Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Hđtn chủ đề 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.36 KB, 16 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Chủ đề 8: PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI VÀ GIẢM THIỂU
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Số tiết: 4

Tiết 1: TUẦN 28
- Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số thiên tai
- Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu
Tiết 2: TUẦN 29
- Hoạt động 3: Tự bảo vệ khi có bão
- Hoạt động 4: Tự bảo vệ trước lũ lụt
Tiết 3: TUẦN 30
- Hoạt động 5: Tự bảo vệ khi sạt lở đất
- Hoạt động 6: Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai
Tiết 4: TUẦN 31
- Hoạt động 7: Thực hiện những việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu
- Hoạt động 8: Làm tờ rơi
- Hoạt động 9: Tự đánh giá
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được những dấu hiệu của mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất và biết cách tự bảo vệ
trong một số tình huống thiên tai.
- Chỉ ra được những tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người.
- Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè có ý thức thực hiện những việc làm giảm
thiểu biến đổi khí hậu.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Chỉ ra được những tác động của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con
người, tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.:
- Năng lực riêng:



+ Nhận biết được những nguy cơ từ môi trường tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến
cuộc sống con người.
+ Cách tự bảo vệ bản thân trước những biến đổi khí hậu và thiên tai.
+ Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên và xã hội.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.
- Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè có ý thức thực hiện những việc làm giảm
thiểu biến đổi khí hậu.

1

- Hình thành cho HS tính trách nhiệm, chăm chỉ; tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp
tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Video, tranh ảnh, các câu ca dao tục ngữ liên quan…….
+ Sưu tầm tranh, ảnh, tình huống liên quan đến chủ để, năm cái áo phao.
+ Yêu cầu HS đọc SGK và làm các bài tập trong SBT.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ SGK, SBT: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6.
+ Thẻ màu xanh, đỏ.
+ Thực hiện nhiệm vụ GV giao cho trước khi đến lớp.
+ Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ có dấu hiệu của trời sắp mưa, bão.
+ Thiết kế tờ rơi về phòng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. GIỚI THIỆU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG:
a) Mục tiêu:
- Tìm hiểu thiên tai và biến đổi khí hậu.

- Đề xuất phịng tránh thiên tai và dịch bệnh và giảm thiểu biến đổi khí hậu
b) Nội dung:

- Giới thiệu ý nghĩa của chủ đề
- Định hướng nội dung
- Tìm được nguyên nhân của biến đổi khí hậu
- Chỉ ra những tác động của biến đổi khí hậu đến mơi trường sống và con người.
c) Sản phẩm: kết quả thục hiện của hs
d) Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho HS xem phẩn đẩu phim Xã Thuận và giới thiệu ý nghĩa, sự cần thiết của
chủ để.
- GV cho HS thảo luận nhóm: về ý nghĩa của câu dẫn và giải thích việc cần làm
trong chủ để.

- GV hỏi HS để nắm được những nội dung HS muốn mở rộng.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc cá nhân các nội dung cần thực hiện ở trang 65 SGK, ở trang 66 SGK.
quan sát tranh chủ để, mô tả những hiện tượng tự nhiên trong tranh, thảo luận.

- HS dựa và hiểu biết và các hình ảnh gợi ý hồn thành nhiệm vụ.

2

- Cả nhóm thống nhất các ý kiến cá nhân, sau đó hồn thành bảng nhóm.

* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:

- Cử đại diện trình bày kết quả nhóm.


- Quan sát theo dõi, nhận xét kết quả của các nhóm.

* Đánh giá kết quả hoạt động:

- Quan sát dánh giá và hồn thiện sản phẩm của nhóm.

2. KHÁM PHÁ KẾT NỐI KINH NGHIỆM:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số thiên tai

a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS

- Nhận diện được một số thiên tai và giải thích được các hiện tượng

- Biết được những anh hưởng của nó đến cuộc sống con người.

b) Nội dung:

- Hỏi - đáp nhanh về các loại thiên tai.

- Chia sẻ về ảnh hưởng của thiên tai đến cuộc sống con người

c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV chia lớp thành 4 nhóm hs.


- GV yêu cầu các nhóm hồn thành phiếu học tập theo hiểu biết của mình.

Vùng Các hiện tượng thiên tai Ảnh hưởng đến con người

Vùng núi phía Bắc Lũ quét, sạt lở đất.

Vùng ĐB sồng Hổng

Các tình miền Trung

Vùng Tầy Ngun

Vùng ĐB sơng Cửu

Long

Nơi em đang sinh sống

- GV có thể đặt thêm một số câu hỏi để tìm ra nguyên nhân

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS dựa và hiểu biết và các hình ảnh gợi ý hồn thành nhiệm vụ.

- Cả nhóm thống nhất các ý kiến cá nhân sau đó hồn thành bảng nhóm.

* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:

- Cử đại diện trình bày kết quả nhóm.


- Quan sát theo dõi, nhận xét kết quả của các nhóm.

* Đánh giá kết quả hoạt động:

- Quan sát đánh giá, các nhóm đánh giá chéo và hồn thiện sản phẩm của nhóm

 I. Một số thiên tai

3

- Lũ quét, Sạt lở đất, Lũ lụt, Hạn hán, Xâm nhập mặn, Động đất, Núi lửa phun
trào, Nạn cát bay,...
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu.
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS
- Nhận biết được một số nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu
- Hệ quả của nó đến cuộc sống con người.
b) Nội dung:
- Chia sẻ vé một số nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu
- Chia sẻ hậu quả của biến đổi khí hậu và tác động của biển đổi khí hậu đến sức
khoẻ con người.
c) Sản phẩm: câu trả lời của hs
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành các cặp đơi và hồn thành bài tập nhỏ.
- GV cho HS làm việc nhóm (4-5 HS), thảo luận câu hỏi:
+ “Những hoạt động nào của người dân ở địa phương em đã làm gia tăng biến đổi
khí hậu?”
+ “ Hậu quả của biến đổi khí hậu đến mồi trường sống?”
* HS thực hiện nhiệm vụ:

- Dưới sự hướng dẫn và trợ giúp của gv, hs hoàn thành phiếu học tập.
- HS dựa và hiểu biết và các hình ảnh gợi ý hồn thành nhiệm vụ 1+2
- Cả nhóm thống nhất các ý kiến cá nhân sau đó hồn thành bảng nhóm.
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- Cử đại diện trình bày kết quả nhóm.
- Quan sát theo dõi, nhận xét kết quả của các nhóm.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
- Quan sát đánh giá và hoàn thiện sản phẩm của nhóm
 II. Tác động của biến đổi khí hậu
- Biến đối khí hậu là sự thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã
được duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là một vài thập kỉ hoặc dài
hơn.
- Nguyên nhân : Biến đối khí hậu có thê là do các q trình tự nhiên hoặc do hoạt
động của con người. + Các yếu tố từ tự nhiên như: hoạt động của núi lửa, cháy
rừng tự nhiên
+ Hoạt động sống của con người đã can thiệp quá nhiều vào tự nhiên, phá vỡ sự
cân bằng trong tự nhiên như khai thác và sử dụng tài nguyên quá mức, chặt phá
rừng, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu q mức, khí thải từ các phương tiện giao

4

thơng,...
- Tác động của BĐKH :
+ Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến môi trường sống: băng tan, trực nước biển
dâng, năng nóng, hạn hán, bão, lũ lụt, giảm đa dạng sinh học, huỷ diệt hệ sinh
thái, dịch bệnh, sạt lô, động đất, dịch bệnh,....
3. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG - VẬN DUNG - MỞ RỘNG:
Hoạt động 3: Tự bảo vệ khi có bão.
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS
- Nhận diện được dấu hiệu trời sắp mưa, bão và tự bảo vệ bản thân trước, trong,

sau khi có bão.
- Biết được một số biện pháp phòng chống thiên tai.
- Nắm rõ các biện pháp bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu
b) Nội dung:
- Nhận diện dấu hiệu trời sắp mưa, bão qua ca dao, tục ngữ

- Tìm hiểu các việc cân làm trước, trong và sau khi có bão

- Thực hành tự bảo vệ trước, trong và sau khi có bão

- Trao đổi, học hỏi các biện pháp bảo vệ mơi trường và biến đổi khí hậu
c) Sản phẩm: kết quả trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành hai đội, mỗi đội sẽ cử đại diện đọc một câu ca dao, tục ngữ có
dấu hiệu trời mưa, bão.
- GV chia lớp thành 4 nhóm tổng hợp các dấu hiệu cụ thể vào bảng và đề xuất
phương án ứng phó với các hiện tượng sắp sảy ra.
- Các nhóm trao đổi cách thức bảo vệ mình trước và trong và sau khi có các hiện
tượng biến đổi khí hậu.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- Hs mỗi đội sẽ lần lược ghi các câu ca dao, tục ngữ có dấu hiệu của trời sắp mưa,
bão. Đội nào đọc được nhiều câu hơn sẽ thắng.
- Các nhóm thảo luận ghi lại các dấu hiệu hoàn thành bảng nhóm.
- HS đề xuất cách phịng tránh, cách ứng phó với các hiện tượng cụ thể.

Các hiện tượng Dấu hiệu Cách ứng phó Cách phịng tránh

5


- Các nhóm trao đổi ý kiến để chọn ra các biện pháp phù hợp nhất.
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- Mỗi đội sẽ cử đại diện đọc một câu ca dao, tục ngữ.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Quan sát theo dõi, nhận xét kết quả của các nhóm.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
- Quan sát đánh giá và hoàn thiện sản phẩm của nhóm
 III. Tự bảo vệ khi có bão.
Theo dõi tin bão trên truyền hình, đài báo
Kiểm tra những chồ hư hỏng của nhà mình để kịp thời sửa chừa
Kiểm tra nguồn nước xem có bị hư hỏng khơng.
Hoạt động 4: Tự bảo vệ trước lũ lụt.
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tự bảo vệ trước, trong và sau khi lũ lụt
b) Nội dung:
- Nhận diện dấu hiệu có thể xảy ra lụt và chia sẻ những việc cần làm trước khi lũ.
- Chuẩn bị nhu yếu phẩm khi có nguy cơ lũ lụt.
- Hành động khi xảy ra lũ lụt và sau lũ lụt.
- Thực hành mặc áo phao
c) Sản phẩm: kết quả trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu hs quan xác video liên quan đến các hiện tượng lũ lụt.
- GV yêu cầu hs trao đổi thông tin thông qua các gợi ý để hồn thành bảng nhóm.
- GV phân nhóm tiến hành đầy đủ các bước của nội dung thực hành mặc áo phao.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS chú ý quan sát video đồng thời ghi lại các thông tin cần nắm.
- Tiến hành thảo luận chọn đáp án phù hợp hồn thành bảng nhóm.
- Nhận nhiệm vụ và hồn thành bài thực hành
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận ghi lại các thơng tin và hồn thành bảng nhóm.

- HS đề xuất cách phịng tránh, cách ứng phó với các hiện tượng cụ thể.

Trước khi có lũ Trong khi có lũ Sau khi hết lũ Cách phịng tránh lũ lụt

- Các nhóm trao đổi ý kiến để chọn ra các biện pháp phù hợp nhất.

6

* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Quan sát theo dõi, nhận xét kết quả của các nhóm.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
- Quan sát đánh giá và hoàn thiện sản phẩm của nhóm.
-GV nhận xét, tuyên dương ý thức tham gia nội dung thực hành.
 IV. Tự bảo vệ trước lũ lụt
1 Nhận diện dấu hiệu có thế xảy ra lũ lụt và chia sẻ nhũng việc cấn làm trước
khi lũ lụt
- Nước sơng, suối có màu đục - Có tiếng động bất thường cùa đất đá,....
2 Chuẩn bị nhu yếu phấm khi có nguy CO’ lũ lụt
- Những nhu yếu phẩm cần chuân bị khi có nguy cơ lũ lụt:
nước sạch, thực phâm khơ/ thực phâm đóng hộp, đèn pi/ đèn tích điện và pin dự
phịng, thuốc và túi cứu thương, áo mưa, ủng lội nước, điện thoại, đồ dùng vệ sinh
cá nhân (kem đánh răng, xà phòng,...), tiên mặt, quần áo,...
3 Hành động khi xảy ra lũ lụt và sau lũ lụt
- Tim sự hồ trợ của người lớn
- Di chuyên đên khu vực, vị trí ca 0 hơn.
- Mặc áo phao nếu có.
Hoạt động 5: Tự bảo vệ khi sạt lở đất
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS nhận diện được các dấu hiệu có nguy cơ sạt
lở đất và tự bảo vệ trước, trong, sau khi sạt lở

b) Nội dung:
- Nhận diện dấu hiệu có thể xảy ra và chia sẻ những việc cần làm trước khi sạt lở.
- Chuẩn bị chu đáo khi có nguy cơ.
c) Sản phẩm: kết quả trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu hs quan xác video liên quan đến các hiện tượng sạt lỡ.
- GV yêu cầu hs trao đổi thông tin thông qua các gợi ý để hồn thành bảng nhóm.
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS chú ý quan sát video đồng thời ghi lại các thông tin cần nắm.
- Tiến hành thảo luận chọn đáp án phù hợp hồn thành bảng nhóm.
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận ghi lại các thơng tin và hồn thành bảng nhóm.
- HS đề xuất cách phịng tránh, cách ứng phó với các hiện tượng cụ thể.

7

Trước khi có sạt lở Trong khi có sạt lở Sau khi hết sạt lở Cách phòng tránh sạt lở

- Các nhóm trao đổi ý kiến để chọn ra các biện pháp phù hợp nhất.
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Quan sát theo dõi, nhận xét kết quả của các nhóm.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
- Quan sát đánh giá và hồn thiện sản phẩm của nhóm.
- GV nhận xét ý thức tham gia nội dung thực hành.
 III. Tự bảo vệ khi sạt lở đất
- Trước khi sạt lở đất
+ Tìm hiêu khu vực gần nhà đã từng xảy ra sạt lở đất
+ Quan sát đất quanh nơi ở để phát hiện dấu hiệu sạt lở đất

- Trong khi sạt lở đất
+ Sơ tán theo hướng dần của chính quyền địa phương.
+ Di chuyến nhanh ra khỏi nơi sạt lở.
+ Không đi lại gần cầu, cống khi nước đang lên; không vớt củi, bơi lội ở sơng
suối khi có mưa lớn hoặc khi nước chuyển từ trong sang đục.
-Sau khi sạt lở
+ Tránh xa khu vực sạt lở vì nền đất chưa ổn định.
+ Khơng được vào bất kì ngơi nhà nào nếu chưa được người lớn kiêm tra.
Hoạt động 6: Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS biết cách phòng chống các dịch bệnh sau
khi thiên tai xảy ra.
b) Nội dung:
- Chia sẻ về các dịch bệnh xảy ra sau thiên tai và cách phòng chống dịch bệnh sau
thiên tai.
- Phòng chống dịch bệnh ở nước ta.
c) Sản phẩm: Nêu ra được các dịch bệnh xảy ra sau thiên tai và cách phòng
chống dịch bệnh sau thiên tai.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ về các dịch bệnh xảy ra sau thiên tai và cách phòng

8

chống dịch bệnh sau thiên tai

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS chia sẻ trong nhóm 4 HS những hiếu biết về các dịch bệnh thường
xảy ra sau thiên tai.
- Thảo luận trong nhóm cũ nêu ra cách phòng chống dịch bệnh sau thiên tai

* HS thực hiện nhiệm vụ

- HS trong nhóm đưa ra ý kiến của mình về các dịch bệnh thường xảy ra sau thiên
tai.
- HS trong nhóm đưa ra ý kiến của mình về cách phòng chống dịch bệnh sau thiên
tai.
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thống nhất ý kiến của các thành viên để báo cáo kết quả thảo luận.
- GV mời một số nhóm chia sẻ kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, ghi nhận những nhóm thực hiện
tốt và hiệu quả.
- GV chia sẻ: Bước vào mùa mưa bão, nhiều đợt mưa, bão lớn xảy ra, gây lũ lụt
trên diện rộng. Đây cũng là thời điềm các dịch bệnh mùa mưa lũ như tả, lị,
thương hàn, tiêu chảy, bệnh nước ăn chân, cảm cúm, đau mắt đỏ,... đe đoạ sức
khoẻ cộng đồng.
- GV dặn dò HS thường xuyên thực hiện và tuyên truyền với mọi người về các
biện pháp để phịng chống dịch bệnh ( hình SGK trang 72).
- GV chốt lại nội dung cần ghi nhớ.
 VI. Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai.

1/ Các dịch bệnh thường xảy ra sau thiên tai:
- Các dịch bệnh mùa mưa lũ như tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bệnh nước ăn chân,
cảm cúm, đau mắt đỏ,...

2/ Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh sau thiên tai:
- Chọn thực phẩm an tồn, hợp vệ sinh.
- Ăn thức ăn nấu chín, đun nước sơi.
- Thường xun rửa tay với xà phịng.
- Tiêu diệt loăng quăng/ bọ gậy, diệt muỗi.
- Mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày.
- Thay rửa bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước.

- Khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt theo hướng dẫn của y tế.
- Vệ sinh cá nhân hằng ngày, rửa chân sạch và lau khơ các kẽ ngón chân sau khi
tiếp xúc với nước lũ và nước bị nhiễm bẩn.

9

- Nước rút đến đâu vệ sinh đến đấy; thu gom, xử lí và chơn xác súc vật.
- Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế
gần nhất.
Nhiệm vụ 2: Phòng chống dịch bệnh ở nước ta
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS chia sẻ về vấn đề: Từ cuối năm 2019 đến 2021, cả nhân loại đã phải
trải qua đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid -19. Hãy chia sẻ hiểu biết của em
và kinh nghiệm mà gia đình em đã làm để phịng chống dịch.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS chia sẻ trong nhóm về cách thực hiện phịng chống dịch bệnh Covid -19 của
bản thân và gia đình mình.
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- Mời một số HS trả lời.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
- GV nhận xét, chốt nội dung cần ghi nhớ:

Thực hiện "5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung
– Khai báo y tế" để giữ an toàn cho Bạn và Chúng ta trước đại dịch COVID-
19!

• KHẨU TRANG: Đeo khẩu trang vải thường xuyên tại nơi công cộng, nơi
tập trung đông người; đeo khẩu trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly.

• KHỬ KHUẨN: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát

khuẩn tay. Vệ sinh các bề mặt/ vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm
cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế…). Giữ vệ sinh, lau rửa và để
nhà cửa thơng thống.

• KHOẢNG CÁCH: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác.
• KHƠNG TỤ TẬP đơng người.
• KHAI BÁO Y TẾ: thực hiện khai báo y tế trên App NCOVI; cài đặt ứng

dụng BlueZone tại địa chỉ để được cảnh báo
nguy cơ lây nhiễm COVID-19.
Hoạt động 7: Thực hiện những việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS thực hiện được những việc làm góp phần
giảm thiểu biến đổi khí hậu.
b) Nội dung:
- Hỏi nhanh đáp gọn.
- Khảo sát vễ những việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu.
c) Sản phẩm:
- HS nêu được những việc làm góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.

10

d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Hỏi nhanh đáp gọn

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức khảo sảt nhanh những câu hỏi sau. HS chọn một phương án trả lời

đúng nhất.
Câu 1. Trong số những hoạt động sau, hoạt động nào không giúp giảm
thiểu biến đổi khí hậu?

a) Giảm ùn tắc giao thông
b) Sử dụng điều hoà nhiệt độ (đáp án)
c) Tiết kiệm điện
d) Đi xe đạp thay vì xe máy
Câu 2. Trong các loại bổng đèn sau, bóng đèn nào tiết kiệm nắng lượng
hiệu quả nhất?
a) Bóng đèn sợi đốt
b) Bóng đèn huỳnh quang
c) Bóng đèn LED (đáp án)
d) Bóng đèn cao áp
Câu 3. Hoạt động nào giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu?
a) Để đèn sáng khí ra khơi nhà, khỏi lớp
b) Chặt phá rừng
c) Mua nước uống đóng chai nhựa
d) Sử dụng phương tiện giao thông cồng cộng (đáp án)

* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ và giơ tay nhanh nhất để trả lời đáp án chính xác
nhất
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- HS chọn đáp án đúng nhất để trả lời từng câu hỏi.
* Đánh giá kết quả hoạt động:

- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời của bạn, GV chốt đáp án, tuyên dương
các HS trả lời đúng và nhanh nhất.
Nhiệm vụ 2: Khảo sát về những việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu HS mở SGK trang 73 và nhiệm vụ 7 trong SBT, chia sẻ theo nhóm về
những việc mình đã làm tại gia đình, nhà trường và nơi cơng cộng để giảm thiểu
biến đổi khí hậu.

- GV khảo sát HS về những việc HS đã làm để góp phần giảm thiểu biến đổi khí

11

hậu. GV hỏi lần lượt từng câu, HS giơ tay khi mình thực hiện. GV ghi nhận lại số

lượng HS của từng câu.

STT Việc làm

1 Khố vịi nước khi không sử dụng.

2 Vứt rác đúng nơi quy định và phân loại rác thải.

3 Đi bằng phương tiện công cộng hoặc đi bộ đến trường.

4 Khuyên bố mẹ, người thân sử dụng bóng đèn tiết kiệm

năng lượng.

5 Mang theo túi vải khi đi siêu thị, đi chợ.

6 Sử dụng năng lượng mặt trờỉ.

7 Mua nước uống đóng chai nhựa.

8 Sử dụng bóng đèn sợi đốt.

9 Tắt các thiết bị điện trước khi đi ngủ và trước khi ra


khỏi nhà, khỏi lớp.

10 Tận dụng thức ăn thừa cho vật nuôi.

11 Tăng cường sử dụng thực phẩm của địa phương.

12 Sử dụng điều hoà nhiệt độ thường xuyên.

13 Khuyên bố mẹ, người thân khơng dùng nhiều phân bón

hoá học.

14 Trồng cây xanh.

15 Hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa, nilon.

* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời câu hỏi cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ: câu trả lời của HS.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- GV nhận xét những việc làm của HS, động viên, khích lệ những HS đã tích cực
thực hiện những việc làm giảm thiểu khí hậu và khuyến khích những HS cịn chưa
thực hiện sẽ tích cực, chủ động hơn trong việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu.
 VII. Thực hiện những việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu
Để giảm thiểu biến đổi khí hậu, em hãy tích cực thực hiện những việc làm
sau đây:
- Tiết kiệm điện, nước.
- Trồng thêm cây, rừng.
- Hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa, nilon.

- Tăng cường sử dụng năng lượng tự nhiên.
- Phân loại rác thải.
4. PHẢN HỒI VÀ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO:

12

Hoạt động 8: Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè “ Phòng chống
thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu”. (Làm tờ rơi)
a) Mục tiêu:
- Hoạt động này giúp HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học được trong
chủ đề để làm tờ rơi và tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè, mọi người
xung quanh về việc "Phòng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu".
b) Nội dung:
- Thiết kế tờ rơi tuyên truyền người thân, bạn bè, mọi người xung quanh về việc
"Phịng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu".
- Sử dụng tờ rơi để tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè, mọi người xung
quanh thực hiện biện pháp "Phòng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu".
c) Sản phẩm: tờ rơi của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Làm tờ rơi tuyên truyền
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm phù hợp với khơng gian trưng bày và giới thiệu sản
phẩm của HS (6 - 8 nhóm, mỗi nhóm 6 đến 8 HS). GV yêu cầu HS sử dụng nội
dung của nhiệm vụ 8 trong SGK và SBT khi giới thiệu sản phẩm.

Gợi ý Trong tờ rơi cụ thể hoá những nội dung sau:
• Những số điện thoại cần thiết trong trường hợp khẩn cấp khi có thiên
tai xảy ra (công an, cấp cứu, phòng cháy chữa cháy,...);
• Các biện pháp tự bảo vệ khi có thiên tai xảy ra;
• Tuyên truyên thực hiện các việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu.


* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS lên ý tưởng và thực hiện thực hiện thiết kế tờ rơi theo nhóm.
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm theo nhóm, lần lượt từng thành viên
trong nhóm giới thiệu sản phẩm của mình.

* Đánh giá kết quả hoạt động:
- GV mời HS các nhóm nhận xét lẫn nhau về nội dung và hình thức của tờ rơi của
các nhóm.
- GV nhận xét, tổng kết.
Nhiệm vụ 2: Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè và mọi người xung
quanh thực hiện “Phòng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu”
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS trong nhóm sử dụng tờ rơi để tuyên truyền, vận động mọi người trong nhóm

13

thực hiện các hành động tự bảo vệ trước thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu.

- GV đưa ra một vài tiêu chí để HS vừa quan sát bạn vừa đưa ra ý kiến của mình
về:

+ Ngơn ngữ nói: mạch lạc, rõ ràng,...
+ Tính thuyết phục và lan toả đến mọi người: mức độ tốt, khá, trung bình, yếu.

* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS các nhóm thực hiện khẩu hiệu tuyên truyền về “Phòng tránh thiên tai và
giảm thiểu biến đổi khí hậu”
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:

- HS các nhóm cử đại diện thực hiện tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè
và mọi người xung quanh thực hiện “Phòng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đổi
khí hậu” ở trước lớp.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
- HS các nhóm khác nhận xét, góp ý cho nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tổng kết.
Hoạt động 9: Tự đánh giá
a) Mục tiêu:
- Giúp HS tự đánh giá về bản thân mình vừa nhận được sự đánh giá của GV. Từ
đó, mỗi HS đều biết hướng rèn luyện tiếp theo của mình.
b) Nội dung:
- Chia sẻ thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề.
- Tổng kết số liệu khảo sát.
c) Sản phẩm: những chia sẻ của HS về thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ
đề.
d) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tự ghi nhận những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề
sau đó chia sẻ trước lớp.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tự ghi nhận những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
- GV ghi nhận những ý kiến của HS, động viên, khuyến khích HS khắc phụ
những khó khăn để thực hiện nhiệm vụ tốt hơn trong chủ đề sau.

14


Nhiệm vụ 2: Tổng kết số liệu khảo sát.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện ý 2, nhiệm vụ 9 trang 74 SGK. Sau khi xác định mức
độ cho từng nội dung thì chấm điểm như sau: thực hiện tốt: 3 điểm, thực hiện
chưa tốt: 2 điểm và chưa thực hiện: 1 điểm.
- GV u cầu HS tự tính tổng điểm của mình và đưa ra một số nhận xét từ số liệu
thu được (điểm càng cao thì việc thực hiện càng tốt).
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện ý 2, nhiệm vụ 9 trang 74 SGK.
- HS tự tính tổng điểm của mình và đưa ra một số nhận xét từ số liệu thu được.
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- GV mời một số HS chia sẻ kết quả của mình trước lớp về các việc làm tự bảo vệ
bản thân trước thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
- GV nhận xét, động viên, kích lệ những điều HS đã làm được khi thực hiện chủ
đề.
Hoạt động 10: Rèn luyện tiếp theo và chuẩn bị cho chủ đề mới
a) Mục tiêu:
Hoạt động này giúp HS tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng, chuẩn bị trước những
nội dung cần thiết và lập kế hoạch cho tuần tiếp theo.

b) Nội dung:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng
- Chuẩn bị chủ đề mới
c) Sản phẩm:
- Những kỹ năng HS rèn luyện được.
- Sự chuẩn bị của HS cho chủ đề mới.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chia sẻ những kỹ năng cần tiếp tục rèn luyện; hướng dẫn HS

cách rèn luyện và đánh giá sự tiến bộ của bản thân.
- GV yêu cầu HS mở SGK chủ đề 9, đọc các nhiệm vụ cần thực hiện.
- GV giao cho HS chuẩn bị các nhiệm vụ của chủ đề 9,
* HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện những nhiệm vụ GV yêu cầu (nếu có thì làm trong SBT).
* Báo cáo, thảo luận thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện vào vở những bài tập GV yêu cầu; đặc biệt dự kiến kế hoạch hoạt
động hè.

15

* Đánh giá kết quả hoạt động:
- GV rà soát những nội dung cần chuẩn bị cho tiết hoạt động trải nghiệm của chủ
đề tiếp theo và nhắc nhở HS thực hiện.

16


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×