ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 6
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LÂM
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG
TIN HỌC - ÂM NHẠC
Người báo cáo:
Nguyễn Thị DUNG
Ngày 14 tháng 9 năm 2017
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
1.
2.
3.
NHẠC LÝ CƠ BẢN
SỬ DỤNG ENCORE
SỬ DỤNG ADOBE AUDITION
LÝ THUYẾT ÂM NHẠC
CAO ĐỘ
ÂM THANH
ÂM NHẠC
TRƯỜNG ĐỘ
CƯỜNG ĐỘ
ÂM SẮC
CAO ĐỘ
Độ cao – thấp của âm thanh
CAO ĐỘ
w
w
w
w
w
w
w w
DO
RE
MI
FA
SOL
LA
SI
DO
CAO ĐỘ - HỢP ÂM
HỢP ÂM DO TRƯỞNG
C
HỢP ÂM RE THỨ
Dm
HỢP ÂM TRƯỞNG:
C
D
E
F
G
A
B
Am
Bm
HỢP ÂM THỨ:
Cm
Dm
Em
Fm Gm
CAO ĐỘ - KHOÁ NHẠC
KHOÁ SOL DÒNG 2
KHOÁ FA DÒNG 4
KHOÁ DO DÒNG 3
CAO ĐỘ - HOÁ BIỂU
HỆ THỐNG DẤU HOÁ CỦA BÀI NHẠC
KHÔNG CÓ DẤU HOÁ
C HOẶC Am
1 DẤU THĂNG
G HOẶC Em
1 DẤU GIÁNG
F HOẶC Dm
TRƯỜNG ĐỘ
Nốt tròn ≡ 4 phách
Độ dài – ngắn
của âm thanh
Nốt trắng ≡ 2 phách
Nốt đen
≡ 1 phách
e
e
x x x x x x x x x x x x x x x x
TRƯỜNG ĐỘ
w
h
q
TRƯỜNG ĐỘ
Dấu lặng tròn ≡ 4 phách
Độ dài – ngắn
của âm thanh
Dấu lặng trắng ≡ 2 phách
Dấu lặng đen
≡ 1 phách
TRƯỜNG ĐỘ:
DẤU CHẤM DÔI
Dấu chấm dôi: là dấu chấm đứng sau một nốt nhạc, nhằm làm tăng giá trị trường độ của nốt nhạc đó
lên gấp rưỡi.
Ví dụ:
h
q
+
q
h .= q
+
q
=
q
+
e
+
e
q .= e
+
e
q
+
e
=
q
=
+
e
TRƯỜNG ĐỘ: NHỊP - PHÁCH
Nhịp là khoảng thời gian chia đều trong một bản nhạc.
Phách: trong một ô nhịp còn chia ra những khoảng thời gian nhỏ hơn, đều nhau gọi là phách.
TRƯỜNG ĐỘ: NHỊP - PHÁCH
Mỗi ô nhịp có ? phách?
?
NHỊP
Mỗi phách tương đương với hình nốt nào?
?
Phách nào là phách mạnh?
Phách nào là phách nhẹ?
w /2
=
h
w /4
=
q
w /8
=
e
TRƯỜNG ĐỘ: NHỊP - PHÁCH
Mỗi ô nhịp có 2 phách
2
NHỊP
Mỗi phách tương đương với
4
Phách 1 là phách mạnh
w /4
=
q
Phách 2 là phách nhẹ
q
TRƯỜNG ĐỘ: NHỊP - PHÁCH
Mỗi ô nhịp có 3 phách
NHỊP
3
Mỗi phách tương đương với
4
Phách 1 là phách mạnh
Phách 2, 3 là phách nhẹ
q
TRƯỜNG ĐỘ: NHỊP - PHÁCH
Mỗi ô nhịp có 4 phách
NHỊP
4
Mỗi phách tương đương với
4
Phách 1 là phách mạnh
Phách 3 là phách mạnh vừa
Phách 2, 4 là phách nhẹ
q
TRƯỜNG ĐỘ: NHỊP - PHÁCH
Mỗi ô nhịp có 6 phách
6
NHỊP
Mỗi phách tương đương với
8
Phách 1 là phách mạnh
Phách 4 là phách mạnh vừa
Phách 2,3,5,6 là phách nhẹ
w /8
=
e
e
TRƯỜNG ĐỘ: NHỊP - PHÁCH
Mỗi ô nhịp có 2 phách
2
NHỊP
Mỗi phách tương đương với
2
Phách 1 là phách mạnh
Phách 2 là phách nhẹ
w /2
=
h
h
CƯỜNG ĐỘ
Độ mạnh – yếu hay độ vang của âm thanh
Thể hiện trên bài nhạc bằng các dấu biến cường
Mạnh dần lên
Nhẹ dần
Còn được thể hiện bằng chữ:
- Piano (p): nhỏ
- Forte (f): mạnh
- Crescendo (cresc): to lên
ÂM SẮC
Màu sắc của âm thanh: mỗi âm thanh đều có màu sắc riêng để ta có thể phân biệt.
Mỗi nhạc cụ đều có âm thanh khác nhau: Guitare, Violin, Piano, Saxo, Flute.
Giọng hát của mỗi người cũng khác nhau: có người giọng cao, có người giọng thấp, có
người giọng đục, có người giọng thanh, có người giọng khàn.
MỘT SỐ KÍ HIỆU ÂM NHẠC
-
Dấu nối: dùng để nối 2 nốt nhạc có cùng cao độ.
-
Mục đích: làm tăng thêm giá trị trường độ
- Dấu luyến: dùng để nối 2 nốt nhạc khác cao độ. Tạo nên sự uyển chuyển trong giai điệu
- Dấu quay lại: yêu cầu lặp lại một đoạn nhạc.
-
Khung thay đổi: thường đi chung với dấu quay lại.
-
Lần hát thứ 1 – sử dụng khung 1.
-
Lần quay lại (lần hát thứ 2) – bỏ qua khung 1, sử dụng khung 2
MỘT SỐ THUẬT NGỮ ÂM NHẠC
DÙNG TRONG ENCORE
-
Notes: nốt nhạc
-
Stems: đuôi nốt nhạc
-
Tie: dấu nối
-
Slur: dấu luyến
-
Measures: nhịp, ô nhịp
-
Tempo: nhịp độ
MỘT SỐ THUẬT NGỮ ÂM NHẠC
DÙNG TRONG ENCORE
-
Time Signature: số chỉ nhịp
-
Key Signature: hoá biểu
-
Barline Types: kiểu vạch nhịp
-
Endings: khung thay đổi
-
Staff (Staves): khuông nhạc
-
Score Title: Tựa bài nhạc