Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.29 KB, 9 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHUYÊN ĐỀ
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC LỚP 8

I. Lí do xây dựng chun đề:
1. Thực trạng

Trong năm học 2018 – 2019 Tôi được nhà trường phân công giảng dạy môn
Tin học Khối 8 với tổng số học sinh là 99 em. Qua quá trình giảng dạy trên lớp buổi
sáng và hướng dẫn phụ đạo cho các em vào buổi chiều từ những bài và chuyên đề
bồi dưỡng HSG Tơi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:

Đa số các em đều u thích bộ mơn đặc biệt là phân môn Tin học với các bài
tập thực hành. Bản thân tôi luôn đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm
trung tâm thầy hướng dẫn gợi mở trong quá trình dạy học nên đã phát huy được tính
tích cực chủ động sáng tạo và khả năng thực hành sử dụng PM của các em. Hầu hết
học sinh đều có Sách giáo khoa.

Sách giáo khoa rõ, đẹp có đầy đủ kênh hình và biểu mẫu.
Ngữ liệu trong Sách giáo khoa được giới thiệu thơng qua những mẫu câu là
những tình huống rất phù hợp gần gũi với cuộc sống hàng ngày, tạo nên sự thuận lợi
cho giáo viên khi bước đầu dẫn dắt các em vào bài học của mình.
Mỗi lớp đếu có số học sinh ham học, tích cực phát biểu xây dựng bài trong giờ
học là nguồn động viên lớn trong quá trình giảng dạy của tơi.
Nhìn chung, học tập theo phương pháp mới thì học sinh có hứng thú học tập
hơn so với so với phương pháp dạy học truyền thống. Vì thế, có điều kiện phát triển
tư duy và khả năng thực hành của các em.


Bên cạnh những em học sinh ln say mê học hỏi thì vẫn cịn một số em chưa
xác định được mục đích của việc học và các ứng dụng của môn học trong thực tế đời
sống. Ngồi ra do mơn học địi hỏi các em phải luôn linh hoạt và phải sâu chuỗi
được các mối quan hệ giữa các yếu tố toán học một cách lơgíc chính xác nên các em
thực hành cịn chậm, cịn có học sinh yếu chưa cố gắng thì không theo kịp.
2. Nguyên nhân:
Một số gia đình có hồn cảnh khó khăn nên chưa quan tâm đến việc học của
con em mình.
- Học sinh chưa nhận thức đúng đắn về ý nghĩa và đồng thời là nghĩa vụ của
việc học tập.
- Thiết bị máy tính quá thời hạn bị hỏng nhiều việc học bộ môn chưa đảm bảo
yêu cầu.
- Những năm gần đây số lượng học sinh trong nhà trường tăng cao so với
trước .

1

3. Ý tưởng
Đứng trước thực trạng nêu trên tơi muốn được đóng góp phần nào giúp nâng

cao chât lượng bộ môn Tin học, giúp học sinh có được những kỹ năng cơ bản, tránh
được các sai sót. Rèn luyện cho học sinh nền nếp làm việc khoa học, học tập tích
cực, chủ động, sáng tạo. Có được một cơng cụ trực quan để dễ dàng hơn trong việc
hướng dẫn tư duy cho học sinh. Việc đổi mới phương pháp trong dạy học là rất quan
trọng, gắn liền với vấn đề đó là việc sử dụng thiết bị dạy học trong các tiết dạy như
thế nào là có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

Bằng nhiều cách khi giáo viên sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ học đặc
biệt là bộ môn thực hành khơng những giúp học sinh học tập tích cực, chủ động,
sáng tạo và tư duy tốt hơn. Khi học lý thuyết các em được trực tiếp quan sát các bài

tập mẫu, mơ hình bằng thiết bị Ti vi được kết nối với máy tính qua cơng HDMI.

Từ đó sẽ nâng cao được chất lượng dạy và học trong nhà trường. Chính vì vậy
mà nhóm Tin học chúng tơi đã đưa ra một số biện pháp góp phần nâng cao chất
lượng dạy học môn tin học lớp 8.
II. Phạm vi ứng dụng chuyên đề:

Đối với bộ môn Tin học khối 8
III. Thành viên thực hiện chuyên đề:

1. Đ/c Đào Thị Bích Hậu: Giáo viên Tin học
2. Đ/c Lê Hoài Hương: Giáo viên Tốn - Tin học
IV. Thời gian hồn thành, tổ chức báo cáo nghiệm thu: Tháng 6/2020
V. Việc áp dụng chuyên đề được thực nghiệm:
Thực hành qua các tiết dạy thể nghiệm, giáo viên trong tổ thảo luận đóng góp
ý kiến để rút ra được bài học kinh nghiệm và tiến hành xây dựng thành chuyên đề.

2

CHUYÊN ĐỀ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
MÔN TIN HỌC LỚP 8

I. Đặt vấn đề:

Môn Tin học ở trường phổ thông trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản
về cơng nghệ thơng tin và vai trị của nó trong xã hội hiện đại. Mơn học này giúp
học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình cơng
nghệ và kỹ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa

to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật tốn, góp phần hình thành học vấn
phổ thông cho học sinh.

Như vậy, phương pháp giảng dạy mơn Tin học như thế nào thì hợp lí? Làm
sao để các em phát huy tính học tập của mình một cách hiệu quả nhất? Theo tơi, mỗi
giáo viên đều có một cách giải quyết của riêng mình. Với tơi, chun đề “Một số
biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học 8” thực sự là vấn
đề cùng đem ra bàn luận để làm sao cho từng tiết dạy Tin học lớp 8 ngày càng gần
gũi với các em hơn, cho các em cảm thấy hứng thú mỗi khi có tiết học Tin học. Với
trách nhiệm là một giáo viên, tôi rất mong muốn được học hỏi nhiều để làm sao
truyền đạt hết kiến thức của mình cho các em. Tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến
của các thầy cơ cũng như của đồng nghiệp cho chun đề của tơi được hồn chỉnh.

II. Nội dung:

1. Các bước tiến hành:

1.1. Trao đổi với đồng nghiệp về 1 số biện pháp thực hiện cho giáo viên và học sinh
trong 1 số bài học của lớp 8

1.2. Áp dụng thử nghiệm

2. Các bước thực hiện:

2.1. Giải pháp thực hiện cho giáo viên và học sinh

a) Đối với giáo viên:

Cần phải nắm vững các phương pháp dạy học Tin học (theo sự đổi mới) nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập. Để nâng cao chất lượng

dạy học môn Tin học, giáo viên phải tiếp cận nội dung bài và lựa chọn các phương
pháp, xây dựng hệ thống câu hỏi logic, phù hợp với ba đối tượng: giỏi, trung bình,
yếu. Từ đó dẫn dắt học sinh tự khám phá kiến thức, không thụ động ghi nhận kiến
thức giáo viên cung cấp, phải có sự phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học
trên cơ sở lấy học sinh làm trung tâm.

Để kích thích hứng thú học tập và hoạt động tích cực chủ động của học sinh,
giáo viên phải phối hợp nhuần nhuyễn các phương pháp:

Cho học sinh thực hiện và luyện tập những hoạt động và hoạt động thành
phần tương thích với nội dung và mục tiêu dạy học :

Ví dụ: Khi dạy câu lệnh:

3

FOR biến_điều_khiển := giá_trị_đầu TO giá_trị_cuối DO câu_lệnh

Giáo viên yêu cầu học sinh phân tách câu lệnh này thành những câu lệnh
thành phần diễn ra theo trình tự như sau:

B1: Kiểm tra điều kiện nếu giá_trị_đầu > giá_trị_cuối thì kết thúc lệnh For.

B2: Gán biến_điều_khiển := giá_trị_đầu.

B3: Thực hiện câu_lệnh.

B4: Kiểm tra điều kiện thoát: nếu biến_điều_khiển = giá_trị_cuối thì kết
thúc lệnh For.


B5: Tăng giá trị của biến_điều_khiển lên 1. Quay lên B3.

Sau khi phân tách câu lệnh For học sinh sẽ nắm rõ hơn quá trình thực hiện câu
lệnh

=> tránh nhiều sai sót khi viết chương trình.

Gợi động cơ cho các hoạt động học tập:

* Đáp ứng nhu cầu xóa bỏ một sự hạn chế trong mảng.

Ví dụ: Khi lưu dữ liệu vào mảng, nếu sử dụng biến tĩnh ta có thể gặp vấn đề tràn bộ
nhớ, lãng phí bộ nhớ. Để giải quyết vấn đề này, ta sử dụng biến cấp phát động để lưu
trữ dữ liệu, biến động có thể bỏ đi khi không sử dụng nữa để tận dụng ô nhớ lưu các
biến dữ liệu tiếp theo.

* Hướng tới sự tiện lợi, hợp lí hố cơng việc.

Ví dụ: Khi tạo tình huống cho khởi tạo từ 3 ma trận trở lên và yêu cầu thực hiện
phép toán cộng, trừ giữa 2 ma trận giáo viên có thể hướng dẫn học sinh xây dựng
các chương trình con để tính tổng và hiệu của 2 ma trận cho tiện lợi hơn, không mất
thời gian.

* Chính xác hố 1 khái niệm.

Ví dụ: Khái niệm biến toàn cục, biến địa phương, tham biến, tham trị; khi dạy chưa
thể làm rõ mối quan hệ của chúng. Tuy nhiên, khi ứng dụng chương trình con để giải
quyết các bài tập về mảng ta có điều kiện làm việc này.

* Hướng tới sự hoàn chỉnh và hệ thống


Ví dụ: Giáo viên có thể giới thiệu sơ đồ tất cả các kiểu dữ liệu trong Pascal trước khi
định nghĩa khái niệm các kiểu dữ liệu chuẩn.

* Lật ngược vấn đề: Sau khi giải quyết một vấn đề, một câu hỏi rất tự nhiên
thường được đặt ra là vần đề ngược lại được giải quyết như thế nào.

* Qui lạ về quen.

Ví dụ: Khi dạy bài tính tổng S = 1 + 2 + 3 + …+ n giáo viên cho học sinh tương tự
giải bài tập viết chương trình tính tổng S = 12 + 22 + 32 +… + n2

Phân bậc hoạt động làm căn cứ điều khiển quá trình dạy học:

* Chính xác hóa mục tiêu: Nếu khơng có sự phân bậc hoạt động thì người ta
thường đề ra mục tiêu dạy học một cách quá chung chung.

Ví dụ: Để học sinh nắm được khái niệm máng một chiều, giáo viên có thể phân bậc
hoạt động để đề ra mục tiêu chính xác hơn:

4

- Học sinh biết cách khai báo mảng một chiều.

- Biết nhập các giá trị vào một biến mảng.

- Biết cách xuất giá trị một mảng.

- Thành thạo trong việc truy nhập đến một phần tử của mảng.


* Bằng nhiều cách khi giáo viên sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ học
đặc biệt là bộ môn thực hành không những giúp học sinh học tập tích cực, chủ động,
sáng tạo và tư duy tốt hơn. Khi học lý thuyết các em được trực tiếp quan sát các bài
tập mẫu, mơ hình bằng thiết bị Ti vi được kết nối với máy tính qua công HDMI.

b) Đối với học sinh:

- Giáo viên phải tác động cho học sinh thấy được môn Tin học là cần thiết.

- Sách giáo khoa là phương tiện chủ yếu để học sinh học tập. Bên cạnh đó, học
sinh phải biết chọn lọc những quyển sách đọc tham khảo để học tốt môn Tin học
hơn.

- Học sinh phải tích cực chủ động học tập và thực hiện các yêu cầu chuẩn bị ở
nhà trước khi đến lớp. Trong quá trình học tập, các em phải tư duy theo gợi dẫn của
giáo viên, phải chủ động quan sát vấn đề, hiện tượng, phối hợp giải quyết, khám phá
ra nội dung bài học, thực hành vận dụng.

- Thực hành là thước đo đánh giá tiếp nhận và vận dụng kiến thức. Hành thông
thường là áp dụng bài tập trên lớp và ở nhà.

2.2. Áp dụng thử nghiệm:

GIÁO ÁN MINH HỌA:

BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt)

Cho học sinh thực hiện và luyện tập những hoạt động và hoạt động thành phần tương thích
với nội dung và mục tiêu dạy học :


Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh Nội dung

5

Hoạt động 1: Sử dụng biến trong chương trình. 1. Sử dụng biến trong
chương trình:
- Gv đặt vấn đề: Biến được sử dụng như thế nào
trong chương trình? - Sau khi khai báo, ta có thể
thực hiện được các thao tác
- Gv: Cho hs quan sát chương trình pascal sau: với các biến như:
+ Gán giá trị cho biến.
Var x,y,a,b: integer; Vd: x:=5; y:=1
+ Tính tốn với giá trị của
Begin Gán giá trị cho biến
a:=5; b:=9; biến.
Vd: k:= x+y; t:=(x+y)/2;
x:= a+b; Tính tốn với giá trị của biến
y:=a*b;

readln;

end;

- Hs: Quan sát và nhận xét sự khác nhau giữa các
biến.

- Gv: Sau khi khai báo, ta có thể thực hiện được
các thao tác với các biến như:

+ Gán giá trị cho biến.


+ Tính tốn với giá trị của biến.

- Gv: Tóm tắt ý cho Hs ghi bài.

- Gv: Hãy cho biết kết quả của chương trình trên?

- Hs: Kết quả: x = 14; y = 45

- Gv: Hãy cho biết cách khai báo biến trong
chương trình?

- Hs: Khai báo biến gồm:

+ Khai báo tên biến:

+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.

- Gv: Kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến
thường phải trùng với kiểu của biến và khi gán một
giá trị mới thì giá trị cũ của biến bị xóa đi.

- Gv: Ví dụ: x:=5.1 là sai vì trong chương trình ta
khai báo x là kiểu số nguyên nên không thể gán
biến x có giá trị là kiểu số thực.

- Gv: Câu lệnh gán gía trị cho biến trong các ngơn
ngữ lập trình thường là: Tên biến Biểu thức

6


cần gán giá trị cho biến.

- Gv: Ví dụ:

x y (biến x được gán giá trị của biến y);

x x +1 (biến x được gán giá trị hiện tại của
x cộng thêm 1 đơn vị);

- Gv: Tùy theo ngơn ngữ lập trình qui định kí hiệu
của câu lệnh gán. Đối với Pascal, người ta kí hiệu
phép gán là dấu kép := để phan biệt với dấu bằng
(=) phép so sánh.

- Gv: Tóm tắt ý cho Hs ghi bài.

- Câu lệnh gán giá trị cho
biến trong các ngôn ngữ lập
trình thường là:

Tên biến Biểu thức cần
gán giá trị cho biến

Trong đó, dấu biểu thị
phép gán.
Gợi động cơ cho các hoạt động học tập:
4. Hằng:
Hoạt động 2: Hằng.
- Hằng là đại lượng được đặt

- Gv đặt vấn đề: Ngồi cơng cụ chính để lưu trữ tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
dữ liệu là biến, các ngôn ngữ lập trình cịn có
cơng cụ khác là hằng. - Giá trị của hằng được giữ
nguyên trong suốt quá trình
- Gv: Hằng là đại lượng được đặt tên dùng để lưu thực hiện của chương trình.
trữ dữ liệu. Giá trị của hằng được giữ nguyên
trong suốt quá trình thực hiện của chương trình. - Muốn sử dụng hằng ta phải
khai báo từ khóa, tên của
- Gv: Để sử dụng được biến ta phải làm gì? hằng. Tuy nhiên hằng phải
được gán giá trị ngay khi
- Hs: Khai báo biến. khai báo.

- Gv: Để sử dụng hằng ta có phải khai báo khơng? - Vd Trong Pascal:
Const pi = 3.14;
- Hs: Có. Bankinh = 2

- Gv: Khai báo hằng sẽ được đặt ở đâu trong
chương trình?

- Hs: Sẽ đặt trong phGầniáktrhịai khai báo.
- Gv: Giống như biếcnủ,amuốn sử dụng hằng ta phải

khai báo tên của hằhnằgn.gTuy nhiên hằng phải được
gán giá trị ngay khi khai báo.

- Gv: TVêíndcụủ.a hằng
Const pi = 3.14; Giá trị
Bankinh = 2 của

Là từ khóa để khai báo hằng hằng


Tên của hằng

7

Là từ khóa để khai báo
hằng

- Gv: Cho hs quan sát chương trình Pascal sau:
Var R: Integer;
Const pi=3.14;

Begin
Write('Nhap ban kinh hinh tron R=: ');
Readln(R);
Write('Dien tich hinh tron la: ',

pi*R*R);
readln;

End.
- Gv: Nếu muốn thay đổi giá trị Pi=3.1416 ta làm

sao?
- Hs: Ta sẽ thay đổi giá trị tại ví trí khai báo hằng.
- Gv: Nếu đã khai báo Pi là hằng thì khơng thể

thực hiện phép gán trong chương trình.
- Gv: Ví dụ: Trong chương trình ta khơng thể thực


hiện câu lệnh gán. Pi:=3.1416 trong chương trình.
Vì giá trị của hằng khơng thay đồi trong suốt quá
trình thực hiện chương trình.

III. Kết luận
Chuyên đề này đã được áp dụng vào giảng dạy bộ mơn Tin học 8 nói chung
trong nhà trường. Nhóm Tin học chúng tôi sẽ tiếp tục học hỏi kinh nghiệm của các
trường bạn và học hỏi những đồng nghiệp là giáo viên giỏi các cấp để nhân rộng và
góp phần nâng cao kết quả giảng dạy bộ môn đặc biệt là nâng cao chất lượng dạy
học tin họccủa trường THCS Hưng Thành trong những năm học tiếp theo.
Trên đây chuyên đề mà nhóm Tin học chúng tơi đã xây dựng góp thêm 1 số biện
pháp góp phần nâng cao dạy học bộ mơn Tin học lớp 8

8

9


×