Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tiểu luận giữa kỳ học phần văn hiến việt nam đề tài triết lý âm dương ứng dụng ngũ hành trong đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 34 trang )

lOMoARcPSD|9234052

ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA: QTKD – ĐPH – NN – KHXH-TT – KT-QT

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
HỌC PHẦN: VĂN HIẾN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG-ỨNG DỤNG NGŨ HÀNH TRONG ĐỜI

SỐNG

GVHD: TS. Nguyễn Thành Đạo
N12 – 3 – 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01, năm 2022

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
KHOA: QTKD – ĐPH – NN – KHXH-TT – KT-QT

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
HỌC PHẦN: VĂN HIẾN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG-ỨNG DỤNG NGŨ HÀNH TRONG

ĐỜI SỐNG
GVHD: TS. Nguyễn Thành Đạo
N12 – 3 – 2


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022
1

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

Mục Lục
MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
I. Khái niệm tín ngưỡng..........................................................................................4
1. Khái niệm.............................................................................................................4
2. Nguồn gốc.............................................................................................................4
3. Phân loại...............................................................................................................4
1. Nguồn gốc:............................................................................................................5
2. Biểu hiện...............................................................................................................6
2.1 Tục thờ bà Trời, bà Đất, bà Nước:.......................................................................6
2.2 Thờ động vật, thực vật:........................................................................................7
3. Ý nghĩa :...............................................................................................................7
III. Tín ngưỡng sùng bái con người.......................................................................7
1. Nguồn gốc............................................................................................................9
2. Thờ cúng tổ tiên.....................................................................................................9
3. Thổ công.............................................................................................................11
4 Thần làng ( thành hồng )..................................................................................12
5. Vua tổ..................................................................................................................14
6. Tứ bất tử..............................................................................................................15
IV. Tín ngưỡng phồn thực:...................................................................................16
1. Nguồn gốc:..........................................................................................................16
2. Biểu hiện:...........................................................................................................17
2.1. Thờ sinh thực khí..............................................................................................17
2.2. Biểu hiện qua kiến trúc................................................................................19

2.3. Biểu hiện qua lễ hội..........................................................................................20
2.4. Tín ngưỡng phồn thực qua một số phong tục...................................................25
3. Kết luận .............................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................30
BẢNG ĐÁNH GIÁ................................................................................................31

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển của Triết học là lịch sử đấu tranh giữa Thế giới quan duy vật
và Thế giới quan duy tâm, giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu
hình. Một trong những hình thức biểu hiện sinh động của Chủ nghĩa duy vật chất
phát và biện chứng ngây thơ ở phương Đông cổ đại là học thuyết Âm Dương.
Học thuyết Âm Dương ra đời đánh dấu bước tiến bộ của tư duy lý tính nhằm
thốt khỏi sự khống chế về mặt tư tưởng do các quan niệm duy tâm thần bí truyền
thống mang lại. Học thuyết này đã ảnh hưởng sâu sắc đến cả phương diện bản thể
luận và nhận thức luận, ảnh hưởng đó khơng chỉ đến người Trung Quốc mà còn cả
đến các quốc gia chịu ảnh hưởng của nền văn hóa ấy, trong đó có Việt Nam. Có
thể nói, từ khi hình thành và phát triển đến nay, thuyết Âm Dương đã thấm sâu vào
đời sống văn hóa tinh thần người Việt, nó được thể hiện khá sâu sắc không chỉ
trong nhận thức, đánh giá của tư duy logic, mà còn cả trong đời sống sinh hoạt
thường nhật của các cộng đồng dân cư, trong lĩnh vực đời sống tinh thần và
phương thức giao tiếp.
Trong thời đại ngày nay, khi kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân
được nâng cao thì yêu cầu thỏa mãn các giá trị về mặt tinh thần càng được coi
trọng, trong đó văn hóa được xem là mục tiêu, động lực cho chiến lược phát triển
kinh tế, xã hội. Theo dòng thời gian, học thuyết Âm Dương không hề mất đi giá trị
mà chỉ được người Việt tiếp thu có chọn lọc và kế thừa, ứng dụng một cách linh

hoạt phù hợp với điều kiện sống, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội trong từng giai
đoạn phát triển của mình. Chính vì vậy, nhóm chúng tơi chọn “Triết lý âm dương”
làm đề tài cho bài tiểu luận cuối kì của nhóm.

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

I. Khái niệm tín ngưỡng
1. Khái niệm

Theo Luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 thì tín ngưỡng được định nghĩa
là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền
với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cán
h ân và cộng đồng. Hay Đào Duy Anh đã từng nói rằng tín ngưỡng là “lịng
ngưỡng mộ mê tín đối với một tơn giáo hoặc một chủ nghĩa”.Dù có thể tồn tại
nhiều khái niệm khác nhau ta đều thấy được sự thiêng hóa, sùng bái, sự ngưỡng
mộ, tin tưởng của con người vào các lực lượng siêu nhiên, hư ảo, có tính chất
thiêng liêng huyền bí.
2. Nguồn gốc

Tín ngưỡng được hình thành trong hoạt động sản xuất của con người. Nó
khơng chỉ giải thích các hiện tượng tự nhiên- xã hội mà cịn là sản phẩm văn hóa
được hình thành trong mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên- mơi
trường xã hội và với chính bản thân mình. Từ xa xưa, do phương thức sản xuất
nông nghiệp lạc hậu, thiên tai luôn đe dọa, chưa hiểu biết nhiều về thế giới xung
quanh nên con người phải tìm hiểu, khám phá tự nhiên.Từ đó tín ngưỡng xuất
hiện, lý giải các hiện tượng tự nhiên, xã hội và con người. Ví dụ như người Việt
quan niệm rằng trên trời là không gian sinh sống của các vị thần, dưới đất là địa
phủ, nơi linh hồn của những người đã mất cư trú. Mỗi hiện tượng nắng, mưa,

sấm sét, bão tố đều do thần tiên điều khiển, nên người Việt luôn thắp hương cầu
khấn mưa thuận gió hịa để mùa màng bội thu.
3. Phân loại

Ở Việt Nam – là một quốc gia nông nghiệp, người làm nơng địi hỏi cần
phải tập hợp nhiều các yếu tố phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, khí hậu thời tiết,
nên đặc trưng tín ngưỡng của người Việt có tính tổng hợp, dung hợp cao và
theotín ngưỡng đa thần (người Việt thờ rất nhiều các vị thần linh khác nhau).
Vậynên tín ngưỡng của người Việt cũng có rất nhiều loại hình khác nhau: Tin
ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sung bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người.

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

II. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
1. Nguồn gốc:
- Sùng bái tự nhiên là giai đoạn tất yếu trong quá trình phát triển của con

người. Với người Việt Nam sống bằng nghề nông nghiệp lúa nước, thì sự
gắn bó, phụ thuộc với tự nhiên lại càng dài lâu và bền chặt.
- Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau của tự nhiên dẫn đến
hậu quả trong lĩnh vực tư duy là lối tư duy tổng hợp và trong lĩnh vực tín
ngưỡng là tín ngưỡng đa thần, tính chất âm tính của văn hóa nơng nghiệp
dẫn đến hệ quả trong lĩnh vực quan hệ xã hội là lối sống thiên về tình cảm,
trọng phụ nữ và trong lĩnh vực tín ngưỡng là tình trạng lan tràn các nữ thần.
Và vì cái đích mà người Việt Nam hướng tới là sự phồn thực cho nên nữ
thần của ta không phải là các cô gái trẻ đẹp mà là các Bà mẹ, các Mẫu. →
tục thờ thần Mẫu.
/>

%2Fwatch%3Fv%3DWje4uP-
fbbs&psig=AOvVaw2m6zTOPInZhX0lFO4LRN3w&ust=1701619728844000
&source=images&cd=vfe&opi=89978449&ved=0CBEQjRxqFwoTCIDIls6R8

YIDFQAAAAAdAAAAABAQ

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

2. Biểu hiện
2.1 Tục thờ bà Trời, bà Đất, bà Nước:
- Bà Trời, bà Đất, Bà Nước – những nữ thần cai quản các hiện tượng tự nhiên,
quan trọng nhất, thiết thân nhất đối với cuộc sống của người làm nông
nghiệp lúa nước. Về sau, tuy do ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa gốc du
mục nên có thêm Ngọc Hồng, Thổ Cơng, Hà Bá,. Tuy nhiên các bà vẫn
song song tồn tại : bà trời Mẫu Thượng Thiên (còn gọi là Mẫu Cửu Trùng
hay Cửu Thiên Huyền Nữ , ở Huế là Thiên Mụ, Thiên Yana) Nhiều nhà, ở
góc sân vẫn có một bàn thờ lộ thiên gọi là bàn thờ Bà Thiên (hay bà Thiên
Đài). Bà Đất tồn tại dưới tên mẹ Đất,bà nước dưới tên gọi bà thủy, Nhiều
vùng, Bà Đất, Bà Nước tồn tại dưới dạng nữ thần khu vực như Bà Chúa Xứ,
Bà Chúa Sông, Bà Chúa Lạch. Bà Đất còn tồn tại dưới tên gọi Mẹ Đất (Địa
Mẫu) → ba bà này tồn tại dưới dạng tín ngưỡng TAM PHỦ.
- Tiếp theo trời- đất- nước là các bà Mây-Mưa-Sấm-Chớp – những hiện tượng
tự nhiên có vai trị hết sức to lớn trong cuộc sống của cư dân nông nghiệp
lúa nước. Đến khi đạo Phật vào Việt nam, nhóm nữ thần Mây-Mưa-Sấm-
Chớp này được nhào nặn thành hệ thống Tứ Pháp : Pháp Vân (thần Mây)
thờ ở chùa Bà Dâu, Pháp Vũ (thần mưa) thờ ở chùa Bà Đậu, Pháp Lôi (Thần
Sấm) thờ ở chùa Bà Tướng, Pháp Điện (Thần Chớp) thờ ở chùa Bà Dàn.
Lòng tin của nhân dân vào hệ thống Tứ Pháp mạnh đến nỗi vào thời Lí,

nhiều lần triều đình đã phải rước tượng Pháp Vân về Thăng Long cầu đảo,
thậm chí rước theo đồn qn đi đánh giặc…
- Người Việt còn thờ các hiện tượng tự nhiên khái quát như không gian và
thời gian. Thần không gian được hình dung thco ngun lí Ngũ Hành Nương
Nương. Ngũ Phương chi thần coi sóc trung ương và bốn hướng; Ngũ Đạo
chi thần trông coi các ngả đường. Theo địa chí, người ta thờ thần thời gian là
Thập Nhị Hành Khiển (12 vị thần, mỗi vị coi sóc một năm thco Tí, Sửu,
Dần, Mão,…). Thời gian kéo dài, bảo tồn sự sống vô tận nên 12 nữ thần này
đồng thời có trách nhiệm coi sóc việc sinh nở – đó là Mười Hai Bà Mụ.

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

2.2 Thờ động vật, thực vật:
- Chim, rắn, cá sấu chính là những lồi phổ biến hơn cả ở vùng sông nước, và

do vậy, thuộc loại động vật được sùng bái hàng đầu. Người Việt có câu :
nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng. Thiên hướng nghệ thuật của loại hình
văn hóa nơng nghiệp cịn đẩy các con vật này lên mức biểu trưng : Tiên,
Rồng. Theo truyền thuyết thì tổ tiên người Việt thuộc “họ Hồng Bàng” và là
“giống Rồng Tiên”
- Thực vật thì được tơn sùng nhất là cây Lúa : khắp nơi – dù là vùng người
Việt hay vùng các dân tộc – đều có tín ngưỡng thờ Thần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ
Lúa,…Thứ đến các loài cây xuất hiện sớm ở vùng này như cây Cau, cây Đa,
cây Dâu, quả Bầu,…

3. Ý nghĩa :
- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là một tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch
sử lâu đời của người Việt, biến chuyển thích ứng với sự thay đổi của xã hội.

Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước
vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn, là một nhu cầu trong đời sống tâm linh của
người Việt, mang lại cho họ sức mạnh, niềm tin và có sức thu hút mọi tầng
lớp trong xã hội. Tâm là giá trị cốt lõi của tín ngưỡng thờ Mẫu. Mẫu dạy con
người sống hướng thiện, có cái tâm trong sáng, biết đối nhân xử thế, thờ
phụng ông bà tổ tiên và biết ơn những người có cơng với dân, với nước.
III. Tín ngưỡng sùng bái con người
Trong con người có cái vật chất và cái tinh thần. Cái tinh thần trừutượng,
khó nắm bắt, nên người xưa đã thần thánh hóa nó thành khái niệm "linh hồn",
và linh hồn trở thành đầu mối của tín ngưỡng. Người Việt và một vài dân tộc
Đông Nam Á còn tách linh hồn ra thành hồn và vía. Người Việt cho rằng con
người có 3 hồn, nhưng vía thì nam có 7, cịn nữ có 9.

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

- Hồn vía chẳng qua chỉ là sản phẩm của trí tuệ bình dân với những con
số ước lệ 3-7-9 quen thuộc. Dần dần người sau tìm cách giải thích ý nghĩa của
những con số này. Ba hồn, theo một cách giải thích uyên bác, gồm tinh, khí
vàthân. Vía là khái niệm trung gian giữa xác cụ thể và hồn trừu tượng, là cái
làmhoạt động các quan năng - những nơi cơ thể tiếp xúc với mơi trường
xungquanh. Đàn ơng có 7 vía cai quản 7 lỗi trên mặt: hai tai, hai mắt, hai lỗ
mũi vàmiệng. Phụ nữ thì có thêm 2 vía cai quản nơi sinh đẻ và nơi cho con
bú. Như vậy, từ xác đến vía, từ vía đến tinh, từ tinh đến khi, từ khí đến thần là
cả mộtchuỗi xích với mức độ trừu tượng và tầm quan trọng tăng dần.

Hồn vía được người xưa dùng để giải thích các hiện tượng như trẻ con
hay đau ốm, hiện tượng ngủ mê, ngất, chết... Trong hồn và vía thì vía phụ
thuộc vào thể xác: có người lành vía, người dữ vía, có người yếu vía, người

cứng vía.Cho nên, khi gặp người có vía độc, khi chạm vía thi phái đơi vía, trữ
vía, giảivía. Hồn trừu tượng hơn nên được xem là độc lập với thể xác. Hiện
tượng ngủmê được giải thích là hồn lâm thời lìa thế xác để đi chu du. Khi ốm
nặng ngất đibất tỉnh nhân sự thì có tục gọi hồn, ha hồn. Hồn của người này
(đã chết lâu) có thể nhập vào xác của người kia (mới chết), sinh ra chuyện
Hồn trương Ba,da hàng thịt. Khi chết thi hồn vía đều lìa khỏi xác mà ra đi.

Chết tức là cơ thể từ trạng thái động trở thành tĩnh, cho nên theo triết líâm
dương thì hồn đi từ cõi Dương (Dương gian, Dương thế) sang cõi Âm (Âmti,
Âm phủ). Đó là một thế giới bên kia, ở vùng nơng nghiệp sơng nước này
thì"thế giới bên kia" cũng là nơi sơng nước, ngăn cách chúng ta bằng chín
suối (9 -con số lẻ ước lệ biểu thị số nhiều); tới đó phải đi bằng thuyền: Thời
Đơng Sơn,người chết được chơn trong những quan tài bằng thân cây đẽo theo
hình thuyền.Ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và suốt miền duyên hải Trung Bộ còn
lưu giữ nghi lễ106"chèo đưa linh" - hội các bà múa điệu chèo đò và hát những
câu tiễn đưa linhhồn người chết về nơi chín suối.

1. Nguồn gốc

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

+ Do quan niệm trong con người có thể xác và linh hồn.. Người Việt và
một vài dân tộc Đông Nam Á để chia linh hồn thành hồn và vía. Hồn vía là
sản phẩm của trí tuệ bình dân với những con số 3-7-9 ước lệ (sản phẩm của
truyền thống coi trọng những con số lẻ của người Việt).. Có 3 hồn là tinh, khí
và thần. “Tinh” là sự tinh anh trong nhận thức (nhờ các quan năng, các vía
mang lại). “Khí” là khí lực, là năng lượng làm cho cơ thể hoạt động. “Thần”
là thần thái, là sự sống nói chung.. Đàn ơng có bảy vía là 7 lỗ trên mặt: hai

tay, hai mắt, 2 lỗ mũi và một cái miệng. Đàn bà có 9 vía: giống đàn ơng và có
thêm chỗ sinh sản và chổ cho con bú.+ Người xưa đã thần thánh hóa linh hồn
và linh hồn trở thành đầu mối tín ngưỡng.. Hồn và vía giải thích các hiện
tượng như trẻ con hay ốm, hiện tượng ngủ mê, ngất, chết... Vía phụ thuộc vào
thể xác,có người lành vía, yếu vía, dữ vía, cứng viết, độc vía, vía nặng, vía
nhẹ.Khi chạm vào độc vía nếu chạm vía phải đốt vía, trừ vía, giải vía. Hồn
độc lập với thể xác (hồn người này có thể nhập vào xác người khác).

2. Thờ cúng tổ tiên
Niềm tin rằng chết là về với tổ tiên nơi chín suối, tin rằng tuy ở nơi chín

suối, nhưng ơng bà tổ tiên vẫn thường xuyên đi về thăm nom, phù hộ cho
cháu con là cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Nó có mặt ở nhiều
dân tộc Đông Nam Á và là nét đặc thù của vùng văn hóa này (Đinh Gia
Khánh,1993), nhưng, theo quan sát của nhà dân tộc học người Nga G.G.
Stratanovich(1781 thì nó phổ biến và phát triển hơn cả ở người Việt.Ở người
Việt, nó gầnnhư trở thành một thứ tơn giáo (nhiều nơi gọi là Đạo Ơng Bà);
ngay cả những gia đình khơng tin thần thánh cũng đặt bàn thờ tổ tiên trong
nhà.

Khác với người phương Tây coi trọng ngày sinh, trong tục thờ cúng cúng
tổtiên, người Việt Nam coi trọng hơn cả là việc cúng giỗ vào ngày mất (kị
nhật),bởi lẽ người ta tin rằng đó là ngày con người đi vào cõi vĩnh hằng.
Ngồi ngàygiỗ thì việc cúng tổ tiên còn được tiến hành đều đặn vào các ngày
mồng Một,ngày Rằm; dịp lễ tết và bất kì khi nào trong nhà có việc (dựng vợ
gả chồng, sinh con, làm nhà, đi xa, thi cử,…). Bàn thờ tổ tiên bao giờ cũng đặt

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052


ờ gian giữa - nơi trang trọng nhất. Người Việt quan niệm dương sao âm vậy
cho nên cúng tổ tiênbằng hương hoa, trà rượu và cả đồ ăn lẫn đồ mặc, đồ
dùng, tiền nong (làm bằng giấy, gọi là vàng mã). Rượu có thể có hoặc khơng,
nhưng li nước lã thì nhất thiết khơng bao giờ thiếu. Nhất thiết có, vì nó lúc
nào cũng sẵn; nhất thiết có, cịn vì ý nghĩa triết lí nước là thứ quý nhất (sau
đất) của dân trồng lúa nước. Sau khi tàn tuần hương, đồ vàng mã được đem
đốt, chén rượu cúng đem rót xuống đống tànvàng - có như vậy người chết mời
nhận được đồ cúng tế. Hương khói bay lêntrời, nước (rượu) hòa với lửa mà
thấm xuống đất - trước mắt ta là một sự hòa quyện LỬA-NƯỚC (âm dương)
và TRỜI-ĐẤT-NƯỚC (tam tài) mang tính triết lí sâu sắc! Đối với người Việt
Nam, những đồ thờ như hương án với bát hương, đài rượu, bình hoa, chân
đèn, v.v. là những vật gia bảo thiêng liêng: dù nghèo khó mấy cũng khơng
được bán.

Nguồn: />th%E1%BB%9D+c%C3%BAng+t%E1%BB%95+ti%C3%AAn&sca_esv

=586983860&tbm=isch&sxsrf=AM9HkKm8k3K2InZDyYPsHcPirfa0rb8

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

A:1701441362553&source=lnms&sa=X&ved=2ahUKEwj7qZWAu6CAxvc
_UHHTedB08Q_AUoAXoECAEQAw&biw=1536&bih=79&dpr=1.25#imgrc=CS

s0lIph2alvdM
3. Thổ công
Thổ Cơng là một hình tượng bộ ba, truyện thường được kể dưới nhan đề
Sự tích ơng đầu rau (hay Sự tích thần Bếp) với rất nhiều dị bản khác biệt về chi

tiết. Đại để là ngày xưa có hai vợ chống nghèo khổ; sau một năm trời làm mất
mùa, chồng phải đi làm ăn xa, đã nhiều năm trôi qua mà vẫn bặt tin không thấy
về. Người vợ để tang chồng rồi nối duyên với một người đã cưu mang nàng.
Một hơm, trong khi chồng mới đi vắng thì người chống cũ sau bao năm bặt tin
bỗng trở về. Người vợ chỉ cịn biết ơm chống cũ khóc than rồi đem cơm rượu
cho ăn. Rồi để tránh tiếng, người vợ bảo chống cũ ra đống rơm núp tạm. Chồng
mới về vào bếp lấy tro bón ruộng khơng có, bèn ra đốt đống rơm, vơ tình giết
chết người chồng cũ. Thấy chống cũ chết oan trong đống rơm, người vợ thương
xót quá bèn nhảy vào lửa cùng chết. Chồng mới thấy vậy, tuy khơng hiểu đầu
đi, nhưng vì thương vợ nên cũng nhảy vào lửa chết theo. Trời thấy ba người
sống đấy tình nghĩa bèn phong cho cả ba cùng làm Vua Bếp (= Táo Quân, ông
Táo, do vậy mà bếp có ba ơng đầu rau) để được gần nhau mãi mãi và để lửa ln
đốt nóng tình u của họ. Trong bộ ba đó, chồng mới là Thổ Cơng trơng nom
việc trong bếp, chống cũ là Thổ Địa trông coi việc trong nhà, và vợ là Thổ Kì
trơng coi việc chợ búa.

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

Nguồn: +th
%E1%BB%9D+c%C3%BAng+th%E1%BB%95+c

%C3%B4ng&sca_esv=586983860&tbm=isch&sxsrf=AM9HkKnbT7JRHwcVNT
0_mkpXYnnJret0hQ:1701441587799&source=lnms&sa=X&ved=2ahUKEwiigsnr
u6CAxWnSfUHHWZMCc0Q_AUoAXoECAEQAw&biw=1536&bih=739&dpr=

1.25#imgrc=URRStFrxDb5V7M
4 Thần làng ( thành hoàng )


Thành Hồng là một tín ngưỡng bùng bái của người Việt Nam, đặc biệt là ở
miền Bắc. Đây là một tín ngưỡng dân gian, liên quan đến việc thờ cúng các vị
thần, linh vật và các vật phẩm mang lại may mắn, tài lộc, sức khỏe và bình an cho
gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, tín ngưỡng này khơng được chính thức cơng
nhận và khơng có trong danh sách các tơn giáo chính thức của Việt Nam.

Tín ngưỡng thờ thần của Việt Nam khơng chỉ đóng khung trong phạm vi gia
đình. Ngồi các vị thần tại gia, cịn có các thần linh chung của thơn xã hoặc tồn
dân tộc.Trong phạm vi thôn xã, quan trọng nhất là việc thờ thần làng (Thành

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

Hoàng). Cũng như Thổ Cơng trong một nhà, Thành Hồng trong một làng là vị
thần cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng đó. “Thành Hồng” là một
từ Hán-Việt xuất hiện sau này để chỉ một khái niệm đã có từ lâu đời ở các làng quê
Việt Nam mà người miền núi quen gọi là ma làng. Thần làng phải có nguồn gốc
lâu đời như thế nào thì nó mới trở thành hiện tượng phổ biến đến như vậy: Không
làng nào là khơng có Thành Hồng. Cái “lệ làng” này mạnh đến
mức năm 1572 (đời Lê Anh Tơng), triều đình phải ra lệnh sưu tầm và soạn ra thần
tích của Thành Hoàng các làng để vua ban sắc phong thần. Được phong thần là
những vị có tên tuổi, tước vị rõ ràng, đó là những người có cơng lập ra làng xã,
những anh hùng dân tộc liên quan đến làng. -Ngồi những vị Thành Hồng được
Vua thừa nhận, có nhiều làng thờ làm thần Thành Hoàng cả những người vốn là trẻ
con, người ăn mày, ăn trộm, người mù, người gắp phân, người chết nghẹn, v.v.;
tóm lại là những người có “lí lịch” khơng hay ho gì - loại thần này bị gọi là tà thần.
Sở dĩ những người này được thờ là vì họ, theo niềm tin của dân làng, chết vào giờ
thiêng nên đã ra oai (gây dịch bệnh, hỏa hoạn, v v.), khiến cho dân làng nể sợ.


Nguồn: />q=hinh+anh+tho+cung+than+lang&sca_esv=586983860&tbm=isch&sxsrf=AM9H
kKkNi7t_XDjOSQzbCEmNxWjNPoWYyQ:1701441776490&source=lnms&sa=X
&ved=2ahUKEwjl_sXFvO6CAxU2avUHHYhGBXQQ_AUoAXoECAEQAw&bi
w=1536&bih=739&dpr=1.25#imgrc=ZAcH0B5MV7YrLM

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

5. Vua tổ
Trong nhà thờ gia tiên, trong làng thờ Thành Hồng, thì trong nước,người

Việt Nam thờ Vua Tổ - vua Hùng. Mảnh đất Phong Châu (Phú Thọ), nơiđóng đơ
của các vua Hùng khi xưa, trở thành đất Tổ. Ngày 10-3 là ngày giỗ Tỗ).
(Tục thờ Vua Tổ chỉ có ở Việt Nam - điều này càng cho thấy tính đặc thù của
tụcthờ cúng tổ tiên ở người Việt Nam).Người Việt Nam cịn có một tín ngưỡng đặc
biệt là tục thờ Tứ bất tử (bốnngười không chết): Tản Viên, Thánh Gióng, Chử
Đồng Tử, và Liễu Hạnh.Tản Viên (với truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh) và
Thánh Gióng (vớitruyền thuyết Thánh Gióng) là biểu tượng cho sức mạnh đồn kết
của một cộngđồng cư dân nơng nghiệp để, một mặt, ứng phó với mơi trường tự
nhiên làchống lụt và, mặt khác, ứng phó với mơi trường xã hội là chống giặc ngoại
xâm.Sự phối hợp thần thánh ấy đã dựng nên ĐẤT NƯỚC.

Nguồn: />q=hinh+anh+tho+cung+vua+to+&tbm=isch&ved=2ahUKEwjDq67HvO6CAxUG

mFYBHawgDIIQ2-
cCegQIABAA&oq=hinh+anh+tho+cung+vua+to+&gs_lcp=CgNpbWcQAzoECC
MQJ1DSBViN9ANglfUDaABwAHgAgAFjiAHiC5IBAjE3mAEAoAEBqgELZ3d

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

zLXdpei1pbWfAAQE&sclient=img&ei=9PBpZcPhEYaw2roPrMGwkAg&bih=73
9&biw=1536

6. Tứ bất tử
Không phải là ngầu nhiên mà Liễu Hạnh xuất hiện vào chính thời Lê (bà

sinh năm 1557) - thời kì Nho giáo độc tơn, vai trị truyền thống của người phụ nữ
bi xâm phạm nghiêm trọng. Kết quả của sự phản kháng này là: Trong truyền
thuyết, triều đình đã phải lùi bước mà trả lại tự do cho Liễu Hạnh: nhà vua
(Nhogiáo) đại diện cho thế lực cầm quyền - phải lùi bước trước Phật Bà (Phật
giáo)đại diện cho quần chúng nhân dân. Ngồi cuộc đời, Liễu Hạnh được nhân
dântơn sùng một cách thành kính là Thánh Mẫu, một cách dân dã là Bà Chúa
Liễu(xem Truyền Trạng Quỳnh), một cách gần gũi thân thương là Mẹ (thành ngữ
cócâu Tháng 8 giỗ Cha, tháng 3 giỗ Mẹ) Đền, miếu, phủ thờ Liễu Hạnh mọc
lênkhắp nơi: Phủ Giày (Nam Định), phủ Tây Hồ (Hà Nội), đền Sịng và đền
PhốCát (Thanh Hóa). đến Phủ Giày (Tp HCM),... Ngồi hệ thống Tứ bất tử, bà
cịnđược bổ sung vào hệ thống Tam phủ (xem IV-§1.2.2, tr. 131-132), thêm “Nhân
phủ” do Mẫu Liễu Hạnh cai quản) để thành Tứ phủ. Mẫu Liễu Hạnh lại còn được
thờ trong một tin ngưỡng riêng là Tam tòa Thánh Mẫu. Vai trò của thánh110
-Mẫu Liễu Hạnh lớn đến mức vua Đồng Khánh phải tự nguyện xin làm đệ tử thứ7
của Bà tại điện Hòn Chén (Huế).Như vậy, tục thờ Tứ bất tử là một giá trị văn hóa
tinh thần rất đẹp của dântộc ta. Đó là tinh hoa được chắt lọc qua suốt chiều dài lịch
sử biểu tượng cho sứcmạnh liên kết của cộng đồng để làm ruộng và đánh giặc, cho
khát vọng xâydựng một cuộc sống vật chất phồn vinh và tinh thần hạnh phúc.

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Nguồn: />q=hinh+anh+tho+cung+tu+bat+tu+&tbm=isch&ved=2ahUKEwjr797_vO6CAxW
XmFYBHSnSDjcQ2-
cCegQIABAA&oq=hinh+anh+tho+cung+tu+bat+tu+&gs_lcp=CgNpbWcQAzoEC
CMQJ1AAWNwcYOwdaABwAHgAgAFpiAHdCpIBBDE1LjGYAQCgAQGqA
Qtnd3Mtd2l6LWltZ8ABAQ&sclient=img&ei=avFpZeuSIJex2roPqaS7uAM&bih
=739&biw=1536#imgrc=J8sBP9LnmCJtMM

IV. Tín ngưỡng phồn thực:
1. Nguồn gốc:

Tín ngưỡng phồn thực là sự tin tưởng, ngưỡng mộ và sùng bái sự sinh sôi
nảy nở của tự nhiên và con người. Tín ngưỡng phồn thực hình thành từ xa xưa,
trên cơ sở tư duy trực quan, cảm tính của con người trước sự sinh sơi để duy trì
sự sống. Họ nhìn thấy ở thực tiễn có một sức mạnh siêu nhiên và sùng bái các
hiện vật, các hiện thực đó như thần thánh.

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

/> %2Fphuquocxanh.com%2Fvi%2Fwp-content%2Fuploads
%2F2015%2F12%2Ftin-nguong-phon-th%25C6%25B0c-
phuquocxanh.com1198712_n.jpg&tbnid=HnfQnViRBlGRKM&vet=12ahU
KEwi66czNkvGCAxWMilYBHT0VCUcQMygBegQIARBQ..i&imgrefurl=
https%3A%2F%2Fphuquocxanh.com%2Fvi%2Ftin-nguong-phon-thuc
%2F&docid=dHc8_X5w4j_VxM&w=500&h=375&q=t%C3%ADn%20ng
%C6%B0%E1%BB%A1ng%20ph%E1%BB%93n%20th%E1%BB
%B1c&ved=2ahUKEwi66czNkvGCAxWMilYBHT0VCUcQMygBegQIAR


BQ
2. Biểu hiện:
2.1. Thờ sinh thực khí

Ở các nước có nền nơng nghiệp lúa nước như Đơng Nam Á, việc thờ sinh
thực khí ln phổ biến, được xem là “biểu tượng của năng lượng thiêng sinh ra
mn lồi”. Bởi với người dân làm nơng nghiệp, họ quan niệm việc thờ sinh
thực khí sẽ đem lại sự sinh sôi nảy nở, tốt tươi cho cây cối, hoa màu giúp mùa
màng bội thu. Và sinh thực khí được biểu hiện qua các biểu tượng như linga
yoni, nõ nường, chày cối.

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

Trong văn hóa Chăm, linga và yoni xuất hiện rất phổ biến, đa dạng về hình
dáng, kích thước và mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Theo quan niệm của người
Chăm, linga và yoni chính là biểu hiện hai mặt âm dương của vũ trụ thể hiện sự
sinh tồn của loài người, là nguồn gốc của mọi sự sáng tạo. Mặt khác, văn hóa
Chăm cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn cho nên linga trong các biểu
hiện nghệ thuật của dân tộc Chăm còn mang màu sắc ý nghĩa của linga Ấn Độ.
Vì vậy linga cịn là biểu tượng của chiếc cột chống đỡ vũ trụ, là ngọn núi thần
thoại Mêru nơi ngự trị của các vị thần. Đồng thời linga còn là biểu tượng cho sự
vĩnh cửu của các triều đại là sức mạnh, uy lực tổng hợp của vương quyền và
thần quyền.

Hiên nay, theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học có một số linga tiêu
biểu sau: thứ nhất linga chỉ có một thành phần là khối trụ tròn, đây là loại linga
phổ biến nhất. Thứ hai là loại linga có hai thành phần, phần trên là hình trụ trịn

được kết hợp với hình khối vng ở dưới.

Loại linga thứ ba thì ngồi phần trụ trịn ở trên và hình khối vng ở dưới
cịn có một đoạn hình bát giác ở giữa. Và cấu trúc ba phần này phản ánh triết lý
Bàlamôn giáo Ấn Độ: Phần hình vng (âm tính) ở dưới ứng với Brahma - vị
thần sáng tạo, khối hình bát giác ở giữa là đoạn chuyển tiếp ứng với thần
Vishnu - thần bảo tồn và phần hình trụ trịn ứng với thần Shiva - thần hủy diệt.
Đây là ba vị thần quyền năng tối thượng của Ấn Độ giáo và có thể trong chừng
mực nào đó nó cịn nhấn mạnh yếu tố vương quyền ở Chămpa. Không những
thế, việc linga có biểu thị ba phần như trên cịn mang ý nghĩa triết học về sự
giải thích q trình phát sinh, phát triển và diệt vọng của sự vật, là sự giải thích
về vũ trụ trong sự vận động khơng ngừng nghỉ với ba khuynh hướng tất yếu là
sáng tạo (vật được sinh ra), bảo tồn (vật được tồn tại), hủy diệt (vật bị hủy diệt
để được tái tạo, hủy diệt là động lực của đổi thay) cũng như việc quy tụ ba vị
thần tối linh trong Ấn Độ giáo. Bên cạnh đó cịn có loại linga có mặt người trên
đỉnh, được gọi là Mukha - Linga. Tuy nhiên đây là trường hợp rất hiếm, hiện
mới thấy một Mukha - Linga ở trong lịng tháp chính Pơklơng Garai (Ninh
Thuận) - tháp thờ vua Pơklơng Garai (1151 - 1205). Vì vậy, linga này còn được

Downloaded by Heo Út ()

lOMoARcPSD|9234052

xem là biểu thị vua Pôklông Garai, là sự kết hợp giữa vương quyền và thần
quyền.

Khơng chỉ có linga mà biểu tượng yoni trong tín ngưỡng phồn thực của
người Chăm cũng rất đa dạng từ khối hình vng, hình khối trịn và có cả khối
hình chữ nhật nhưng loại này thì ít hơn.


Trong điêu khắc chăm, bên cạnh những linga và yoni rời thì biểu tượng linga
- yoni đi liền với nhau rất thường gặp. Đa số trên mỗi bệ yoni lại được thể hiện
một linga, chúng tạo thành một khối thống nhất thể hiện sự kết hợp hài hòa âm
dương làm cho mọi vật được sinh sôi nảy nở, cây cối đâm chồi nảy lộc, tạo hóa
được tái sinh. Và biểu tượng này chúng ta thấy được thờ tại nhiều hệ thống tháp
của người Chăm như bên trong lòng tháp Nam của cụm tháp Hịa Lai, trong
lịng tháp chính Poshanu cũng như tháp Nam, tháp Đông Nam, tháp Tây Bắc
của cụm tháp Bà Ponagar hay tại Khu Đền tháp Mỹ Sơn. Bên cạnh đó cũng có
những trường hợp trên một bệ yoni lại có nhiều linga ví như tại Thánh địa Mỹ
Sơn có một linga đơi nằm trên bệ yoni. Đặc biệt nhất có lẽ phải kể tới là biểu
tượng linga được thay thế bằng hình ảnh vị thần ngồi trên bệ yoni. Tiêu biểu
cho kiệt tác về điêu khắc này là bộ yoni ở tháp chính Ponagar Nha Trang.
Tượng nữ thần Pô Inư Nagar được tạc bằng đá hoa cương màu đen nguyên
khối, trong tư thế ngồi uy nghiêm trên bệ đá hình đài sen, lưng tựa vào phiến đá
lớn hình lá đề. Với bố cục như trên thì linga chính là tượng thờ cịn yoni là bệ
thờ đã tạo nên một bộ linga - yoni hoàn chỉnh, là vật thể linh thiêng của dân tộc
Chăm.

Như vậy từ thực tiễn trên cho thấy tín ngưỡng phồn thực của dân tộc Chăm
gắn liền với tôn giáo, mang tính tơn giáo đậm nét do đó nó chi phối mọi mặt đời
sống của người Chăm. Đồng thời, nó cũng khơng đơn thuần mang tính bản địa
mà có sự giao lưu, tiếp biến sâu sắc với văn hóa khu vực và đặc biệt là văn hóa
Ấn cho nên tín ngưỡng phồn thực của dân tộc Chăm có nhiều nét độc đáo, riêng
biệt so với các dân tộc khác ở nước ta từ sự phong phú về số lượng, đa dạng về

Downloaded by Heo Út ()


×