Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Slide thuyết trình tiêu chuẩn basel thực trạng áp dụng đối với việt nam và thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 58 trang )

NHÓM 4 TIÊU CHUẨN
BASEL

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG
ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ
THẾ GIỚI

I. TIÊU CHUẨN BASEL

KHÁI - Các hiệp định giám sát ngân hàng (khuyến nghị về quy
NIỆM định ngân hàng)

- Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) ban

I. TIÊU CHUẨN BASEL

HOÀN - Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on
CẢNH Banking Supervision - BCBS) thành lập năm 1974.
RA
- Đầu những năm 80, khởi đầu là cuộc khủng hoảng nợ Mỹ
Latin.

- Tập hợp tại thành phố Basel, Thụy Sĩ (1987).

I. TIÊU CHUẨN BASEL

MỤC Thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế trên hai nguyên
TIÊU lý cơ bản là:

(1) Khơng ngân hàng nước ngồi nào được
thành lập mà thoát khỏi sự giám sát.



(2) Việc giám sát phải tương xứng.

I. TIÊU CHUẨN BASEL

PHÂN - Hiệp ước vốn Basel I (1988)
LOẠI - Hiệp ước vốn Basel II (2004)
- Hiệp ước vốn Basel III (2010)

II. HIỆP ƯỚC
VỐN BASEL I

II. HIỆP ƯỚC
VỐN BASEL I

Được các Thống đốc G10 phê duyệt và THỜI
phát hành cho các ngân hàng vào tháng 7 GIAN
năm 1988.

II. HIỆP ƯỚC
VỐN BASEL I

- Mức vốn thấp ở những ngân hàng quốc tế có

nguy cơ gây bất ổn định của hệ thống tài chính NGUN

tồn cầu.

- Những lợi thế cạnh tranh ở các ngân hàng có
mức vốn thấp: tâm điểm gây tranh cãi từ phía NHÂN

các ngân hàng khác chủ yếu là các ngân hàng tại

Anh và Mỹ phải giữ vốn ở mức cao.

- Tập trung chủ yếu vào rủi ro tín II. HIỆP ƯỚC
dụng: tạo ra một hệ thống phân loại tài VỐN BASEL I
sản ngân hàng, gồm 5 loại với các mức
độ rủi ro: NỘI
DUNG
+ 0%: bao gồm tiền, nợ chính phủ
và ngân hàng trung ương và bất cứ
khoản nợ chính phủ là thành viên
OECD;

+ 10%: nợ ngân hàng trung ương
của những quốc gia với lạm phát cao
trong quá khứ;

+ 20%: nợ ngân hàng phát triển, nợ ngân hàng II. HIỆP ƯỚC
thành viên OECD, nợ chứng khốn cơng ty VỐN BASEL I
OECD, nợ ngân hàng không thuộc OECD (dưới
1 năm kỳ hạn) và nợ công thành viên không
thuộc OECD, tiền mặt đang trong quá trình thu.

+ 50%: thế chấp nhà ở;

+ 100%: nợ tư, nợ ngân hàng không thuộc NỘI
OECD (hơn 1 năm kỳ hạn), bất động sản, nhà DUNG
máy và thiết bị, các công cụ vốn phát hành tại
các ngân hàng khác.


Ngân hàng phải duy trì vốn (gọi tắt là vốn cấp 1 và vốn
cấp 2 ) bằng ít nhất 8% tài sản có rủi ro (trong đó phần
vốn gốc phải chiếm ít nhất 4%) .

V ố n ch ủ s ở h ữ u II. HIỆP ƯỚC

AR=T à i s ả n c ó r ủ i ro ( RWA ) VỐN BASEL I

- CAR > 10% : Tốt TỶ LỆ
- CAR > 8%: Thích hợp TIÊU
- CAR < 8%: Thiếu vốn CHUẨN
- CAR < 6%: Thiếu vốn rõ rệt MỤC
- CAR < 2%: Thiếu vốn trầm trọng

III. HIỆP ƯỚC
VỐN BASEL II

III. HIỆP - Ngày ban hành: 26/6/2004
ƯỚC VỐN
BASEL II - Hoàn cảnh: Sau cuộc khủng hoảng
ngân hàng những năm 1990.

KHÁI
NIỆM

III. HIỆP - Basel II là một tập hợp các quy định
ƯỚC VỐN ngân hàng quốc tế do Ủy ban Basel về
BASEL II Giám sát ngân hàng (Basel Committee
on Banking supervision- BCBS) đưa ra.


- Nhằm nâng cấp lĩnh vực quy định quốc
tế với các quy tắc và hướng dẫn thống
nhất.

MỤC

TIÊU

III. HIỆP - Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ
ƯỚC VỐN thống ngân hàng quốc tế.
BASEL II
- Tạo lập và duy trì một sân chơi bình đẳng
cho các ngân hàng hoạt động trên bình
diện quốc tế.

- Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ
nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi
ro.

- Ngăn chặn, điều tra gian lận, giữ cho thị
trường hoạt động hiệu quả và minh bạch.

NỘI
DUNG

III. HIỆP BASEL II
ƯỚC VỐN
BASEL II TRỤ 1: TRỤ 2: TRỤ 3:
GIÁM NGUYÊN

YÊU CẦU SÁT QUY TẮC THỊ
VỐN TỐI ĐỊNH TRƯỜNG
THIỂU

III. HIỆP TRỤ 1:
ƯỚC VỐN YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU
BASEL II
- CAR: 8%
- Rủi ro được tính toán theo 3 yếu tố:

+ Rủi ro tín dụng
+ Rủi ro vận hành
+ Rủi ro thị trường

III. HIỆP TRỤ 1:
ƯỚC VỐN YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU
BASEL II
- Basel II chia vốn điều tiết đủ điều kiện của
một ngân hàng thành ba cấp.

- Yêu cầu các ngân hàng duy trì CAR tối
thiểu là 4% đối với vốn cấp 1 bao gồm cổ
phần phổ thông và dự trữ được công bố và
8% đối với vốn cấp 2 bao gồm dự trữ
không được công bố.

III. HIỆP TRỤ 2:
ƯỚC VỐN GIÁM SÁT QUY ĐỊNH
BASEL II
- Cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những

“công cụ” tốt hơn so với Basel I.

- Nhấn mạnh 4 ngun tắc của cơng tác rà sốt giám
sát:
1. Một qui trình đánh giá được mức độ đủ vốn nội

bộ theo danh mục rủi ro.
2. Rà soát và đánh giá việc xác định mức độ vốn

nội bộ và chiến lược của ngân hàng.
3. Khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn

cao hơn mức tối thiểu theo qui định.
4. Nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo

mức vốn của ngân hàng không giảm dưới mức tối
thiểu theo qui định.

III. HIỆP TRỤ 3:
ƯỚC VỐN NGUYÊN TẮC THỊ TRƯỜNG
BASEL II
- Yêu cầu phải công khai thông tin một cách
thích đáng theo nguyên tắc thị trường.

- Cung cấp khuôn khổ cho các cơ quan quản
lý quốc gia nhằm đối phó với nhiều loại rủi
ro.

 Thông qua việc thực hiện và tuân thủ hợp
đồng Basel II các ngân hàng và tổ chức tài

chính cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn vốn và
quy định phương pháp tính toán rủi ro được
đề xuất bởi BCBS


×