TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA
HỌC 11
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 NĂM
2023 LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
CÁC DẠNG BÀI TẬP - ĐÁP ÁN CHI TIẾT
(CHƯƠNG 4-9)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 11
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
CĐ1: Mở đầu về Hóa học hữu cơ
CĐ2: Cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ
CĐ3: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
CĐ4: Độ bất bão hịa
CĐ5: Phản ứng hữu cơ
CĐ6: Tổng ơn đại cương Hóa học hữu cơ
CHUYÊN ĐỀ 1: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỮU CƠ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ: oxit cacbon, muối cacbonat, hợp chất
xianua, hợp chất cacbua.
2. Phân loại: Gồm hiđrocacbon (chỉ chứa C, H) và dẫn xuất của hiđrocacbon (gồm C, H và các
nguyên tố khác).
3. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
- Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
- Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp, tan ít trong nước, tan nhiều
trong các dung môi hữu cơ.
- Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn và theo nhiều hướng khác nhau nên
thường tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
4. Phân tích định tính: Nhằm xác định sự có mặt của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Nguyên tắc: Chuyển hợp chất hữu cơ thành hợp chất đơn giản sau đó nhận biết bằng các phản ứng
đặc trưng.
5. Phân tích định lượng: Nhằm xác định tỉ lệ khối lượng (hàm lượng) các nguyên tố trong hợp
chất hữu cơ.
Nguyên tắc: Chuyển hợp chất hữu cơ thành hợp chất đơn giản sau đó dùng các phản ứng đặc trưng
để xác định và tính hàm lượng các ngun tố theo cơng thức:
%m = mnguyªn tè .100%
m hỵp chÊt
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Cho các chất sau: C2H4, CO2, CH4, Al4C3, CH3COOH, C2H7NO2, C6H12O6, CaCO3, C6H6,
C2H5Cl, C2H5OH, C2H2, NaCN, NaHCO3. Hãy phân loại các chất trên vào bảng sau:
Hiđrocacbon Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ
Dẫn xuất của hiđrocacbon
C2H4, CH4, C6H6, C2H2. CH3COOH, C2H7NO2, C6H12O6, CO2, Al4C3, CaCO3, NaCN,
C2H5Cl, C2H5OH. NaHCO3
Câu 2: Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ X biết:
(a) Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ X bằng O2 dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2
gam H2O. (Đ/S: % C, %H, %O lần lượt là 60%, 13,3%, 26,7%)
Trang 2
(b) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y qua bình đựng H2SO4
đặc, thấy khối lượng bình tăng thêm 2,7 gam và có khí Z thốt ra. Dẫn khí Z vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thu
được 15 gam kết tủa trắng. (Đ/S: % C, %H lần lượt là 85,71%, 14,29%)
(c) Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp sản phẩm khí và hơi gồm CO2 và
H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong dư, thu được 30 gam kết tủa đồng thời thấy
khối lượng bình tăng thêm 18,6 gam. (Đ/S: % C, %H, %O lần lượt là 40%, 6,67%, 53,33%)
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,05 gam hợp chất X (chứa C, H, Cl) trong oxi dư, sau đó dẫn hỗn hợp
sản phẩm qua dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Khí thốt ra cho hấp thụ vào
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 19,7 gam kết tủa. (Đ/S: % C, %H, %Cl lần lượt là 23,76%, 5,94%,
70,3%)
Câu 4. [QG.20 - 201] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử
saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống
nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một
nhúm bơng có rắc một ít bột CuSO4 khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao su
có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2
đựng trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào vị trí có
hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 chuyến thành màu xanh của CuSO4.5H2O.
(b) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(c) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên.
(d) Ở bước số 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(e) Kết thúc thí nghiệm, tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung
dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, c.
(b) Sai vì thí nghiệm chỉ dùng để định tính C và H.
(d) Sai vì phải lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới tránh trường hợp hóa chất ẩm,
nước bay ra ngưng tụ và chảy ngược lại trong ống làm vỡ ống.
(e) Sai vì khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn sau tránh chênh lệch áp suất hút nước ngược trở
lại vào ống nghiệm.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu
A. các hợp chất của cacbon.
B. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2).
C. các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…).
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Câu 2. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.
Trang 3
Câu 3. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Câu 4. Trong thành phần của hợp chất hữu cơ
A. ln có C và H. B. ln có C, thường có H và O.
C. ln có C, H và O. D. ln có C và O, thường có H.
Câu 5. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị.
C. liên kết cho - nhận. D. liên kết hiđro.
Câu 6. Các chất hữu cơ thường có đặc điểm chung là
A. phân tử ln có các ngun tố C, H và O.
B. có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. khả năng phản ứng chậm và không theo một hướng xác định.
D. khó bị phân hủy dưới tác dụng nhiệt.
Câu 7. Dẫn xuất hiđrocacbon là các hợp chất mà thành phần nguyên tố
A. chỉ có C và H. B. gồm có C, H và O.
C. ngồi C cịn có các nguyên tố khác. D. ngồi C và H cịn các ngun tố khác.
Câu 8. Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ thường
A. cần đun nóng và có xúc tác. B. có hiệu suất cao.
C. xảy ra rất nhanh. D. tự xảy ra được.
Câu 9. Phương pháp phân tích nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ bằng
cách phân hủy hợp chất đó thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết bằng các phản ứng đặc trưng
gọi là
A. phân tích hữu cơ. B. phân tích định lượng.
C. phân tích định tính. D. phân tích vơ cơ.
Câu 10. Để xác định hàm lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, bạn có thể sử dụng phương
pháp phân tích nào sau đây?
A. phân tích định tính. B. phân tích định lượng.
C. phân tích vi lượng. D. phân tích hữu cơ.
2. Mức độ thơng hiểu (trung bình)
Câu 11. Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH2Cl2, CH2Br−CH2Br, CHCl3, CH3COOCH3, C6H5CH3.
B. CH2Cl2, CH2=CH−CHO, CH3COOH, CH2=CH2.
C. CHBr3, CH2=CH−COOCH3, C6H5OH, C2H5OH, (CH3)3N.
D. CH3OH, CH2=CH−Cl, C6H5ONa, CH≡C−CH3.
Câu 12. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là
A. Chuyển hóa các ngun tố C, H, N,… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét.
Câu 13. Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta dùng phương pháp
nào sau đây?
A. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua P2O5.
B. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua CuSO4 khan.
C. Đốt cháy thấy có hơi nước thoát ra.
D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc.
Trang 4
Câu 14. Oxi hóa hợp chất hữu cơ X thành các sản phẩm vô cơ đơn giản. Qua phép phân tích nào
sau đây có thể kết luận được trong X có hiđro?
A. Dẫn sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa trắng.
B. Dẫn sản phẩm vào bình chứa CuSO4 khan thì thấy một phần chất rắn khơng màu chuyển sang
màu xanh.
C. Dẫn sản phẩm vào bình chứa dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa trắng.
D. Dẫn sản phẩm vào bình chứa dung dịch NaOH thấy thốt ra khí có mùi khai, có khả năng làm
quỳ tím hóa xanh.
Câu 15. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6:
Hãy cho biết vai trị của bơng và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ?
A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của C và H.
C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt củaC.
Câu 16. (QG.15): Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện
một thí nghiệm được mơ tả như hình vẽ:
Hợp chất hữu cơ và CuO Bông trộn CuSO4 khan
Dung dịch Ca(OH)2
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
C. Bơng trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống
nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 17. Khi oxi hóa cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O rồi dẫn qua bình
đựng dung dịch nước vơi trong dư thì
A. Khối lượng bình tăng lên và có kết tủa trắng xuất hiện.
B. Khối lượng bình giảm xuống và có chất rắn màu xanh xuất hiện.
C. Khối lượng bình tăng lên và có chất rắn màu xanh xuất hiện.
D. Khối lượng bình giảm xuống và có chất rắn màu trắng xuất hiện.
Câu 18. Có thể xác định trong thành phần một chất hữu cơ X có clo hay khơng bằng cách
A. đun chất X với nước.
B. đốt cháy X, dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2.
Trang 5
C. đốt cháy X, dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch AgNO3.
D. đốt cháy X, dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Câu 19. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa
dung dịch H2SO4 đậm đặc thì thấy khối lượng bình tăng lên. Nguyên nhân là do H2SO4 đậm đặc đã
hấp thụ chất nào trong sản phẩm cháy?
A. CO2. B. H2O. C. HCl. D. NH3.
Câu 20. Khi phân tích định tính để xác định cacbon trong chất hữu cơ, có thể thay dung dịch nước
vôi trong bằng chất nào sau đây?
A. Dung dịch KOH. B. KOH rắn.
C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch H2SO4 đậm, đặc.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp này
qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa trắng. Khối lượng cacbon trong
X là
A. 0,72 gam. B. 2,64 gam. C. 0,005 gam. D. 0,05 gam.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được một hỗn hợp khí và hơi gồm CO2 và H2O.
Dẫn hỗn hợp này qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc thì thấy khối lượng bình tăng lên 0,54 gam.
Khối lượng hiđro trong X là
A. 0,015 gam. B. 0,06 gam. C. 0,03 gam. D. 0,3 gam.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam hơi nước.
Khối lượng cacbon và hiđro trong X lần lượt là:
A. mC = 2,4 gam; mH = 0,4 gam. B. mC = 0,2 gam; mH = 2,4 gam.
C. mC = 0,4 gam; mH = 2,4 gam. D. mC = 2,4 gam; mH = 0,2 gam.
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được 896 ml CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Số
mol hiđro và cacbon trong X lần lượt là:
A. 0,04 và 0,05. B. 0,10 và 0,04. C. 0,05 và 0,04. D. 0,04 và 0,10.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp CO2 và H2O. Cho hỗn hợp này
hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy xuất hiện 30 gam kết tủa, khối
lượng bình tăng lên 18,6 gam. Khối lượng cacbon và hiđro trong X lần lượt là:
A. 3,6 gam và 0,3 gam. B. 0,6 gam và 3,6 gam.
C. 3,6 gam và 0,6 gam. D. 13,2 gam và 0,3 gam.
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 4,48 lít (ở đktc) khí CO2 và 3,6
gam H2O. Khối lượng oxi trong X là
A. 3,2 gam. B. 3,4 gam. C. 3,5 gam. D. 4,3 gam.
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp a mol CO2 và b mol H2O. Tổng
số mol oxi nguyên tử trong sản phẩm (nO, sp) được tính theo công thức nào dưới đây?
A. nO, sp = a + 2b B. nO, sp = a + b
C. nO, sp = 2a + b D. nO, sp = 2a + 2b
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần a mol O2 thu được b mol CO2 và c mol H2O. Số
mol oxi nguyên tử trong hợp chất X (nO, X) được tính theo cơng thức nào dưới đây?
A. nO, X = (b + c) − a B. nO, X = (2b + c) − 2a
C. nO, X = (2b + c) − a D. nO, X = (b + 2c) − 2a
Trang 6
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp này qua bình
đựng dung dịch H2SO4 đặc thì thấy khối lượng bình tăng lên 0,54 gam. Khối lượng hiđro trong X là
A. 0,015 gam B. 0,06 gam C. 0,03 gam D. 0,3 gam
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc), chỉ tạo
ra CO2 và H2O. Tổng khối lượng sản phẩm cháy là
A. 20,4 gam B. 12,4 gam C. 11,6 gam D. 3,6 gam
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), tạo ra
8,96 lít CO2 và 7,2 gam H2O. V có giá trị là
A. 20,4 lít. B. 12,4 lít. C. 11,2 lít D. 3,6 lít.
Câu 32. Để đốt cháy hồn tồn 2,85 gam hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 4,2 lít O2 (đktc). Sản
phẩm cháy chỉ có a gam CO2 và b gam H2O với tỉ lệ a = 44 . Phần trăm khối lượng oxi trong hợp
b 15
chất X là
A. 28,07 %. B. 44,44 %. C. 29,63 %. D. 45,71 %.
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất X thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 2,24 lít
N2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng oxi (%mO) trong hợp chất X là
A. %mO =15,56 B. %mO = 31,11 C. %mO = 0,00 D. %mO = 23,33
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ B thu được 13,2 gam CO2; 7,2 gam H2O và
2,24 lít N2 (đktc). Phần trăm khối lượng oxi (%mO) trong hợp chất B là
A. %mO = 30,77 B. %mO = 48,08
C. %mO = 34,62 D. %mO = 44, 23
3. Mức độ vận dụng (khá)
Câu 35. Đốt cháy hexan C6H14 rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thấy
xuất hiện kết tủa trắng X. Lọc tách kết tủa trắng rồi đun sôi dung dịch Y cịn lại thì lại thấy xuất
hiện kết tủa trắng X. Phương trình phản ứng tạo thành X từ Y là
to
A. CaCO3 → CaO + CO2.
to
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
to
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
to
D. Ca(HCO3)2 → CaO + 2CO2 + H2O.
Hướng dẫn giải
+O2 CO2 Ca(OH)2 X :CaCO3
C6H14 → →
H2O ddY : Ca(HCO3 )2 → CaCO3 + CO2 + H2Oto
Câu 36. Đốt cháy metan CH4 thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm hai chất. Dẫn hỗn hợp này qua
bình đựng dung dịch nước vơi trong thì thu được kết tủa M và dung dịch chất N. Lọc tách kết tủa M
rồi đun sơi dung dịch N thì lại thấy xuất hiện kết tủa M. M và N lần lượt là
A. CaCO3 và Ca(OH)2. B. CaCO3 và Ca(HCO3)2.
C. Ca(OH)2 và Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3) và CaCO3.
Hướng dẫn giải
Trang 7
+O2 CO2 Ca(OH)2 M :CaCO3
CH4 → → dd : Ca(HCO3 )2 o t C a C O + CO2 + H2O
H2O → 3
N M
Câu 37. β-caroten là một chất hữu cơ có trong thành phần củ cà rốt. β-caroten có thể chuyển thành
vitamin A nên cịn được gọi là “tiền vitamin A”. Khi oxi hóa hồn tồn β-caroten thu được một hỗn
hợp sản phẩm khí và hơi X gồm CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp X lần lượt qua bình chứa CuSO4 khan
(bình 1) và Ca(OH)2 dư (bình 2). Kết quả cho thấy, một phần CuSO4 khơng màu ở bình 1 chuyển
dần sang chất rắn Y màu xanh; ở bình 2 xuất hiện kết tủa trắng Z. Y và Z lần lượt là
A. CuSO4.5H2O và Ca(HCO3)2. B. CuSO4.5H2O và CaCO3.
C. CaCO3 và CuSO4.5H2O. D. CuSO4 và CaCO3.
Hướng dẫn giải
+O2 CO2
β − caroten → Y:CuSO4.5H2O→ CO2 → CaCO3 ↓
CuSO4 Ca (OH )2
H2O Z
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm CO2, H2O và
HCl. Dẫn hỗn hợp X qua bình chứa CuSO4 khan thì thấy xuất hiện chất rắn Y màu xanh. Dẫn hỗn
hợp X qua bình chứa AgNO3 thì xuất hiện kết tủa Z màu trắng. Dẫn hỗn hợp X vào bình chứa dung
dịch Ca(OH)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa T màu trắng. Cho cho biết T, Y và Z lần lượt là
A. CaCO3, AgCl, CuSO4.5H2O. B. CuSO4.5H2O, AgCl, CaCO3.
C. CaCO3, CuSO4.5H2O, AgCl. D. AgCl, CaCO3, CuSO4.5H2O.
Hướng dẫn giải
CO2 CuSO4
+ O2 → Y:CuSO4.5H2O
hchc A → X H2O
HCl AgNO3
→ Z :AgCl
Ca (OH )2
→ T : CaCO3
Câu 39. Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp
chất hữu cơ trong các chất trên là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 40. Trong các hợp chất sau: NaHCO3, CaC2, HCOOH, (NH4)2CO3, HCHO, KCN, C6H5OH,
C2H5OH, CaCO3, CHCl3, CH3OH, C3H9N, Al4C3, (NH2)2CO, C2H4O. Số hợp chất hữu cơ là
A. 9 B. 12 C. 13 D. 10
Câu 41. Cho các phát biểu về đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ:
(1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
(2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
(3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
(5) Dễ bay hơi, khó cháy.
(6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Các phát biểu đúng là
A. (4), (5), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (2), (4), (6).
Hướng dẫn giải
Bao gồm: 1, 2, 3.
(4) Sai vì liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(5) Sai vì các hợp chất hữu cơ dễ cháy.
(6) Sai vì phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn.
Trang 8
Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần 3,36 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp sản phẩm
gồm CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp sản phẩm vào bình đựng dung dịch nước vơi trong dư thì thấy xuất
hiện 15 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 9,3 gam. Khối lượng oxi trong hợp chất X là
A. 2,4 gam. B. 0 gam. C. 7,2 gam. D. 4,8 gam.
Hướng dẫn giải
+O2 CO2 Ca(OH)2 d− CaCO3 :0,15 mol
hchc X 0,15mol→ →
H2O mbình tăng = mCO2 + mH2O = 9, 3 gam
nCO2 = nCaCO3 = 0,15 mol nH2O = 9,3 − 44.0,15 = 0,15 mol
18
BTNT (O)
→ nO(X) + 2.0,15 = 2.0,15 + 0,15 nO(X) = 0,15 mol mO(X) = 2, 4 gam.
Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 19,2 gam O2, thu được sản phẩm khí và
hơi gồm: 11,2 lít CO2 (đktc); 7,2 gam hơi nước và 3,65 gam khí HCl. Phần trăm khối lượng clo
trong X là
A. 26%. B. 33,97%. C. 26,2%. D. 15,27%.
Hướng dẫn giải
BTKL +19, 2 = 44.0,5 + 7, 2 + 3,65 mX = 13,65gam
→ mX
→ nCl = nHCl = 0,1mol %mCl = 35, 5.0,1 .100% = 26%.
BTNT ( Cl )
13, 65
Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X bằng CuO dư ở nhiệt độ cao thu được hỗn
hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Dẫn từ từ hỗn hợp khí này qua nước vơi trong dư, thì thấy cịn
lại duy nhất một khí có thể tích 1,12 lít (đktc). Phần trăm khối lượng nitơ trong X là
A. 23,33% B. 46,67% C. 26,67%. D. 53,34%.
Hướng dẫn giải
→ nN = 2nN2 = 0,1mol %mN = 14.0,1 .100% = 46,67%.
BTNT(N )
3
Câu 45. [QG.20 - 202] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử
saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp
vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi
một nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn
khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng
trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có
hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau
(a) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong ống nghiệm.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(d) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung
dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Hướng dẫn giải
Trang 9
Bao gồm: a, b.
(c) Sai vì phải lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới tránh trường hợp hóa chất ẩm,
nước bay ra ngưng tụ và chảy ngược lại trong ống làm vỡ ống.
(d) Sai vì thí nghiệm chỉ dùng để định tính C và H.
(e) Sai vì khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn sau tránh chênh lệch áp suất hút nước ngược
trở lại vào ống nghiệm.
Câu 46. [QG.20 - 203] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử
saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1-2 gam đồng(II) oxit, sau đó cho hỗn hợp ống
nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một
nhúm bơng có rắc một ít bột CuSO4 khan rồi cho vào phần trên của ống nghiệm số 1 rồi nút cao su
có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống nghiệm 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2
đựng trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào vị trí có
hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(b) Thí nghiệm trên, CuO có vai trị chuyển ngun tố C thành CO2, ngun tố H thành H2O.
(c) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.
(d) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ổng số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khi ra khỏi dung
dịch trong ống số 2.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: b, d.
(a) Sai vì phải lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới tránh trường hợp hóa chất ẩm,
nước bay ra ngưng tụ và chảy ngược lại trong ống làm vỡ ống.
(c) Sai vì thí nghiệm chỉ dùng để định tính C và H.
(e) Sai vì khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn sau tránh chênh lệch áp suất hút nước ngược
trở lại vào ống nghiệm.
Câu 47. [QG.20 - 204] Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử
saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp
ống nghiệm khơ (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một
nhúm bơng có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn
khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng
trong ống nghiệm (ống số 2).
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có
hỗn hợp phản ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O.
(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng lên.
(d) Thí nghiệm trên cịn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxit trong phân tử saccarozơ.
(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung
dịch trong ống số 2.
Trang 10
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, b.
(c) Sai vì phải lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới tránh trường hợp hóa chất ẩm,
nước bay ra ngưng tụ và chảy ngược lại trong ống làm vỡ ống.
(d) Sai vì thí nghiệm chỉ dùng để định tính C và H.
(e) Sai vì khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn sau tránh chênh lệch áp suất hút nước ngược
trở lại vào ống nghiệm.
_____HẾT_____
Trang 11
CHUYÊN ĐỀ 2: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Công thức tổng quát: Cho biết thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ: CxHyOzNtXv.
2. Công thức đơn giản nhất: Cho biết tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp
chất hữu cơ.
3. Công thức phân tử: Cho biết số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
DẠNG 1: THIẾT LẬP CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT HỢP CHẤT HỮU CƠ
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Giả sử hợp chất hữu cơ có cơng thức tổng qt: CxHyOzNt. Để xác định công thức đơn giản nhất
ta xác định tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố thông qua:
+ Hàm lượng các nguyên tố: x : y : z : t = %C : %H : %O : %N
12 1 16 14
+ Số mol các nguyên tố: x : y : z : t = nC : nH : nO : nN
VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Thiết lập công thức đơn giản nhất của các hợp chất hữu cơ trong các trường hợp sau:
(a) Khi phân tích vitamin A ta thu được 83,9 %C; 10,5%H, còn lại là O. (Đ/S: C20H30O)
(b) Khi phân tích một hợp chất hữu cơ X người ta thu được 32 %C; 6,67 %H; 42,67 %O, cịn lại là
nitơ. (Đ/S: C2H5O2N)
(c) Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi, hoạt chất có độc trong thuốc lá là nicotin.
Phân tích ngun tố định lượng cho thành phần phần trăm khối lượng như sau:74,031%C,
8,699%H, 17,27%N. (Đ/S: C5H7N)
(d) Đioxin là chất độc Hoá Học mà Quân đội Mĩ dùng nhiều trong chiến tranh với mục đích làm
rụng lá cây rừng, trong đó nhiều nhất là ở Việt Nam. Phân tích nguyên tố cho thấy Đioxin có phần
trăm khối lượng các nguyên tố C, H và Cl tương ứng là 44,72%; 1,24%; 44,10%, còn lại là oxi.
(Đ/S: C6H2OCl2)
Câu 2: Thiết lập công thức đơn giản nhất của các hợp chất hữu cơ trong các trường hợp sau:
(a) Đốt cháy 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X bằng oxi dư, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí CO2
(đktc) và 9 gam H2O. (Đ/S: C2H5)
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1,89 gam melamin thu được 0,81 gam H2O; 1,008 lít CO2 và 1,008 lít khí
(đktc) N2. (Đ/S: CH2N2)
(c) Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp sản phẩm khí và hơi gồm
CO2 và H2O. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong dư, thu được 30 gam kết
tủa. Khối lượng bình tăng thêm 18,6 gam. (Đ/S: CH2O)
Hướng dẫn giải
BTNT(C )
→ nC(X) = nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol
mbìnhtăng = mCO2 + mH2O nH2O = 18,6 − 44.0,3 = 0,3 mol nH = 0,6 mol
18
→ nO = 9 −12.0,3 − 0,6 = 0,3mol nC : nH : nO = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1: 2 :1 →CH2O
BTKL CT §GN
16
(d) Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A. Sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4
đặc, bình 2 đựng nước vơi trong thì thấy bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 có 10 gam kết tủa. Lọc bỏ kết
tủa, đun nóng phần nước lọc thu được thêm 5 gam kết tủa nữa. (Đ/S: C2H6O)
Hướng dẫn giải
Trang 12
+O2 CO2 H2SO4 đặc CaCO3 : 0,1mol
Ca(OH)2
hchc A → mH O=5,4g→ CO2 → Ca(HCO ) → CaCOto + CO +H O
2
H2O 32 3 2 2
4,6 gam 0 ,05 mol
BTNT ( H )
→ nH = 2nH2O = 0,6 mol
BTNT(C )
→ nC = nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3 )2 = 0, 2 mol
→ nO = 4,6 −12.0,2 − 0,6 = 0,1mol nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 :1 →C2H6O
BTKL CT §GN
16
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Hợp chất hữu cơ X có 80 % khối lượng là cacbon, cịn lại là hiđro. Cơng thức đơn giản nhất
của X là
A. CH3 B. C3H10 C. CH4 D. C4H5.
Câu 2. Hợp chất hữu cơ X có 82,76 % khối lượng là cacbon, cịn lại là hiđro. Cơng thức đơn giản
nhất của X là
A. CH5. B. C5H. C. C2H5. D. C5H2.
Câu 3. Kết quả phân tích nguyên tố trong hợp chất X cho biết phần trăm khối lượng các nguyên tố
là %C = 40,00; %H = 6,67; còn lại là oxi. Công thức đơn giản nhất của hợp chất X là
A. C2H4O. B. CH2O. C. CHO. D. C2HO2.
Câu 4. Trong phân tử hợp chất hữu cơ X, phần trăm khối lượng của cacbon và hiđro lần lượt bằng
52,17 % và 13,04 %, cịn lại là oxi. Cơng thức đơn giản nhất của X là
A. C2H2O. B. CH2O. C. C2H6O. D. CHO.
Câu 5. Khi phân tích thành phần khối lượng các nguyên tố trong vitamin C, thu được kết quả: %C
= 40,91; %O = 54,55; còn lại là hiđro. Công thức đơn giản nhất của phân tử vitamin C là
A. C2H5O2. B. C3H4O3. C. C3H5O3. D. C3H6O3.
Câu 6. Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ được tách chiết
từ một lồi ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: 45,70 %C; 1,90 %H;
7,60 %O; 6,70 %N; 38,10 %Br. Công thức đơn giản của phẩm đỏ là
A. C4H8O2NBr2. B. C2H4ONBr. C. C8H4ONBr. D. C4H2ONBr.
Câu 7. Hợp chất X có chứa ba nguyên tố C, H, O với số mol mỗi nguyên tố lần lượt là 0,03; 0,06
và 0,015 mol. Công thức đơn giản nhất của X là
A. C3H6O5. B. CH2O5. C. C2H4O. D. CH2O.
Câu 8. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH :
mO = 24 : 6 : 16. Công thức đơn giản nhất của hợp chất X là
A. CH3O. B. C2H6O. C. C12H3O8. D. C2H3O.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợp chất hữu cơ X thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam
nước. Cơng thức đơn giản nhất của X là
A. CH2O. B. C2H4. C. C2H4O. D. CH3O.
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hợp chất CxHyOz thu được 4,48 lít (ở đktc) CO2 và 4,5 gam
H2O. Tỉ lệ x: y: z tối giản là:
A. 4 : 10 : 1. B. 4 : 5 : 1. C. 2 : 5 : 1. D. 3 : 4 : 1.
Câu 11. Để đốt cháy hoàn toàn hợp chất X cần vừa đủ 6,72 lít O2 thu được 4,48 lít CO2 và 5,4 gam
H2O. Công thức đơn giản nhất của hợp chất X là (thể tích các khí được đo ở đktc)
A. CH3O. B. C2H3O. C. C2H6O. D. C4H12O.
Trang 13
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hợp chất CxHyOz thu được 6,72 lít (ở đktc) CO2 và 3,6 gam
H2O. Tỉ lệ x : y : z tối giản là
A. 3 : 4 : 1. B. 3 : 4 : 2. C. 3 : 2 : 2. D. 4 : 3 : 1.
Câu 13. Đốt cháy hồn tồn hợp chất CxHyOz cần 6,72 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp sản phẩm
gồm CO2 và H2O. Dẫn hỗn hợp sản phẩm vào bình đựng dung dịch nước vơi trong dư thì thấy xuất
hiện 20 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 14,2 gam. Tỉ lệ x: y: z tối giản là:
A. 2 : 3 : 1. B. 2 : 6 : 1. C. 2 : 6 : 3. D. 2 : 3 : 3.
DẠNG 2: THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Dạng 2.1 Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào hàm lượng các nguyên tố
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
✧ Bài toán: Cho hợp chất hữu cơ X có hàm lượng các nguyên tố là %mC; %mH; %mO; … Phân
tử khối của X là MX. Xác định công thức phân tử của X.
✧ Phương pháp:
- Bước 1: Gọi công thức của X là: CxHyOzNt. Từ tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố ⇒ CTĐG
x : y : z : t = %mC : %mH : %mO : %mN
12 1 16 14
- Bước 2: Từ CTĐG và phân tử khối ⇒ hệ số n ⇒ CTPT của X.
Chú ý: %mC + %mH + %mO + %mN = 100%
VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:
(a) Hợp chất hữu cơ X có tỉ khối so với hiđro là 22.
(b) Tỉ khối hơi của X so với heli bằng 18,5.
(c) Hợp chất hữu cơ Y có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 2,07
(d) Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện).
a b c d
MX = 44 MX = 74 MY = 60 MX = 60
Câu 2: Thiết lập công thức phân tử của X trong các trường hợp sau:
(a) Vitamin A có cơng thức đơn giản nhất là C20H30O. Khối lượng mol của vitamin A gấp 6,5 lần
khối lượng mol của CO2. (Đ/S: C20H30O)
(b) Hợp chất hữu cơ X có %C = 85,8%; %H = 14,2%. Phân tử khối của X là 56 đvC. (Đ/S: C4H8)
(c) Người ta xác định được % khối lượng các nguyên tố trong vitamin C: %C = 40,91% ; %H =
4,545% ; %O = 54,545%. Xác định CTPT biết Mvitamin C = 176 đvC. (Đ/S: C6H8O6)
(d) Phenolphtalein là chất chỉ thị màu dùng để nhận biết dung dịch bazơ có % về khối lượng C, H,
O lần lượt là 75,47%; 4,35% và 20,18%. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein = 318
(g/mol). Tìm cơng thức phân tử của phenolphtalein? (Đ/S: C20H14O4)
(e) Hợp chất hữu cơ X có %C = 51,3%; %H = 9,4%; %N = 12%; %O = 27,3%. Tỉ khối hơi của X
đối với khơng khí là 4,034. (Đ/S: C5H11O2N)
(g) Hợp chất hữu cơ X có %C = 49,58%; %H = 6,44%. Khi hố hơi hồn tồn 5,45 gam X, thu
được 0,56 lít hơi (đktc). (Đ/S: C9H14O6)
Câu 3: Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi, hoạt chất có độc trong thuốc lá là nicotin.
Xác định khối lượng phân tử của nicotin có giá trị 162 đvC. Phân tích ngun tố định lượng cho
thành phần phần trăm khối lượng như sau: 74,07%C, 8,65%H, 17,28%N. Xác định CTPT của
nicotin. (Đ/S: C10H14N2)
Trang 14
Câu 4: Đioxin là chất độc Hoá Học mà Quân đội Mĩ dùng nhiều trong chiến tranh với mục đích
làm rụng lá cây rừng, trong đó nhiều nhất là ở Việt Nam. Phân tích ngun tố cho thấy Đioxin có
phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H và Cl tương ứng là 44,72%; 1,24%; 44,10%, còn lại là
oxi. Biết tỉ khối của Đioxin so với nitơ là 11,5. Xác định CTPT của đioxin. (Đ/S: C12H4O2Cl4)
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Phân tích thành phần hợp chất X thu được kết quả về hàm lượng các nguyên tố như sau: %C
= 34,62; %H = 3,84; còn lại là oxi. Tỉ khối của X so với heli là 26, công thức phân tử của X là
A. CHO. B. C3H4O4. C. C4H3O3. D. C3H4O2.
Câu 2. Phân tích thành phần của hợp chất hữu cơ Y thu được kết quả về hàm lượng các nguyên tố
như sau: %O = 40,00; %H = 10,00; còn lại là một nguyên tố#A. Biết rằng 0,5 mol Y có khối lượng
bằng 1 mol hơi CH3COOH ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của Y là
A. C5H12O3. B. C2H8O3. C. C5H10O4. D. C4H8O4.
Câu 3. Khi phân tích hợp chất hữu cơ Z thu được kết quả về hàm lượng các nguyên tố như sau: %C
= 61,02; %H = 15,52; còn lại là nitơ. Tỉ khối hơi của Z so với O2 nhỏ hơn 2. Công thức phân tử của
Z là
A. C2H6N2. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C2H8N2.
Câu 4. Phân tích thành phần hợp chất hữu cơ X thu được các kết quả sau: %C = 49,40; %H = 9,80;
%N = 19,18; còn lại là oxi. Tỉ khối của A so với heli bằng 18,25. Công thức phân tử của A là
A. C3H6NO. B. C3H7NO. C. C3H8NO. D. C3H9NO.
Câu 5. Khi phân tích thành phần hợp chất hữu cơ X thu được các số liệu thực nghiệm như sau: %C
= 54,54; %H = 9,09; cịn lại là oxi. 0,5 mol X có khối lượng bằng 1 mol CO2 ở cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất. Công thức phân tử của X là
A. C4H7O2. B. C4H8O2. C. C3H8O3. D. C4H6O2.
Câu 6. (M.15): Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất
kẹo cao su. Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần
trăm khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10%, cịn lại là oxi. Cơng thức phân tử
của anetol là
A. C10H12O. B. C5H6O. C. C3H8O. D. C6H12O.
Dạng 2.2 Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào phản ứng cháy
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
✧ Bài toán: Đốt cháy hợp chất hữu cơ X thu được lượng CO2 và H2O. Phân tử khối của X là
MX. Tìm cơng thức phân tử của X.
yz to y t
PTPƯ cháy: CxHyOz Nt + (x+ − )O2 → xCO2 + H2O + N2
42 2 2
✧ Phương pháp:
– Bước 1: Gọi cơng thức của X là CxHyOzNt. Tính số mol các sản phẩm cháy ⇒ số mol mỗi
nguyên tố.
– Bước 2: Tính tỉ lệ giữa các nguyên tử ⇒CTĐG. x : y : z : t = nC : nH : nO : nN
– Bước 3: Từ CTĐG và phân tử khối ⇒ hệ số n ⇒ CTPT của hợp chất.
Chú ý: 1. Nếu đốt cháy hchc X thu được CO2, H2O ⇒ X chứa C, H và có thể chứa O.
2. nC = nCO2 ; nH = 2nH2O ; n N = 2n N2 .
3. Dẫn CO2, H2O, N2 qua bình (1) đựng H2SO4, P2O5, CuSO4, CaCl2; bình (2) đựng
Trang 15
Ca(OH)2, NaOH.
⇒ mbình (1) tăng = m H2O ; mbình (2) tăng = m CO2
4. Dẫn CO2, H2O, N2 qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2.
⇒ mbình tăng = mCO2 + mH 2O ; mdd tăng = mCO2 + mH 2O − m↓ ; mdd giảm = m↓ − (mCO2 + mH 2O )
5. Trong cùng điều kiện áp suất, to thì tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol.
VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Lập công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ trong các trường hợp sau:
(a) Từ ơgenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol là chất dẫn dụ cơn trùng. Khi
đốt cháy hồn tồn 8,9 gam metylơgenol thu được 24,2 gam CO2 ; 6,3 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so
với heli là 44,5. (Đ/S: C11H14O2)
(b) Paracetamol (X) là thành phần chính của thuốc hạ sốt và giảm đau. Đốt cháy hoàn toàn 5,285
gam X, thu được 2,835 gam H2O; 12,32 gam CO2 và 0,392 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của X so với
hiđro là 75,5. (Đ/S: C8H9O2N)
(c) Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam X (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và
H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4:3. Biết công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, công
thức phân tử của X là? (Đ/S: C8H12O5)
Hướng dẫn giải
+O2 CO2 : 4x mol BTKL
CxHyOz 0,085mol→ → 44.4x +18.3x = 1,88 + 32.0,085 x = 0,02 mol
H2O :3x mol
1,88 gam
BTNT(C )
→ nC = nCO2 = 0,08 mol
BTNT ( H )
→ nH = 2nH2O = 0,12 mol
→ nO = 1,88 −12.0,08 − 0,12 = 0,05 mol nC : nH : nO = 0,08 : 0,12 : 0,05 → C8H12O5
BTKL CTPT
16
(d) Đốt cháy 14,8 gam một hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) trong oxi dư, dẫn sản phẩm cháy
qua bình (1) đựng P2O5, sau đó dẫn qua bình (2) đựng dung dịch nước vơi trong dư thấy khối lượng
bình (1) tăng 10,8 gam, bình (2) xuất hiện 60 gam kết tủa. Khi hóa hơi 14,8 gam X thu được thể
tích bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện. (Đ/S: C3H6O2)
Hướng dẫn giải
+O2 CO2 + P2O5 +Ca(OH)2 d −
hchc X → H O 2 mH O=10,8g→ CO2 → CaCO3 :0,6 mol
14 ,8 gam 2
BTNT (C )
→ nC(X) = nCO2 = nCaCO3 = 0,6 mol
BTNT (H)
→ nH(X) = 2nH2O = 1,6 mol
→ nO = 14,8 −12.0,6 −1,2 = 0, 4 mol nC : nH : nO = 0,6 :1,2 : 0, 4 = 3 : 6 : 2 → C3H6O2
BTKL CT §GN
16
nX = nO2 = 0, 2 mol MX = 14,8 = 74 CTPT :C3H6O2
0, 2
(e) Đốt cháy hoàn tồn một hợp chất hữu cơ A cần 6,72 lít khí O2 (ở đktc) thu được CO2 và H2O.
Tồn bộ sản phẩm cháy cho vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X, cho
X phản ứng với NaOH dư lại thu được 10 gam kết tủa nữa. Biết rằng khối lượng dung dịch X có
Trang 16
khối lượng nhiều hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 8,6 gam. Biết A chứa 2 nguyên tử O trong
phân Na2CO3 + H2O
tử. (Đ/S: C2H4O2)
Hướng dẫn giải
+O2 CO2 Ca(OH)2 CaCO3 : 0,1mol
hchc A 0,3mol→ → Ca(HCO3 )2 + 2NaOH → CaCO3 +
H2O
0,1mol
BTNT (C )
→ nC(A) = nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3 )2 = 0, 3 mol
mddtăng = mCO2 + mH2O − mCaCO3 mH2O = 8,6 + 10 − 44.0,3 = 5, 4 g nH2O = 0,3 mol nH = 0, 6 mol
→ nO(A) = 2.0,3 + 0,3 − 2.0,3 = 0,3 mol nC : nH : nO = 1 : 2 :1 → CH2O → C2H4O2
BTNT (O) CT § HN 2O
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,61 gam hợp chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2,
H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp này qua bình đựng AgNO3 lấy dư trong HNO3 ở nhiệt độ thấp thu được
2,87 gam kết tủa và bình chứa tăng thêm 2,17 gam (cho biết chỉ có H2O và HCl bị hấp thụ). Dẫn
khí thốt ra cho vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1 M thu được 15,76 gam kết tủa, đun sôi dung dịch
lại thu được kết tủa. Tìm cơng thức phân tử của X biết MX < 200 đvC.
A. C6H9O4Cl. B. C3H7O3Cl2. C. C4H8O4Cl2. D. C3H5OCl3.
Hướng dẫn giải
CO2 Ba(OH)2 BaCO3 : 0,08 mol
+O2
hchc X → H2O mHCl+mHO =2,17g→ CO2 0,1mol →
AgNO3
2 Ba(HCO3 )2
nAgCl =0,02 mol
3,61gam HCl
BTNT ( Cl )
→ nCl = nHCl = nAgCl = 0,02 mol
→ nH2O = 2,17 − 0,02.36, 5 = 0,08 mol → nH = nHCl + 2nH2O = 0,18 mol
BTKL BTNT ( H )
18
→ nBa(HCO3)2 = 0,1 − 0,08 = 0,02 mol → nC = nCO2 = 0,08 + 2.0,02 = 0,12 mol
BTNT ( Ba ) BTNT(C )
→ nO = 3,61−12.0,12 − 0,18 − 35,5.0,02 = 0,08 mol
BTKL
16
M<200
nC : nH : nO : nCl = 0,12 : 0,18 : 0,08 : 0,02 = 6 : 9 : 4 :1 → C6H9O4Cl CTPT → C6H9O4Cl
CT §GN
Câu 4: Đốt cháy hồn tồn 1 lít hợp chất hữu cơ X cần dùng 3 lít khí O2, sau phản ứng thu được 2
định cơng thức
lít khí CO2 và 3 lít hơi nước. Biết rằng các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Xác
phân tử của X. (Đ/S: C2H6O)
Hướng dẫn giải
nCO2
x = = 2
nX
2nH2O
→ nO(X) = 2.2 + 3 − 3.2 = 1mol CxHyOz : y = = 6 C2H6O
BTNT ( O )
nX
nO
z = = 1
nX
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 gam hợp chất X chứa C, H, O cho 0,132 gam CO2 và 0,054 gam
H2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là
A. CH2O. B. C2H4O2. C. CHO. D. C2H2O2.
Trang 17
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 gam hợp chất X chứa C, H, O cho 0,006 mol CO2 và 0,108 gam
H2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là
A. CHO. B. CH2O. C. C2H4O2. D. C2H2O2.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ E cần dùng vừa đủ 0,784 lít O2 (đktc), thu được
0,03 mol CO2 và 0,36 gam nước. Biết tỉ khối của E so với heli là 14. Công thức phân tử của E là
A. C4H3O. B. C3H4O2. C. C3H4O. D. C3H2O.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hợp chất X cần vừa đủ 5 lít oxi, tạo thành 3 lít CO2 và 4 lít hơi
nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của hợp chất X là
A. C3H8O5. B. C3H4O2. C. C3H8. D. C3H4O5.
Câu 5. Đốt cháy hồn tồn 1 lít hợp chất hữu cơ Y cần vừa đủ 2 lít O2, tạo thành 2 lít CO2 và 2 lít
hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của hợp chất Y
là
A. C2H2O2. B. CH2O. C. C2H4O2. D. CHO.
Câu 6. Đốt cháy hồn tồn 2 lít hơi chất hữu cơ Z cần vừa đủ 7 lít O2, tạo thành 6 lít CO2 và 6 lít
hơi nước (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của hợp chất
Z là
A. C6H7O5. B. C3H3O2. C. C6H12O4. D. C3H6O2.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml O2,
thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư) thì cịn lại 80 ml
khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2. B. C4H10O. C. C3H8O. D. C4H8O.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hợp chất hữu cơ X thu được một hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2.
Dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua các bình chứa P2O5 (bình 1) và nước vơi trong dư (bình 2). Sau
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, chỉ cịn lại một khí duy nhất có thể tích 1,12 lít. Khối lượng
bình 1 tăng 4,5 gam cịn bình 2 xuất hiện 20 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử của X là
A. C2H5NO2. B. C4H5N2O4. C. C4H5NO4. D. C2H5NO.
Hướng dẫn giải
CO2 CO2 +Ca(OH)2
+O2
+ P2O5
CxHyOzNt → H2O mH O=4,5g→ mCaCO =20g→ N2 :0,05 mol
2 N N2 3
7,5gam 2
nC = nCO2 = nCaCO3 = 0, 2 mol;nH = 2nH2O = 0, 5mol;nN = 2nN2 = 0,1mol
nO = 7,5 −12.0,2 − 0,5 −14.0,1 = 0,2 mol x : y : z : t = 0,2 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 2 : 5 : 2 :1 C2H5O2N
16
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y qua
bình chứa H2SO4 đặc (dư), thì thấy khối lượng bình tăng thêm 5,4 gam và có khí Z thốt ra. Dẫn
khí Z vào dung dịch nước vơi trong dư thì thấy xuất hiện 20 gam kết tủa. Biết rằng phân tử X có hai
ngun tử cacbon. Cơng thức phân tử của X là
A. C2H4O2. B. C2H4O. C. C2H6O. D. C3H6O.
Hướng dẫn giải
nC = nCO2 = nCaCO3 = 0,2 mol;nH = 2nH2O = 0,6 mol nO = 4,6 −12.0,2 − 0,6 = 0,1mol
16
nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 :1 C2H6O
Trang 18
Câu 10. Đốt cháy 13,95 gam chất hữu cơ X. Sản phẩm cháy cho qua các bình đựng CaCl2 khan và
KOH dư thấy khối lượng các bình tăng lần lượt 9,45 gam và 39,6 gam. Mặt khác, khi đốt cháy 18,6
gam X thì thu được 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Biết tỉ khối hơi của X so với heli là 23,25. Công thức
phân tử của X là
A. C7H6N. B. C6H13N. C. C6H7N. D. C5H5N2.
Hướng dẫn giải
Khối lượng bình tăng lần lượt là khối lượng H2O và CO2.
⇒ nH = 2nH2O = 1,05mol;nC = nCO2 = 0,9 mol
nN(18,6gX) = 2nN2 = 0, 2 mol 18,6 = 0, 2 nN = 0,15 mol mO = 13, 95 − 0, 9.12 − 1,05 −14.0,15 = 0
13, 95 nN
⇒ X không chứa O ⇒ X: CxHyNz ⇒ x : y : z = 0,9 : 1,05 : 0,15 = 6 : 7 : 1 ⇒ CTPT: (C6H7N)n
MX = 93 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT: C6H7N.
Dạng 2.3 Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ thông qua biện luận
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
✧ Bài toán: Cho hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử MX. Tìm công thức phân tử của X.
Hoặc đốt cháy hợp chất hữu cơ X, cho ít (thiếu) dữ kiện. Tìm cơng thức phân tử của X.
✧Phương pháp:
– Bước 1: Gọi công thức của X là CxHyOz (thường X chỉ chứa C, H; C, H, O hoặc C, H, N).
– Bước 2: Dựa vào đề bài lập phương trình chứa x, y, z. Giải phương trình nghiệm nguyên tìm x,
y, z.
– Bước 3: Dựa vào dữ kiện (nếu có), suy ra nghiệm phù hợp.
Chú ý: 1. Trong các hợp chất hữu cơ chứa C, H, O thì số H ln là số chẵn và y ≤ 2x + 2
2. Bài tốn có thể có nhiều nghiệm.
3. Trong công thức đơn giản, số nguyên tử mỗi nguyên tố là nhỏ nhất có thể.
VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Giải các phương trình sau tìm x, y, z biết rằng x, y, z nguyên dương:
(a) 12x + y = 40. (b) 12x + y = 44. (c) 12x + y + 16z = 46.
a b c
+ x = 1, y = 28 + x = 1, y = 32 + x = 1, y = 18, z = 1
+ x = 2, y = 16 + x = 2, y = 20 + x = 2, y = 6, z = 1
+ x = 3, y = 4 + x = 3, y = 8 + x = 1, y = 2, z = 2
Câu 2: Xác định công thức phân tử của X trong các trường hợp sau:
(a) Hiđrocacbon X là thành phần chính của khí gas có khối lượng phân tử là 44. (Đ/S: C3H8)
(b) Hiđrocacbon Y là thường dùng làm dung mơi để hịa tan các chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với
hiđro là 39. (Đ/S: C6H6)
(c) Khi bị kiến hoặc ong đốt ta thấy buốt đó là do trong nọc độc của chúng chứa hợp chất axit
fomic. Phân tích axit fomic người ta thấy nó chứa C, H, O trong đố số C nhỏ hơn số O và có khối
lượng phân tử là 46. (Đ/S: CH2O2)
Câu 3: Tìm CTPT của hợp chất hữu cơ A biết MA < 70 g/mol; A chứa C, H, O và 53,33% oxi về
khối lượng. (Đ/S: CH2O và C2H4O2)
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C và H có tỉ khối so với hiđro bằng 15. Công thức phân tử của
X là
A. C3H8. B. C4H8. C. C4H10. D. C2H6.
Câu 2. Hiđrocacbon Y có tỉ khối so với hiđro bằng 29. Số nguyên tử H trong Y là
Trang 19