Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài tiểu luận nhóm môn học quản trị rủi ro tài chính đề tài ngân hàng sacombank (stb) và trầm bê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 28 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN NHĨM
Mơn học: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI:

NGÂN HÀNG SACOMBANK (STB) VÀ TRẦM BÊ

GV hướng dẫn : Hồ Công Hưởng

SV thực hiện :

+ Nguyễn Thị Hiền - 030136200188
+ Phùng Hữu Trí - 030136200704

+ Nguyễn Thanh Thúy - 030136200622

+ Trần Nguyễn Quốc Trung - 030136200722

+ Phạm Thị Phương Thảo - 030136200602

Lớp : D01

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023

MỤC LỤC

1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN(STB).................................



1.1. Lịch sử hình thành:............................................................................................
1.2. Thành tựu nổi bật:............................................................................................

2 SỰ VIỆC STB VÀ TRẦM BÊ....................................

2.1. Sơ lược về Trầm Bê...........................................................................................
2.2. Các tội danh của Trầm Bê.................................................................................
2.3. Diễn biến vụ án.................................................................................................
2.4. Kết quả xét xử...................................................................................................
2.5. Hậu quả.............................................................................................................

3 PHÂN TÍCH SỰ VIỆC........................................................

3.1. Sự việc được phát sinh............................................................................................................

3.1.1. Thu gom cổ phiếu, sở hữu chéo:...............................................................................................
3.1.2. Phạm Công Danh cùng Trầm Bê và vụ cho vay 1800 tỷ.........................................................

3.2. Nguyên nhân không phát hiện ra sự việc........................................................
3.3. Nguyên nhân sự việc bị phát hiện...................................................................

4 RỦI RO CỦA STB.........................................................

4.1. Rủi ro thanh khoản..........................................................................................
4.2. Rủi ro tín dụng................................................................................................
4.3. Rủi ro danh tiếng.............................................................................................

5 BÀI HỌC........................................................................


5.1. Nhà Quản Trị..................................................................................................
5.2. Các ngân hàng.................................................................................................
5.3. Giải pháp.........................................................................................................

6 KẾT LUẬN.....................................................................


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH

STB Ngân hàng Sacombank
TMCP Thương Mại Cổ Phần
TP.HCM
SBA Thành phố Hồ Chí Minh
Cơng ty quản lí nợ và Khai thác tài sản
BCCI
Sacombank
BLHS Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Bình
VNCB
Chánh
HĐQT Bộ Luật Hình Sự
NH Ngân Hàng Thương Mại TNHH MTV Xây
ANZ Dựng Việt Nam
Hội Đồng Quản Trị
TMDV
XD - ĐT Ngân Hàng
Australia and New Zealand
CASA
RRTD Thương Mại Dịch Vụ

ĐHCĐ Xây dựng – Đầu tư
HĐXX Tài khoản tiết kiệm Tài khoản hiện tại

Rủi ro tín dụng
Đại hội cổ đông
Hội đồng xét xử

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

ST Tên - MSSV Việc Hoà

T Làm n

Thàn

h

1 Nguyễn Thị Hiền - Mục 3 100

030136200188 %

2 Phùng Hữu Trí - Làm PPT 100

030136200704 %

3 Nguyễn Thanh Thúy - - Mục 1 100

030136200622 + 2 %

- Tổng


hợp

Word

4 Phạm Thị Phương Mục 4 100

Thảo - 030136200602 %

5 Trần Nguyễn Quốc Mục 5 + 100

Trung -6 %

030136200722

NỘI DUNG

1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG
TÍN(STB)

1.1. Lịch sử hình thành:

- 21/12/1991: Sacombank là một trong những Ngân
hàng TMCP đầu tiên được thành lập tại TP.HCM với vốn điều
lệ ban đầu là 3 tỷ đồng

- 1993: Ngân hàng TMCP đầu tiên của TP.HCM khai
trương Chi nhánh tại Hà Nội


- 1995: Thực hiện cải tổ Ngân hàng theo mơ hình quản
trị tiên tiến. Đây là bước ngoặt nổ ra thời kỳ đổi mới quan
trọng trong phát triển của Sacombank

- 2002: Thành lập Công ty trực thuộc đầu tiên – Cơng
ty quản lí nợ và Khai thác tài sản Sacombank – SBA, bước
đầu thực hiện chiến lược đa dạng hóa các sản phẩm dịch
vụ tài chính trọn gói

- 2003: Là ngân hàng đầu tiên được phép thành lập
Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt
Nam (VietFund Management – VFM), là liên doanh giữa
Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) và Dragon Capital
(nắm giữ 49% vốn điều lệ)

- 2005: Thành lập Chi nhánh 8 tháng 3, là mơ hình
ngân hàng dành riêng cho phụ nữ đầu tiên tại Việt Nam

Document continues below

Discover more
fQroumản: trị Tài
chính doanh…

Trường Đại học…
7 documents

Go to course

Bài tập chương 1 -


Bài tập chương 1…

7

hoạt động với sứ mệnh vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam None
hiện đại

- 2006: Là Ngân hàng TMCP đầu tiên tạQi Vuiaệnt tNriatmai tciêhninh
phong niêm yết cổ phiếu tại HOSE với tổng số vốn niêm yết
DN2 - jeworh'ád
là 1.900 tỷ đồng
7

- 2007: Thành lập Chi nhánh Hoa Việt, là mơ hình None

Ngân hàng đặc thù phục vụ cho cộng đồng Hoa ngữ

- Tháng 5/2009: Cổ phiếu STB của Sacombank được
vinh danh là một trong 19 cổ phiếu vàng củaPVtticệdt nNaDm01 HOA

- 2010: Kết thúc thắng lợi các mục tiêuPpHhAáTt-trPiểhnângtiaícih tài…
26
đoạn 2001-2010 với tốc độ tăng trưởng quân đạt 64%/
bình phương

năm pháp… 67% (3)

- 20/12/2011: Sacombank vinh dự đón nhận Huân


chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước vì những

thành tích đặc biết xuất sắc giai đoạn 2006-2T0ik1t0ok ok - de tai

- Tháng 12/2013: Sacombank đưa vànoghsiửendcụunugkhhoệa hoc

thống Internet Banking phiên bản mới 2v3ớ4i nhiều tính năng
phương
hiện đại và vượt trội 100% (3)

pháp…
- Tháng 12/2016: Sacombank được cấp Giấy chứng

nhận Hệ thống Quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO

9001:2015 Mid-term test -

- 14/01/2018: Trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt
Khơng có gì coi
Nam triển khai phương thức tahnh toán6bằng mã QR của
UnionPay
phương 100% (1)

- 28/05/2019: Sacombank là 1 trong 7 pháp… đầu
ngân hàng

tiên tại Việt Nam hội đủ điều kiện phát hành thẻ nội địa

được trang bị Chip EMV với ưu điểm giúp bảo mật tối ưu


thông tin thẻ và cho phép giao dịch thanh tToráandiknhgôHnUgBti3ếp

xúc (contactless) Xác suất

36 96% (28)
- 27/11/2020: Ngân hàng Việt nam đầu tthiốênng ktrêiển khai

công nghệ Tap to phone – chấp nhận thanh tốn khơng tiếp

xúc bằng điện thoại di động và tính năng NFC – thanh tốn

khơng tiếp xúc bằng điện thoại di động

1.2. Thành tựu nổi bật:

- Danh hiệu trong nước:

+ Top 50 doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam 2021 –
Công ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam
Report)

+ Top 10 Sao vàng Đất việt do Hội Doanh nhân Trẻ tổ chức
bình chọn

+ Ngân hàng dẫn đầu về mức tăng trưởng doanh số thanh
toán qua kênh thương mại điện tử - Visa

+ Huân chương Lao động hạng ba của Chủ tịch nước nhờ
đạt thành tích xuất sắc trong cơng tác từ năm 2006 đến
năm 2010 nhân dịp kỳ niệm 20 năm thành lập (21/12/1991

– 21/12/2011)

+ Kỷ niệm chương “ Vì sự nghiệp Ngân hàng Việt Nam “ do
Thống đốc NHNN trao tặng cho 10 CBNV đang cơng tác tại
Sacombank vì đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp xây
dựng và phát triển Ngân hàng Việt Nam

- Danh hiệu quốc tế:

+ Ngân hàng có cơng nghệ và vận hành tốt nhất Việt Nam
năm 2022 – ABF

+ Ngân hàng Forex tốt nhất Việt Nam 2020 – Global
Banking & Finance Review (London)

+ Top 3 ngân hàng có tổng doanh số giao dịch thẻ cao
nhất năm 2018 (Leadership in Payment Volume 2018) do
Tổ chức thẻ quốc tế Visa trao tặng

+ Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam 2014 từ The Asset

+ Vision Awards: Giairt bạch kim dành cho Báo cáo thường
niên 2012 xuất sắc trong ngành

2 SỰ VIỆC STB VÀ TRẦM BÊ

2.1. Sơ lược về Trầm Bê

- Trầm Bê sinh ngày 10 tháng 9 năm 1959, là dân tộc
Hoa, sinh ra tại trà vinh, trình độ học vấn 6/12


- Trầm Bê có 3 người con và họ hiện đang nắm giữ
những vị trí quan trọng trong các cơng ty mà ơng đã tham
gia đầu tư

- Là thành viên Hội đồng Quản trị của Công ty Cổ phần
Đầu tư Xây dựng Bình Chánh (BCCI), Chủ tịch Hội đồng
Quản trị Bệnh viện Triều An

- Là một người vô cùng kỹ tính, hiếm khi phát biểu
trước cơng chúng, gây nhiều sự tị mị vì chỉ nghe tiếng mà
khơng biết ơng xuất phát từ đâu

- Ước đốn tài sản của ơng Bê khoảng 200 tỷ đồng căn
cứ vào cương vị cổ đơng chính của Ngân hàng Phương Nam
và Chủ tịch HĐQT Bệnh viện Triều An, bệnh biện tư lớn
nhất Thành Phố Hồ Chí Minh

2.2. Các tội danh của Trầm Bê

- Tội vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của
các tổ chức tín dụng theo Khoản 3 Điều 179 BLHS (có
khung hình phạt 10-20 năm tù)

- Tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt
động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng, theo Khoản
4 Điều 206 BLHS 2015 (có khung hình phạt 12-20 năm tù)

- Tội cố ý làm trái quy định của nhà nước trong quản lí
kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng vì giúp sức cho ông

Phạm Công Danh (nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng xây
dựng – VNCB, TGĐ Tập đoàn Thiên Thanh) gây thiệt hại cho
VNCB khoảng 1.800 tỷ đồng

- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

2.3. Diễn biến vụ án

- Ông Phạm Công Danh và đồng phạm đã thông đồng
lấy tiền của VNCB gửi qua Sacombank làm tài sản bảo lãnh,
nhằm mục đích trả nợ thay cho 6 cơng ty do ơng Danh
thành lập và điều hành đứng tên trên hồ sơ vay vốn
Sacombank

- Tháng 4/2013, ông Danh và Phan Thành Mai (nguyên
Tổng giám đốc VNCB), Mai Hữu Khương (nguyên Giám đốc
VNCB – chi nhánh Sài Gịn), Nguyễn Quốc Viễn (ngun
Trưởng ban kiểm sốt VNCB), đến chi nhánh Sacombank ở
Q.3 liên hệ vay tiền. Ông Danh gặp ông Trầm Bê đề nghị
ông Bê cho ông Danh vay tiền. Ơng Bê đồng ý cho ơng
Danh vay 1.800 tỷ đồng, tài sản đảm bảo là tiền gửi cảu
VNCB tại Sacombank

- Sau đó, ơng Bê và ơng Danh gặp Phan Huy Khang
triển khia làm thủ tục cho ông Danh vay tiền. Từ đó, Giám
đốc Sacombank chi nhánh Q.8 và chi nhánh Hưng Đạo tiếp
nhận hồ sơ của 6 công ty sân sau của ông Danh vay số tiền
trên

- Để vay được khoản tiền này, ông Danh chỉ đạo ông

Khương và cấp dưới lập báo cáo tài chính năm 2012 và 6
tháng đầu năm 2013 khống để nộp cho Sacombank

- 24/4/2013, Khương lập biên bản họp HĐQT và nghị
quyết HĐQT về việc bảo lãnh cho khách hàng vay vốn tại
Sacombank, nội dung: HĐQT VNCB phê duyệt việc dùng tài
sản là số dư tiền gửi thanh toán của VNCB tại Sacombank
chi nhánh quận 8 là 1.236 tỷ đồng, chi nhánh Hưng Đạo là
618 tỷ đồng để đảm bảo khoản vay cho 6 công ty nêu trên.

- 25/4/2013, ông Trầm Bê ký phê duyệt việc chấp
thuận chủ trương cấp tín dụng cho 6 cơng ty của Phạm
Cơng Danh. Một ngày sau, VNCB chuyển 1.854 tỷ đồng tiển
gửi vào chi nhánh Hưng Đạo và chi nhánh quận 8 của
Sacombank thì 2 chi nhánh này giải ngân 1.800 tỷ đồng
cho 6 công ty của Phạm Công Danh. Tổng số tiền 1.800 tỷ
đồng, ngay trong ngày 26/4/2013, được 6 công ty chuyển
vào tài khoản của Phạm Công Danh tại Ngân hàng ACB chi
nhánh Phú Thọ. Một ngày sau đó, Danh ký ủy nhiệm chi số
71 và 72 từ tài khoản của mình ở ACB chi nhánh Phú Thọ
để trả nợ cho BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 2 số tiền trên
1.176 tỷ đồng; Chi nhánh Hải Vân trên 457 tỷ đồng. Hơn
166 tỷ đồng còn lại, Danh chuyển về tài khoản của mình tại
VNCB để sử dụng.

- 26/04/2013, 1.800 tỷ đồng được chuyển vào tài
khoản của ông Danh

- 27/04/2013, ông Danh chuyển 1.700 tỷ đồng trả khoản
nợ trước đó cho BIDV. Số tiền cịn lại, ơng Danh giữ trong

tài khoản cá nhân của mình

2.4. Kết quả xét xử

- Ông Trầm Bê bị buộc 3 năm tù, tổng hợp hình phạt 4
năm tù trước đó (giúp sức Phạm Cơng Danh gây thiệt hại
cho VNCB khoảng 1.800 tỷ đồng), tòa buộc bị cáo chấp
hành chung 7 năm tù

- Phan Huy Khang bị phạt 2 năm 6 tháng tù

- Các bị cáo khác nhận 1 năm 3 tháng tù đến 2 năm tù
giam

- Riêng Trầm Viết Trung lĩnh 1 năm tù treo

2.5. Hậu quả

Sự kiện Trâm Bê bị bắt đã làm cho cổ phiếu của ngân
hàng tụt dốc thê thảm. Theo ghi nhận thì sau hơm Trầm Bê
bị bắt, cổ phiếu STB của Sacombank bị bán mạnh ngay từ
đầu phiên, sau phiên khớp lệnh mở cửa giảm gần 4%
xuống 12.5000 đồng; thị trường chứng khoán vẫn đứng
trước áp lực bán dữ dội, chỉ số VN-Index giảm hơn 4 điểm
(tương đương 0,6%).

3 PHÂN TÍCH SỰ VIỆC

3.1. Sự việc được phát sinh
3.1.1. Thu gom cổ phiếu, sở hữu chéo:


- Khi Dragon Capital chính thức bán toàn bộ 6,66% vốn tại
Sacombank (tháng 8/2011), với 61 triệu cổ phiếu. Hơn thế, người nhà ông
Đặng Văn Thành – Chủ tịch HĐQT của STB đăng ký bán hết 14,84 triệu
cổ phiếu đang sở hữu, tương ứng 1.62% vốn điều lệ. Vào tháng 7.2011, cổ
phiếu STB của Sacombank trên sàn giảm mạnh, từ khoảng 22.000 đồng
rơi xuống mức đáy 11.600 đồng và đã có hơn 26 triệu đơn vị được giao
dịch. Đầu năm 2012, NH ANZ bán toàn bộ cổ phần là 9,6% vốn điều lệ tại
Sacombank cho NH TMCP Xuất nhập khẩu VN (Eximbank). Song song
đó, Cơng ty CP đầu tư Sài Gòn Exim đã mua gần 50,4 triệu cổ phiếu STB,
chiếm 5,17% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của Sacombank (Eximbank
cũng chính là 1 trong 3 tổ chức sáng lập của Cơng ty đầu tư Sài Gịn
Exim).

- Điều bất thường là việc mua gom cổ phiếu của một số tổ chức và cá
nhân như Cơng ty CP đầu tư Sài Gịn Exim đã thực hiện âm thầm mà
không công bố dù đã trở thành cổ đông lớn. Hay ông Trần Phát Minh, từng
giữ chức vụ Phó tổng giám đốc NH TMCP Phương Nam, cũng mua vào
hơn 1,544 triệu cổ phiếu Sacombank, trở thành cổ đông lớn của NH này
với tỷ lệ nắm giữ 5,01%…

- Nhóm nhà đầu tư liên quan đến ông Trầm Bê sở hữu chưa đầy 20%
cổ phần STB, vì Sacombank đã sử dụng nguồn vốn thặng dư mua 10% cổ
phiếu quỹ, do đó, tỷ lệ của nhóm ơng bị pha lỗng. Và nhóm ơng khơng
mua tiếp vì hết tiền. Phần lớn tiền mua cổ phiếu STB cho đến bấy giờ
được nhóm nhà đầu tư này vay của Ngân hàng TMCP Phương Nam
(Southern Bank). Southern Bank mất thanh khoản, bị kiểm soát đặc biệt và
buộc phải ngừng cung cấp tín dụng.

- Sau khi việc thu gom cổ phiếu đã xong, thì Ủy ban Chứng khoán nhà

nước mới xử phạt các tổ chức và cá nhân trên do mua “chui” cổ phiếu.
Kịch bản thâu tóm dần dần được hé lộ với những giai đoạn tiếp theo thơng
qua ma trận sở hữu chéo. Đó là nhóm cổ đơng lớn tại NH ACB sở hữu
20% cổ phần của Eximbank và chuyển nhượng toàn bộ số cổ phần này cho
nhóm ơng Trầm Bê, nhưng đứng tên sở hữu là các thành viên HĐQT của
Eximbank.

- Thông qua Eximbank, Phương Nam cùng các công ty có liên quan,
ơng Trầm Bê sở hữu trực tiếp và gián tiếp tới 37,7% vốn điều lệ tại
Sacombank vào đầu năm 2012. Sau đó, bất ngờ phía NH Eximbank có văn
bản gửi Sacombank đề nghị bầu lại tồn bộ HĐQT và Ban kiểm soát đồng
thời đề cử đại diện vào thành viên HĐQT và Ban kiểm soát của NH này.
Trong văn bản yêu cầu, Eximbank cho biết đã được ủy quyền đại diện cho

nhóm cổ đơng đa số (chiếm 51% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết) của
Sacombank. Đến cuối tháng 5.2012, 6/10 thành viên HĐQT mới tại
Sacombank là người của gia đình ơng Trầm Bê, Phương Nam, Eximbank
và bắt đầu kế hoạch thực hiện sáp nhập NH TMCP Phương Nam vào
Sacombank…

- Sau hơn một năm chờ đợi và 3 năm tấn cơng trước đó, kế hoạch đầy
tranh cãi tại ĐHCĐ của 2 NH này cũng đã được thơng qua. Tỷ giá hốn
đổi cổ phiếu 1 : 0,75, tức 1 cổ phiếu của Southern Bank sẽ hoán đổi thành
0,75 cổ phiếu của Sacombank, cũng thành hiện thực.

- Ngày 11/7/2015, tại ĐHCD bất thường, Sacombank sẽ công bố việc
thông qua giao dịch sáp nhập SouthernBank vào Sacombank; phương án
phát hành cổ phiếu hoán đổi, niêm yết bổ sung; dự thảo hợp đồng sáp
nhập; dự thảo điều lệ NH sáp nhập…


- NH sau sáp nhập sẽ có quy mơ thuộc top 5 NH cổ phần lớn nhất Việt
Nam, với vốn điều lệ gần 19 ngàn tỷ đồng, tổng tài sản trên 290 ngàn tỷ
đồng, mạng lưới 567 điểm giao dịch cả ở Campuchia, Lào. Tổng số nhân
sự sẽ là phép cộng của hơn 12,6 ngàn người của STB và hơn 2,9 ngàn
người của PNB.

3.1.2. Phạm Công Danh cùng Trầm Bê và vụ cho vay 1800 tỷ
- Để có tiền trả nợ nhiều khoản, ông Danh cùng 4 thành viên khác

trong ngân hàng đã lập Biên bản họp Hội đồng quản trị (HĐQT) VNCB.
Sau đó ơng Danh ban hành Nghị quyết (số 15/2013/NQ-HĐQT) về việc
thống nhất đồng ý chủ trương dùng số tiền gửi trên thị trường liên ngân
hàng của VNCB làm tài sản đảm bảo bảo cho các khoản vay tại các tổ
chức tín dụng.

- Với bản nghị quyết trên, ngày 19-4-2013 ông Danh cùng Phan Thành
Mai, Nguyễn Quốc Viễn (Thành viên của VNCB) đến Sacombank liên hệ
vay tiền. Tháng 4/2013, ông Danh gặp ông Trầm Bê và Phan Huy Khang
(Tổng giám đốc Sacombank) đặt vấn đề vay vốn, bảo lãnh bằng tiền của
VNCB. Biết rõ Chủ tịch VNCB làm trái quy định, song ông Bê vẫn đồng ý
phê duyệt cho vay với điều kiện "phải có tài sản đảm bảo là bất động sản
hoặc tiền gửi tại Sacombank". Cả ba thống nhất cho ông Danh vay tối đa
1.800 tỷ đồng và dùng tiền gửi của VNCB tại Sacombank để đảm bảo.

- Để thực hiện việc cho vay, ông Trầm Bê đưa ông Danh sang gặp ông
Phan Huy Khang (Tổng giám đốc Sacombank) và chỉ đạo ông Khang cho
ông Danh vay tiền. Từ đó, Phan Huy Khang đã chỉ đạo Phan Đình Tuệ để
Tuệ chỉ đạo nhân viên các chi nhánh Hưng Đạo và Quận 8 làm việc với
Mai Hữu Khương (nguyên Thành viên HĐQT, nguyên Giám đốc Ngân
hàng VNCB chi nhánh Sài Gòn) để vay vốn, làm các thủ tục hợp pháp

hóa để giải ngân cho vay. Phía ơng Danh đem 6 hồ sơ cơng ty do ông
Danh thành lập khống để mang sang Sacombank để thế chấp.

- Cụ thể:

+ Công ty TNHH MTV TMDV Nhất Nhất Vinh vay 250 tỉ đồng

+ Công ty TNHH MTV XD và KD nhà Quốc Thắng vay 350 tỉ
đồng

+ Công ty TNHH MTV XD – ĐT – PT Địa ốc Bảo Gia vay 340 tỉ
đồng

+ Công ty TNHH MTV XD&KD Nhà Đại Long vay 310 tỉ đồng

+ Công ty TNHH MTV TMDVXD Hương Việt vay 300 tỉ đồng

+ Công ty TNHH MTV TMDV Thành Thành Công vay 250 tỉ
đồng.

- Tuy nhiên, theo kết luận điều tra, hồ sơ cho vay đều là các hồ sơ lập
khống các công ty này không hề phát sinh giao dịch kể từ thời điểm thành
lập cho đến lúc làm hồ sơ vay

- Ngồi ra, các cơng ty vay vốn đều khơng có hoạt động kinh doanh,
khơng thẩm định, khơng kiểm tra sau khi cho vay, bỏ mặc cho Phạm Công
Danh sử dụng tiền vay trái quy định.

- Phía Sacombank dưới sự chỉ đạo của ơng Trầm Bê đã hoàn tất mọi
thủ tục. Chỉ trong vài ngày ông Danh gặp ông Bê, ngày 26-4-2013 toàn bộ

khoản vay 1.800 tỷ đồng đều được chuyển vào tài khoản của ông Danh tại
ngân hàng ACB Chi nhánh Phú Thọ.

 Kết luận: Hành vi của Trầm Bê đã phạm vào tội "Cố ý làm trái

quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm
trọng". VKS nhận thấy nhận thức của Trầm Bê về luật Tổ chức tín
dụng chưa chính xác nên dẫn đến sai phạm trong việc vay vốn tại
Saccombank. Do đó có đủ cơ sở để buộc tội bị cáo như cáo trạng.

3.2. Nguyên nhân không phát hiện ra sự việc

- Thứ nhất: Trầm Bê nắm rất rõ những hạn chế/lỗ hổng trong các quy
định để lách luật cũng như tìm kiếm lợi nhuận từ nghị định,… và sự bắt
tay giúp đỡ của các đồng phạm.

- Thứ hai: Trầm Bê nguyên là Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT kiêm
Chủ tịch Hội đồng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
(Sacombank) nên việc ông đưa ra các quyết định cho vay thì cấp dưới

buộc phải tuân theo mà không cần sự kiểm tra kĩ càng. Từ đó dẫn đến việc
cho vay khống lên tới 1800 tỷ đồng.

3.3. Nguyên nhân sự việc bị phát hiện

- Ở vụ việc cho vay bằng tài sản ảo, ông Trầm Bê bị truy tố sau khi các
hợp đồng cho ông Danh vay đã thanh lý xong. Do xảy ra vụ Phạm Công
Danh bị bắt vì các sai phạm lên đến hàng ngàn tỉ đồng, cơ quan chức năng
‘rà’ lại và phát hiện ra sai phạm của ông Bê và đưa ra xét xử.


4 RỦI RO CỦA STB

4.1. Rủi ro hoạt động

Chính vì ngân hàng Sacombank khơng thực hiện đầy đủ các quy trình
kiểm sốt nội bộ để giám sát việc cho vay tiền và đảm bảo tính chính xác
và đúng đắn của dữ liệu tài chính đã tạo điều kiện cho Trầm Bê và các
đồng phạm của ông để lạm dụng quyền lực của họ trong việc cấp tín dụng
cho các công ty mạo danh vay để lừa đảo và chiếm đoạt tiền ngân hàng.

Ngân hàng Sacombank đã không kiểm tra đầy đủ thông tin về khách
hàng và tính hợp lệ của dự án đầu tư trước khi cấp tín dụng, và khơng đảm
bảo tính chính xác của dữ liệu tài chính. Việc khơng có quy trình kiểm
sốt nội bộ thích hợp đã tạo điều kiện cho Trầm Bê và các đồng phạm của
ông lợi dụng lỗ hổng này để cấp tín dụng trái quy định của pháp luật.

4.2. Rủi ro thanh khoản

Vụ việc Trầm Bê và Ngân hàng Saccombank đã gây ra rủi ro thanh
khoản do tác động của việc mất niềm tin của khách hàng. Sự mất niềm tin
của khách hàng đã làm giảm sự tin tưởng của thị trường đối với Ngân hàng
Sacombank, khiến cho nhiều khách hàng lo lắng về an tồn và tính khả
dụng của tiền gửi tại ngân hàng. Điều này đã gây ra một sự rút tiền lớn từ
phía khách hàng, và đặc biệt là các tài khoản lớn của các tổ chức, doanh

nghiệp và cá nhân có mức độ ảnh hưởng lớn đến thanh khoản của ngân
hàng.

 Ảnh hưởng tiêu cực đến bức tranh lợi nhuận của STB:


- Lợi nhuận trước thuế 9T2021 tăng trưởng 39,7% YoY. Trong đó,
tăng trưởng thu nhập lãi thuần đến từ tăng CASA và giảm tiền gửi có kỳ
hạn. Phí dịch vụ giảm mạnh trong Q3/21 do tác động của dịch Covid-19,
khiến thu nhập ngoài lãi 9T2021 giảm nhẹ so với cùng kỳ. Chi phí dự
phịng giảm 15,5% YoY do nợ xấu giảm so với cùng kỳ.

- Tỷ lệ nợ xấu đến cuối Q3/21 ở mức tương đương so với Q2/21 với
1,56% và giảm 57 điểm cơ bản so với cùng kỳ.

- Nợ nhóm 2 (một chỉ báo sớm của nợ xấu) chỉ tăng thêm 915 tỷ đồng,
tương đương 0,26% dư nợ. Tỷ lệ nợ nhóm 2 đến cuối Q3/21 ở mức 0,51%.

- Nợ tái cơ cấu do Covid-19 đến cuối Q3/21 còn lại khơng đáng kể.

4.3. Rủi ro tín dụng

- NHTM luôn phải đối mặt khi đặt mục tiêu về tăng trưởng tín
dụng là RRTD, khơng chỉ gây ra tổn thất về tài chính, giảm giá trị thị
trường của vốn ngân hàng, mà có thể làm cho hoạt động kinh doanh của
ngân hàng bị thua lỗ, thậm chí phá sản. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến
RRTD, gồm các yếu tố thuộc về bản thân các ngân hàng và các yếu tố bên
ngoài.

- Sau sáp nhập, Sacombank công bố thuộc Top 5 ngân hàng lớn
nhất Việt Nam với tổng tài sản đạt 297.184 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu đạt
gần 24.506 tỷ đồng, trong đó vốn điều lệ là 18.853 tỷ đồng; mạng lưới
hoạt động lên đến 563 điểm giao dịch trên toàn quốc và 2 nước Lào,
Campuchia; tổng số cán bộ nhân viên là 15.510 người. Tuy nhiên, bỗng
dưng đến một ngày đẹp trời, người ta thấy nợ xấu Sacombank vọt tăng
khủng khiếp!


- Tỷ lệ nợ xấu thực tế của SouthernBank cao hơn rất nhiều lần so
với con số “tự khai”. Tại ngày 30/6/2012, tỷ lệ nợ xấu là 45,6%, tháng
11/2013 là 55,31% nhưng ngân hàng này chỉ báo cáo tỷ lệ nợ xấu tháng
12/2013 là 3,39% (do không chuyển nợ xấu theo kiến nghị của Thanh tra
Ngân hàng Nhà nước). SouthernBank năm 2013 báo lãi 18 tỷ đồng.


×