Tải bản đầy đủ (.docx) (349 trang)

Chinh phc 1777 bai tap trac nghiem amin amino axit va protein co dap an va loi giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 349 trang )

CHUYÊN ĐỀ 3. AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT - PROTEIN

hủ đề 1 AMIN

DẠNG 01: LÝ THUYẾT VỀ AMIN

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về glyxin?

Câu 2. A. Tác dụng với dung dịch H2SO4. B. Không tan trong nước.
Câu 3.
C. Tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối. D. Cháy trong khí O2 sinh ra khí N2.
Câu 4.
Câu 5. Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
Câu 6.
Câu 7. A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH
Câu 8.
Câu 9. (Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - Lần 2 - 2020)Cho vài giọt nước brom vào
Câu 10.
dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện
Câu 11.
A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu.
Câu 12.
Câu 13. C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.
Câu 14.
Câu 15. Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

Câu 16. A. CH3NH2 B. H2NCH2COOH C. CH3COOC2H5 D. CH3COOH

Câu 17. Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch etylamin thì dung dịch chuyển thành:

A. Màu hồng. B. Màu đỏ. C. Màu tím. D. Màu xanh.



Dung dịch của chất nào sau đây không làm thay đổi màu quỳ tím?

A. Anilin. B. Metylamin. C. Axit glutamic. D. Lysin.

Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

A. CH3CH(CH3)NH2 B. (CH3)2NCH3 C. CH3NHCH3 D. H2NCH2NH2

(Trường THPT Nguyễn Khuyến-HCM-lần 3- năm 2020)Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. trimetyl amin B. đimetylamin C. anilin D. metyl amin

Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

A. H2N6NH2. B. CH3NHCH3. C. C6H5NH2. D. CH3CH(CH3)NH2.

Cho các chất sau: metyl fomat, axit axetic, ancol etylic, etyl amin. Chất có độ tan trong nước nhỏ

nhất là

A. ancol etylic. B. axit axetic. C. metyl fomat. D. etyl amin.

(Chuyên Bắc Giang - Khảo sát Tháng 9 - 2020)Trong phân tử chất nào sau đây không chứa

nguyên tố nitơ?

A. axit glutamic. B. amilopectin. C. glyxin. D. anilin.

Công thức cấu tạo của etylamin là


A. (CH3)2NH B. CH3CH2NH2 C. CH3NH2 D. (CH3)3N

Công thức cấu tạo của đimetylamin là

A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. CH3CH2NH2. D. (CH3)3N.

Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

A. C6H5NH2. B. C6H5CH2NH2. C. (C6H5 )2 NH. D. NH3.

Tên gọi của amin có cơng thức cấu tạo CH3–NH–CH2–CH3 là

A. etylmetylamin. B. N–metyletylamin.

C. metyletanamin. D. metyletylamin.

(Trường THPT Ngơ Quyền - Hải Phịng - Đề Thi Thử - Lần 1) Cho X là hợp chất hữu cơ có

công thức CH3NH2. Tên gọi của X là

A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Vinyl axetat.

Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm

A. CHO. B. COOH. C. NH2. D. NO2.

Câu 18. Trong các tên dưới đây ,tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2
Câu 19.
A. phenylamin B. benzyamin C. anilin D. phenyl metylamin

Câu 20.
Câu 21. (Trường THPT Trường Lục Nam - Bắc Giang - Lần 1 - 2020)Anilin có cơng thức là

A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH.

C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. C6H5-NH2.

(Tỉnh Bắc Ninh - Đề tập huấn - 2020)Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.

Khicho anilin vào ống nghiệm chứa nước, hiện tượng quan sát được là

A. Anilin tan trong nước tạo dung dịch trong suốt.

B. Anilin không tan tạo thành lớp dưới đáy ống nghiệm.

C. Anilin không tan nổi lên trên lớp nước.

D. Anilin íttantrongnướctạo dungdịch bịđục, đểlâucó sựtách lớp.

Câu 22. (Chuyên Bắc Giang Lần 01 năm 2020)Tên gọi của amin có cơng thức cấu tạo CH3–NH–CH2–
Câu 23.
CH3 là?

A. etylmetylamin. B. N–metyletylamin.

C. metyletanamin. D. metyletylamin.

Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin;


(4) đietylamin; (5) natrihiđroxit.

A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5). B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).

C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5). D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1).

Câu 24. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 25. (Trường THPT Nguyễn Khuyến-HCM-lần 4- năm 2020)Số đồng phân amin ứng với công thức

C2H7N là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 26. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.

Câu 27. Tên gọi của amin có cơng thức cấu tạo CH3–NH–CH2–CH3 là?

A. etylmetylamin. B. N–metyletylamin.

C. metyletanamin. D. metyletylamin.

Câu 28. Chất nào sau đây là amin bậc I?

A. (CH3)2NH. B. CH3NH2. C. (CH3)3N. D. NH2CH2COOH.


Câu 29. Amin nào sau đây có cùng bậc với ancol isopropylic?

A. CH3NHCH2CH3. B. CH3CH(NH2)CH3. C. (CH3)3N. D. CH3CH2CH2NH2.

Câu 30. Anilin có cơng thức là

A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH.

Câu 31. Amin nào sau đây là amin bậc II?

A. trimetylamin. B. anilin. C. phenyletylamin. D. propylamin.

Câu 32. Anilin (C6H5NH2) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. Br2. B. Na2SO4. C. KOH. D. AgNO3/NH3.

Câu 33. Phát biểu đúng là:
A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin bậc II.

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.

C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.

D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol no.

Câu 34. Chất khí ở điều kiện thường là

A. ancol metylic. B. metylamin. C. anilin. D. glyxin.


Câu 35. (Đề thi thử trường THPT Đội Cấn Vĩnh Phúc - Lần 2)Chất nào sau đây là amin bậc một?

A. CH3CH2NH2. B. CH3NHCH2CH3. C. (CH3)3N. D. (CH3)2NH.

Câu 36. Amin CH3–NH–CH2–CH3 có tên gọi gốc – chức là
A. propan–2–amin. B. N–metyletanamin.
Câu 37.
Câu 38. C. metyletylamin. D. etylmetylamin.
Câu 39.
Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
D. Etyl axetat.
Chất nào là chất khí ở điều kiện thường?

A. Alanin. B. Anilin. C. Metylamin.

Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
B. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.
C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
D. Các amin đều có khả năng nhận proton.

Câu 40. Chất nào là chất khí ở điều kiện thường?
Câu 41.
Câu 42. A. Alanin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Etyl axetat.
Câu 43.
Metylamin phản ứng được với dung dịch
Câu 44.
A. Ca(OH)2. B. NH3. C. HCl. D. NaCl.

Câu 45.
Chất thuộc loại amin bậc hai là
Câu 46.
Câu 47. A. CH3NH2. B. (CH3)3N C. CH3–NH–CH3. D. CH3CH2NH2.
Câu 48.
Câu 49. Trimetylamin là chất chủ yếu gây nên mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè. Tính chất, đặc điểm nào
Câu 50.
Câu 51. sau đây là sai về trimetylamin?
Câu 52.
Câu 53. A. Có công thức phân tử là C3H9N. B. Là amin bậc ba.

Câu 54. C. Có tên thay thế là N,N-đimetylmetanamin. D. Ở điều kiện thường là chất lỏng.
Câu 55.
(Trường THPT Ngơ Quyền - Hải Phịng - Đề Thi Thử - Lần 1) Cho X là hợp chất hữu cơ có

cơng thức CH3NH2. Tên gọi của X là

A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Vinyl axetat.

Tên của hợp chất CH3  CH2  NH  CH3 là:

A. etylmetyl amin. B. metyletanamin.

C. N-metyletylamin. D. metyletylamin.

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí?

A. Glyxin. B. Saccarozơ. C. Triolein. D. Metylamin.

Amin nào sauđâycó tính bazơmạnh nhất? C. CH3C≡C-NH2. D. CH3CH2NH2.

A. CH3CH=CH-NH2. B. CH3CH2CH2NH2.
Công thức cấu tạo của metylamin là

A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. CH3NHCH3. D. C6H5NH2.

Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. trimetyl amin B. đimetylamin C. anilin D. metyl amin

(Trường THPT Tiên Du - Bắc Ninh - Đề Thi Thử - Lần 2)Hợp chất C6H5NH2 có tên gọi là

A. Glyxin. B. Alanin. C. Anilin. D. Valin.

Số đồng phân amin bậc một có cùng cơng thức phân tử C3H9N là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Etylamin tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl.

Số đồng phân amin bậc một, mạch cacbon không phân nhánh ứng với một công thức phân tử

C5H13N là

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Chất nào sau đây thuộc amin bậc 2

A. Metylamin. B. Etylmetylamin. C. Trimetylamin. D. Sec-butylamin.


Trong các chất dưới đây , chất nào là amin bậc hai ?

A. H2N-6-NH2 B. CH3-CH(CH3)-NH2 C. CH3-NH-CH3 D. C6H5NH2 .

Câu 56. (Tỉnh Bắc Ninh - Đề tập huấn - 2020)Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
Câu 57.
Câu 58. A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.

Câu 59. Anilin (C6H5NH2) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

Câu 60. A. Br2. B. Na2SO4. C. KOH. D. AgNO3/NH3.
Câu 61.
Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
Câu 62. A. H2N – CH2 - COOH B. C6H5NH2.
Câu 63.
Câu 64. C. C2H5OH. D. CH3NH2.
Câu 65.
Chất khơng có phản ứng với anilin  C6H5NH2  là

A. HCl . B. Br2 (trong nước).

C. H2SO4 . D. NaOH .

(Trường THPT Ngô Gia Tự - Đề thi thử THPTQG - Lần 2 - 2020)Số đồng phân

amin bậc I có cơng thức phân tử C4H11N là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.


(Trường THPT Nghĩa Hưng Nam Định - Đề thi thử - Lần 01 - 2020)Amin CH3–NH–CH2–CH3

có tên gọi gốc – chức là

A. propan–2–amin. B. N–metyletanamin.

C. metyletylamin. D. etylmetylamin.

C4H11N có số đông phân amin bậc một và bậc hai lần lượt là

A. 3 và 4 B. 4 và 2 C. 7 và 1 D. 4 và 3

Chất nào sau đây là amin bậc hai?

A. H2N-CH2-NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3. D. (CH3)3N.

Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở?

A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N.

Để khử mùi tanh của cá (chủ yếu gây nên bởi etylamin), người ta dùng

A. giấm ăn. B. rượu. C. muối ăn. D. xođa.

Câu 66. Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
Câu 67.
A. H2N6NH2. B. CH3NHCH3. C. C6H5NH2. D. CH3CH(CH3)NH2.
Câu 68.
Câu 69. (Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Đề Thi Thử - Lần 1 - 2020)Dung dịch chất nào sau đây
Câu 70.

làm quì tím hóa xanh

A. C6H5NH2. B. C6H5OH. C. CH3OH. D. CH3NH2.

(THPT TRẦN PHÚ VĨNH PHÚC - Thi thử THPT 2020 - Lần 01)Khi thay thế nguyên tử H

trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được

A. cacbohidrat B. lipit. C. este. D. amin.

Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

A. CH3NHCH3. B. H2N6NH2. C. C6H5NH2. D. CH3CH(CH3)NH2.

Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?

A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.

Câu 71. Số đồng phân amin ứng với công thức C2H7N là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 72. Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. Tính chất, đặc điểm
Câu 73.
nào sau đây là đúng về đimetylamin?

A. Có tên thay thế là N-metylmetanamin. B. Có cơng thức phân tử là C2H8N2.

C. Là amin bậc một. D. Là đồng phân của metylamin.


(Trường THPT Ngô Gia Tự - Đề thi thử THPTQG - Lần 2 - 2020)Số đồng phân

amin bậc I có cơng thức phân tử C4H11N là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 74. Mùi tanh của cá do các amin và một số chất khác gây ra. Để khử mùi tanh của cá, người ta thường

Câu 75. dùng dung dịch:

Câu 76. A. Axit sunfuric loãng. B. Axit axetic loãng.
Câu 77.
Câu 78. C. Axit clohiđric loãng. D. Axit nitric loãng.

Câu 79. (Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - Đề Thi Thử - Lần 2 - 2020)Trong các chất

sau, chất nào là amin bậc hai?

A. CH3–CH(CH3)–NH2. B. C6H5NH2.

C. H2N–6–NH2. D. C6H5–NH–CH3.

Khi hòa tan vào nước, chất làm cho quỳ tím chuyển màu xanh là

A. Hiđroclorua. B. Glyxin. C. Etanol. D. Metylamin.

(THPT TRẦN PHÚ VĨNH PHÚC - Thi thử THPT 2020 - Lần 01)Khi thay thế nguyên tử H

trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được


A. cacbohidrat B. lipit. C. este. D. amin.

Mùi tanh của cá là mùi của hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá

trước khi nấu nên sử dụng cách nào sau đây?

A. Rửa cá bằng giấm ăn loãng. B. Rửa cá bằng dung dịch nước muối.

C. Rửa cá bằng dung dịch nước vôi. D. Rửa cá bằng dung dịch nước tro bếp.

Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là

A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.

Câu 80. Có bao nhiêu amin chứa vịng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ?

A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 4 amin.

Câu 81. Số đồng phân của amin bậc 2 ứng với CTPT C3H9N là
Câu 82.
A. 3 B. 1 C. 4 D. 5.
Câu 83.
Câu 84. (Trường THPT Ngô Gia Tự - Đề thi thử THPTQG - Lần 2 - 2020)Dung dịch

Câu 85. nào dưới đây làm xanh quỳ tím?
Câu 86.
Câu 87. A. Metanamin. B. Axit glutamic. C. Anilin. D. Alanin.
Câu 88.
Công thức cấu tạo của đimetylamin là
Câu 89.

Câu 90. A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. CH3CH2NH2. D. (CH3)3N.
Câu 91.
(Trường Nguyễn Khuyến-Tp HCM - Đề Khảo Sát Tháng 11 – 2020) Số đồng phân amin ứng

với công thức C2H7N là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là

A. CH3NHCH3. B. CH3CH2NH2. C. (CH3)3N. D. CH3NH2.
D. kết tủa xanh.
Cho vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. kết tủa đỏ nâu. B. kết tủa vàng. C. kết tủa trắng.

Hợp chất nào sau đây thuộc loại amin?

A. CH3COOC2H5. B. H2NCH2COOH. C. C2H5NH2. D. HCOONH4.

(Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Hà Tĩnh - Đề Thi Thử - Lần 1 - 2020) Mùi tanh của cá
(đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất (CH3)3N có tên gọi nào sau đây?

A. Metyl amin B. Etyl amin C. Đimetyl amin D. Trimetyl amin

(Trường THPT Nguyễn Khuyến-HCM-lần 4- năm 2020)Số đồng phân amin ứng với công thức

C2H7N là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Số đồng phân của amin bậc 2 ứng với CTPT C3H9N là

A. 3 B. 1 C. 4 D. 5.

Điều nào sau đây sai?

A. Các amin đều có tính bazơ.

B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.

C. Anilin có tính bazơ rất yếu.

D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa chia.

Câu 92. Anilin có cơng thức là

A. H2N-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH.

C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. C6H5-NH2.

Câu 93. (Đề thi thử THPT Ngơ Quyền - Hải Phịng - Lần 1 - 2020) Cho X là hợp chất hữu cơ có cơng
Câu 94.
thức C6H5NH2 (chứa vòng benzen). Tên gọi của X là

A. Vinyl axetat. B. Alanin. C. Metylamin. D. Anilin.

Trong các tên gọi dưới đây . Tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2 ?

A. Metyletylamin B. Etymetyllamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin


Câu 95. (Chuyên Bắc Giang Lần 01 năm 2020)Tên gọi của amin có cơng thức cấu tạo CH3–NH–CH2-CH3

là?

A. etylmetylamin. B. N–metyletylamin.

C. metyletanamin. D. metyletylamin.

Câu 96. Chất nào sauđây là amin bậc 2?

A. H2N-CH2-NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3. D. (CH3)3N.

Câu 97. (Chuyên Bắc Giang - Khảo sát Tháng 9 - 2020)Trong phân tử chất nào sau đây không chứa

nguyên tố nitơ?

A. axit glutamic. B. amilopectin. C. glyxin. D. anilin.

Câu 98. (Trường THPT Chuyên Vinh - Nghệ An - Đề Khảo Sát - Lần 1 - 2020)Metylamin (CH3NH2) tác

dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. HCl. B. NaCl. C. KNO3. D. KOH.

Câu 99. Cho vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. kết tủa đỏ nâu. B. kết tủa vàng. C. kết tủa trắng. D. kết tủa xanh.

Câu 100. Hợp chất C6H5NH2 có tên gọi là


A. Glyxin. B. Alanin. C. Anilin. D. Valin.

Câu 101. Etylamin tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl.

Câu 102. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Anilin. B. Metylaxetat. C. Phenol. D. Benzylic.

Câu 103. Hiện tượng sau khi kết thúc phản ứng hóa học khi cho dung dịch HCl dư vào anilin là

A. dung dịch tạo thành đồng nhất trong suốt. B. xuất hiện kết tủa màu trắng.

C. xuất hiện kết tủa màu vàng. D. tạo lớp chất lỏng không tan nổi lên trên.

Câu 104. Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?

A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3

Câu 105. (Đề thi thử Trường THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc - Lần 2)Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là N-
Metylanilin có cơng thức cấu tạo thu gọn là

A. C6H5 – CH2 – NH2. B. CH3 – C6H4 – NH2.

C. C6H5 - NH – CH3. D. CH3 - NH –CH3.

Câu 106. Chất nào sauđây là amin bậc 2?


A. H2N-CH2-NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3. D. (CH3)3N.

Câu 107. (Chuyên Quốc Học Huế - Thi Thử Lần 1 - 2020)Chất nào là chất khí ở điều kiện thường?

A. Alanin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Etyl axetat.

Câu 108. Chất có tính bazơ là

A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH.

Câu 109. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?

A. H2N-6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2

Câu 110. (Trường THPT Nguyễn Khuyến-HCM-lần 3- năm 2020)Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. trimetyl amin B. đimetylamin C. anilin D. metyl amin

Câu 111. Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Anilin. B. Glyxin. C. Etylamin. D. Axit axetic.

Câu 112. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.
D. 4
Câu 113. Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là

A. 1 B. 2 C. 3


Câu 114. Têngốc – chức của aminCH3NHC2H5 là

A. đietylamin. B. metyletylamin. C. propylamin. D. etylmetylamin.

Câu 115. (Trường THPT Ngô Gia Tự - Đề thi thử THPTQG - Lần 2 - 2020)Dung dịch

nào dưới đây làm xanh quỳ tím?

A. Metanamin. B. Axit glutamic. C. Anilin. D. Alanin.

Câu 116. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin;
(4) đietylamin; (5) natrihiđroxit.

A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5). B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).

C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5). D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1).

Câu 117. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được

A. cacbohidrat B. lipit. C. este. D. amin.

Câu 118. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ?

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3. B. NH3, C2H5NH2, CH3NHC6H5, CH3NHCH3.

C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2.

Câu 119. (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Năm 2020 - Lần I)Số amin có công thức phân tử C3H9N là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.


Câu 120. Số đồng phân của amin bậc 2 ứng với CTPT C3H9N là

A. 3 B. 1 C. 4 D. 5.

Câu 121. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?

A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.

Câu 122. Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C4H11N là

A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 123. (Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - Lần 2 - 2020)Cho vài giọt nước brom vào

dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu.

C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.

Câu 124. Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là amin bậc hai?

A. CH3-NH-CH2-CH3. B. (CH3)2CH-NH2.

C. CH3-CH2-NH2. D. CH3-CH2-N(CH3)2.

Câu 125. Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.


Câu 126. Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Anilin. B. Glyxin. C. Etylamin. D. Axit axetic.

Câu 127. (Trường THPT Thuận Thành-1-Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - 2020 Để khử mùi tanh của cá, người

ta có thể sử dụng giấm (do có axit axetic) hoặc rượu, bia (do có etanol). Cơng thức của axit axetic

và etanol lần lượt là

A. CH3COOH và CH3OH. B. CH3COOH và C2H5OH.

C. HCOOH và CH3OH. D. C2H5OH và CH3COOH.

Câu 128. (Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - Đề Thi Thử - Lần 2 - 2020)Trong các chất

sau, chất nào là amin bậc hai?

A. CH3–CH(CH3)–NH2. B. C6H5NH2.

C. H2N–6–NH2. D. C6H5–NH–CH3.

Câu 129. Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là amin bậc hai?

A. CH3-NH-CH2-CH3. B. (CH3)2CH-NH2.

C. CH3-CH2-NH2. D. CH3-CH2-N(CH3)2.

Câu 130. Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo thành kết


tủa trắng?

A. H2NCH2COOH. B. CH3NH2.

C. CH3COOC2H5. D. C6H5NH2 (anilin).

Câu 131. Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom?

A. Alanin. B. Glucozơ. C. Benzenamin. D. Vinyl axetat.

Câu 132. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc hai?

A. CH3–CH(CH3)–NH2. B. C6H5NH2.

C. H2N–6–NH2. D. C6H5–NH–CH3.

Câu 133. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí?

A. Glyxin. B. Saccarozơ. C. Triolein. D. Metylamin.
D. (CH3)2NH.
Câu 134. Chất nào sau đây là amin bậc một? D. Đimetylamin.

A. CH3CH2NH2. B. CH3NHCH2CH3. C. (CH3)3N. D. NaCl.

Câu 135. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. Trimetylamin. B. Metylamin. C. Phenylamin.

Câu 136. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là


A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2.

Câu 137. Anilin (phenyl amin) không phản ứng được với chất nào dưới đây?

A. axit clohiđric. B. nước brom. C. axit sunfuric. D. natri hiđroxit.

Câu 138. Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. Axit axetic. B. Anilin. C. Phenol. D. Etyl axetat.

Câu 139. (Trường Nguyễn Khuyến-Tp HCM - Đề Khảo Sát Tháng 11 – 2020) Amin nào sau đây có cùng

bậc với ancol isopropylic?

A. CH3NHCH2CH3. B. CH3CH(NH2)CH3. C. (CH3)3N. D. CH3CH2CH2NH2.

Câu 140. Phát biểu đúng là:

A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin bậc II.

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.

C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.

D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol no.

Câu 141. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ?

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, CH3NHCH3. B. NH3, C2H5NH2, CH3NHC6H5, CH3NHCH3.


C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2.

Câu 142. Amin nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

A. Anilin. B. Metylamin. C. Đimetylamin. D. Etylamin.

Câu 143. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào

A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.

Câu 144. (Trường THPT Tiên Du - Bắc Ninh - Đề Thi Thử - Lần 2)Hợp chất C6H5NH2 có tên gọi là

A. Glyxin. B. Alanin. C. Anilin. D. Valin.

Câu 145. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n3N. B. CnH2n1N. C. CxHy N. D. CnH2n1NH2.

Câu 146. (Trường THPT Liên Trường - Nghệ An - Lân 1 - 2020)Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím

ngả màu xanh?

A. HCl. B. C6H5NH2. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2.

Câu 147. (Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Đề Thi Thử - Lần 1 - 2020)Dung dịch chất nào sau đây

làm q tím hóa xanh

A. C6H5NH2. B. C6H5OH. C. CH3OH. D. CH3NH2.


Câu 148. (Trường THPT Nghĩa Hưng Nam Định - Đề thi thử - Lần 01 - 2020)Amin CH3–NH–CH2–CH3

có tên gọi gốc – chức là

A. propan–2–amin. B. N–metyletanamin.

C. metyletylamin. D. etylmetylamin.

Câu 149. Anilin (C6H5NH2) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. Br2. B. Na2SO4. C. KOH. D. AgNO3/NH3.

Câu 150. Cho vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu.

C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.

Câu 151. Amin nào sau đây là amin bậc II?

A. trimetylamin. B. anilin. C. phenyletylamin. D. propylamin.

Câu 152. Dung dịch metylamin trong nước làm B. quì tím hóa xanh.
A. q tím khơng đổi màu. D. phenolphtalein không đổi màu.
C. phenolphtalein hố xanh.

Câu 153. (Đề thi thử THPT Ngơ Quyền - Hải Phòng - Lần 1 - 2020) Cho X là hợp chất hữu cơ có cơng

thức C6H5NH2 (chứa vịng benzen). Tên gọi của X là


A. Vinyl axetat. B. Alanin. C. Metylamin. D. Anilin.

Câu 154. Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom?

A. Alanin. B. Glucozơ. C. Benzenamin. D. Vinyl axetat.

Câu 155. (Chuyên Quốc Học Huế - Thi Thử Lần 1 - 2020)Chất nào là chất khí ở điều kiện thường?

A. Alanin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Etyl axetat.

Câu 156. Ở điều kiện thường, hợp chất hữu cơ nào sau đây là chất khí?

A. Ancol metylic. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glyxin.

Câu 157. (Trường THPT Thuận Thành-1-Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - 2020 Để khử mùi tanh của cá, người

ta có thể sử dụng giấm (do có axit axetic) hoặc rượu, bia (do có etanol). Cơng thức của axit axetic

và etanol lần lượt là

A. CH3COOH và CH3OH. B. CH3COOH và C2H5OH.

C. HCOOH và CH3OH. D. C2H5OH và CH3COOH.

Câu 158. (Trường Nguyễn Khuyến-Tp HCM - Đề Khảo Sát Tháng 11 – 2020) Số đồng phân amin ứng

với công thức C2H7N là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 159. Có bao nhiêu amin thể khí ở điều kiện thường?

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 160. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 161. (Trường THPT Chuyên Vinh - Nghệ An - Đề Khảo Sát - Lần 1 - 2020)Metylamin (CH3NH2) tác

dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. HCl. B. NaCl. C. KNO3. D. KOH.

Câu 162. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?

A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3.

Câu 163. Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với dung dịch

A. nước brom. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.

Câu 164. Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng cơng thức phân tử C5H13N ?

A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.

Câu 165. (Trường THPT Nguyễn Khuyến-HCM-lần 4- năm 2020)Amin nào sau đây có cùng bậc với

ancol isopropylic?


A. CH3NHCH2CH3. B. CH3CH(NH2)CH3. C. (CH3)3N. D. CH3CH2CH2NH2.

Câu 166. Cho các phát biểu sau:

(1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạpchức, phân tửchứa đồng thời nhómamino và nhóm cacboxyl.

(2) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β–amino axit.

(3) Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

(4) Ở trạng thái rắn, glyxin chỉ tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO–.

(5) Aminoaxit có tính lưỡng tính.

Số phát biểu sai là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 167. Cho các chất: CH3COOC2H5, CH3-NH-CH3, (CH3COO)3C3H5, H2N-(CH2)6-NH2, H2N-(CH2)5-
COOH, C2H5OH, C3H5(OH)3. Số chất hữu cơ đơn chức là

A. 6 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 168. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Metylamin là chất khí, khơng màu, khơng mùi.

B. Ở nhiệt độ bình thường tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.


C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh.

Câu 169. Hai chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng?

A. C6H5NH3Cl và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH.

C. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. D. CH3NH3Cl và C6H5NH2.

Câu 170. (Đề thi thử trường THPT Hoằng Hóa Thanh Hóa - Lần 1)Dãy nào sau đây gồm các chất được
xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?

A. Anilin, amoniac, metylamin. B. Anilin, metylamin, amoniac.

C. Amoniac, etylamin, anilin. D. Etylamin, anilin, amoniac.

Câu 171. (Trường THPT Đô Lương Nghệ An - Đề thi thử - Lần 01 - 2020)Chất thuộc loại amin bậc hai là

A. CH3NH2. B. (CH3)3N C. CH3–NH–CH3. D. CH3CH2NH2.

Câu 172. Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ:

1 C6H5NH2;  2 C2H5NH2 ;  3  C2H5  2 NH ;  4 NaOH ;  5 NH3.

A.  2  1   3   5   4 . B. 1   2   5   3   4 .

C. 1   5   3   2   4 . D. 1   5   2   3   4 .

Câu 173. Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau đây: C2H5NH2, NH3,


C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất X Y ZT

Nhiệt độ sôi (oC) 182, 0 -33, 4 16, 6 184, 0

pH (dung dịch nồng độ 0, 1 mol/l) 8, 8 11, 1 11, 9 5,
4
Nhận xét nào sau đây là đúng?
D. T là C6H5NH2.
A. Z là C2H5NH2. B. Y là C6H5OH. C. X là NH3.

Câu 174. Hai chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH lỗng?

A. C6H5NH3Cl và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH.

C. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. D. CH3NH3Cl và C6H5NH2.

Câu 175. (Đề thi thử Phan Châu Trinh - Đà nẵng - lần 1 - 2020)Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Hợp chất CxHyNH3Cl tác dụng được với dung dịch NaOH.

B. Dung dịch amin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 4 đều làm phenolphtalein hóa hồng.

C. Các amin đều tác dụng được với dung dịch HCl.

D. Hợp chất CH3COONH3CH3 không tác dụng với dung dịch NaOH.

Câu 176. (THPT TRẦN PHÚ VĨNH PHÚC - Thi thử THPT 2020 - Lần 01)Trong các chất dưới đây,


chất nào là amin bậc hai?

A. CH3CH(CH3)NH2 B. (CH3)2NCH3 C. CH3NHCH3 D. H2NCH2NH2

Câu 177. Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất (CH3)3N có tên gọi nào sau đây?

A. Metyl amin B. Etyl amin C. Đimetyl amin D. Trimetyl amin

Câu 178. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?

A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.

C. C6H5N(CH3)2 và C6H5CH(OH)C(CH3)3. D. (CH3)2NH và CH3CH2OH.

Câu 179. Amphetamin là một loại ma túy tổng hợp. Nó được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1887. Công thức

cấu tạo của amphetamin là

Phần trăm khối lượng của hiđro trong amphetamin là

A. 9,86% B. 11,72%. C. 9,63% D. 5,88%
D. 5.
Câu 180. Số đồng phân amin bậc II có cơng thức phân tử C4H11N là

A. 2. B. 3. C. 4.

Câu 181. (Trường THPT Nguyễn Khuyến-Tp-HCM-lần 5-năm 2020)Ứng với công thức phân tử C5H13N

có bao nhiêu amin bậc một, mạch cacbon khơng phân nhánh, là đồng phân cấu tạo của nhau?


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 182. (Trường THPT Chuyên Vinh - Nghệ An - Đề Khảo Sát - Lần 1 - 2020)Phát biểu nào sau đây

sai?

A. Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh (do amin gây ra).

B. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng.

C. Anilin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.

D. Đimetylamin là amin bậc hai.

Lời giải

Chọn C

Câu 183. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amino axit đều có tính chất lưỡng tính và làm đổi màu quỳ tím.

B.  CH3  3 CNH2 là amin bậc III

C. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure

D. Anilin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng

Lời giải


Chọn D

Câu 184. Các hiện tượng nào sau đây mơ tả khơng chính xác?
A. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.
B. Nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch anilin thấy có kết tủa Ag.
C. Nhỏ vài giọt nước brơm vào dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch metylamin, dung dịch chuyển sang màu hồng.
Lời giải
Chọn B
Anilin không tác dụng với AgNO3/NH3.

Câu 185. (Trường THPT Tiên Du - Bắc Ninh - Đề Thi Thử - Lần 2)Alanin và metyl amin cùng tác dụng

với

A. NaCl. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. NaOH.

Lời giải

Chọn B

Câu 186. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân

biệt ba chất trên là

A. kim loại Na. B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH D. dung dịch Br2.

Câu 187. Khi cho 7,67 gam một amin đơn chức X phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohidric thu được

dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,415 gam muối khan. Số đồng phân cấu tạo của amin là


A. 6. B. 4. C. 3. D. 1.

Lời giải

Chọn B
nX nHCl (m muối – mX)/36,5 = 0,13
 MX 59; C3H9N

X có 4 đồng phân:
CH3-CH2-CH2-NH2
CH3-CH(NH2)-CH3
CH3-NH-CH2-CH3
(CH3)3N

Câu 188. Dung dịch chất nào sau đây khơng làm quỳ tím hóa xanh?

A. NH3. B. CH3NH2. C. NaOH. D. H2SO4.

Câu 189. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
B. Đipeptit có 2 liên kết peptit.
C. Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc.
D. Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm.

Lời giải

Chọn C
+ Loại A vì: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một sơ tạp chất khác, các amin có tính bazơ
do đó để khử mùi tanh của cá người ta dùng các chất có tính axit như giấm ăn, chanh,...

- Loại B vì: Đipeptit có 1 liên kết peptit.
+ C đúng vì: Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc 2.
+ Loại D vì: Anilin có tính bazor yếu và khơng làm quỳ tím đổi màu.

Câu 190. (Trường THPT Nguyễn Khuyến-HCM-lần 3- năm 2020)Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở điều kiện thường, chất béo là chất lỏng.

B. Etyl amin là chất khí ở điều kiện thường.

C. Phân tử tristearin có 54 nguyên tử cacbon.

D. Anilin tác dụng với brôm tạo kết tủa màu vàng.

Lời giải

Chọn B

Câu 191. (Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - Đề Thi Thử - Lần 2 - 2020)Têngốc – chức

của aminCH3NHC2H5 là

A. đietylamin. B. metyletylamin. C. propylamin. D. etylmetylamin.

Lời giải

Chọn D

Câu 192. Phát biểu đúng là:

A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin bậc II.


B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.

C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol no.

Lời giải

Chọn C

Câu 193. (Trường THPT Trường Lục Nam - Bắc Giang - Lần 1 - 2020)Số amin bậc hai ứng với công

thức phân tử C4H9N là

A. 1 B. 4 C. 8 D. 3

Lời giải

Chọn D

Các amin bậc II:

CH3-NH-CH2-CH2-CH3

CH3-NH-CH(CH3)2

CH3-CH2-NH-CH2-CH3

Câu 194. Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) glyxin;


(3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Lời giải

Chọn A

Câu 195. Phát biểu nào sau đúng?
A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

Lời giải

Chọn A

Câu 196. (THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - Năm 2020 - Lần I)Trong các chất sau: (1) saccarozơ, (2)

glucozơ, (3) Anilin, (4) etyl axetat. Số chất xảy ra phản ứng khi đung nóng với dung dịch H2SO4

lỗng là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Lời giải

Chọn D
Có 3 chất xảy ra phản ứng khi đun nóng là H2SO4 là (1)(4) thủy phân + (3) phản ứng với H2SO4.


Câu 197. Trong dung dịch, C2H5NH2 không phản ứng với chất nào sau đây?

A. HCl. B. CH3COOH. C. NaOH. D. FeCl3.

Lời giải

Chọn C

Câu 198. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh?

A. NH3. B. CH3NH2. C. NaOH. D. H2SO4.

Câu 199. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. Trimetylamin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Đimetylamin
Lời giải

Chọn D

Câu 200. Công thức cấu tạo của metylamin là

A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. CH3NHCH3. D. C6H5NH2.

Lời giải

Chọn A

Câu 201. Cho các chất: (1) amoniac, (2) metylamin, (3) anilin, (4) đimetylamin. Lực bazơ tăng dần theo thứ
tự nào sau đây?

A. (1) < (3) < (2) < (4) B. (3) < (1) < (2) < (4)

C. (3) < (1) < (4) < (2) D. (1) < (2) < (3) < (4)

Câu 202. Amin X có chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử C7H9N. Khi cho X tác dụng với nước brom,

thu được kết tủa trắng. Số công thức cấu tạo của X là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Lời giải

Chọn B
X có nhóm NH2 gắn trực tiếp vào vịng benzen. Cơng thức cấu tạo của X là
H2N-C6H4-CH3 (o, m, p) và C6H5-NH-CH3

Câu 203. (Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Đề Thi Thử - Lần 2 - 2020) Cho dãy các chất:

stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu

nước brom là

A. 4 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 5 chất.

Lời giải

Chọn C

Có 3 chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là: stiren, anilin, phenol (C6H5OH).


Câu 204. (Đề thi thử THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Lần 1 - 2020Cho dãy các chất sau: (1) CH3CH2NH2,
(2) (CH3)2NH, (3) CH3COOH, (4) HCOOCH3. Tính chất của các chất được mô tả như sau:

Chất Y là B. CH3CH2NH2. C. CH3COOH. D. HCOOCH3.
A. (CH3)2NH.

Lời giải

Chọn A

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là (CH3)2NH, CH3CH2NH2, HCOOCH3, CH3COOH.

Câu 205. Cho các chất có cấu tạo như sau :

(1) CH3 - CH2 - NH2(2) CH3 - NH - CH3 (3) CH3 - CO - NH2
(4) NH2 - CO - NH2 (5) NH2 - CH2 - COOH(6) C6H5 - NH2
(7) C6H5NH3Cl (8) C6H5 - NH - CH3 (9) CH2 = CH - NH2.

Các amin trong dãy là

A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)

C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9).

Câu 206. Metylamin (CH3NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. HCl. B. NaCl. C. KNO3. D. KOH.

Lời giải


Chọn A

Câu 207. (Trường THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ - Đề Thi Thử - Lần 2 - 2020)Têngốc – chức

của aminCH3NHC2H5 là

A. đietylamin. B. metyletylamin. C. propylamin. D. etylmetylamin.

Lời giải

Chọn D

Câu 208. (Trường THPT Nguyễn Khuyến-Tp-HCM-lần 5-năm 2020)Ứng với cơng thức phân tử C5H13N

có bao nhiêu amin bậc một, mạch cacbon không phân nhánh, là đồng phân cấu tạo của nhau?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Lời giải

Chọn D

Các amin bậc 1, mạch C khơng nhánh có cơng thức C5H13N:

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-NH2

CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3

CH3-CH2-CH(NH2)-CH2-CH3


Câu 209. Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) glyxin;

(3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Lời giải

Chọn A

Câu 210. Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau đây: C2H5NH2, NH3,

C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất X Y ZT

Nhiệt độ sôi (oC) 182, 0 -33, 4 16, 6 184, 0

pH (dung dịch nồng độ 0, 1 mol/l) 8, 8 11, 1 11, 9 5,
4
Nhận xét nào sau đây là đúng?
D. T là C6H5NH2.
A. Z là C2H5NH2. B. Y là C6H5OH. C. X là NH3.

Câu 211. Dung dịch chất nào sau đây khơng làm quỳ tím chuyển màu?

A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin.

Lời giải


Chọn B

Câu 212. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Metylamin. B. Etylamin. C. Glyxin. D. Anilin.

Câu 213. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là N-Metylanilin có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. C6H5 – CH2 – NH2. B. CH3 – C6H4 – NH2.
C. C6H5 - NH – CH3. D. CH3 - NH – CH3.
Lời giải
Chọn C

Câu 214. Số amin bậc hai ứng với công thức phân tử C4H9N là

A. 1 B. 4 C. 8 D. 3

Lời giải

Chọn D

Các amin bậc II:
CH3-NH-CH2-CH2-CH3
CH3-NH-CH(CH3)2
CH3-CH2-NH-CH2-CH3

Câu 215. (Trường THPT Nghĩa Hưng Nam Định - Đề thi thử - Lần 01 - 2020)Amin nào sau đây thuộc

loại amin bậc hai?

A. Trimetylamin. B. Metylamin. C. Phenylamin. D. Đimetylamin.


Lời giải

Chọn A

Câu 216. (Trường THPT Nghĩa Hưng Nam Định - Đề thi thử - Lần 01 - 2020)Amin nào sau đây thuộc

loại amin bậc hai?

A. Trimetylamin. B. Metylamin. C. Phenylamin. D. Đimetylamin.

Lời giải

Chọn A

Câu 217. Trimetylamin là chất chủ yếu gây nên mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè. Tính chất, đặc điểm nào

sau đây là sai về trimetylamin?

A. Có cơng thức phân tử là C3H9N. B. Là amin bậc ba.

C. Có tên thay thế là N, N-đimetylmetanamin. D. Ở điều kiện thường là chất lỏng.

Lời giải

Chọn D

trimetylamin có cấu tạo là (CH3)3N.

→ cơng thức phân tử tương ứng là C3H9N ⇥ A đúng A đúng.


→ 3H của NH3 bị thay thế hết bởi 3 nhóm CH3 → B đúng.

→ tên thay thế là N, N-đimetylmetaanamin → C đúng.

metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là 4 amin khí ở điều kiện thường

⇥ A đúng phát biểu D sai.

Câu 218. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?

A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin.

Lời giải

Chọn B

Câu 219. Amin X có chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử C7H9N. Khi cho X tác dụng với nước brom,

thu được kết tủa trắng. Số công thức cấu tạo của X là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Lời giải

Chọn B

X có nhóm NH2 gắn trực tiếp vào vịng benzen. Công thức cấu tạo của X là

H2N-C6H4-CH3 (o, m, p) và C6H5-NH-CH3


Câu 220. (Trường THPT Nghĩa Hưng Nam Định - Đề thi thử - Lần 01 - 2020)Chất nào sau đây là amin

no, đơn chức, mạch hở?

A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N.

Lời giải

Chọn C

Câu 221. (Đề thi thử THPT Ngơ Quyền - Hải Phịng - Lần 1 - 2020Cho dãy các chất sau: (1) CH3CH2NH2,

(2) (CH3)2NH, (3) CH3COOH, (4) HCOOCH3. Tính chất của các chất được mơ tả như sau:

Chất Y là B. CH3CH2NH2. C. CH3COOH. D. HCOOCH3.
A. (CH3)2NH.

Lời giải

Chọn A
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là (CH3)2NH, CH3CH2NH2, HCOOCH3, CH3COOH.
Câu 222. (Đề thi thử Phan Châu Trinh - Đà nẵng - lần 1 - 2020)Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất CxHyNH3Cl tác dụng được với dung dịch NaOH.
B. Dung dịch amin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 4 đều làm phenolphtalein hóa hồng.
C. Các amin đều tác dụng được với dung dịch HCl.
D. Hợp chất CH3COONH3CH3 không tác dụng với dung dịch NaOH.

Lời giải


Chọn D

Câu 223. Trimetylamin là chất chủ yếu gây nên mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè. Tính chất, đặc điểm nào

sau đây là sai về trimetylamin?

A. Có công thức phân tử là C3H9N. B. Là amin bậc ba.

C. Có tên thay thế là N, N-đimetylmetanamin. D. Ở điều kiện thường là chất lỏng.

Lời giải

Chọn D

trimetylamin có cấu tạo là (CH3)3N.

→ cơng thức phân tử tương ứng là C3H9N ⇥ A đúng A đúng.

→ 3H của NH3 bị thay thế hết bởi 3 nhóm CH3 → B đúng.

→ tên thay thế là N, N-đimetylmetaanamin → C đúng.

metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là 4 amin khí ở điều kiện thường

⇥ A đúng phát biểu D sai.

Câu 224. Số đồng phân amin bậc I có cơng thức phân tử C4H11N là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.


Câu 225. (Đề thi thử trường THPT Hoằng Hóa Thanh Hóa - Lần 1)Amin nào sau đây thuộc loại amin

bậc hai?

A. Trimetylamin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Đimetylamin

Lời giải

Chọn D
Câu 226. Nhận định nào sau đây sai?

A. Các amin đơn chức đều có số lẻ nguyên tử hiđro.
B. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch axit α-aminoaxetic thấy màu quỳ tím khơng đổi.
C. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng dung dịch HCl đặc tiếp xúc với đũa thủy tinh đã nhúng dung dịch
CH3NH2 đặc thì khơng có hiện tượng gì xảy ra.
D. Anbumin của lòng trắng trứng là protein đơn giản.

Câu 227. Số đồng phân amin đơn chức bậc 1 chứa vịng benzen có cơng thức phân tử C7H9N là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Lời giải

Chọn C
Có 4 amin thỏa mãn:
CH3-C6H4-NH2 (o, m, p)
C6H5-CH2-NH2

Câu 228. Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. Tính chất, đặc điểm


nào sau đây là đúng về đimetylamin?

A. Có tên thay thế là N-metylmetanamin. B. Có cơng thức phân tử là C2H8N2.

C. Là amin bậc một. D. Là đồng phân của metylamin.

Lời giải

Chọn B

Đimetylamin là tên gọi của hợp chất CH3NHCH3.

→ Thấy ngay: đây là amin bậc hai → C sai; có CTPT C2H7N → B sai.

Metylamin có cơng thức phân tử CH5N → không phải là đồng phân của nhau → D sai.

Chỉ có A đúng. Tên thay thế: metanamin: CH3NH2;

còn N-metyl có nghĩa là đính nhóm metyl vào N → CH3NHCH3

→ hợp lí.!

Câu 229. (Đề thi thử Trường THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc - Lần 2)Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ

của các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) C6H5NH2, (4) (CH3)2NH, (5) C2H5NH2, (6) p-O2N-

C6H4NH2.

A. 4, 5, 2, 1, 3, 6. B. 6, 3, 1, 2, 5, 4.


C. 3, 6, 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.

Lời giải

Chọn A

Gốc no làm tăng tính bazơ, gốc khơng no và gốc thơm làm giảm tính bazơ.
 Tính bazơ giảm dần: 4, 5, 2, 1, 3, 6.

Câu 230. (Trường Nguyễn Khuyến-Tp HCM - Đề Khảo Sát Tháng 11 – 2020) Nhận định nào sau đây
sai?
A. Các amin đơn chức đều có số lẻ nguyên tử hiđro.

B. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch axit α-aminoaxetic thấy màu quỳ tím khơng đổi.

C. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng dung dịch HCl đặc tiếp xúc với đũa thủy tinh đã nhúng dung dịch

CH3NH2 đặc thì khơng có hiện tượng gì xảy ra.

D. Anbumin của lòng trắng trứng là protein đơn giản.

Lời giải

Chọn C

Câu 231. Amin nào dưới đây là amin bậc hai?

A. (CH3)2NH B. (CH3)2CH-NH2 C. CH3NH2 D. (CH3)3N

Lời giải


Chọn A

Câu 232. (Trường THPT Chuyên Vinh - Nghệ An - Đề Khảo Sát - Lần 1 - 2020)Phát biểu nào sau đây
sai?
A. Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh (do amin gây ra).
B. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng.
C. Anilin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
D. Đimetylamin là amin bậc hai.
Lời giải

Chọn C

Câu 233. (Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Đề Thi Thử - Lần 2 - 2020) Amin nào sau đây

khơng làm đổi màu quỳ tím?

A. CH3NHC2H5 B. C6H5NH2. C. (CH3)2NH. D. C2H5NH2.

Lời giải

Chọn B

Câu 234. Amin nào sau đây là amin bậc II?

A. trimetylamin. B. anilin. C. phenyletylamin. D. propylamin.

Lời giải
Chọn C
Amin bậc II được tạo ra khi thay thế 2H của NH3 bằng 2 gốc hiđrocacbon.

 phenyletylamin (C6H5-NH-C2H5)

Câu 235. (Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Hà Tĩnh - Đề Thi Thử - Lần 1 - 2020)Chất X có cơng

thức phân tử C2H7NO3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y (MY>

100) và khí Z làm q tím chuyển màu xanh. Khí Z là:

A. Khí cacbonic. B. Etylamin. C. Amoniac. D. Metylamin.

Lời giải

Chọn D

X là CH3NH3HCO3

CH3NH3HCO3 + 2NaOH -> CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O

 Z là metylamin.

Câu 236. Số đồng phân amin bậc II có cơng thức phân tử C4H11N là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Lời giải

Chọn B

Câu 237. (Trường THPT Tiên Du - Bắc Ninh - Đề Thi Thử - Lần 2)Alanin và metyl amin cùng tác dụng


với

A. NaCl. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. NaOH.

Lời giải

Chọn B

Câu 238. (Trường THPT Nguyễn Khuyến-HCM-lần 4- năm 2020)Amin nào sau đây có cùng bậc với

ancol isopropylic?

A. CH3NHCH2CH3. B. CH3CH(NH2)CH3. C. (CH3)3N. D. CH3CH2CH2NH2.

Lời giải

Chọn A

Câu 239. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) C6H5NH2, (4)

(CH3)2NH, (5) C2H5NH2, (6) p-O2N-C6H4NH2.

A. 4, 5, 2, 1, 3, 6. B. 6, 3, 1, 2, 5, 4.

C. 3, 6, 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.

Lời giải

Chọn A


Gốc no làm tăng tính bazơ, gốc khơng no và gốc thơm làm giảm tính bazơ.

 Tính bazơ giảm dần: 4, 5, 2, 1, 3, 6.

Câu 240. Cho 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được

12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Lời giải

Chọn A

BTKL 12, 225  6, 75
   n HCl n X  0,15 mol  MX 45 : C2H7N
36, 5

X có 2 đồng phân là C2H5NH2 và CH3NHCH3.

Câu 241. (Trường THPT Đô Lương Nghệ An - Đề thi thử - Lần 01 - 2020)Chất thuộc loại amin bậc hai là

A. CH3NH2. B. (CH3)3N C. CH3–NH–CH3. D. CH3CH2NH2.

Lời giải

Chọn C

Câu 242. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là


A. phenylamoni clorua. B. anilin.

C. glucozơ. D. benzylamin.

Lời giải

Chọn Phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl  NaOH  C6H5NH2  NaCl  H2O.

→Chọn đáp án#A.

Câu 243. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở điều kiện thường, chất béo là chất lỏng.
B. Etyl amin là chất khí ở điều kiện thường.
C. Phân tử tristearin có 54 nguyên tử cacbon.
D. Anilin tác dụng với brôm tạo kết tủa màu vàng.

Lời giải
Chọn B

Câu 244. Amin đơn chức X có % khối lượng của N là 23,73%. Số CTCT của X là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Lời giải

Chọn D
M = 12x + y + 14 = 14/23,73%
 12x  y 45


Do y 2x  3  x 3 và y = 9 là nghiệm duy nhất
Amin là C3H9N. Các amin bậc I gồm
CH3-CH2-CH2-NH2
CH3-CHNH2-CH3

Câu 245. Ứng với cơng thức phân tử C5H13N có bao nhiêu amin bậc một, mạch cacbon không phân nhánh, là

đồng phân cấu tạo của nhau?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Lời giải

Chọn D

Các amin bậc 1, mạch C khơng nhánh có cơng thức C5H13N:

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-NH2


×