Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Slide thuyết trình xây dựng và bảo vệ chính quyền 1946 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 64 trang )

NHĨM 3

Xây dựng và
bảo vệ chính
quyền 1946-
1954

I- BỐI CẢNH LỊCH SỬ

Ngày 19-8-1945, cuộc Cách
mạng Tháng Tám thành công,
dẫn đến việc thành lập nhà nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa -
Nhà nước Dân chủ Nhân dân
đầu tiên ở Đông Nam Á

1. Tình hình thế #1
g1i.ớ1i. Thuận lợi

• Các nước theo con đường
Chủ nghĩa Xã Hội nhận sự
ủng hộ từ Liên Xơ

• Sự suy yếu của chủ nghĩa đế
quốc

1.2. Khó khăn

• Các nước Tư Bản Chủ
Nghĩa đẩy mạnh quá
trình xâm chiếm và


nơ dịch.

• Các nước trên thế giới
không ủng hộ lập
trường độc lập của
Việt Nam

2. Tình hình trong#2

2n.ư1ớ.cThuận lợi

• Việt Nam trở thành quốc gia độc lập,
tự do

• Tồn dân tin tưởng và ủng hộ Việt
Minh, ủng hộ Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh
làm Chủ tịch.

2.2. Khó khăn

• Về mặt kinh tế, chiến tranh đã gây
ra tàn phá lớn, dẫn đến suy thoái
kinh tế

• Về mặt xã hội, tình hình xã hội bất
ổn do nạn đói năm 1945

• Về mặt chính trị, Pháp muốn quay
trở lại thống trị Việt Nam một lần

nữa

2.2. Khó khăn

Tài chính • Ngân khố kiệt quệ
• Ngân hàng Đơng Dương lại đang nằm

trong tay tư bản nước ngồi

Về mặt giáo dục • tỷ lệ cao thất học và mù chữ, ước tính
khoảng 95% dân số

Tất cả những yếu tố trên đã tạo động lực cho quân
Tưởng Giới Thạch với hơn 20 vạn quân tràn qua biên giới
Việt Nam

#
5

II- XÂY DỰNG
VÀ BẢO VỆ
CHÍNH QUYỀN
CÁCH MẠNG
1946-1954

1. Kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược Nam Bộ 1945-1946

Sau khi tuyên bố độc lập, tại phiên họp đầu tiên ngày 3-9-1945 dưới sự chủ trì của Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã xác định nhiệm vụ cấp bách của chính quyền cách mạng là: diệt giặc đói,

diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm.

Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung
ương Đảng ra “Chỉ thị kháng chiến, kiến
quốc”, đây là văn kiện quan trọng, đặt
dấu ấn đầu tiên về tư duy chính trị của
Đảng cầm quyền.

Chỉ thị phân tích sâu sắc sự biến đổi của tình hình thế giới và trong nước, nhất
là tình hình Nam Bộ và xác định rõ:

“Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược,
phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng”

Mục tiêu của cuộc cách mạng
Đông Dương: “Dân tộc giải phóng”

Khẩu hiệu:
“Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”

#
6

Về phương hướng, nhiệm vụ lớn của
cách mạng Việt Nam lúc này là tăng
cường mặt trận dân tộc thống nhất,
đoàn kết, kiên quyết chống thực dân
Pháp xâm lược; tăng cường các mặt
cơng tác chính trị, qn sự, kinh tế,
ngoại giao…


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

VỀ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI

• Xây dựng được nền móng trong một chế độ xã hội mới, chế độ xã hội
dân chủ nhân dân với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết

• Đồn kết tồn dân chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ Với tinh
thần làm chủ và khẳng định Việt Nam là một quốc gia độc lập, tự do
có chủ quyền, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương phải tiến
hành ngay một cuộc bầu cử tồn quốc.

• Ngày 6-1-1946, tồn dân tham gia cuộc bầu cử, có hơn 89% số cử tri
đã đi bỏ phiếu dân chủ lần đầu tiên, đồng bào Nam Bộ và một số nơi
đi bỏ phiếu dưới làn đạn của Pháp với tinh thần

“Mỗi lá phiếu là một viên đạn bắn vào quân thù”

VỀ KINH TẾ-VĂN HOÁ

• Đảng đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xố bỏ các
thuế vô lý của chế độ cũ, xây dựng ngân quỹ quốc gia, các lĩnh vực
sản xuất được hồi phục.

Cuối năm 1945, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân
dân được ổn định và cải thiện.

• Cuộc vận động tồn dân xây dựng nền văn hoá mới, Phong trào diệt
giặc dốt, “Bình dân học vụ” được chủ trương phát động nhằm vận

động toàn dân xây dựng đời sống mới, đẩy lùi tệ nạn, hủ tục.

Cuối năm 1946 cả nước có thêm 2,5 triệu người biết đọc, biết viết.

Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, thực
dân Pháp đã gây hấn, nổ súng đánh
chiếm Nam Bộ

Nêu cao tinh thần “thà chết tự do cịn hơn sống nơ lệ” nhất loạt đứng lên dùng
các loại vũ khí thơ sơ, tự tạo chống trả hành động gây hấn xâm lược của thực
dân Pháp.

Ý NGHĨA CHỦ TRƯƠNG “KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC”

Chủ trương của Đảng, tinh thần quyết đốn, sáng tạo của Chính phủ và Chủ tịch
Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống phản cách mạng nói chung, chống giặc
ngồi, thù trong nói riêng những năm đầu chính quyền cách mạng đã đem lại
thắng lợi và có ý nghĩa hết sức quan trọng:

• Ngăn chặn bước tiến của quân đội xâm lược Pháp ở Nam Bộ, vạch trần và làm
thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của kẻ thù.

• Củng cố, giữ vững và bảo vệ an toàn tồn hệ thống bộ máy chính quyền cách
mạng từ Trung ương đến cơ sở và những thành quả của cuộc Cách mạng
Tháng Tám

• Tạo thêm thời gian hịa bình, hịa hỗn, tranh thủ tích cực chuẩn bị lực lượng
cho cuộc kháng chiến lâu dài

2. Đường lối kháng chiến toàn quốc

của Đảng và quá trình thực hiện
1946-1950

#
3

2.1.

Kháng chiến toàn
quốc bùng nổ và
đường lối kháng chiến

của Đảng

• Sau bản Tạm ước 14-9-
1946, thực dân Pháp nhiều
lần lộ rõ thái độ bội ước bất
chấp mọi nỗ lực duy trì mối
quan hệ của Đảng, Chính
phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh

• Đảng và nhân dân Việt
Nam chỉ còn cách cầm
súng đứng lên chống lại
thực dân Pháp xâm lược
để bảo về nền độc lập
non trẻ và chính quyền
cách mạng

Ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ #


4

Chí Minh ra Lời kêu gọi tồn

quốc kháng chiến:
• Pháo đài Láng bắn loạt đại

bác đầu tiên vào thành Hà

Nội, báo hiệu toàn quốc

kháng chiến bắt đầu
• Qn và dân ta nhanh chóng

hưởng ứng, đồng loạt nổ

súng tấn cơng vào các vị trí

đóng qn của địch trong

các đô thị.


×