Tải bản đầy đủ (.pdf) (206 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của DỰ ÁN “NHÀ MÁY SỬA CHỮA, ĐÓNG MỚI CÁC LOẠI TÀU BIỂN VÀ GIA CÔNG CÁC KẾT CẤU THÉP”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.79 MB, 206 trang )

CƠNG TY TNHH ĐĨNG TÀU HYUNDAI VIỆT NAM
-------------------

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

của

DỰ ÁN “NHÀ MÁY SỬA CHỮA,
ĐÓNG MỚI CÁC LOẠI TÀU BIỂN VÀ GIA CÔNG

CÁC KẾT CẤU THÉP”

Địa điểm: Mỹ Giang, xã Ninh Phước, thị xã Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà

Khánh Hoà - 11/2023


MỤC LỤC

MỤC LỤC ....................................................................................................................... I
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................V
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... VII
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................VIII
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................9

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN...........................................................................................9
1.1. Thông tin chung về dự án ......................................................................................9
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi............10
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch phát triển có liên quan đến dự án10
2.1. Các văn bản pháp lý làm căn cứ cho việc thực hiện Đánh giá tác động môi



trường .................................................................................................................... 12
2.2. Các văn bản pháp lý của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án ..............15
2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá

tác động môi trường..............................................................................................16
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG .....................16
3.1. Trình tự thực hiện đánh giá tác động môi trường...............................................16
3.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia đánh giá tác động môi trường .......17
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI

TRƯỜNG ..................................................................................................................19
4.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường ...............................................19
4.2. Các phương pháp hỗ trợ .....................................................................................20
5. TĨM TẮT CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG .........................................................................................................21
5.1. Thông tin về dự án...............................................................................................21
5.2. Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi

trường .................................................................................................................... 21
5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn

của dự án...............................................................................................................22
5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án: ..............................23
CHƯƠNG I. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN........................................................................25
1.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN .....................................................................................25

i

1.1.1. Tên dự án..........................................................................................................25

1.1.2. Tên chủ dự án ...................................................................................................25
1.1.3. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án........................................................25
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án.....................................27
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi

trường .................................................................................................................... 28
1.1.6. Mục tiêu, loại hình, quy mơ, cơng suất và công nghệ sản xuất của dự án ......29
1.2. CÁC HẠNG MỤC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ..........................................30
1.2.1. Các hạng mục cơng trình phục vụ sản xuất .....................................................30
1.2.2. Các hạng mục cơng trình bảo vệ mơi trường...................................................42
1.3. CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH ..........................................................42
1.3.1. Cơng nghệ đóng tàu .........................................................................................42
1.3.2. Cơng nghệ bảo vệ môi trường ..........................................................................45
1.4. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT, NĂNG LƯỢNG PHỤC VỤ DỰ
ÁN 60
1.4.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hoá chất, năng lượng phục vụ sản xuất ....................60
1.4.2. Nguyên, nhiên, vật liệu, hoá chất, năng lượng giai đoạn thi công xây dựng ..64
1.5. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG...................................................................65
1.5.1. Thi cơng xây dựng các hạng mục dự án...........................................................65
1.5.2. Lắp đặt thiết bị sản xuất ...................................................................................67
1.5.3. Vận hành thử nghiệm .......................................................................................68
1.6. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN..................68
1.6.1. Kế hoạch thực hiện...........................................................................................68
1.6.2. Tổng mức đầu tư...............................................................................................68
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án .................................................................68
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................................................71
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI ......................................................71
2.1.1. Vị trí địa lý và địa hình.....................................................................................71
2.1.2. Đặc điểm địa chất cơng trình ...........................................................................71

2.1.3. Đặc điểm khí tượng ..........................................................................................72
2.1.4. Đặc điểm thuỷ văn và địa thuỷ văn ..................................................................74
2.1.5. Điều kiện kinh tế - xã hội..................................................................................74

ii

2.2. HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC KHU VỰC DỰ ÁN .............................76
2.2.1. Hệ sinh thái cạn................................................................................................76
2.2.2. Hệ sinh thái nước .............................................................................................76
2.3. HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG.......................................78
2.3.1. Hiện trạng xả thải của nhà máy .......................................................................78
2.3.2. Hiện trạng môi trường xung quanh..................................................................81
2.4. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN .................................................87
2.5. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN ...............90
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ
ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ
SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG.................................................................................................91
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, XÂY DỰNG .........91
3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn thi công, xây dựng................................91
3.1.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm

thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường giai đoạn thi công .......................113
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH

BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ............................126
3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn vận hành.............................................126
3.2.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm


thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường giai đoạn vận hành .....................144
3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI

TRƯỜNG ................................................................................................................160
3.3.1. Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường .....................................160
3.3.2. Các cơng trình bảo vệ môi trường .................................................................160
3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ
NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO.............................................................163
3.4.1. Đánh giá mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả dự báo tác động .........163
3.4.2. Đánh giá mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận định rủi ro, sự cố

mơi trường...........................................................................................................164
CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG .......166

4.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG................................................166
4.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .....................171

iii

4.2.1. Chương trình quan trắc, giám sát chất lượng mơi trường.............................171
4.2.2. Chương trình giám sát, cảnh báo rủi ro ........................................................172
4.2.3. Chương trình giám sát tuân thủ của nhà thầu ...............................................173
4.2.4. Hệ thống báo cáo ...........................................................................................173
4.2.5. Ước tính chi phí cho chương trình giám sát mơi trường ...............................173
CHƯƠNG 5. THAM VẤN .........................................................................................175
5.1. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ..............................................................................175
5.1.1. Tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng .........................................................175
5.1.2. Kết quả tham vấn cộng đồng..........................................................................176
5.2. THAM VẤN CHUYÊN GIA .............................................................................177
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .................................................................178

1. KẾT LUẬN...............................................................................................................178
3. CAM KẾT ................................................................................................................178

iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Danh sách nhân sự tham gia thực hiện lập báo cáo ĐTM ...............................17
Bảng 1.1. Toạ độ các mốc ranh giới sử dụng đất (hệ toạ độ VN2000).........................26
Bảng 1.2. Bảng so sánh cân bằng sử dụng đất trong phạm vi thực hiện dự án.............28
Bảng 1.3. Hiện trạng đối tượng mơi trường có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi dự án .........29
Bảng 1.4. Hiện trạng và quy mô đầu tư mới các hạng mục cơng trình đầu từ bổ sung của
dự án ..............................................................................................................................31
Bảng 1.5. Hiện trạng các hạng mục xây dựng và đề xuất bổ sung................................33
Bảng 1.6. Các thông số kỹ thuật cơ bản hệ thống thu gom và thoát nước mưa............45
Bảng 1.7. Thống kê số lượng bể tự hoại của nhà máy ..................................................47
Bảng 1.8. Thống kê thông số thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ....................48
Bảng 1.9. Thống kê thông số thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ....................52
Bảng 1.10. Thống kê thông số thiết kế hệ thống xử lý bụi và khí thải..........................55
Bảng 1.11. Danh mục thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất ...........................................61
Bảng 1.12. Thống kê kế quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2020-2022 ......................62
Bảng 1.13. Thống kê danh mục các nguyên vật liệu sử dụng giai đoạn 2020-2022.....62
Bảng 1.14. Ước tính nhu cầu cấp nước phục vụ dự án .................................................63
Bảng 1.15. Thống kê danh mục hoá chất xử lý môi trường sử dụng ............................64
Bảng 1.16. Tổng hợp nhu cầu nguyên vật liệu thi công xây dựng dự án......................65
Bảng 1.17. Danh mục thiết bị phục vụ thi công, xây dựng ...........................................67
Bảng 2.1. Bảng thống kê một số thông số khí tượng khu vực giai đoạn 2016-2020 ....73
Bảng 2.2. Bảng thống kê gió giai đoạn 2016-2020 .......................................................74
Bảng 2.3. Hiện trạng chất lượng nước thải công nghiệp sau xử lý trước khi thực hiện dự
án ...................................................................................................................................78

Bảng 2.4. Hiện trạng chất lượng nước thải sinh hoạt sau xử lý trước khi thực hiện dự án
....................................................................................................................................... 79
Bảng 2.5. Hiện trạng chất lượng khí thải trước khi thực hiện dự án.............................80
Bảng 2.6. Hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ trước khi thực hiện dự án .............82
Bảng 2.7. Kết quả quan trắc môi trường nền chất lượng nước biển ven bờ .................83
Bảng 2.8. Kết quả quan trắc môi trường nền chất lượng môi trường khơng khí xung
quanh .............................................................................................................................85
Bảng 2.9. Kết quả quan trắc môi trường nền đất nông nghiệp gần dự án .....................86

v

Bảng 2.10. Nhận dạng các đối tượng môi trường chịu ảnh hưởng của dự án...............87
Bảng 3.1. Nguồn gốc, tác nhân gây ảnh hưởng và môi trường chịu tác động trong giai
đoạn thi công xây dựng .................................................................................................91
Bảng 3.2. Hệ số phát sinh bụi và khí thải từ động cơ phương tiện vận chuyển............94
Bảng 3.3. Hệ số ảnh hưởng phát sinh bụi mặt đường trong quá trình vận chuyển .......95
Bảng 3.4. Ước tính tải lượng chất thải phát sinh do vận chuyển nguyên vật liệu, chất thải
xây dựng ........................................................................................................................95
Bảng 3.5. Ước tính tải lượng chất thải phát sinh do thiết bị thi cơng sử dụng nhiên liệu
....................................................................................................................................... 97
Bảng 3.6. Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân
thi công ........................................................................................................................100
Bảng 3.7. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng .................................101
Bảng 3.8. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ ....................................................102
Bảng 3.9. Ước tính nồng độ các chất ơ nhiễm tối đa trong nước chảy tràn ................103
Bảng 3.10. Ước tính lượng phát sinh chất thải rắn xây dựng thông thường ...............104
Bảng 3.11. Ước tính lượng phát sinh dầu thải từ một số thiết bị thi công, xây dựng trong
một năm .......................................................................................................................105
Bảng 3.12. Mức ồn tại nguồn của các thiết bị thi công, xây dựng ..............................106
Bảng 3.13. Ước tính mức rung theo khoảng cách từ các thiết bị thi công ..................108

Bảng 3.14. Giới hạn tối đa cho phép của khí thải phương tiện giao thơng cơ giới đường
bộ .................................................................................................................................113
Bảng 3.15. Ước tính tải lượng phát sinh của các chất ơ nhiễm trong khí thải ............127
Bảng 3.16. Thành phần phát sinh của các chất ô nhiễm trong khí thải.......................129
Bảng 3.17. Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân
thi công ........................................................................................................................131
Bảng 3.18. Thành phần và mức độ phát sinh của chất thải nguy hại tại nhà máy ......136
Bảng 3.19. Danh mục các rủi ro, sự cố trong sản xuất................................................140
Bảng 3.20. Danh mục các rủi ro, sự cố trong quản lý chất thải và môi trường...........142
Bảng 3.21. Phương án tổ chức thực hiện cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường...161
Bảng 4.1. Chương trình quản lý mơi trường của dự án...............................................167
Bảng 4.2. Chương trình quan trắc mơi trường của dự án............................................171
Bảng 4.3. Ước tính chi phí tư vấn giám sát môi trường..............................................173

vi

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ thừa đất được giao...............................................................................25
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí thực hiện dự án và các đối tượng lân cận ...................................27
Hình 1.3. Sơ đồ quy trình cơng nghệ đóng mới tàu biển và dịng thải..........................44
Hình 1.4. Sơ đồ quy trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt ......................................46
Hình 1.5. Sơ đồ nguyên lý thiết kế bể tự hoại ba ngăn .................................................47
Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ........................48
Hình 1.7. Sơ đồ quy trình thu gom, xử lý nước thải sản xuất .......................................50
Hình 1.8. Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất .....................................51
Hình 1.9. Sơ đồ cấu tạo tháp lọc xyclon xưởng xử lý thép 1 ........................................54
Hình 1.10. Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý bụi xưởng xử lý thép 2............................54
Hình 1.11. Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý bụi khu vực bắn cát.................................55
Hình 1.12. Sơ đồ quy trình nguyên lý quản lý chất thải rắn..........................................57

Hình 1.13. Sơ đồ tổ chức và quản lý nhân sự của cơng ty ............................................69
Hình 3.1: Dự báo ảnh hưởng của bụi san lấp đến mơi trường xung quanh ..................93
Hình 3.2. Dự báo ảnh hưởng của vận chuyển đến mơi trường khơng khí ....................96
Hình 3.3. Dự báo tác động của thiết bị thi công, xây dựng đến mơi trường khơng khí
xung quanh ....................................................................................................................98
Hình 3.4. Ảnh hưởng do tiếng ồn từ phá dỡ, vận chuyển và thi cơng đến mơi trường
xung quanh ..................................................................................................................107
Hình 3.5. Sơ đồ nguyên lý tái sử dụng nước xịt rửa xe giảm bụi................................116
Hình 3.6. Sơ đồ cấu tạo hố lắng nước thải vệ sinh máy móc, thiết bị.........................117
Hình 3.7. Ảnh hưởng từ khí thải cơng nghiệp đến mơi trường xung quanh ...............127
Hình 3.8. Ảnh hưởng từ khói hàn đến mơi trường xung quanh ..................................130
Hình 3.9. Ảnh hưởng do tiếng ồn thiết bị sản xuất đến mơi trường xung quanh........138
Hình 3.10. Sơ đồ tổ chức hoạt động quản lý môi trường đối với giai đoạn thi công của
dự án ............................................................................................................................160

vii

DANH MỤC VIẾT TẮT

BĐKH Biến đổi khí hậu
BNN&PTNT Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
BXD Bộ xây dựng
BYT Bộ Y tế
CP Cổ phần
COD Nhu cầu oxy hóa học
CTNH Chất thải nguy hại
CTR Chất thải rắn (rác thải)

DO Oxy hoà tan
ĐTM Đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư
HĐND Hội đồng nhân dân
PCCC Phòng cháy, chữa cháy
PM10 Tổng bụi có kích thước nhỏ hơn 10µm
PM2,5 Tổng bụi có kích thước nhỏ hơn 2,5µm
TDS Tổng chất rắn hòa tan
TN Tổng nitơ
TP Tổng photpho
TSP Tổng bụi lơ lửng
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
UBND Ủy ban nhân dân
US.EPA Tổ chức bảo vệ môi trường Mỹ
VOC Tổng hợp chất hữu cơ bay hơi
VSMT Vệ sinh môi trường
WHO Tổ chức y tế Thế giới
TNHH Trách nhiệm Hữu hạn

viii

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Thông tin chung về dự án

Nhà máy sửa chữa, đóng mới các loại tàu biển và gia cơng các kết kếu thép trực
thuộc Công ty TNHH Nhà máy tàu biển Hyundai-Vinashin tại số 01 thôn Mỹ Giang, xã
Ninh Phước, thị xã Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà đi vào hoạt động từ này 26/4/1999, đã
được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy phép đầu tư số 1686/GP ngày
30/9/1996; được Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong cấp Giấy chứng nhận đầu tư số

372043000037 lần đầu ngày 30/9/1996 và thay đổi theo quy định qua 06 lần. Khi đi vào
hoạt động, nhà máy có diện tích 100 ha mặt đất và 100 ha mặt nước theo giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất số 00019QSDĐ/KH ngày 21/5/1997 do Ủy ban nhân dân
(UBND) tỉnh Khánh Hoà cấp. Trong giai đoạn này, Công ty đã lập Báo cáo Đánh giá
tác động môi trường (ĐTM) của Dự án Xây dựng Nhà máy tàu biển Hyundai-Vinashin
và được Bộ Khoa học công nghệ cấp Quyết định phê duyệt ĐTM số 360/QĐ-Mtg ngày
31/3/1997.

Trước đây, lĩnh vực kinh doanh của cơng ty là dịch vụ hốn cải, sửa chữa tàu
biển, song để đổi mới phương thức hoạt động cũng như bắt nhịp cùng xu thế hội nhập,
từ năm 2008, cơng ty đã chuyển sang chun đóng mới tàu biển. Tại thời điểm Luật Bảo
vệ môi trường 2014; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về
Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày
28/5/2015 về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của
Chính phủ có hiệu lực, Cơng ty đã lập Đề án Bảo vệ môi trường chi tiết của nhà máy
Sửa chữa, đóng mới các loại tàu biển và gia cơng các kết cấu thép. Đề án bảo vệ môi
trường được phê duyệt tại Quyết định số 3501/QĐ-UBND ngày 18/11/2016 của UBND
tỉnh Khánh Hồ. Tại thời điểm đó, cơng ty đã đóng mới, hoàn thiện khoảng 70 tàu trọng
tải lớn cho các chủ tàu trên thế giới đúng chất lượng và tiến độ yêu cầu.

Từ 2016 đến nay, Công ty hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực đóng mới các loại tàu
biển bao gồm tàu hàng rời, tàu chở dầu, tàu chở hoá chất với công suất thiết kế 20
tàu/năm. Năm 2019-2021, ngay trong bối cảnh dịch bệnh, cơng suất đóng mới của nhà
máy vẫn đạt mức tương đương 10-16 chiếc/năm. Trong tương lai, để đáp ứng nhu cầu
phát triển của Cơng ty nói riêng, phù hợp với chiến lược phát triển công nghiệp của nước
ta nói chung, Cơng ty dự kiến đầu tư thêm một số hạng mục cơng trình, cơng nghệ và
thiết bị để đóng mới các loại tàu biển cơng nghệ hiện đại như tàu container, tàu dàn
khoan đòi hỏi điều chỉnh hạ tầng để đóng mới các loại tàu biển có cơng suất lên đến
950.000 DWT/năm.


9

Theo Luật bảo vệ mơi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 (có hiệu lực từ
ngày 01/01/2022) dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM. Theo Nghị định
08/2022/NĐ-CP, dự án thuộc nhóm I về mức độ ảnh hưởng đến môi trường do dự án có
cấu phần xây dựng được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư cơng
nhóm A (có tổng vốn đầu tư trên 2.300 tỷ đồng). Bên cạnh đó, dự án sử dụng đất, đất có
mặt nước quy mơ lớn (theo quy định với diện tích đất trên 100 ha; diện tích mặt nước
trên 100 ha), Ngoài ra, theo đăng ký kinh doanh, dự án thuộc nhóm sửa chữa, phá dỡ
tàu biển thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường (Mục 9, phụ lục II Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ).
Do đó báo cáo ĐTM của dự án được Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê
duyệt.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi

Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư: Hội đồng Cơng ty TNHH đóng
tàu Hyundai Việt Nam;

Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư: Ban quản lý Khu kinh tế
Vân Phong, tỉnh Khánh Hoà;

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch phát triển có liên quan đến dự án

Dự án đầu tư phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, phù hợp với quy
hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển
công nghiệp, quy hoạch bảo vệ mơi trường của tỉnh Khánh Hồ, thị xã Ninh Hoà, khu
kinh tế Vân Phong cụ thể trong các văn bản pháp lý sau:


- Quy hoạch phát triển ngành: căn cứ Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày
09/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
ngành Công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cơng nghiệp cơ
khí là ngành cơng nghiệp nặng ln được ưu tiên trong các quy hoạch phát triển công
nghiệp tại các địa phương và trên cả nước. Bên cạnh đó, Quyết định số 3318/QĐ-TTg
ngày 28/8/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển công
nghiệp vùng kinh tế trong điểm phía Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, ngành
chế tạo cơ khí cơng nghệ cao bao gồm chế tạo tàu biển là một trong những định hướng
quan trọng trong phát triển công nghiệp vùng kinh tế phía Nam.

- Quy hoạch bảo vệ mơi trường: Tính tới thời điểm hiện tại chưa có quy hoạch
bảo vệ môi trường quốc gia, tuy nhiên định hướng thực hiện dự án phù hợp với Chiến
lược bảo vệ môi trường quốc gia (theo Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/04/2022 của
Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050); Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh (Quyết định
số 1658/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược
quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050); Chiến lược quốc

10

gia về quản lý chất thải (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07 tháng 5 năm 2018 của Thủ
tướng Chính phủ về điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn
đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050).

- Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hoà: Quyết định số 318/QĐ-
TTg ngày 29/3/2023 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch tỉnh Khánh Hồ
thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, hướng tới mục tiêu tăng trưởng
công nghiệp – xây dựng là 10%/năm là một trong các trụ cột kinh tế quan trọng của tỉnh,
bên cạnh đó duy trì các chỉ tiêu về bảo vệ mơi trường trọng tâm là duy trì tỷ lệ che phủ
rừng, đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn và quản lý chất thải công nghiệp (thu gom

và xử lý chất thải nguy hại, chất thải rắn, xử lý nước thải). Bên cạnh đó, giai đoạn 2021-
2030 tỉnh tập trung cao độ hỗ trợ cho phát triển công nghiệp với thứ tự ưu tiên của công
nghiệp cơ khí chế tạo cơng nghệ cao (chủ đạo là đóng tàu) xếp thứ 2 trong 07 định hướng
ưu tiên của tỉnh bên cạnh chế biến nông, lâm, thuỷ sản chất lượng cao; công nghiệp năng
lượng tái tạo; công nghiệp điện tử, viễn thông, bán dẫn...

- Quy hoạch phát triển của khu kinh tế Vân Phong: Nằm trong quy hoạch tỉnh
giai đoạn 2021-2030, định hướng phát triển khu kinh tế Vân Phong là phát triển mạnh
hệ thống cảng biển Khánh Hoà là cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực loại I, tạo
tiền đề để khu bến Vân Phong trở thành cảng trung chuyển quốc tế, có bến cảng tổng
hợp, container, bến cảng khách quốc tế. Theo quyết định số 380/QĐ-TTg ngày
17/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây
dựng Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hoà đến năm 2030, Khu kinh tế Vân Phong
được quy hoạch với diện tích 150.000 ha bao gồm 70.000 ha đất liền và đảo cùng với
80.000 ha mặt nước thuộc huyện Vạn Ninh và thị xã Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà. Đây là
một khu kinh tế đa ngành, tuy nhiên tập trung vào lĩnh vực hải cảng, lọc hoá dầu và các
hoạt động phụ trợ của hai lĩnh vực này. Trong đó, lĩnh vực hoạt động của nhà máy đóng
tàu phù hợp với linh vực phụ trợ hải cảng, phấn đấu đưa Vân Phong trở thành một hải
cảng quan trọng của vùng.

- Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất: Vị trí của nhà máy khơng thay đổi so với
thiết kế, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất... vì vậy phù hợp với quy hoạch sử dụng
đất của địa phương căn cứ Quyết định số 58/QĐ-UBND ngày 07/1/2022 của UBND
tỉnh Khánh Hoà về việc Phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử
dụng đất đầu năm 2020 của thị xã Ninh Hoà. Do nhà máy nằm trong Khu kinh tế Vân
Phong nên phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất của Khu kinh tế (theo Quyết định số
380/QĐ-TTg ngày 17/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ).
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG


11

2.1. Các văn bản pháp lý làm căn cứ cho việc thực hiện Đánh giá tác động môi trường
a. Các văn bản Luật

+ Luật số 72/2020/QH14 - Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 17/11/2020;

+ Luật số 18/2012/QH13 – Luật Biển Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hịa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012;

Luật số 20/2008/QH12 - Luật Đa dạng sinh học được Quốc hội nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008;

+ Luật số 17/2012/QH13 - Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21/6/2012;

+ Luật số 45/2013/QH13 - Luật Đất đai được Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013;

+ Luật số 61/2020/QH14 - Luật Đầu tư được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17/6/2020;

+ Luật số 50/2014/QH13 - Luật Xây dựng được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 18/6/2014 và có hiệu lực
từ ngày 01/01/2015; Luật Xây dựng sửa đổi năm 2020 số 62/2020/QH14 được Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 17
tháng 6 năm 2020 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2021;

+ Luật số 08/2017/QH14 - Luật Thủy lợi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 19/06/2017

+ Luật số 27/200/QH10 - Luật phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2001; Luật Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 được Quốc hội
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/2003;

+ Luật số 06/2007/QH12 – Luật Hóa chất được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 21/11/2007.

+ Luật số 55/2010/QH12 - Luật An toàn thực phẩm được Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 17/6/2010.
b. Các văn bản dưới luật của Trung ương

+ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;

+ Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thốt nước và
xử lý nước thải;

+ Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ về việc quy định

12

phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải;
+ Nghị định 11/2021/NĐ-CP ngày 10/02/2021 của Chính phủ về việc Giao các

khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển;
+ Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/52022 của Chính phủ về Quản lý khu


cơng nghiệp và khu kinh tế
+ Nghị định số 162/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định về

xử phạt vi phạm hành chính trên các vùng biển, đảo và thềm lục địa của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Nghị định số 23/2017/NĐ-CP ngày 13/3/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều nghị định số 162/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định về
xử phạt vi phạm hành chính trên các vùng biển, đảo và thềm lục địa của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học;

+ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật đất đai; Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020
của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai

+ Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

+ Nghị định số 79/2014/NĐ - CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của luật Luật phòng cháy chữa cháy;

+ Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

+ Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
ngày 30/6/2021 Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu

quan trắc chất lượng môi trường.

+ Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về
nghị định số 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải rắn xây dựng;

+ Thông tư 07/2010/TT-BXD ngày 28/07/2010 của Bộ Xây dựng về ban hành
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn cháy cho nhà và cơng trình;

+ Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định
về quản lý chất thải rắn xây dựng.

+ Quyết định số 2782/QĐ-BTNMT ngày 31/10/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc ban hành Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường của các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương

13

c. Các văn bản của địa phương
+ Quyết định số 3101/QĐ-UBND ngày 16/11/2022 của UBND tỉnh Khánh Hoà

về việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường đối với dự án đầu tư trong
khu kinh tế Vân Phong và khu cơng nghiệp thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh Khánh
Hồ

+ Quyết định 07/2023/QĐ-UBND ngày 24/3/2023 của UBND tỉnh Khánh Hoà
về việc phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn cơng kềnh trên địa bàn tỉnh
Khánh Hồ

+ Quyết định 05/2023/QĐ-UBND ngày 22/3/2023 của UBND tỉnh Khánh Hoà
về việc ban hành quy định chính sách khuyến khích việc phân loại riêng chất thải nguy

hại trong chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Khánh Hồ
d. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng

+ QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất

+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng
khí xung quanh đối với bụi và khí vơ cơ

+ QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại (CTNH)

+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt

+ QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
dưới đất

+ QCVN 10-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
biển ven bờ

+ QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về khí thải cơng
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
+ QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về về khí thải cơng
nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn khu vực
công cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép.
+ QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
+ QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công

nghiệp
+ QCVN 01-1:2018/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Chất lượng nước sạch

14

sử dụng cho mục đích sinh hoạt
+ QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Giá trị giới hạn tiếp xúc

cho phép đối với bụi tại nơi làm việc
+ QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Giá trị giới hạn tiếp xúc

cho phép đối với 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc
+ QCVN 22/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng
+ QCVN 24/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc

cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
+ QCVN 26/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho

phép vi khí hậu tại nơi làm việc
+ QCVN 27/2016/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung - Giá trị cho

phép tại nơi làm việc.
2.2. Các văn bản pháp lý của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án

+ Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư
+ Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty TNHH hai thành viên trở lên mã số
doanh nghiệp 4200241296 đăng ký lần đầu ngày 30/9/1996; thay đổi lần thứ 7 ngày
23/2/2023 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hồ cấp cho Cơng ty TNHH đóng
tàu Hyundai Việt Nam.
+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với mã số dự án là 6507206633 cấp lần đầu

ngày 30/9/1996; đăng ký lại ngày 30/6/2008; thay đổi lần thứ 5 ngày 17/12/2020 của
Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hồ đối với Nhà máy sửa chữa, đóng
mới các loại tàu biển và gia công kết cấu thép.
+ Quyết định số 360/QĐ-MTg ngày 31/3/1997 của Bộ trưởng Bộ Khoa học công
nghệ và Môi trường về việc Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án
“Xây dựng nhà máy tàu biển Hyundai-Vinashin” tại xã Ninh Phước, huyện Ninh Hoà,
tỉnh Khánh Hoà
+ Quyết định số 3501/QĐ-UBND ngày 18/11/2016 của UBND tỉnh Khánh Hoà
về việc Phê duyệt đề án bảo vệ mơi trường chi tiết của Nhà máy sửa chữa, đóng mới các
loại tàu biển và gia công các kêt cấu thép tại số 01 thôn Mỹ Giang, xã Ninh Phước, thị
xã Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà.
+ Quyết định số 3232/QĐ-UBND ngày 02/12/2020 của UBND tỉnh Khánh Hoà
về việc Phê duyệt đồ án Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 của Nhà
máy đóng tàu Hyundai Việt Nam – Thơn Mỹ Giang, xã Ninh Phước, thị xã Ninh Hoà.
+ Quyết định số 140/QĐ-KKT ngày 23/8/2022 của Ban quản lý Khu kinh tế Vân
Phong về việc Điều chỉnh quy hoạch cục bộ chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 của dự án Nhà

15

máy đóng tàu Hyundai Việt Nam tại Thơn Mỹ Giang, xã Ninh Phước, thị xã Ninh Hoà,
tỉnh Khánh Hoà.

+ Công văn số 1682/BXD/GD ngày 07/12/1996 của Bộ xây dựng về việc phê
duyệt Thiết kế nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin.

+ Giấy phép xây dựng số 103-97/BXD-GPXD ngày 30/7/1997 của Bộ trưởng Bộ
xây dựng.

+ Giấy phép môi trường số 778/GPMT-UBND tỉnh Khánh Hoà ngày 06/4/2023
+ Các văn bản khác có liên quan.

2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá
tác động môi trường
+ Báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh của Cơng ty TNHH đóng tàu Hyundai
Việt Nam năm 2020; 2021; 2022;
+ Báo cáo giám sát môi trường định kỳ của Cơng ty TNHH đóng tàu Hyundai
Việt Nam năm 2020; 2021; 2022;
+ Báo cáo Công tác bảo vệ môi trường tại cơng ty TNHH đóng tàu Hyundai Việt
Nam năm 2020, 2021, 2022.
+ Báo cáo đề xuất điều chỉnh dự án đầu tư của Cơng ty TNHH đóng tàu Hyundai
Việt Nam năm 2022;
+ Thuyết minh Thiết kế cơ sở và các bản vẽ về việc NÂNG CƠNG SUẤT NHÀ
MÁY SỬA CHỮA, ĐĨNG MỚI CÁC LOẠI TÀU BIỂN VÀ GIA CÔNG CÁC KẾT
CẤU THÉP
+ Các kết quả phân tích chất lượng mơi trường nền khu vực khi thực hiện việc
NÂNG CƠNG SUẤT NHÀ MÁY SỬA CHỮA, ĐĨNG MỚI CÁC LOẠI TÀU BIỂN
VÀ GIA CÔNG CÁC KẾT CẤU THÉP
+ Các tài liệu thống kê về điều kiện tự nhiên, địa lý, địa chất, khí tượng thủy văn,
tình hình kinh tế - xã hội khu vực dự án theo địa bàn.
+ Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Khánh Hồ 2022
+ Báo cáo công tác bảo vệ mơi trường thị xã Ninh Hồ 2022
+ Các tài liệu thống kê về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Ninh Hoà,
tỉnh Khánh Hoà
+ Các văn bản khác có liên quan
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
3.1. Trình tự thực hiện đánh giá tác động môi trường
Để thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, Chủ dự án là Cơng ty
TNHH đóng tàu Hyundai Việt Nam phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty CP Tư vấn

16


Công nghệ và Môi trường lập báo cáo Đánh giá tác động mơi trường, Báo cáo ĐTM
được trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt. Các bước tiến hành thực
hiện lập báo cáo ĐTM cụ thể như sau:

− Xây dựng đề cương;

− Tổ chức thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các khu vực triển
khai dự án

− Tổ chức điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường khu vực thực hiện Dự án, hiện
trạng mơi trường các khu vực lân cận, có khả năng chịu tác động ảnh hưởng đến
môi trường của Dự án;

− Tiến hành khảo sát lấy mẫu, phân tích, đánh giá chất lượng mơi trường trước khi
thực hiện Dự án (hiện trạng phát sinh, quản lý chất thải, chất lượng nước thải,
chất lượng môi trường đất, nước, khơng khí…);

− Xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án;

− Tiến hành công bố thông tin và tham vấn cộng đổng;

− Hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động mơi trường của dự án;

− Trình hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường lên bộ Tài nguyên và Môi
trường là cấp có thẩm quyền thẩm định báo cáo;

3.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia đánh giá tác động mơi trường

1) Đơn vị chủ trì thực hiện lập báo cáo ĐTM


Chủ dự án: Cơng ty TNHH đóng tàu Hyundai Việt Nam

Địa chỉ: Mỹ Giang, xã Ninh Phước, thị xã Ninh Hoà, Khánh Hoà

Số điện thoại: 0583 622 101

Fax: 0583 622 089

Đại diện: ông Lee Jong Chan

Chức vụ: Tổng Giám đốc

2) Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Công nghệ và Môi trường

Địa chỉ liên hệ: Nhà B10A – Khu đô thị Nam Trung Yên, đường Nguyễn
Chánh, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội

Đại diện: Vũ Thị Đoan Trang

Chức vụ: Giám đốc

3) Danh sách nhân cự tham gia thực hiện lập báo cáo ĐTM

Các nhân sự tham gia lập báo cáo ĐTM được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1. Danh sách nhân sự tham gia thực hiện lập báo cáo ĐTM
17


Chức vụ/Học Nội dung phụ trách trong quá trình
TT Họ và tên vị và chuyên Chữ ký
lập ĐTM
môn đào tạo 18

I Đại diện chủ dự án: Cơng ty TNHH đóng tàu Hyundai Việt Nam

1 Lee Jong Chan Tổng Giám Đại diện Chủ dự án
đốc

Nguyễn Anh Nhân viên Cung cấp các tài liệu liên quan dự án.
2 Cung cấp các tài liệu liên quan hiện
trạng quản lý môi trường, xử lý chất
Vĩ thải…

II Đại diện đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Công nghệ và Môi trường

Vũ Thị Đoan ThS. Khoa Giám đốc công ty tư vấn, phụ trách
1 học Môi chung
trường
Trang

Điều phối nhóm mơi trường tự nhiên,

phân bổ chuyển gia thực hiện khảo sát

2 Trần Quốc TS. Sinh thái hiện trạng quản lý mơi trường, hiện

Hồn học trạng chất lượng môi trường, nguy cơ


ảnh hưởng đến môi trường của dự án,

viết báo cáo chương 1, 2, 3

TS. Môi Điều phối nhóm mơi trường xã hội,

3 Nguyễn Ngọc trường đất và phân bổ chuyên gia thực hiện khảo sát

Tú nước tình hình kinh tế xã hội, đánh giá tác

động môi trường đến kinh tế-xã hội

Phạm Đình ThS. Cơng Cán bộ lập báo cáo đánh giá tác động
4 nghệ môi môi trường. Đi thực địa và viết báo cáo
chương 3, 4, 5
Quý trường

Đinh Tiến ThS. Công Cán bộ lập báo cáo đánh giá tác động
5 nghệ môi môi trường. Đi thực địa và viết báo cáo
chương 3, 4, 5
Dũng trường

Hồ Thị Thuý ThS. Khoa Cán bộ lập báo cáo đánh giá tác động
6 học môi môi trường. Đi thực địa và viết báo cáo
trường chương 3, 4, 5
Hằng

Nguyễn Thị ThS. Công Cán bộ lập báo cáo đánh giá tác động
7 nghệ môi môi trường. Đi thực địa và viết báo cáo
chương 3

Thu Hà trường

Hoàng Thị ThS. Địa chất Mô tả dự án, phân tích các nguồn gây

8 Ngân môi trường tác động đến môi trường của dự án;

tham gia viết chương 1


×