Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.07 KB, 42 trang )

Tr-ờng đại học s- phạm hà nội 2
Khoa giáo dục tiểu học

Hoàng Thị Quỳnh

hệ thống trò chơi học tập hình thành
biểu t-ợng về số l-ợng cho trẻ
mẫu giáo lớn

khoá luận tốt nghiệp đại học

Chuyên ngành: Ph-ơng pháp dạy toán

Hà Nội - 2009
1


Tr-ờng đại học s- phạm hà nội 2
Khoa giáo dục tiểu học

Hoàng Thị Quỳnh

hệ thống trò chơi học tập hình
thành biểu t-ợng về số l-ợng cho
trẻ mẫu giáo lớn

khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Ph-ơng pháp dạy toán

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
ThS. Phạm Đức Hiếu



Hà Nội - 2009
2


Lời cảm ơn

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Phạm Đức Hiếugiảng viên khoa Giáo dục Tiểu học đã tận tình h-ớng dẫn và giúp đỡ em hoàn
thành tốt khóa luận này. Những ý kiến của thầy đã giúp em tìm ra cách tốt
nhất để giải quyết những vấn đề khó khăn.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, cùng các giáo viên
tr-ờng Mầm non Mai Đình A Sóc Sơn - Hà Nội đã giúp em trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên không tránh đ-ợc những hạn
chế, thiếu sót! Em mong nhận đ-ợc sự chỉ bảo, đóng góp của quý thầy cô và
các bạn để khóa luận đ-ợc hoàn thiện hơn!

Hà Nội, tháng 04 năm 2009
Ng-ời thực hiện

Hoàng Thị Quỳnh

3


Lời Cam đoan
Tôi xin cam đoan:
1. Đề tài Hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu t-ợng về số l-ợng
cho trẻ mẫu giáo lớn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi trên cơ sở
giúp đỡ của giáo viên h-ớng dẫn, có tham khảo các tài liệu

2. Khóa luận không sao chép từ các tài liệu có sẵn nào.
3. Kết quả nghiên cứu không trùng với các tác giả khác.

Hà Nội, tháng 04 năm 2009
Ng-ời thực hiện

Hoàng Thị Quỳnh

4


Mục lục

Mở đầu

trang

1.Lý do chọn đề tài

7

2.Mục đích nghiên cứu

7

3.Đối t-ợng nghiên cứu

7

4.Phạm vi nghiên cứu


8

5.Nhiệm vụ nghiên cứu

8

6.Ph-ơng pháp nghiên cứu

8

Nội dung
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận

9

1.1. Trò chơi học tập và vai trò

9

1.1.1.Khái niệm trò chơi học tập

9

1.1.2. Vai trò của trò chơi học tập trong việc hình thành biểu t-ợng toán cho
trẻ........
9
1.2. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn đối với nội dung hình thành biểu
t-ợng về số l-ợng
10

1.3. Nội dung hình thành biểu t-ợng về số l-ợng cho trẻ

12

Ch-ơng 2: Trò chơi học tập và ph-ơng pháp tổ chức trò chơi học tập cho
trẻ
13
2.1. Cấu trúc của trò chơi học tập

13

2.2. Phân loại trò chơi học tập.

14

2.3. Ph-ơng pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ

15

5


2.4. Những l-u ý khi sử dụng trò chơi học tập để hình thành biểu t-ợng về số
l-ợng cho trẻ mẫu giáo lớn
17
Ch-ơng 3: Hệ thống trò chơi hình thành biểu t-ợng về số l-ợng cho trẻ
mẫu giáo lớn
19
3.1. Trò chơi học tập đ-ợc sử dụng trong nội dung dạy trẻ các số mới từ 6 10, giới thiệu các chữ số trong phạm vi 10
19

3.2. Những trò chơi học tập sử dụng trong nội dung dạy trẻ so sánh, thực hiện
các phép biến đổi trong phạm vi 10, mối quan hệ số l-ợng trong phạm vi10 30
3.3. Trò chơi học tập đ-ợc sử dụng trong nội dung dạy trẻ chia một nhóm có
số l-ợng trong phạm vi 10 thành hai phần theo các cách khác nhau
37
Kết luận

41

Tài liệu tham khảo

42

6


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trẻ em có đặc điểm là tò mò, ham hiểu biết nh-ng lại nhanh quên,
chóng chán. Sự tập trung chú ý của trẻ chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian
ngắn và trẻ th-ờng bị phân tán bởi nhiều yếu tố. Nếu trẻ phải học tập trong sự
gò bó, g-ợng ép thì trẻ sẽ rất dễ có cảm giác chán nản, làm giảm hứng thú học
tập. Đặc biệt, trong các tiết học làm quen với toán, trẻ phải tiếp xúc với những
con số, những biểu t-ợng khô khan, khó hiểu, trẻ không thể ngồi lâu một chỗ
để nghe cô giáo hình thành các biểu t-ợng thông qua những lời giảng giải. Đối
với trẻ, hoạt động vui chơi chính là hoạt động chủ đạo, trẻ học bằng chơi, chơi
mà học, việc học của trẻ chủ yếu thông qua các trò chơi. Chính vì thế, trò
chơi, đặc biệt là trò chơi học tập đ-ợc sử dụng rất nhiều trong việc hình thành
biểu t-ợng toán cho trẻ.
Khi tham gia trò chơi học tập, trẻ là ng-ời chủ động, tự mình thao

tác, giải quyết các tình huống, nhiệm vụ đặt ra, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một
cách tự nhiên, không g-ợng ép. Việc sử dụng trò chơi hợp lý sẽ làm tăng hứng
thú học tập của trẻ, giúp cho việc lĩnh hội những tri thức toán học của trẻ đ-ơc
thoải mái, dễ dàng hơn. Tuy nhiên việc sử dụng trò chơi học tập để hình thành
biểu t-ợng toán cho trẻ không phải là việc đơn giản. Trò chơi học tập rất phong
phú và đa dạng, để tổ chức cho trẻ học tập có hiệu quả, cô giáo cần căn cứ vào
mục đích, nội dung bài học, căn cứ vào từng độ tuổi để lựa chọn những trò chơi
học tập hợp lý. Cho nên cần phải có một hệ thống trò chơi học tập theo từng
nội dung của quá trình hình thành biểu t-ợng toán cho trẻ để giúp cho giáo
viên có thể lựa chọn trò chơi học tập hơp lý để hình thành biểu t-ợng toán cho
trẻ đ-ợc dễ dàng hơn.
Là sinh viên mầm non, nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của trò chơi
học tập trong hình thành biểu t-ợng toán nói chung và hình thành biểu t-ợng
về số l-ợng cho trẻ mẫu giáo lớn nói riêng, tôi thực hiện đề tài Hệ thống trò
chơi học tập hình thành biểu tượng về số lượng cho trẻ mẫu giáo lớn.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu t-ợng về số
l-ợng cho trẻ mẫu giáo lớn.
3. Đối t-ợng nghiên cứu
Trò chơi học tập hình thành biểu t-ợng toán.
4. Phạm vi nghiên cứu
Trò chơi hình thành biểu t-ợng về số l-ợng cho trẻ mẫu giáo lớn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
7


Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết những
nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, bao gồm:
+ Khái niệm trò chơi học tập.

+ Cấu trúc của trò chơi học tập.
+ Phân loại trò chơi học tập.
+ Vai trò của trò chơi học tập trong việc hình thành biểu t-ợng
toán cho trẻ.
- Nghiên cứu ph-ơng pháp tổ chức các trò chơi học tập hình thành
biểu t-ợng số l-ợng cho trẻ mẫu giáo lớn.
- Xây dựng hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu t-ợng số
l-ợng cho trẻ mẫu giáo lớn.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu
Quan sát
Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục mầm non

8


Nội dung

Ch-ơng1: Cơ sở lý luận

1.1. Trò chơi học tập và vai trò của trò chơi học tập trong việc hình thành
biểu t-ợng toán cho trẻ
1.1.1. Trò chơi học tập là gì?
Trò chơi học tập là loại trò chơi có luật tiêu biểu. Khi tham gia vào
trò chơi này, trẻ gián tiếp giải quyết các nhiệm vụ trí dục (nh-: củng cố, chính
xác hoá các biểu t-ợng, phát triển ngôn ngữ và hình thành biểu t-ợng mới.
[10,]
1.1.2. Vai trò của trò chơi học tập trong việc hình thành biểu t-ợng toán
cho trẻ
1.1.2.1.Trò chơi học tập giúp nâng cao hứng thú học tập của trẻ

Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của dạy học mầm non là trẻ học
bằng chơi, chơi mà học, trò chơi học tập được sử dụng rất nhiều trong quá
trình hình thành biểu t-ợng toán cho trẻ. Việc sử dụng hợp lý trò chơi học tập
sẽ làm tăng hứng thú học tập của trẻ, làm cho việc học đối với trẻ trở nên thoải
mái, nhẹ nhàng hơn.
Trong các tiết học toán, ph-ơng pháp trò chơi đ-ợc sử dụng nhiều
với chức năng nh- nh- một biện pháp hay một ph-ơng pháp dạy học. Sử dụng
trò chơi đ-ợc coi là một ph-ơng pháp dạy học khi toàn bộ tiết học đ-ợc lồng
vào một trò chơi mà trẻ là ng-ời tham gia chính. Sử dụng trò chơi đ-ợc xem là
một biện pháp dạy học khi chỉ một phần của tiết học đ-ợc lồng vào nội dung
chơi, ví dụ nh-: trò chơi tìm nhà đuợc sử dụng ở phần sau của tiết học nhằm
củng cố và ứng dụng kiến thức kỹ năng cho trẻ. Việc sử dụng rộng rãi và đa
dạng các trò chơi học tập, nh-: các trò chơi xếp hình, lắp ghép, trò chơi dùng
lời nói... đều là ph-ơng tiện góp phần đem lại hiệu quả cho việc hình thành
biểu t-ợng toán học cho trẻ mầm non.
1.1.2.2. Trò chơi học tập giúp trẻ tiếp thu những tri thức toán học một cách
tự nhiên, thoải mái:
Trò chơi học tập có ý nghĩa giáo dục và phát triển to lớn. Nó tác
động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức và phát triển các quá trình nhận thức
nh-: cảm giác, tri giác, t- duy, t-ởng t-ợng... Thông qua trò chơi, trẻ phải giải
quyết một số nhiệm vụ của trí lực, lĩnh hội kỹ năng về ngôn ngữ, chính xác
9


hoá các biểu t-ợng, vì nhiệm vụ chơi chính là nhiệm vụ nhận thức d-ới hình
thức chơi và chính nhiệm vụ này đặt ra yêu cầu bắt trẻ phải phân tích, tổng
hợp, so sánh, phân loại và khái quát hoá. Tính hấp dẫn của hành động chơi
trong trò chơi đã giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích ngôn ngữ của trẻ, từ
đó hình thành một loạt các sản phẩm trí tuệ cần thiết cho việc tiếp thu tri thức
mới nh- nhanh trí, linh hoạt, óc quan sát...

Nhờ trò chơi học tập mà trẻ tiếp thu tính chất của đồ vật (kích
th-ớc, số l-ợng), định h-ớng đ-ợc không gian, thời gian một cách tự nhiên,
thoải mái. Với cấu trúc bền vững (nhiệm vụ nhận thức, hành động chơi, luật
chơi), trò chơi học tập đ-ợc sử dụng trong quá trình hình thành biểu t-ợng
toán học sơ đẳng cho trẻ nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ.
Th-ờng th-ờng trong các tiết học, trò chơi học tập đ-ợc đ-a vào nh- một
phần để củng cố tiết học. Nhờ trò chơi học tập mà việc củng cố kiến thức toán
học đ-ợc tiến hành một cách đa dạng tạo ra hứng thú học tập cho trẻ. Khi tổ
chức cho trẻ làm quen với biểu t-ợng toán, cô giáo có thể tiến hành d-ới các
hình thức trò chơi, làm cho việc tiếp thu nhiệm vụ học nh- một nhiệm vụ thực
hành, chơi giúp trẻ dễ dàng tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, đẩy mạnh tính
tích cực của trẻ, bắt buộc trẻ phải huy động trí tuệ của mình.
Một trong những thành phần của trò chơi học tập là sự tồn tại của
hoàn cảnh chơi t-ởng t-ợng d-ới dạng mở rộng (có nội dung chơi, vai chơi,
các thao tác chơi và các thao tác hành động), ví dụ: việc luyện tập cho trẻ nhận
biết số l-ợng các nhóm vật và kỹ năng đếm đ-ợc lồng vào hoàn cảnh chơi
cửa hàng tạp hoá, trong đó trẻ đóng vai người bán hàng, người mua hàng,
cùng thực hiện các nhiệm vụ, thao tác chơi: mua và bán các nhóm đồ vật với
số l-ợng, kích th-ớc, hình dạng... theo yêu cầu nhất định. Khi tham gia trò
chơi, trẻ th-ờng phải sử dụng các hành động đa dạng với các đồ vật và vật liệu
chơi, nh- đếm, đo l-ờng, tạo nhóm vật theo dấu hiệu nhất định, so sánh hình
dạng, kích th-ớc, sắp đặt các vật... Tất cả điều đó tạo ra sự kết hợp chặt chẽ
giữa chơi mà học trong hoạt động tích cực của trẻ, d-ới sự tổ chức, h-ớng dẫn
của giáo viên.
10


Tóm lại, trò chơi học tập có vai trò rất quan trọng trong việc hình
thành biểu t-ợng toán cho trẻ, nó là ph-ơng tiện khá tiện ích để giúp trẻ tiếp
nhận các biểu t-ợng toán một cách dễ dàng nhất. Giáo viên mầm non cần thu

thập nhiều trò chơi học tập phong phú, đa dạng để tổ chức cho trẻ làm quen
với biểu t-ợng toán có hiệu quả cao.
1.2. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn đối với nội dung hình thành
biểu t-ợng về số l-ợng
Trẻ mẫu giáo lớn có khả năng phân tích chính xác các phần tử của
tập hợp, các tập con trong tập lớn, trẻ khái quát đ-ợc một tập lớn gồm nhiều
tập con và ng-ợc lại nhiều tập hợp riêng biệt có thể gộp lại với nhau theo một
dấu hiệu chung nào đó để tạo thành một tâp lớn. Khi đánh giá độ lớn của tập
hợp, trẻ mẫu giáo lớn ít bị ảnh h-ởng bởi các yếu tố nh-: màu sắc, kích th-ớc,
vị trí sắp đặt của các phần tử của tập hợp.
Hoạt động đếm của trẻ mẫu giáo lớn đã phát triển lên một b-ớc
mới, trẻ rất thích đếm và phần lớn trẻ nắm đ-ợc trình tự của các số từ 1-10,
thậm trí còn nhiều số hơn nữa. Trẻ biết thiết lập t-ơng ứng 1:1 trong quá trính
đếm, mỗi từ số ứng với một phần tử mà trẻ đếm. Trẻ không chỉ hiểu rằng, khi
đếm thì số cuối cùng là số kết quả ứng với toàn bộ nhóm vật, mà trẻ còn hiểu
con số là chỉ số cho số l-ợng phần tử của tất cả các tập hợp có cùng độ lớn
không phụ thuộc vào những đặc điểm tính chất cũng nh- cách xắp đặt của
chúng.
Trẻ 5-6 tuổi đã bắt đầu hiểu mối quan hệ thuận nghịch gữa các số
liền kề của dãy số tự nhiên (mỗi số đứng tr-ớc nhỏ hơn số đứng sau một đơn
vị và mỗi số đứng sau lớn hơn số đứng tr-ớc một đơn vị). Trên cơ sở đó dần
dần trẻ hiểu quy luật thành lập dãy số tự nhiên n+1. Kỹ năng đếm của trẻ ngày
càng trở nên thuần thục, trẻ không chỉ đếm đúng số l-ợng các nhóm vật mà
còn cả các âm thanh và động tác. Qua đó, trẻ hiểu sâu sắc hơn vai trò của kết
quả. Mặt khác, trẻ không chỉ đếm từng vật mà còn đếm từng nhóm vật, qua đó
trẻ hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của khái niệm đơn vị - đơn vị của phép đếm có
thể là cả nhóm vật chứ không phải là từng vật riêng lẻ.
11



Hơn nữa, d-ới tác động của dạy học, trẻ mẫu giáo lớn không chỉ
biết đếm xuôi mà còn biết đếm ng-ợc trong phạm vi 10, trẻ nhận biết đ-ợc
các số từ 1-10. Trẻ hiểu rằng mỗi con số không chỉ đ-ợc diễn đạt bằng lời nói
mà còn có thể viết, và muốn biết số l-ợng của các vật trong nhóm không nhất
thiết lúc nào cũng phải đếm, mà đôi lúc chỉ cần nhìn con số biểu thị số l-ợng
của chúng.
1.3. Nội dung hình thành biểu t-ợng về số l-ợng cho trẻ mẫu giáo
Mẫu giáo bé (3-4 tuổi)

Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi)

Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)

- Hình thành cho trẻ - Dạy trẻ kỹ năng so - Dạy trẻ các số mới từ
biểu t-ợng về tập hợp

sánh.

6-10, giới thiệu các chữ

- Dạy trẻ ghép đôi

- Dạy trẻ nhận biết các số.

(t-ơng ứng 1: 1)

số trong phạm vi 5, tạo

- Dạy trẻ so sánh, thực


- Dạy trẻ nhận biết sự nhóm có số l-ợng trong hiện các phép biến đổi
khác biệt rõ nét về số phạm vi 5, tập đếm đến trong phạm vi 10, mối
l-ợng của các nhóm đồ 5.
vật.

quan hệ về số l-ợng

- Dạy trẻ luyện đếm, trong phạm vi 10.
thêm bớt trong phạm vi

- Dạy trẻ chia 1 nhóm

5

có số l-ợng trong phạm
vi 10 thành 2 phần theo
các cách khác nhau

Nội dung hình thành biểu t-ợng về số l-ợng cho trẻ mẫu giáo lớn
phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ. Những kiến thức trẻ đ-ợc học trong
nội dung này đ-ợc xây dựng trên cơ sở và phát triển thêm từ những kiến thức
đã đ-ợc học ở những lứa tuổi tr-ớc. Đây là những kiến thức toán học cơ bản
giúp trẻ tiếp thu kiến thức toán học ở tr-ờng phổ thông.

12


Ch-ơng2: Trò chơi học tập và ph-ơng pháp tổ
chức trò chơi học tập cho trẻ
2.1. Cấu trúc của trò chơi học tập

Mỗi trò chơi học tập gồm 3 phần: nội dung chơi, hành động chơi,
luật chơi.
Nội dung chơi: Đây chính là nhiệm vụ học tập, nó có tính chất nhlà một bài toán mà trẻ phải dựa trên những điều kiện đã cho để giải quyết. Nội
dung chơi là thành phần cơ bản của trò chơi học tập, nó khêu gợi hứng thú
sinh động của trẻ.
Hành động chơi: Là những hành động trẻ làm trong lúc chơi.
Những hành động đó càng phong phú, nhiều hình nhiều vẻ bao nhiêu thì số trẻ
tham gia trò chơi càng nhiều bấy nhiêu và bản thân trò chơi càng lý thú bấy
nhiêu. Những động tác chơi do cô giáo thực hiện cho phép cô có thể h-ớng
dẫn trò chơi thông qua tiến trình làm thử.
Hành động chơi của trẻ ngày càng phong phú và phức tạp dần theo
độ tuổi. Nếu nh- trong động tác chơi của trẻ mẫu giáo bé chỉ là sự di chuyển,
sắp xếp lại, thu thập các đồ vật, so sánh chúng và lựa chọn theo dấu hiệu, màu
sắc, kích th-ớc, bắt ch-ớc các động tác chơi... thì động tác chơi của trẻ mẫu
giáo nhỡ và lớn phức tạp hơn: Những hành động chơi của trẻ đòi hỏi phải có
sự liên hệ lẫn nhau giữa hành động của một số trẻ này với một số trẻ khác, đòi
hỏi phải có sự liên tục và tuần tự. Nhiều trò chơi của trẻ mẫu giáo lớn đòi hỏi
phải suy nghĩ tr-ớc khi làm động tác chơi.
Luật chơi: Mỗi trò chơi học tập đều có luật chơi do hành động chơi
quy định. Những luật này có vai trò xác định tính chất, ph-ơng pháp hành
động, tổ chức và điều khiển hành vi cùng mối quan hệ lẫn nhau của đứa trẻ
trong khi chơi. Những luật chơi trong trò chơi học tập là tiêu chuẩn đánh giá
hành động chơi đúng hay sai.
Trong trò chơi học tập thì ba bộ phận này có liên quan chặt chẽ với
nhau và chỉ cần thiếu một trong ba bộ phận chơi thì đều không thể tiến hành
trò chơi đ-ợc.
13


2.2. Phân loại trò chơi học tập và yêu cầu đối với trò chơi học tập

2.2.1. Phân loại trò chơi học tập
Có nhiều loại trò chơi có thể sử dụng làm trò chơi học tập. Có thể
phân loại các trò chơi theo nội dung, theo nhiệm vụ trí tuệ, và theo tính chất
của hành động chơi và luật chơi.
Công trình của VN_Avanhêxôva đã nêu ra một số nhóm nh- sau:
Trò chơi giao nhiệm vụ dựa trên hứng thú của trẻ đối với các hoạt
động cùng với các đồ vật: thu nhặt, sắp xếp, rải ra, lắp vào, luồn vào... Các
hành động chơi ở đây mang tính chất đơn giản mà các thao tác th-ờng trùng
với các hành động với các đồ vật.
Trò chơi dấu và tìm dựa trên hứng thú của trẻ đối với sự xuất hiện
và sự mất đi một cách bất ngờ của đồ vật.
Trò chơi với câu đố giải đáp, lôi cuốn trẻ tìm hiểu những điều kiện
chưa biết: Hãy nhận biết đi, Hãy đoán đi, Cái gì ở đây Cái gì đã thay
đổi.
Trò chơi phân vai theo chủ đề, hành động chơi h-ớng vào sự mô tả
những hoàn cảnh khác nhau của cuộc sống, trong sự đóng vai ng-ời lớn: ng-ời
bán hàng, ng-ời mua hàng, ng-ời đ-a th-, ng-ời bác sĩ hoặc đóng giả một con
vật: con sói, con vịt...
Trò chơi thi đua, dựa trên sự mong muốn đạt kết quả chơi một cách
tốt và nhanh: Ai trước tiên, Ai nhanh nhất.
Trò chơi t-ởng t-ợng và đối t-ợng bị cấm hay một thuộc tính của
nó (ví dụ về màu sắc), những trò chơi ấy liên quan tới chơi thú vị nh-: loại bỏ
các yếu tố chơi vô ích, không đ-ợc nói từ bị cấm.
Ngoài ra, trò chơi học tập có thể phân thành 4 nhóm theo tính chất
của trò chơi:
Trò chơi học tập với đồ vật và tranh in
Trò chơi lô tô
Trò chơi học tập bằng lời
Trò chơi âm nhạc
14



2.2.2. Yêu cầu đối với mỗi trò chơi học tập
Mỗi trò chơi học tập phải cho trẻ đ-ợc luyện tập hoạt động trí tuệ
và giáo dục phẩm chất đạo đức.
Mỗi nhiệm vụ nhận thức trong trò chơi đòi hỏi trẻ huy động trí óc
làm việc thực sự.
Trong mỗi trò chơi học tập cần kết hợp cả hai yếu tố (nhận thức
và hài h-ớc) để trẻ dễ dàng có hứng thú khi chơi.
2.3. Ph-ơng pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ
Trò chơi học tập có ý nghĩa to lớn trong giáo dục trí tuệ và dạy
học. Muốn đạt đ-ợc kết quả cao, cần hiểu rõ đ-ợc việc h-ớng dẫn trò chơi đòi
hỏi một nghệ thuật s- phạm cao thích ứng với độ tuổi của trẻ mẫu giáo. Để
giải quyết nhiệm vụ học tập thông qua trò chơi và trong trò chơi, cô giáo phải
h-ớng dẫn sao cho trò chơi trở thành một hoạt động thích thú, gần gũi với trẻ,
tạo ra sự hấp dẫn, hứng thú đối với trẻ và đồng thời tổ chức đ-ợc hoạt động tập
thể với những mối giao tiếp giữa chúng làm xuất hiện và củng cố tình bạn,
tình thân ái giữa trẻ với nhau. Để tổ chức và h-ớng dẫn trò chơi học tập cho trẻ
có kết quả, cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau:
Lựa chọn trò chơi.
Chuẩn bị địa điểm và ph-ơng tiện chơi.
H-ớng dẫn trẻ chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi.
Đánh giá, nhận xé kết quả chơi.
2.3.1. Lựa chọn trò chơi
Lựa chọn trò chơi là công việc quan trọng, mang tính quyết định
trong việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ. Để lựa chọn đ-ợc trò chơi học tập
hợp lý, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của trẻ, đồng thời đáp ứng đ-ợc nội
dung giáo dục, tr-ớc hết cô giáo phải xác định đ-ợc mục đích, yêu cầu của trò
chơi.Ví dụ: Khi lựa chọn trò chơi học tập để hình thành biểu t-ợng về số


15


l-ợng cho trẻ cần chon những trò chơi giúp hình thành, củng cố những biểu
t-ợng về số l-ợng cho trẻ.
Đồng thời cô giáo phải xác định đ-ợc đối t-ợng chơi thuộc lứa tuổi
nào để lựa chọn trò chơi thích hợp.
Ví dụ: Nếu trẻ chơi là trẻ mẫu giáo bé thì cô giáo nên chọn những
trò chơi phối hợp đơn giản, có sử dụng đồ chơi (ví dụ: trò chơi xâu hạt...) bởi
vì trẻ lứa tuổi này th-ờng bị hấp dẫn bởi đồ chơi.
Nếu là trẻ mẫu giáo nhỡ thì cô giáo nên chọn những trò chơi có nội
dung chơi, hành động chơi phức tạp hơn.
Trẻ mẫu giáo lớn th-ờng thích những trò chơi học tập bằng lời, vì
thế cô giáo cần chọn những trò chơi mang tính khái quát, phân loại, so sánh,
phân tích, tổng hợp.
Cô giáo cần hiểu thấu đáo luật chơi, cách chơi để có ph-ơng án
chuẩn bị, cách h-ớng dẫn, tổ chức trò chơi hợp lý.
2.3.2. Chuẩn bị địa điểm và ph-ơng tiện chơi
Tuỳ theo từng trò chơi, cô giáo có thể cho trẻ chơi ở trong lớp hoặc
ngoài trời. Địa điểm vừa đủ cho số ng-ời chơi và đáp ứng nội dung chơi,
không có ch-ớng ngại vật gây nguy hiểm, làm mất vệ sinh cho ng-ời chơi.
Đồ dùng phục vụ cho trò chơi phải đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn
cho trẻ.
Lựa chọn đồ chơi, đồ dùng dạy học thích hợp và hấp dẫn là điều
kiện rất quan trọng của việc tổ chức thành công trò chơi học tập. Nếu chuẩn bị
tốt địa điểm và ph-ơng tiện chơi thì kết quả tổ chức trò chơi sẽ cao và an toàn
cho trẻ.
2.3.3. H-ớng dẫn trẻ chơi
Khi h-ớng dẫn trẻ chơi cô giáo phải giới thiệu cho trẻ biết tên trò

chơi, phổ biến nôi dung chơi (các nhiệm vụ chơi), các hành động chơi và phổ
biến luật chơi cho trẻ.
Đối với từng trò chơi cô cần có cách h-ớng dẫn khác nhau. Nếu đó
là những trò chơi mới, hành động chơi phức tạp, đòi hỏi cô vừa giải thích vừa
16


kết hợp làm mẫu cho trẻ sao cho tất cả trẻ đều nắm đ-ợc cách chơi. Nếu đó là
trò chơi cũ, trẻ đã từng đ-ợc chơi, cô chỉ gợi ý trẻ nhắc lại nội dung chơi, luật
chơi.
Cách h-ớng dẫn của cô cũng phải tuỳ thuộc vào từng độ tuổi:
ở lớp mẫu giáo bé, khi giải thích luật chơi, nhiệm vụ chơi cho trẻ
cô cần sử dụng biện pháp minh hoạ và làm mẫu, lời h-ớng dẫn cần phải ngắn
gọn, rõ ràng.
Khi h-ớng dẫn cho trẻ mẫu giáo nhỡ, cô có thể h-ớng dẫn bằng
lời, sau đó đề nghị trẻ nhắc lại luật chơi và làm thử động tác chơi.
ở lớp mẫu giáo lớn, cô không nên giới thiệu tỉ mỉ ngay luật chơi để
tránh trẻ bắt ch-ớc một cách máy móc mà cô giáo nên đặt ra câu hỏi để trẻ
tìm ra cách chơi.
Khi h-ớng dẫn trò chơi, cô phải bố trí đội hình phù hợp với vị trí
trung tâm của ng-ời h-ớng dẫn sao cho tất cả trẻ đều có thể nghe thấy, quan
sát thấy ng-ời h-ớng dẫn đang nói gì, làm gì.
2.3.4. Tổ chức cho trẻ chơi
Sau khi h-ớng dẫn trẻ cách chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
Cô giáo có thể trực tiếp tham gia trò chơi nh- một thành viên của tập thể trẻ
để thực hiện các nhiệm vụ hành động và luật chơi là những cái mà trẻ khó
thực hiện đ-ợc cũng có khi cô không trực tiếp tham gia trò chơi, nh-ng cô giữ
vai trò nh- một ng-ời đạo diễn, h-ớng dẫn sự phát triển của hành động chơi,
luật chơi, phát hiện ra khó khăn để dẫn dắt trẻ đến kết quả.
Trong khi trẻ chơi cô cần quan sát, theo dõi quá trình chơi của trẻ

để đảm bảo an toàn cho trẻ, sử lý những tình huống xảy ra, đồng thời cô có
biện pháp giúp đỡ các em còn nhút nhát, động viên khuyến khích trẻ sáng tạo.
Đối với những trò chơi có tính tập thể, cô nên tổ chức d-ới hình
thức thi đua giữa trẻ với nhau hoặc giữa các tập thể trẻ với nhau để tăng thêm
hứng thú chơi cho trẻ.
2.3.5. Đánh giá, nhận xét kết quả chơi

17


Cô giáo căn cứ vào luật chơi để đánh giá khẳ năng chơi của trẻ.
Ngoài ra cô còn nhận xét về thái độ chấp hành luật chơi, thái độ đối với bạn
chơi trong khi chơi, thái độ của trẻ đối với đồ chơi, thời gian hoàn thành trò
chơi của trẻ. Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn.
Đặc điểm của trẻ là thích đ-ợc khen ngợi, không thích bị chê bai,
vì thể khi nhận xét, đánh giá, cô giáo không nên quá chú trọng vào những
hành động không đúng vì nh- thế sẽ tạo nên sự buồn chán, hụt hẫng ở trẻ. Cô
giáo cần động viên, khích lệ trẻ để những trẻ thắng cuộc không kiêu căng, tự
mãn, càng phấn khởi và cố gắng hơn. Ng-ợc lại, những trẻ thua cuộc vẫn vui
vẻ, quyết tâm phấn đấu giành kết quả cao trong trò chơi tiếp theo.
2.4. L-u ý khi sử dụng trò chơi học tập
Tr-ớc hết cô giáo phải phân rõ ràng sự khác nhau giữa các trò chơi
học tập và sự luyện tập, bởi vì trong thực tế có nhiều cô giáo coi những giờ có
sử dụng đồ chơi (đặc biệt là búp bê và tranh ảnh) là những trò chơi dạy học.
Chúng ta biết rằng, cùng với thứ đồ chơi có thể vừa tiến hành luyện tập, vừa
tiến hành trò chơi học tập cho trẻ. Song ở trò chơi học tập thì phải có nội dung
(nhiệm vụ nhận thức), hành động chơi và luật chơi. Chính nội dung và hành
động chơi làm cho trò chơi học tập trở thành trò chơi khêu gợi nguyện vọng,
hứng thú chơi của trẻ. Còn trong giờ luyện tập thì chủ yếu là cô ra bài tập và
trẻ hoàn thành những bài tập ấy.

Khi sử dụng trò chơi học tập để hình thành biểu t-ợng toán cho trẻ
mẫu giáo lớn, cô giáo cần l-u ý:
Trò chơi học tập đ-ợc sử dụng trên tiết học phải phù hợp và phục
vụ cho nội dung hình thành biểu t-ợng toán cho trẻ.
Trò chơi phải phù hợp với những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà trẻ
đã có.
Nội dung chơi, hành động chơi và luật chơi phải đ-ợc phức tạp hoá
dần.
Cần lựa chọn các trò chơi học tập đa dạng khác nhau để luyện tập,
để chơi nhằm gây hứng thú cho trẻ.
18


Cần chuẩn bị đầy đủ các loại đồ chơi học tập phục vụ thiết thực
cho trò chơi.
Trò chơi phải hấp dẫn để kích thích tính tích cực và tính tự lập của
trẻ.
Tóm lại, cô giáo phải luôn duy trì niềm vui, hứng thú chơi của trẻ
đối với trò chơi học tập, giữ tốc độ chơi vừa phải, nâng dần tính phức tạp của
trò chơi, th-ờng xuyên đ-a ra nhiều trò chơi có nội dung chơi phong phú,
hành động chơi phức tạp dần đòi hỏi trẻ phải nỗ lực về trí tuệ và tinh thần. Khi
kết thúc trò chơi cần tạo cho trẻ phấn chấn vì kết quả đã đạt đ-ợc và tạo tâm
thế chờ đợi những trò chơi tiếp theo.

Ch-ơng3: Hệ thống trò chơi học tập hình
thành biểu t-ợng về số l-ợng cho trẻ mẫu
giáo lớn
19



Hệ thống trò chơi học tập trong đề tài này đ-ợc xây dựng theo cấu
trúc gồm:
Dạy trẻ các số mới từ 6-10, giới thiệu các chữ số trong phạm vi 10
Dạy trẻ so sánh, thực hiện các phép biến đổi trong phạm vi 10, mối
quan hệ số l-ợng trong phạm vi 10.
Dạy trẻ chia một nhóm có số l-ợng trong phạm vi 10 thành 2 phần
theo các cách khác nhau.
3.1. Trò chơi học tập đ-ợc sử dụng trong nội dung dạy trẻ các số mới từ
6-10, giới thiệu các chữ số trong phạm vi 10.
3.1.1. Trò chơi Đếm trên người tôi
*Mục đích
Luyện kỹ năng đếm số l-ợng.
*Chẩn bị
Bộ thẻ số (ảnh).

Bộ thẻ số
*Cách chơi
Cô giáo đặt bộ thẻ số lên bàn, trẻ lần l-ợt rút mỗi ng-ời 1 thẻ số rồi
tìm trên ng-ời chúng những thứ mà có số l-ợng bằng với số của quân bài. Ví
dụ:
20


Nếu quân bài là 2, trẻ sẽ đếm Một, hai. Hai cái mắt.
Nếu quân bài là 4, trẻ sẽ đếm Một, hai, ba, bốn. Bốn cái cúc áo.
Nếu quân bài là 0, trẻ sẽ nói: Không có cái râu nào.
Chú ý:
Cô giáo yêu cầu trẻ không lặp lại những thứ các bạn đã nói. Ví dụ:
Nếu 1 trẻ đã phát hiện Hai mắt thì khi rút được số 2, bạn khác sẽ phải gọi tên
Hai đầu gối hoặc Hai cái túi. Trò chơi kết thúc khi tất cả các quân bài đều

đã dùng đến.
3.1.2. Trò chơi Đi siêu thị
*Mục đích
Nhận biết số l-ợng trong phạm vi 10.
*Chuẩn bị
Quầy bán hàng với nhiều loại thực phẩm khác nhau: rau, củ, quả...
*Cách chơi
Một trẻ làm người bán hàng, các trẻ khác làm người mua hàng.
Khi mua hàng, người mua hàng phải nói số lượng hàng mình cần mua là bao
nhiêu, người bán hàng phải tìm và đưa cho người mua hàng đúng số lượng
đó.
3.1.3. Trò chơi: Đặt đúng vị trí
*Mục đích
Giúp trẻ nhận biết các ký hiệu số và các bộ phận cơ thể.
*Chuẩn bị
Vẽ những con số có kích th-ớc to hơn bàn chân của trẻ lên giấy bìa
và khoanh tròn lại tữ số 0 đến số 10, xếp các con số lộn sộn lên sàn.
*Cách chơi
Yêu cầu trẻ: đặt chân phải vào số 3, đặt tay trái vào số 1, quỳ gối
vào số 4...
Sau đó cho 1 trẻ ra yêu cầu trẻ thực hiện.
Trẻ thực hiện xong phát cho trẻ một mảnh giấy nhỏ ở trên đó có các
dãy số từ 0 đến 10. Cho trẻ khoanh tròn lại những chữ số trẻ vừa thực hiện.
21


3.1.4. Trò chơi Hái hoa dân chủ
*Mục đích
Trẻ đếm đ-ợc từ 1 đến 10. Nhận biết các chữ số trong phạm vi 10,
biết chọn chữ số t-ơng ứng với số l-ợng đồ vật.

*Chuẩn bị
Bộ chữ số, giấy, bút, kéo, hồ dán, giấy màu, một số vật dụng khác
(tuỳ thuộc nội dung các yêu cầu mà cô giáo đặt ra trong nội dung câu hỏi).
Một số mẫu giấy nhỏ có ghi sẵn những điều trẻ phải thực hiện.
Những mẫu giấy này có thể gắn vào giữa những bông hoa trên một cành cây,
hoặc để trong túi của búp bê... tuỳ theo diều kiện cụ thể của lớp.
*Cách chơi
Cô chia lớp thành tổ. Chơi thi đua giữa các tổ. Cô cho trẻ chơi hái
hoa, lần l-ợt mỗi tổ cử một đại diện lên hái một bông hoa và nhờ cô đọc cho
nghe yêu cầu ghi trong đó. Cả tổ cùng nhau thực hiện yêu cầu của câu hỏi đã
chọn đ-ợc.
Ví dụ 1: Yêu cầu Cần tổ chức một bàn tiệc cho 5 người ăn. Chọn
những số phù hợp với bàn tiệc của mình. Trẻ sẽ trao đổi với nhau và sắp xếp
một bàn ăn cho 5 ng-ời và trang trí bàn ăn đó. Trên bàn có thể xếp 5 cái bát, 5
chiếc thìa, 5 cái cốc, 5 cái khăn ăn, 1 lọ hoa có 3 bông hoa, 1 cái bánh Gatô...
Sau khi chuẩn bị bàn tiệc xong trẻ phải chọn chữ số 5 (thể hiện 5 đồ vật trên
bàn ăn), chữ số 1 (1 bình hoa, 1 cái bánh) chữ số 3 (3 bông hoa).
Ví dụ 2: Mặc áo cho búp bê trẻ có thể vẽ cho búp bê một áo
đầm và chọn chữ số 1 (1 cái áo), chữ số 2 (2 tay áo), chữ số 4 (4 chiếc cúc)...
Có thể thay đổi cách chơi bằng cách: Một tổ thực hiện yêu cầu, tổ
khác quan sát, phát hiện các số l-ợng đồ vật đ-ợc sử dụng và chọn các chữ số
t-ơng ứng gắn vào.
3.1.5. Trò chơi Hình dáng chữ số
*Mục đích
Giúp trẻ nhận biết mặt chữ số và hình dạng của các con số.
*Chuẩn bị
22


Những con số từ 0 đến 10 đ-ợc cắt rời từ bìa.

*Cách chơi
Yêu cầu trẻ:
Xếp những con số có hình dáng chỉ có đ-ờng thẳng (1,4)
Những số có hình dáng từ những đ-ờng cong (0, 3, 6, 8, 9)
Những con số vừa có đ-ờng thẳng vừa có đ-ờng cong (2, 5)
Những số có lỗ hổng ở giữa (0, 6, 8, 9).
3.1.6. Trò chơi Người đưa thư
*Mục đích
Củng cố các biểu t-ợng về toán của trẻ, nhận biết con số từ 1 đến
10 bằng các hình thức khác nhau (hình các đồ vật, chấm tròn, chữ số).
Củng cố và phát triển vốn từ cho trẻ.
*Chuẩn bị
Mỗi trẻ một thẻ chấm tròn (từ 1 dến 10 chấm tròn).
Các thẻ vẽ số l-ợng đồ vật t-ơng ứng với các thẻ chấm tròn bỏ vào
một cái giỏ.
1 bộ thẻ chữ số từ 1-10.
*Cách chơi
Cho trẻ ngồi thành vòng cung, phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chấm tròn.
Chọn một cháu làm ng-ời đ-a th- cầm thẻ số, vừa đi vừa đọc:
Này bạn ơi
Tôi đ-a thTừ nơi xa
Đến nơi đây
Nào bạn hãy cho tôi biết số nhà.
Ng-ời đ-a th- đọc đến câu cuối cùng và dừng lại ở bạn nào, bạn ấy
giơ thẻ số của nhà mình lên. Ng-ời đ-a th- chọn tất cả những thẻ có số l-ợng
đồ vật và chữ số t-ơng ứng đ-a cho ng-ời đó. Nếu sai sẽ không đ-ợc đ-a thnữa mà đổi vai cho ng-ời khác. Nếu đúng thì trẻ đó lại tiếp tục đi đ-a th-. Mỗi
ng-ời đ-a th- chỉ đ-a từ 2-3 số nhà. Nếu đến số nhà mà trong giỏ không có thẻ
23



có số lượng tương ứng thì nói: nhà bác không có thư và tiếp tục đi sang nhà
khác.
Có thể thay thế số l-ợng đồ vật bằng các tranh lô tô đồ vật, con vật
để cho trẻ phân loại.
3.1.7. Trò chơi nhắm mắt đếm hình
*Mục đích
Nhận biết số l-ợng trong phạm vi 10.
*Chuẩn bị
Rổ đựng các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
*Cách chơi
Từng nhóm 3- 4 trẻ lên chơi, các cháu bịt mắt, thi nhặt nhanh từng
hình ở rổ ra và đếm xem có bao nhiêu hình. Cháu nào nhặt hết nhanh và nói
đúng số hình là thắng (số l-ợng các hình ở mỗi rổ là nh- nhau).
3.1.8. Trò chơi Quân cờ
*Mục đích
Giúp trẻ nhận biết mặt chữ và nhóm số l-ợng trong phạm vi 10.
*Chuẩn bị
Các thẻ số từ 1 đến 10, các thẻ số úp xuống.
Nhiều thẻ hình các nhóm con vật, đồ vật từ 1 đến 10. Số l-ợng bộ
thẻ hình bằng số l-ợng ng-ời chơi (2-4 trẻ chơi).
Vẽ một vòng tròn ở giữa đặt các thẻ số úp xuống giữa vòng tròn.
*Cách chơi
Toàn bộ thẻ hình úp xuống và xáo đều lên. Mỗi trẻ sẽ chọn 10 thẻ
tuỳ thích, 4 trẻ sẽ oẳn tù tỳ xem ai là ng-ời đi tr-ớc.
Trẻ đi đầu tiên sẽ lấy 1 thẻ số trên cùng, lật lên xem đó là thẻ số
mấy. 4 trẻ sẽ cùng xem mình có thẻ hình có số l-ợng hình t-ơng ứng với con
số đó thì bỏ thẻ hình vào trong vòng tròn. (Nếu trẻ nào có 2 thẻ có cùng số
l-ợng thì bỏ cả 2 thẻ vào).
Ai bỏ hết các thẻ hình vào vòng tròn tr-ớc thì ng-ời đó là ng-ời
chiến thắng và tiếp tục cổ vũ cho các bạn còn lại.

24


3.1.9. Trò chơi Số nào biến mất, số nào xuất hiện
*Mục đích
Giúp trẻ nhận biết số l-ợng trong phạm vi 10.
*Chuẩn bị
Các thẻ có số l-ợng chấm tròn khác nhau.
*Cách chơi
Cô gắn lên bảng 4 thẻ chấm tròn có số l-ợng liên tiếp không theo
thứ tự. Cho các cháu nhìn sau đó cho trẻ nhắm mắt, cô cất (hoặc thêm) 1 thẻ,
trẻ mở mắt và tìm số thẻ có chấm tròn nào biến mất (hoặc xuất hiện).
3.1.10. Trò chơi Thi ai đếm đúng
*Mục đích
Luyện đếm và nhận biết số l-ợng trong phạm vi 10.
*Chuẩn bị
Các sợi dây bị thắt nút.
*Cách chơi
Mỗi lần cô cho 3-5 trẻ lên chơi. Các cháu đội mũ hoặc bịt khăn che
mắt, dùng tay lần đếm số nút thắt ở 1 sợi dây. Cô cho trẻ thi xem ai đếm nhanh
và đếm đúng. Sau mỗi lần chơi, cô thay đổi số l-ợng các nút thắt ở sợi dây.
3.1.11. Trò chơi Thi ai bật xa
*Mục đích
Luyện đếm, nhận biết số l-ợng trong phạm vi 10, các chữ số từ 1
đến 10.
*Chuẩn bị
Các thẻ số.
*Cách chơi
Cô gọi 8 trẻ có sức khoẻ khác biệt nhau. Mỗi đợt có hai bạn thi với
nhau, xem mỗi ng-ời bật xa đ-ợc bao nhiêu chiều dài viên gạch. Cháu nào

nhảy xong phải nhớ mình nhảy xa bao nhiêu viên gạch để nhận số đó. Sau khi
8 bạn thi xong, căn cứ vào các số trẻ cầm để xem ai bật xa nhất.
3.1.12. Trò chơi Thi ai nhanh
25


×