình thƣờng, lớp cịn lại vận dụng một số biện pháp mà tơi đã đƣa
ra sau đó so sánh kết quả giữa 2 lớp với nhau

6. Lịch sử nghiên cứu

Có rất nhiều tác giả nghiên cứu đóng góp quan trọng về vấn đề luyện phát âm
cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng. Trong đó có thể kể đến các
tác giả nhƣ:

Tác giả Nguyễn Xuân Khoa trong cuốn giáo trình “Phƣơng pháp phát triển
ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo” (1997), NXB ĐHQG Hà Nội. Đây là cuốn giáo trình
đề cập một cách toàn diện, hệ thống các vấn đề khoa học và thực tiễn của tiếng
mẹ đẻ đang đƣợc thực hiện trong các lớp nhà trẻ, mẫu giáo ở nƣớc ta. Trong cuốn
giáo trình này tác giả đã đƣa ra các nhiệm vụ, nội dung của việc dạy nghe và phát
âm đúng cho trẻ. Tác giả đề cập đến một số lỗi phát âm mà trẻ thƣờng mắc phải.
Các lỗi phát âm đƣợc trình bày lần lƣợt theo cấu trúc của âm tiết: lỗi về thanh
điệu, âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối.

Trong cuốn tạp chí GDMN số 2/2013 bài “Mục tiêu phát triển lĩnh vực ngôn
ngữ trong chƣơng trình giáo dục mầm non”, Nguyễn Thị Minh Thảo vụ GDMN.
Bài viết đã đƣa ra 4 mục tiêu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ và sự tiếp nối giữa
trƣờng mầm non và trƣờng tiểu học.

Trong cuốn giáo trình “Phƣơng pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non”
của tác giả Đinh Hồng Thái (2006), NXBĐHSP cũng chú trọng đến việc phát
triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non: Giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt, hình
thành và phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo, dạy trẻ các mẫu câu tiếng Việt, Phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo
qua thơ và truyện để tạo tiền đề tốt cho trẻ bƣớc vào lớp 1.

Trong tạp chí GDMN số 3/2016 bài “Một số biện pháp phát âm L - N cho trẻ
5 tuổi” của Đỗ Thị Lƣơng Huệ, trƣờng MN Đằng Hải - Hải Phòng. Trong bài
viết đã đƣa ra một số biện pháp để rèn phát âm l – n cho trẻ nhƣ: Tự rèn luyện

phát âm chuẩn xác l – n, sửa lỗi phát âm phụ âm l - n thông qua hoạt động cho trẻ
làm quen với chữ cái và thông qua các hoạt động khác, khuyến khích trẻ phát
hiện và sửa lỗi phát âm cho nhau.

“Phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dƣới 6 tuổi” của các tác giả Hoàng
Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2005) NXBĐHQGHN. Tìm hiểu
về các vấn đề luyện phát âm cho trẻ ở các lứa tuổi.

Và nhiều giáo trình, tạp chí khác cũng đề cập đến vấn đề này.
Những cơng trình nghiên cứu này dựa vào đặc điểm tâm sinh lý và vấn đề
ngôn ngữ của trẻ. Đó là những đóng góp có giá trị trên phƣơng diện lý luận và
thực tiễn song việc nghiên cứu biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng
qua trị chơi đóng vai theo chủ đề vẫn cịn chƣa đƣợc các cơng trình nghiên cứu
chun sâu .
7. Đóng góp của đề tài
Đề tài đã hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề ngữ âm và trị chơi đóng
vai theo chủ đề, chỉ rõ tầm quan trọng của việc luyện phát âm đối vối sự phát
triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 3-4 tuổi nói riêng; ý nghĩa của
trị chơi đóng vai theo chủ đề trong việc rèn luyện phát âm cho trẻ.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đã chỉ ra thực trạng việc
luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề, từ đó đề
xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc luyện phát âm thơng qua trị
chơi đóng vai theo chủ đề.
8. Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung của
khóa luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc luỵện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi.
Chƣơng 2: Thực trạng việc luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi tại trƣờng mẫu giáo

Bình Minh, Tam Quang, Núi Thành, Quảng Nam.
Chƣơng 3: Biện pháp luyện phát âm cho trẻ 3-4 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai
theo chủ đề tại trƣờng MG Bình Minh, Tam Quang, Núi Thành, Quảng Nam.

PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
C ƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VI C LUY N PHÁT ÂM CHO
TRẺ 3-4 TUỔ T ƠNG QUA TRÕ C Ơ ĐĨNG VA T EO C Ủ ĐỀ
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Luyện phát âm
Luyện phát âm là hƣớng dẫn trẻ phát âm đúng âm thanh ngôn ngữ của tiếng
mẹ đẻ, phát âm rõ ràng các từ, câu theo đúng qui định và luyện cho trẻ biết điều
chỉnh giọng nói của mình sao cho diễn cảm, phù hợp với từng hoàn cảnh giao
tiếp (điều chỉnh cƣờng độ giọng nói to, nhỏ, tốc độ nhanh hay chậm, nhịp độ sao
cho nhịp nhàng, ngắt nghỉ đúng chỗ và nói có ngữ điệu, thể hiện sắc thái biểu
cảm của lời nói). Phát triển khả năng nghe âm thanh ngơn ngữ, điều khiển hơi
thở đúng…
1.1.2. Trị chơi đóng vai theo chủ đề
Trị chơi đóng vai theo chủ đề là một loại hoạt động trò chơi mà trẻ em mơ
phỏng lại một mảng nào đó của cuộc sống ngƣời lớn trong xã hội bằng việc nhập
vào các vai, tức là ƣớm mình vào một ngƣời nào đó để hành động theo chức năng
của họ trong mối quan hệ xã hội. Bản chất của trị chơi đóng vai theo chủ đề là
một mơ hình hóa những quan hệ xã hội, mà trẻ chịu sự chi phối của chúng. Đó là
quan hệ giữa ngƣời lớn với nhau trong xã hội, cách cƣ xử, hành vi ứng xử, văn
minh đƣợc trẻ quan tâm và trở thành đối tƣợng hành động của chúng.
1.2. Một số vấn đề lý luận về ngữ âm tiếng Việt
1.2.1. Vấn đề cơ sở ngữ âm liên quan đến luyện phát âm của trẻ 3-4 tuổi
1.2.1.1. Ngữ âm là gì?
Ngữ âm là hình thức của ngôn ngữ, là vỏ vật chất của ngôn ngữ. Ngữ âm
khơng phải là âm thanh nói chung mà là âm thanh của ngơn ngữ.
1.2.1.2. Ngữ âm học là gì?

Trong cuộc sống con ngƣời luôn luôn phải giao tiếp với nhau. Sự giao tiếp
diễn ra bằng nhiều hình thức: ngơn ngữ, điệu bộ cử chỉ, hội hoạ, âm
nhạc…Trong các hình thức trên, hình thức giao tiếp bằng ngơn ngữ là hình thức
quan trọng nhất.

Các âm của ngơn ngữ có thể đƣợc nghiên cứu từ nhiều góc độ, do đó đã hình
thành ba phân mơn là: Ngữ âm học cấu âm (Nghiên cứu các âm của ngôn ngữ
theo quan điểm của ngƣời nói), ngữ âm học thính âm (Nghiên cứu các âm của
ngôn ngữ theo quan điểm của ngƣời nghe), và ngữ âm học âm học (Nghiên cứu
những đặc điểm vật lí của ngữ âm khi chúng đƣợc truyền từ miệng đến tai. Trong
trƣờng hợp này các dụng cụ nhƣ máy ghi dao động, quang phổ đã đƣợc dùng để
chuyển một âm sang một hình thức thể hiện có thể nhìn thấy đƣợc ).

Vậy ngữ âm học là môn học nghiên cứu về mặt ngữ âm của ngôn ngữ. Nội
dung nghiên cứu của ngành khoa học này là phân tích và miêu tả các âm, các
thanh, các kết hợp âm thanh, ngữ điệu với những đặc trƣng âm học và những
nguyên lí cấu tạo nên chúng, tức là nghiên cứu chúng từ góc độ vật lí (hay âm
học) và sinh lí (hay cấu âm).
1.2.1.3 Cơ sở của ngữ âm
a. Cơ sở tự nhiên

- Cơ sở vật lý
Xét về mặt âm học, âm thanh của ngôn ngữ cũng tƣơng tự nhƣ những âm
thanh khác trong tự nhiên. Ðó cũng là những dao động sóng âm đƣợc truyền đi
trong tự nhiên bắt nguồn từ những chấn động của một vật thể nào đó. Bởi đó
ngƣời ta có thể miêu tả ngữ âm bằng những đặc trƣng âm học nhƣ: cao độ, cƣờng
độ, trƣờng độ, âm sắc...

Cao độ: Cao độ của âm thanh tùy thuộc vào sự chấn động nhanh hay chậm
của các phân tử trong khơng khí trong một đơn vị thời gian. Nói cách khác, cao

độ phụ thuộc vào tần số dao động. Tần số dao động càng lớn thì âm thanh càng
cao. Ðộ cao của các âm tố ngôn ngữ phụ thuộc vào tần số chấn động của dây
thanh. Tai ngƣời có thể phân biệt độ cao từ 16 đến 20.000 Hz.

Cƣờng độ: Cƣờng độ của âm thanh tùy thuộc vào năng lƣợng đƣợc phát ra.
Cƣờng độ phụ thuộc vào biên độ dao động, Tức là khoảng cách từ điểm nâng cao
nhất và điểm hạ thấp nhất của sóng âm. Biên độ càng lớn âm thanh càng to. Ðối
với ngôn ngữ, cƣờng độ âm thanh đảm bảo sự minh xác trong giao tiếp và là cơ
sở để tạo thành các loại trọng âm khác nhau.

Trƣờng độ: Trƣờng độ của âm thanh do thời gian chấn động của các phân tử
khơng khí phát ra lâu hay mau quyết định.

Âm sắc: Âm sắc là sắc thái của âm thanh. Cùng đánh một bản nhạc nhƣng âm
thanh sẽ có âm sắc khác nhau nếu ta sử dụng các loại nhạc cụ khác nhau. Trong
ngơn ngữ, đó là nét tạo nên sắc thái đặc thù cho mỗi một âm thanh.

- Cơ sở sinh lý ( cấu âm)
Âm thanh của ngôn ngữ do bộ máy phát âm của con ngƣời tạo ra. Bộ máy
phát âm ấy gồm: cơ quan hô hấp, thanh hầu, khoang miệng, khoang mũi.
Cơ quan hô hấp: nguồn năng lƣợng không khí do hai lá phổi cung cấp. Ðó là
nguồn năng lƣợng cần thiết cho sự phát âm. Cơ sở tạo nên âm thanh là do khơng
khí từ phổi đi ra làm dây thanh rung động; đồng thời, nhờ sự khuếch đại của hai
khoang miệng và mũi mà tạo nên những âm thanh.
Thanh hầu: Ðó là cơ quan phát ra âm thanh. Thanh hầu giống nhƣ một chiếc
hộp gồm bốn miếng sụn hợp lại. Bên trong có hai màng mỏng có thể rung động,
mở ra hay khép vào, căng lên hay chùng xuống tùy thuộc vào âm đƣợc phát ra.
Hai màng mỏng đƣợc gọi là dây thanh. Luồng hơi từ phổi đi lên tạo ra những
rung động ở dây thanh. Âm thanh này đƣợc thanh hầu khuếch đại làm cho âm
thanh đƣợc thể hiện to hơn. Nhƣ vậy, thanh hầu là cộng minh trƣờng (hộp cộng

hƣởng ) đầu tiên của bộ máy phát âm.
Khoang miệng và khoang mũi: Nhƣ thanh hầu khoang miệng và khoang mũi
là 2 cộng minh trƣờng của bộ máy phát âm. Khoang miệng và khoang mũi còn
bao gồm một số bộ phận khác có liên quan đến việc cấu âm, đó là: môi, răng, lợi,
ngạc cứng, ngạc mềm, lƣỡi con, lƣỡi ( đầu lƣỡi, mặt lƣỡi, gốc lƣỡi ), nắp họng,
khoang miệng, khoang mũi.

Sau đây là bộ máy phát âm của con người: d 1
a b e
1. Khoang mũi
2. Khoang miệng g
3. Khoang yết hầu 2
a. Môi
b. Răng 3
c. Lưỡi
d. Ngạc cứng a b c
e. Ngạc mềm
f. Lưỡi con

b. Cơ sở xã hội
Nói đến cơ sở xã hội của ngữ âm tức là nói đến chức năng xã hội của nó. Bởi

vì, một sự kiện âm thanh nếu muốn trở thành một sự kiện âm thanh của ngơn ngữ
thì sự kiện ấy phải là mặt vật chất của một ký hiệu nào đó, tức là mặt biểu đạt của
một cái đƣợc biểu đạt nào đó, phải có tác dụng phân biệt mặt hình thức vật chất
của các ký hiệu khác nhau.

Nhƣ vậy chức năng xã hội là cơ sở tồn tại của âm thanh ngôn ngữ. Ðể thực
hiện đƣợc chức năng này tất cả các sự kiện âm thanh của một ngơn ngữ phải
nằm trong một hệ thống, có sự đồng nhất và khác biệt với những quy tắc nghiêm

ngặt của nó.
1.2.2. Các đơn vị ngữ âm tiếng Việt ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát âm cho
trẻ 3-4 tuổi
1.2.2.1. Âm vị
a. Định nghĩa

Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ dùng để cấu
tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngơn ngữ.
b. Hệ thống âm vị tiếng việt
- Tiếng Việt có 22 âm vị phụ âm
/b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ , s, ş, c, ʈ , ɲ , l, k, χ , ŋ, ɣ , h, ʔ /
- Tiếng Việt có 14 âm vị nguyên âm

+ 11 nguyên âm đơn: / i (i,y), ƣ, a, ă (ă, a), â, e (e, a), ê, o, ô, ơ/

+ 3 nguyên âm đôi /i˯ e/ /ɯ˯ ɤ / /u˯ o/

iê yê ia ya ươ ưa ua uô

+ 2 âm vị bán nguyên âm: /i/
/u/

o u i y

1.2.2.2. Âm tố
a. Định nghĩa

Âm tố là đơn vị âm thanh nhỏ nhất của lời nói, có thể tách ra về mặt cấu âm–
thính giác, đồng chất trong một khoảng thời gian nhất định và thƣờng ứng với
một âm vị.


Có thể nói, âm tố là đoạn âm thanh nhỏ nhất, có thể tách ra đƣợc từ chuỗi lời
nói liên tục, không gắn liền với giá trị khu biệt âm vị học của nó. Âm tố là sự thể
hiện cụ thể của âm vị, nó chứa đựng cả một loạt những đặc trƣng cần yếu và
không cần yếu của âm vị.

VD: Một âm tố "a" ở ba ngƣời nói sẽ có ba cách phát âm khác nhau. Thậm
chí, một ngƣời khi phát âm "a" ở ba thời điểm phát âm khác nhau, thì âm "a" khi
phát ra cũng khơng hồn tồn giống nhau. Đứng về mặt phát âm, chúng ta có vơ
số âm tố khác nhau.

b. Phân loại âm tố
Dựa theo cách thốt ra của luồng âm khơng khí khi phát âm, các âm tố thƣờng
đƣợc phân ra làm hai loại chính: nguyên âm và phụ âm .
- Nguyên âm:
Nếu âm thoát ra một cách tự do, có một âm hƣởng “êm ái”, “dễ nghe”, mà đặc
trƣng âm học của nó có tần số xác định, có đƣờng cong biểu diễn tuần hồn thì
đƣợc gọi là tiếng thanh. Về bản chất âm học, nguyên âm là tiếng thanh.

Nói một cách khác, nguyên âm là âm chỉ bao gồm tiếng thanh, khơng có tiếng
động, đƣợc tạo ra bằng luồn khơng khí phát ra tự do, khơng có chƣớng ngại.

- Phân loại ngun âm
+ Theo vị trí của lƣỡi
Có thể chia ngun âm thành ba dòng: trƣớc – giữa – sau.
Nguyên âm dòng trƣớc: [i], [y], [e], [ê], [a], [iê], [ia], [yê], [ya]
Nguyên âm dòng giữa: [a], [ă], [ơ], [â], [ƣ], [ƣơ], [ƣa]
Nguyên âm dịng sau: [ơ], [o], [u], [], [ua]
+ Theo độ mở của miệng
Các nguyên âm đƣợc phân thành các nguyên âm có độ mở rộng – hẹp.

Nguyên âm hẹp: [i], [y], [u], [ƣ]
Nguyên âm hơi hẹp: [iê], [ia], [yê], [ya], [ƣơ], [ƣa], [uô], [ua]
Nguyên âm hơi rộng: [ê], [ơ], [ô], [â]
Nguyên âm rộng: [e], [a], [ă], [o]
+ Theo hình dáng của đôi môi
Các nguyên âm đƣợc chia thành nguyên âm trịn mơi – khơng trịn mơi.
Ngun âm trịn âm: [u], [ơ], [o], [], [ua]
Ngun âm khơng trịn mơi: [i], [ê], [e], [ƣ], [ơ], [a], [ă], [â], [iê], [ia], [yê], [ya],
[ƣơ], [ƣa]
- Phụ âm:

Ngƣợc lại với nguyên âm, phụ âm là tiếng động. Những tiếng này không “dễ
nghe”, có tần số khơng ổn định, đƣợc biểu diễn bằng những đƣờng cong khơng
tuần hồn.
- Phân loại phụ âm
+ Về phƣơng thức cấu âm.
Có thể chia các phụ âm thành: âm tắc – âm xát .
Phụ âm tắc: [th], [p], [t], [tr], [c], [k], [đ], [m], [n], [nh], [ng], [ngh]
Phụ âm xát: [ph], [s], [x], [kh], [h], [v], [gi], [d], [r], [g], [gh], [l]
+ Về vị trí cấu âm.

Có thể chia các phụ âm thành: âm mơi – âm đầu lƣỡi – âm mặt lƣỡi –
âm cuối/gốc lƣỡi – âm thanh hầu.
Phụ âm môi: [p], [b], [m], [ph], [v]
Phụ âm đầu lƣỡi: [th], [t], [đ], [n], [x], [gi], [d], [l], [tr], [s], [r]
Phụ âm mặt lƣỡi: [c], [nh]
Phụ âm cuối lƣỡi: [k], [ng], [ngh], [kh], [g], [gh]
Phụ âm thanh hầu: [h], [ʔ ]
1.2.2.3. Âm tiết tiếng việt


a. Đặc điểm của âm tiết tiếng việt
- Có tính độc lập cao

Trong dịng lời nói, âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng thể hiện khá đầy đủ, rõ
ràng, đƣợc tách và ngắt ra thành từng khúc đoạn riêng biệt.

Khác với âm tiết các ngôn ngữ châu Âu, âm tiết nào của tiếng Việt cũng mang
một thanh điệu nhất định.

Do đƣợc thể hiện rõ ràng nhƣ vậy nên việc vạch ranh giới âm tiết tiếng Việt
trở nên rất dễ dàng.

- Có khả năng biểu hiện ý nghĩa
Ở tiếng việt đại đa số các âm tiết đều có ý nghĩa. Hay ở tiếng Việt, gần nhƣ
toàn bộ các âm tiết đều hoạt động nhƣ từ...
Có thể nói, trong tiến Việt, âm tiết không chỉ là một đơn vị ngữ âm đơn thuần
mà còn là một đơn vị từ vựng và ngữ pháp chủ yếu. Ở đây mối quan hệ giữa âm
và nghĩa trong âm tiết cũng chặt chẽ và thƣờng xuyên nhƣ trong từ của các ngơn
ngữ Âu châu, và đó chính là một nét đặc trƣng loại hình chủ đạo của tiếng Việt.
- Có một cấu trúc chặt chẽ
Mơ hình âm tiết tiếng Việt không phải là một khối không thể chia cắt mà là
một cấu trúc. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt là một cấu trúc hai bậc, ở dạng đầy đủ
nhất gồm 5 thành tố, mỗi thành tố có một chức năng riêng.
- Mỗi âm tiết là hình thức biểu đạt của một hình vị .
Là vỏ ngữ âm của một hình vị hay một từ đơn nên mỗi âm tiết tiếng Việt bao
giờ cũng tƣơng ứng với một ý nghĩa nhất định . Chính vì vậy ,việc phá vỡ hay xê

dịch vị trí của các âm vị trong một đơn vị âm tiết là điều khó có thể xảy ra. Nói
cách khác cấu trúc của âm tiết tiếng Việt là một cấu trúc chặt chẽ .


Mỗi âm vị có một vị trí nhất định trong âm tiết. Âm tiết tiếng Việt đƣợc chia
thành ba phần: Phần phụ âm đầu, phần vần và thanh điệu, thanh điệu luôn nằm
trên toàn bộ âm tiết

c. Cấu tạo của âm tiết tiếng việt
Mỗi âm tiết tiếng Việt là một khối hoàn chỉnh trong phát âm. Trên thực tế
không ai phát âm tách nhỏ cái khối đó ra đƣợc trừ những ngƣời nói lắp. Trong
ngữ cảm của ngƣời Việt, âm tiết tuy đƣợc phát âm liền một hơi, nhƣng không
phải là một khối bất biến mà có cấu tạo lắp ghép. Khối lắp ghép ấy có thể tháo
rời từng bộ phận của âm tiết này để hoán vị với bộ phận tƣơng ứng của ở âm tiết
khác.
Âm tiết tiếng Việt có 3 bộ phận: thanh điệu, phần đầu và phần sau. Phần đầu
của âm tiết đƣợc xác định là Âm đầu, vì ở vị trí này chỉ có một âm vị tham gia
cấu tạo.
Phần sau của âm tiết đƣợc gọi là phần Vần. Các âm đầu vần, giữa vần và cuối
vần đƣợc gọi là Âm đệm, Âm chính và Âm cuối.
- Âm đầu
Tại vị trí thứ nhất trong âm tiết, âm đầu có chức năng mở đầu âm tiết. Những
âm tiết mà chính tả khơng ghi âm đầu nhƣ an, ấm, êm... đƣợc mở đầu bằng động
tác khép kín khe thanh, sau đó mở ra đột ngột, gây nên một tiếng bật. Động tác
mở đầu ấy có giá trị nhƣ một phụ âm và ngƣời ta gọi là âm tắc thanh hầu (kí
hiệu: /ʔ /). Nhƣ vậy, âm tiết trong tiếng Việt ln ln có mặt âm đầu (phụ âm
đầu). Với những âm tiết mang âm tắc thanh hầu nhƣ vừa nêu trên thì trên chữ
viết khơng đƣợc ghi lại, và nhƣ vậy vị trí xuất hiện của nó trong âm tiết là zero.


×