TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT
----------
HỒ THỊ BÍCH HỊA
THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH
BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Quảng Nam, tháng 5 năm 2019
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH
BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT
Sinh viên thực hiện
HỒ THỊ BÍCH HÕA
MSSV: 2115011222
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON
KHÓA 2015 – 2019
Cán bộ hƣớng dẫn
ThS. HUỲNH THỊ TỈNH
MSCB: 1246
Quảng Nam, tháng 5 năm 2019
LỜI CẢM ƠN
Bài khóa luận này là thành quả nghiên cứu, lao động miệt mài của ngƣời viết, là
sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của q thầy cơ, cùng sự động viên to lớn từ phía gia đình
và bạn bè.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non
– Nghệ thuật, Trƣờng Đại học Quảng Nam đã đóng góp ý kiến, chỉnh sửa đề cƣơng chi
tiết để em hồn thành bài khóa luận nhƣ ngày hôm nay.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo – Ths. Huỳnh Thị Tỉnh là ngƣời
truyền lửa cho những đam mê của em, đã luôn tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trong
suốt quá trình làm khóa luận.
Cảm ơn những ngƣời bạn thân – những nguồn động viên tinh thần to lớn đã
giúp tôi đứng vững sau bao nhiêu vấp ngã, chông chênh từ lúc bắt đầu đến khi hồn
thành cơng trình nghiên cứu khoa học này.
Một lần nữa xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nổ lực để hoàn thành đề tài nghiên cứu nhƣng
với sự hạn chế về thời gian, kinh nghiệm và năng lực của bản thân nên bài khóa luận
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc những ý kiến, nhận xét đóng
góp của q thầy cơ để bài nghiên cứu đƣợc hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tam Kỳ, tháng 4 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Hồ Thị Bích Hịa
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu sử
dụng trong khóa luận của tôi là trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kì một
cơng trình nào khác.
Tam Kỳ, ngày 10 tháng 4 năm 2019
Tác giả khóa luận
Hồ Thị Bích Hịa
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH
1 BGH Ban giám hiệu
2 BTSL Biểu tƣợng số lƣợng
3 ĐC Đối chứng
4 GDMN Giáo dục Mầm non
5 GV Giáo viên
6 LQVT Làm quen với toán
7 MG Mẫu giáo
8 PM Phần mềm
9 PP Powerpoint
10 TC Trò chơi
11 TCHT Trò chơi học tập
12 TK Thiết kế
13 TN Thực nghiệm
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên Nội dung Trang
1 Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng 25
2 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn – Kinh nghiệm của GV 26
3 Bảng 2.3 Số lƣợng trẻ tại trƣờng 26
4 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan 28
trọng của hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi
5 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức của giáo viên về các nội dung 29
hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi
Thực trạng nhận thức của giáo viên về lợi thế của
6 Bảng 2.6 phần mềm Powerpoint trong việc TK TCHT hình 30
thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi
7 Bảng 2.7 Thực trạng các hình thức thiết kế TCHT hình thành 30
BTSL cho trẻ 5-6 tuổi
Thực trạng các phần mềm Powerpoint mà giáo viên
8 Bảng 2.8 sử dụng để TK TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 31
tuổi
Nguồn tài liệu mà giáo viên tham khảo khi thiết kế
9 Bảng 2.9 TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần 32
mềm PP
Thực trạng các tính năng mà giáo viên thƣờng sử
10 Bảng 2.10 dụng để TCHT hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi 33
bằng phần mềm PP
Thực trạng mức độ khó khăn mà giáo viên gặp phải
11 Bảng 2.11 khi thiết kế và sử dụng TCHT hình thành BTSL cho 34
trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm PP
Thực trạng việc sử dụng TCHT hình thành BTSL
12 Bảng 2.12 cho trẻ 5-6 tuổi đƣợc TK bằng phần mềm PP vào 35
các thời điểm của tiết học
13 Bảng 2.13 Thực trạng mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng 37
của trẻ 5-6 tuổi
14 Bảng 3.1 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 68
tuổi ở 2 nhóm TN và nhóm ĐC trƣớc TN
15 Bảng 3.2 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 tuổi 70
ở hai nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm
16 Bảng 3.3 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 tuổi 71
ở hai nhóm TN trƣớc và sau TN
So sánh kết quả về độ lệch chuẩn và điểm trung
17 Bảng 3.4 bình của 2 nhóm TN và 2 nhóm ĐC trƣớc và sau 73
TN
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT Tên Nội dung Trang
1 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 69
nhóm TN và ĐC trƣớc thực nghiệm
2 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 71
tuổi ở hai nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm
3 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 72
tuổi ở 2 nhóm trƣớc TN và sau TN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.............................................................................2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...............................................................................................2
3.2. Khách thể nghiên cứu ...............................................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................2
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận...............................................................................2
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ...........................................................................2
5.2.1. Phƣơng pháp quan sát............................................................................................2
5.2.2. Phƣơng pháp đàm thoại, trò chuyện ......................................................................2
5.2.3. Phƣơng pháp điều tra bằng Anket .........................................................................3
5.2.4. Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia ......................................................................3
5.2.5. Phƣơng pháp thực nghiệm.....................................................................................3
5.2.6. Phƣơng pháp xử lí số liệu ......................................................................................3
6. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................................3
6.1. Trên thế giới .............................................................................................................3
6.2. Trong nƣớc ...............................................................................................................4
7. Đóng góp của đề tài .....................................................................................................5
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ......................................................................................6
9. Cấu trúc của đề tài .......................................................................................................6
NỘI DUNG......................................................................................................................7
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ TRỊ CHƠI HỌC TẬP HÌNH
THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀM
POWERPOINT ...............................................................................................................7
1.1. Một số khái niệm liên quan tới đề tài .......................................................................7
1.1.1. Thiết kế ..................................................................................................................7
1.1.2. Trò chơi học tập.....................................................................................................7
1.1.3. Biểu tƣợng .............................................................................................................8
1.1.4. Số lƣợng.................................................................................................................9
1.1.5. Biểu tƣợng số lƣợng ..............................................................................................9
1.1.6. Phần mềm Powerpoint...........................................................................................9
1.2. Giới thiệu phần mềm MS Powerpoint.....................................................................9
1.2.1. Phần mềm Powerpoint.........................................................................................10
1.2.2. Các chức năng của Powerpoint ...........................................................................12
1.2.3. Ƣu thế của việc thiết kế trò chơi bằng phần mềm Powerpoint và cách sử dụng
trong quá trình hình thành BTSL cho trẻ.......................................................................14
1.3. Đặc điểm phát triển BTSL của trẻ 5-6....................................................................15
1.4. Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi ..........................................................15
1.4.1. Nội dung hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi........................................................15
1.4.2. Quá trình hình thành BTSL cho trẻ 5- 6 tuổi ......................................................16
1.5. Vai trò của trò chơi học tập đối với việc hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi..........18
1.5.1. Phân loại trò chơi học tập………………………………………………………18
1.5.2. Vai trò của trị chơi học tập đối với việc hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi.......18
1.6. Quy trình thiết kế và sử dụng trị chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi
bằng phần mềm Powerpoint ..........................................................................................19
Tiểu kết chƣơng 1 ..........................................................................................................23
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRỊ CHƠI HỌC TẬP
HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI BẰNG PHẦN
MỀM POWERPOINT...................................................................................................24
2.1. Vài nét về trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ – Tiên Phƣớc - Quảng Nam .......................24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................24
2.1.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị................................................................................24
2.1.3. Cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ..........................................................................25
2.1.4. Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trƣờng............................................................25
2.1.5. Số lƣợng trẻ tại trƣờng.........................................................................................26
2.2. Khái quát về quá trình tổ chức nghiên cứu thực trạng ...........................................27
2.2.1. Đối tƣợng điều tra................................................................................................27
2.2.2. Mục đích điều tra.................................................................................................27
2.2.3. Nội dung điều tra .................................................................................................27
2.2.4. Thời gian điều tra ................................................................................................27
2.2.5. Phƣơng pháp điều tra...........................................................................................27
2.2.6. Địa bàn điều tra ...................................................................................................28
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng thiết kế trị chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6
tuổi bằng phần mềm Powerpoint ...................................................................................28
2.3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên tầm quan trọng của việc hình thành BTSL
cho trẻ 5-6 tuổi...............................................................................................................28
2.3.2. Khảo sát thực trạng việc thiết kế trị chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6
tuổi bằng phần mềm Powerpoint của giáo viên ............................................................30
2.3.3. Thực trạng những khó khăn giáo viên thƣờng gặp khi thiết kế và sử dụng trò
chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint ...............34
2.4. Thực trạng mức độ hình thành BTSL của trẻ 5-6 tuổi ...........................................35
2.5. Nguyên nhân thực trạng .........................................................................................38
2.5.1. Nguyên nhân chủ quan ........................................................................................38
2.5.2. Nguyên nhân khách quan ....................................................................................39
Tiểu kết chƣơng 2 ..........................................................................................................40
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ TRỊ CHƠI HỌC TẬP
HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI BẰNG PHẦN
MỀM POWERPOINT...................................................................................................41
3.1 Nguyên tắc thiết kế trị chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần
mềm Powerpoint............................................................................................................41
3.1.1. Trị chơi phải góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và mục đích hình
thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng ..................................................41
3.1.2. Trị chơi phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ 5-6 tuổi........................................42
3.1.3. Trị chơi góp phần phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi ................42
3.1.4. Trò chơi phù hợp với nội dung hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi .....................43
3.2. Thiết kế một số trị chơi học tập hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm
Powepoint ......................................................................................................................43
3.2.1. Trò chơi đƣợc sử dụng nhằm ôn luyện khả năng đếm nhận biết chữ số và số
lƣợng trong phạm vi 10 .................................................................................................43
3.2.2. Trò chơi đƣợc sử dụng nhằm ôn luyện khả năng so sánh, thêm bớt số lƣợng
trong phạm vi 10............................................................................................................52
3.2.3. Trò chơi đƣợc sử dụng nhằm ôn luyện khả năng tách gộp 2 nhóm đối tƣợng
trong phạm vi 10............................................................................................................59
3.3 Thực nghiệm sƣ phạm .............................................................................................65
3.3.1. Mục đích thực nghiệm.........................................................................................65
3.3.2. Đối tƣợng, địa bàn và thời gian thực nghiệm......................................................65
3.3.3. Nội dung thực nghiệm .........................................................................................65
3.3.4. Quy trình thực nghiệm.........................................................................................66
3.3.4.1. Các bƣớc tiến hành thực ngiệm ........................................................................66
3.3.4.2. Tiến hành tổ chức thực nghiệm ........................................................................66
3.3.5. Kết quả thực nghiệm và phân tích .......................................................................68
3.3.5.1. Mức độ hình thành biểu tƣợng số lƣợng của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm TN và nhóm
ĐC trƣớc TN..................................................................................................................68
3.3.5.2. Kết quả kiểm tra mức độ hình thành BTSL của trẻ sau thực nghiệm ..............69
3.3.5.3. Kết quả kiểm tra mức độ hình thành BTSL của trẻ 5 – 6 tuổi ở hai nhóm TN
trƣớc và sau thực nghiệm ..............................................................................................71
Tiểu kết chƣơng 3 ..........................................................................................................74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................76
1. Kết luận......................................................................................................................76
2. Kiến nghị ...................................................................................................................77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................78
MỤC LỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... [1]
PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ............................................................. [1]
PHỤ LỤC 2: BÀI TẬP KHẢO SÁT DÀNH CHO TRẺ............................................. [5]
PHỤ LỤC 2.1. HỆ THỐNG BÀI TẬP KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU
TƢỢNG SỐ LƢỢNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRƢỚC THỰC NGHIỆM.................... [5]
PHỤ LỤC 2.2. HỆ THỐNG BÀI TẬP KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU
TƢỢNG SỐ LƢỢNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI SAU THỰC NGHIỆM ......................... [9]
PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ................................................................ [13]
PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG...................................................................... [23]
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ
LƢỢNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI ................................................................................ [26]
PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA THỰC NGHIỆM........................ [30]
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay với sự bùng nổ công nghệ thơng tin nói riêng và khoa
học cơng nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển mọi mặt của đời
sống xã hội. Để đáp ứng đƣợc sự phát triển chung và nhu cầu thực tế của xã hội thì
việc vận dụng cơng nghệ thơng tin và các trang thiết bị hiện đại vào dạy học là hết sức
cần thiết, giúp cho giáo viên truyền tải kiến thức nhanh nhất và hiệu quả nhất tới học
sinh. Đặc biệt là trong việc giáo dục trẻ mầm non, khả năng nhận thức và tƣ duy của
trẻ còn non nớt. Việc giáo dục trẻ phải đi liền với các phƣơng pháp trực quan sinh
động thì việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy là vô cùng quan trọng.
Giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng cũng đã từng bƣớc tiếp cận
với công nghệ hiện đại. Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy là rất cần thiết và đƣợc
khuyến khích rất nhiều. Đặc biệt sử dụng những trị chơi trên máy tính vào tổ chức các
hoạt động cho trẻ mầm non sẽ tạo ra những điều mới lạ kích thích sự tị mị của trẻ.
Trị chơi trên máy tính với những hiệu ứng vui nhộn, màu sắc bắt mắt sẽ làm cho trẻ
hứng thú với việc học hơn.Trong chƣơng trình GDMN, việc dạy trẻ hình thành biểu
tƣợng tốn học sơ đẳng nói chung và dạy trẻ hình thành biểu tƣợng số lƣợng nói riêng
là một trong những nhiệm vụ quan trọng, là cơ sở giúp trẻ có khả năng phân tích chính
xác đối tƣợng trong nhóm, các nhóm nhỏ trong nhóm lớn, trẻ có thể đếm và nắm đƣợc
trình tự từ 1 đến 10... Nhiệm vụ này có thể đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác
nhau, tuy nhiên để phù hợp với đặc điểm tâm lí của trẻ thì việc sử dụng các trị chơi
đặc biệt là trị chơi tin học để hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ là một trong
những cách thức dạy học đƣợc giáo viên mầm non chú trọng.
Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho giáo viên có thể ứng dụng vào việc
hình thành biểu tƣợng tốn học nói chung và biểu tƣợng số lƣợng nói riêng trong số đó
có phần mềm Powerpoint. Đây là một trong những phần mềm khá quen thuộc với nhiều
giáo viên, với nhiều thanh công cụ, hiệu ứng đa dạng phong phú hỗ trợ giáo viên có thể
thiết kế nhiều dạng trị chơi giúp trẻ vừa học vừa chơi theo hứng thú và đặc biệt thơng
qua trị chơi thiết kế bằng phần mềm Powerpoint có thể hình thành BTSL cho trẻ.
Trên thực tiễn GDMN hiện nay, nhiều giáo viên đã quan tâm đến việc tìm kiếm
và sử dụng các trò chơi trên các phần mềm vào quá trình phát triển biểu tƣợng số
lƣợng cho trẻ. Tuy nhiên trị chơi cịn đơn điệu, chƣa phong phú, đơi khi chƣa phù hợp
1
với nhu cầu nhận thức của trẻ dẫn đến hiệu quả của việc sử dụng các trị chơi nhằm
hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ chƣa nhƣ mong muốn. Chính vì vậy, chúng tơi
chọn “Thiết kế trị chơi học tập hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ 5-6 tuổi
bằng phần mềm Powerpoint” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế trị chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng
phần mềm Powerpoint.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình tổ chức hoạt động làm quen với biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Cơ sở lí luận về việc thiết kế trị chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng
cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint.
Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế trị chơi học tập hình thành biểu tƣợng số
lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint.
Thiết kế và thực nghiệm một số trị chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng
cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để làm luận cứ cho việc
thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần
mềm Powerpoint.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát các tiết dạy có thiết kế trị chơi học tập hình thành biểu tƣợng số
lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint.
Quan sát tính tích cực, hứng thú của trẻ khi tham gia vào trò chơi học tập.
5.2.2. Phương pháp đàm thoại, trò chuyện
Trao đổi trực tiếp thông qua bảng hỏi để ngƣời đƣợc hỏi trả lời bằng miệng nhằm
thu đƣợc những thơng tin nói lên nhận thức hoặc thái độ của giáo viên đối với vấn đề.
2
Trò chuyện với trẻ để biết nhận thức của trẻ về biểu tƣợng số lƣợng.
5.2.3. Phương pháp điều tra bằng Anket
Xây dựng phiếu điều tra gồm hệ thống câu hỏi đóng và mở về việc thiết kế trị
chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm
Powerpoint.
5.2.4. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
Tham khảo ý kiến của thầy cô giáo trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ
thuật và thầy cô giáo tại trƣờng Mẫu giáo Tiên Mỹ để có định hƣớng đúng đắn trong
q trình nghiên cứu, góp phần hồn thiện nội dung nghiên cứu.
5.2.5. Phương pháp thực nghiệm
Dạy thử một số tiết có lồng ghép trị chơi học tập hình thành biểu tƣợng số
lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi đƣợc thiết kế bằng phần mềm Powerpoint 2016 để kiểm chứng
kết quả và xem mức độ hứng thú của trẻ.
5.2.6. Phƣơng pháp xử lí số liệu
Phƣơng pháp này dùng để phân tích và xử lí các kết quả thu đƣợc qua điều tra
và khảo sát.
6. Lịch sử nghiên cứu
6.1. Trên thế giới
Việc hình thành và phát triển khoa học “Phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng
toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” xuất hiện rất sớm. Từ thế kỉ XIX nhà tâm lí học
ngƣời Pháp J. Piagie trong cơng trình nghiên cứu về “Nguồn gốc con số” ở trẻ nhỏ đã
vạch rõ vị trí và vai trị của các biểu tƣợng tập hợp hợp, các thao tác với tập hợp ngay
từ giai đoạn khi hoạt động đếm chƣa hình thành ở trẻ. Cuối thế kỉ XIX nhà giáo dục
Grube (Đức) và Pestalơ (Thụy Điển) đã đƣa ra phƣơng pháp mô phỏng đánh dấu bƣớc
ngoặt quan trọng trong việc dạy toán cho trẻ nhỏ, họ nhấn mạnh vai trị của trực quan,
coi nó là cơ sở đầu tiên cho sự phát triển nhận thức lí tính.
Đến những năm đầu thế kỉ XX với phƣơng pháp dạy học đổi mới do nhà tâm lí
học A. Lại (Đức) xây dựng có ảnh hƣởng lớn đến phƣơng pháp giáo dục mầm non.
Theo ơng, con số chính là khả năng xác định số lƣợng của nhóm đối tƣợng mà khơng
cần đến phép đếm. Khả năng này mang tính bẩm sinh ở con ngƣời. Do đó, vấn đề quan
trọng là phải tìm ra biện pháp để thức tỉnh khả năng tri giác trọn vẹn nhóm đối tƣợng
mà khơng cần dùng tới phép đếm. Tuy nhiên, với phƣơng pháp mà A. Lai đƣa ra thì
3
chủ yếu trẻ mới chỉ tái tạo lại hình dạng chung của hình số chứ chƣa phải trẻ nhận biết
số lƣợng nhóm đối tƣợng.
Đầu thế kỉ XX, phƣơng pháp tính tốn xuất hiện đồng thởi ở Nga (Gruver) và ở
Đức (Disterbeg). Sự tiến bộ của phƣơng pháp này là trẻ hiểu đƣợc ý nghĩa, đặc điểm
của phép tính và cơ sở của phép tính tốn thập phân.
Thế kỉ XX đã phát triển khoa học phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng tốn học
sơ đẳng cho trẻ mầm non theo quan điểm hoạt động của các nhà tâm lí – giáo dục học
Xơ Viết tiêu biểu nhƣ:
+ A.M Lêsia đã đƣa ra quy luật phát triển, các giai đoạn phát triển biểu tƣợng
tập hợp – số lƣợng, sự sắp xếp các phần tử đối với sự tri giác tập hợp cũng nhƣ đặc
điểm các giai đoạn phát triển hoạt động đếm và biểu tƣợng về dãy số tự nhiên của trẻ ở
lứa tuổi mầm non. Từ đó, đề xuất nội dung và một số biện pháp hình thành những biểu
tƣợng tập hợp, số lƣợng cho trẻ mẫu giáo phù hợp với quy luật phát triển của chúng.
Nhƣ vậy, hầu hết các quan điểm của các nhà tâm lí – giáo dục đều tập trung
nghiên cứu về nội dung hình thành BTSL ở trẻ nhỏ nói chung phù hợp với quy luật,
giai đoạn phát triển của chúng. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng một số biện pháp để tổ chức
các hoạt động hình thành BTSL cho trẻ từng độ tuổi ở các vùng, miền khác nhau, với
các thành phần dân tộc khác nhau, có khả năng sử dụng một ngơn ngữ chung khơng
giống nhau thì chƣa đƣợc chú ý đề cập.
6.2. Trong nƣớc
Ngay từ giai đoạn 1945 – 1954, việc dạy đếm cho trẻ làm quen với con số đã
đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, cho trẻ LQVT diễn ra một cách tùy tiện, chƣa có chƣơng
trình, tài liệu dựa trên cơ sở khoa học.
Giai đoạn 1954 – 1964 đã có tài liệu “Học đếm – dạy đếm” cho trẻ những
phƣơng pháp hƣớng dẫn chủ yếu vẫn mang tính kinh nghiệm và chƣa có xuất phát từ
cơ sở khoa học của môn học.
Giai đoạn 1965- 1978: Ra đời chƣơng trình “mẫu giáo cải tiến” trong đó có bộ
mơn “cho trẻ LQVT”. Chƣơng trình này đã dựa trên quan điểm tiến bộ là giáo dục
toàn diện và đề ra những nội dung nhất định về phạm vi kiến thức có sự mở rộng bao
gồm: số lƣợng, con số, phép đếm; hình dạng; kích thƣớc; định hƣớng khơng gian và
thời gian. Tuy nhiên, chƣơng trình vẫn mang nặng tính phổ thông, chỉ chú ý đến vai
4
trị giáo viên nhƣ: cơ giảng, trẻ nghe rồi ghi nhớ và nhắc lại. Vì vậy, trẻ sẽ thụ động,
mất dần khả năng sáng tạo.
Năm 1982, chƣơng trình “cải tiến mẫu giáo” đã thay thế, nhƣng vẫn chƣa khắc
phục đƣợc những hạn chế của chƣơng trình cũ.
Năm 1998, ra đời chƣơng trình “Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục”
đã phần nào khắc phục đƣợc những hạn chế của chƣơng trình trƣớc đó.
Quan tâm đến vấn đề hình thành BTSL, con số, phép đếm cho trẻ, Tiến sĩ
Nguyễn Thị Hồng Phƣợng đã có cơng trình khoa học nghiên cứu về mức độ phát triển
các biểu tƣợng này ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi và đƣa ra một số tiêu chí đánh giá mức độ
phát triển biểu tƣợng số lƣợng, từ đó làm cơ sở đề xuất một số phƣơng pháp, biện pháp
dạy học nhằm giúp cho quá trình hình thành BTSL ở trẻ mẫu giáo đạt kết quả cao;
Thạc sĩ Trịnh Minh Loan trong cuốn “Hình thành biểu tƣợng ban đầu về tốn cho trẻ
mẫu giáo” xuất bản năm 1999 đã nêu lên cách sử dụng các phƣơng pháp để hình thành
biểu tƣợng ban đầu về tốn, trong đó có BTSL cho trẻ.
PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên trong giáo trình “Lí luận và phƣơng pháp hình thành
biểu tƣợng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” – Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm năm
2010 đã nêu lên những đặc điểm phát triển biểu tƣợng số lƣợng của trẻ ở các lứa tuổi
mầm non. Từ đó, đƣa ra nội dung cùng với phƣơng pháp, hình thức, phƣơng tiện hình
thành các biểu tƣợng này ở trẻ.
Tác giả Lô Mai Lan trong luận văn Thạc sĩ “Sử dụng vật liệu tự nhiên nhằm
nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi” đã xây dựng một số biện pháp sử
dụng vật liệu tự nhiên để nâng cao hiệu quả hình thành BTSL cho trẻ 5-6 tuổi dân tộc
miền núi, qua đó góp phần giải quyết đƣợc tình trạng thiếu đồ dùng, đồ chơi ở hầu hết
các trƣờng, lớp mầm non ở miền núi, đồng thời tận dụng nguồn nguyên liệu, vật liệu
đa dạng, phong phú, sẵn có tại địa phƣơng làm đồ dùng dạy học, đồ chơi để hình thành
biểu tƣợng số lƣợng.
Nhƣ vây, việc hình thành biểu tƣợng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo nói
chung và hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng đã đƣợc nhiều nhà
giáo dục quan tâm và chú ý.
7. Đóng góp của đề tài
Về lí luận: Góp phần hệ thống hóa, khái quát những cơ sở lí luận về việc thiết kế
trị chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm PP.
5
Về thực tiễn: Đánh giá đƣợc thực trạng việc thiết kế trò chơi học tập hình thành
biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powepoint.
Góp phần bổ sung một số trị chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho
trẻ 5-6 tuổi đƣợc thiết bằng phần mềm Powerpoint.
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Thiết kế trị chơi học tập hình thành biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng
phần mềm Powerpoint trong hoạt động làm quen với toán tại trƣờng Mẫu giáo Tiên
Mỹ – Tiên Phƣớc – Quảng Nam.
9. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo thì phần nội dung
gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc thiết kế trò chơi học tập hình thành biểu tƣợng
số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint.
Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế trị chơi học tập hình thành biểu
tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint.
Chƣơng 3: Thiết kế và thực nghiệm sƣ phạm một số trò chơi học tập hình thành
biểu tƣợng số lƣợng cho trẻ 5-6 tuổi bằng phần mềm Powerpoint.
6
NỘI DUNG
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH
BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI BẰNG PHẦN MỀM
POWERPOINT
1.1. Một số khái niệm liên quan tới đề tài
1.1.1. Thiết kế
Theo Từ điển Tiếng Việt thiết kế có 2 nghĩa
Nghĩa thứ nhất: Thiết kế (động từ) là làm đồ án xây dựng một bản vẽ với tất cả
những tính tốn cần thiết kế để theo đó xây dựng một chƣơng trình sản xuất sản phẩm.
Nghĩa thứ hai: Thiết kế (danh từ) là bài tập tài liệu kĩ thuật toàn bộ, gồm có
bảng tính tốn, bảng vẽ để có thể theo đó mà xây dựng cơng trình, sản xuất thiết bị,
sản phẩm.
Một định nghĩa khác cho thiết kế là một lộ trình hoặc một cách tiếp cận chiến
lƣợc cho một ngƣời nào đó để đạt đƣợc một kết quả duy nhất. Nó định nghĩa các thông
số kĩ thuật, kế hoạch, thông số, chi phí, hoạt động, quy trình và cách thức phải làm gì
trong những ràng buộc pháp lí, chính trị, xã hội, an toàn và kinh tế trong việc đạt đƣợc
mục tiêu đó. [7;Tr.67]
Từ các định nghĩa trên, chúng tôi xin đƣa ra khái niệm về thiết kế nhƣ sau:
Thiết kế là việc tạo ra một kế hoạch hoặc một quy ước cho việc xây dựng một đối
tượng hoặc một hệ thống. Thiết kế có ý nghĩa khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau.
1.1.2. Trò chơi học tập
Có khá nhiều quan niệm khác nhau về trò chơi học tập, nhiều cách gọi khác
nhau về thuật ngữ này nhƣ “trị chơi học tập”, “trị chơi có luật”, “trị chơi khó”…theo
thuật ngữ tiếng anh thì có thể dùng các thuật ngữ cho khái niệm này nhƣ “Game with
rules”, “Learning Game”
Trong tâm lí học đại cƣơng và giáo dục học trẻ em đƣa ra khái niệm trò chơi
học tập nhƣ sau: “Trị chơi học tập là trị chơi có luật và những nội dung cho trƣớc, là
trò chơi của sự nhận thức, hƣớng đến sự mở rộng, chính xác hóa, hệ thống hóa các
biểu tƣợng đã có nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết của
trẻ trong đó nội dung học tập kết hợp với nhiều hình thức chơi khác nhau.
7