Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Viết chương trình mã hóa file trong aes, gửi và nhận tệp tin giữa hai máy sử dụng ngôn ngữ javascript

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 58 trang )

HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI TẬP MÔN HỌCCƠ SỞ AN TỒN VÀ BẢO MẬT THƠNG TIN
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÃ HĨA FILE TRONG AES, GỬI VÀ NHẬN

TỆP TIN GIỮA HAI MÁY SỬ DỤNG NGÔN NGỮ JAVASCRIPT
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Kĩ thuật phần mềm nhúng và di động

Giảng viên hướng dẫn: TS.
Sinh viên thực hiện: -- - --

-- - --
Lớp: CT03
Nhóm 34

Hà Nội, 12-2021


NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................2

THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT...........................................................3

DANH MỤC KÍ HIỆU THUẬT TỐN VÀ HÀM..........................................4

DANH MỤC HÌNH VẼ......................................................................................5

DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................6

TÓM TẮT ĐỒ ÁN..............................................................................................7

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN...............................................................................8

1.1 Giới thiệu chung...................................................................................8

1.2 Giới thiệu về AES.................................................................................8


1.2.1 Ưu điểm..............................................................................................9
1.2.2 Nhược điểm......................................................................................10
1.3 CTR MODE........................................................................................10

1.3.1 Ưu điểm:...........................................................................................11
1.3.2 Nhược điểm:.....................................................................................11
1.4 Môi trường..........................................................................................12

1.4.1 Môi trường NodeJs...........................................................................12
1.4.2 Ngôn ngữ sử dụng Javascript...........................................................14
1.5 Xây dựng thuật toán...........................................................................15

1.5.1 Mơ tả bài tốn...................................................................................15
1.5.2 Trạng thái(State)...............................................................................16
1.5.3 Xây dựng bảng S-box.......................................................................17
1.5.4 Giải thuật sinh khóa phụ (KeyExpansion)........................................18
1.5.5 Quy định thuật toán..........................................................................23
1.6 Phân công công việc...........................................................................24

CHƯƠNG 2. Q TRÌNH MÃ HĨA.............................................................25
2.1 Tổng quan về q trình mã hóa..............................................................25
2.1 Phương thức............................................................................................26

2.1.1 Phương thức AddRoundKey..............................................................26
2.1.2 Phương thức SubBytes.......................................................................27
2.1.3 Phương thức ShiftRow.......................................................................29
2.1.4 Phương thức MixColumns.................................................................31
CHƯƠNG 3. QUÁ TRÌNH GIẢI MÃ.............................................................33


3.1 Tổng quan về giải mã..............................................................................33

3.2 Phương thức............................................................................................35

3.2.1 Phương thức AddRoundKey..............................................................35
3.2.2 Phương thức InvSubBytes.................................................................35
3.2.3 Phương thức InvShiftRow.................................................................37
3.2.4 Phương thức InvMixColumns............................................................38
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM........................................................................39

4.1 Viết chương trình mã hóa và giải mã bằng Javascript..........................39

4.1.1 Hàm mã hóa Encrypt AES.................................................................39
4.1.2 Hàm giải mã Decrypt AES.................................................................40
4.1.3 Form chương trình.............................................................................41
4.2 Kết quả thực nghiệm................................................................................41

4.2.1 Câu lệnh và ghi chú............................................................................41
4.2.2 Kết quả...............................................................................................42
4.3 Các dạng tấn cơng AES và cách phịng tránh........................................43

4.3.1 Các dạng tấn công..............................................................................43
4.3.2 Cách phòng tránh...............................................................................45
KẾT LUẬN........................................................................................................46

Đánh giá thuật toán.......................................................................................46

Kết quả đạt được............................................................................................46

Hạn chế..........................................................................................................46


TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................47

PHỤ LỤC...........................................................................................................48


LỜI NĨI ĐẦU

Từ trước cơng ngun con người đã phải quan tâm tới việc làm thế nào để đảm bảo
an toàn bí mật cho các tài liệu, văn bản quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực quân
sự, ngoại giao. Ngày nay với sự xuất hiện của máy tính, các tài liệu văn bản giấy tờ
và các thông tin quan trọng đều được số hóa và xử lý trên máy tính, được truyền đi
trong môi trường mạng- một môi trường mà mặc định là khơng an tồn. Do đó u
cầu về việc có một cơ chế, giải pháp để bảo vệ sự an tồn và bí mật của các thơng
tin nhạy cảm, quan trong ngày càng trở nên cấp thiết. An tồn & bảo mật thơng tin
là mơn học đảm bảo cho mục đích này.
Trong mật mã học, mã hóa là phương pháp để biến thơng tin từ định dạng bình
thường sang dạng thông tin không thể hiểu được nếu không có phương tiện giải
mã. Giải mã là phương pháp để đưa từ dạng thơng tin đã được mã hóa về dạng
thơng tin ban đầu, q trình ngược của mã hóa. Để tìm hiểu thêm về mã hóa nhóm
chúng em đã thực hiện đề tài: “ Viết chương trình mã hóa file trong AES, gửi và
nhận tệp tin giữa hai máy sử dụng ngơn ngữ JavaScript”
Trong q trình thực hiện đề tài, khơng thể tránh khỏi những sai sót khơng đáng
có, nhóm thực hiện mong rằng sẽ nhận được sự góp ý từ phía thầy, cơ để chúng em
có thể hồn thiện sản phẩm của mình hơn nữa.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm thực hiện đề tài

1


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được báo cáo bài tập lớn Cơ sở an tồn và bảo mật thơng tin này,
chúng em chân thành cảm ơn các Thầy, Cô Học viện Kỹ thuật Mật Mã đã tận tình
truyền đạt kiến thức.
Em cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Đào Trường giảng viên khoa
Công nghệ thông tin, Học viên Kỹ thuật Mật Mã đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và
hỗ trợ em trong thời gian chúng em học tập các mơn thuộc khoa Cơng nghệ thơng
tin nói chung và bộ mơn Cơng nghệ phần mềm nhúng nói riêng.
Cuối cùng chúng em kính chúc q Thầy, Cơ dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao quý.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

2

THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT

Thuật ngữ Khái niệm
AES Tiêu chuẩn mã hóa tiên tiến
Bản mã Dữ liệu đầu ra của Phép mã hóa hoặc dữ liệu đầu vào của
Bản rõ
S-box Phép giải mã
Dữ liệu đầu vào của Phép mã hóa hoặc dữ liệu đầu ra của
Khóa mã
Khóa vịng Phép giải mã.
Một bảng thay thế phi tuyến, được sử dụng trong một số
Giải mã
Mã hóa phép thay thế byte và trong quy trình Mở rộng khóa, nhằm


thực hiện một phép thay thế một-một đối với giá trị mỗi

byte.
Một số được giữ bí mật dùng cho quy trình Mở rộng khóa

nhằm tạo ra một tập các Khóa vịng.
Các khóa vịng là các giá trị sinh ra từ Khóa mã bằng quy

trình Mở rộng khóa, chúng được áp dụng lên Trạng thái

trong Phép mã hóa và Phép giải mã. Trong thuật toán AES,

Khóa vịng có thể xem như là một mảng chữ nhật của các

byte có 4 hàng và Nk cột.
Một loạt các phép biến đổi để biến đổi bản mã thành bản rõ

sử dụng một Khóa mã.
Loạt các phép biến đổi để biến đổi bản rõ thành bản mã sử

dụng Khóa mã.

3

DANH MỤC KÍ HIỆU THUẬT TOÁN VÀ HÀM

AddRoundKey Phép biến đổi trong Phép mã hóa và Phép giải mã. Trong đó, một
() Khóa vịng được cộng thêm vào Trạng thái bằng phép toán XOR.
Độ dài của Khóa vịng bằng độ dài của Trạng thái (chẳng hạn,

InvMixColumns nếu Nb = 4 thì độ dài của Khóa vịng là 128 bít hay 16 byte).
()
InvShiftRows () Phép biến đổi dùng trong Phép giải mã, là phép nghịch đảo
của MixColumns ().
InvSubBytes ()
Phép biến đổi dùng trong Phép giải mã là phép nghịch đảo
K của ShiftRows ()

Phép biến đổi dùng trong Phép giải mã là phép nghịch đảo
của SubBytes ().

Khóa mã.

MixColumns () Phép biến đổi trong Phép mã hóa thực hiện bằng cách lấy tất cả các
Nb cột Trạng thái trộn với dữ liệu của chúng (một cách độc lập nhau) để
Nk tạo ra các cột mới.
Nr Số các cột (các từ 32 bít) tạo nên Trạng thái. Trong tiêu chuẩn
Rcon [ ] này, Nb = 4 (Xem thêm điều 6.3).

Số lượng các từ 32 bít trong Khóa mã. Trong tiêu chuẩn này, Nk = 4,
6 hoặc 8 (Xem thêm điều 6.3).

Số lượng vịng lặp, đó là một hàm của Nk và Nb (chúng là cố
định). Trong tiêu chuẩn này, Nr = 10, 12 hoặc 14 (Xem thêm điều
6.3).
Mảng từ hằng số vòng.

RotWord () Hàm được sử dụng trong quy trình Mở rộng khóa bằng cách lấy một
ShiftRows () từ 4 byte và thực hiện một phép hốn vị vịng (quay vịng).
SubBytes ()

SubWord () Phép biến đổi dùng trong Phép mã hóa áp dụng lên Trạng thái bằng
cách chuyển dịch vòng ba hàng cuối của Trạng thái theo các offset
khác nhau.
Phép biến đổi dùng trong Phép mã hóa áp dụng lên Trạng thái sử
dụng một bảng thay thế byte phi tuyến (Hộp-S) trên mỗi byte Trạng
thái một cách độc lập.
Hàm được sử dụng trong phép Mở rộng khóa, lấy một từ đầu vào
gồm 4 byte và áp dụng Hộp-S vào mỗi byte để tạo đầu ra là một từ.

XOR Phép toán HOẶC-loại trừ.

4

DANH MỤC HÌNH V

Hình 1. 1 Chế độ mã hóa, giải mã CTR.......................................................................11
Hình 1. 2 Node JS........................................................................................................12
Hình 1. 3 Javascript....................................................................................................14
Hình 1. 4 Mơ hình mã hóa và giải mã bằng thuật tốn AES.......................................16
Hình 1. 5 Đầu vào và đầu ra của chuỗi trạng thái mã................................................17
Hình 1. 6 Code S-box..................................................................................................18
Hình 1. 7 Chức năng KeyExpansion............................................................................19
Hình 1. 8 Code phương thức KeyExpansion................................................................19
Hình 1. 9 Thực thi RotWord cho từ w[3].....................................................................21
Hình 1. 10 Code RotWord...........................................................................................21
Hình 1. 11 Thực thi SubWord khi chuyển đổi từ w[3].................................................21
Hình 1. 12 Code SubWord...........................................................................................22
Hình 1. 13 Thực thi AddRcon khi chuyển đổi từ w[3].................................................22
Hình 1. 14 Thực thi AddW để tạo khóa vịng 1............................................................23
Hình 1. 15 Các tổ hợp Khóa - Khối – Vịng................................................................24


Hình 2. 1 Q trình mã hóa AES-128..........................................................................26
Hình 2. 2 Phương thức AddRoundKey........................................................................27
Hình 2. 3 Code AddRoundKey.....................................................................................27
Hình 2. 4 S-box của mã hóa AES.................................................................................29
Hình 2. 5 Code subBytes.............................................................................................29
Hình 2. 6 Các phép dịch vịng trong ShiftRows() ba hàng cuối của mã Trạng thái.....30
Hình 2. 7 Code shiftRows............................................................................................31
Hình 2. 8 Ma trận chuyển đổi sử dụng trong chức năng.............................................31
Hình 2. 9 Phép MixColumns () thao tác trên Trạng thái theo cách cột-cột.................32
Hình 2. 10 Code MixColumns.....................................................................................32

Hình 3. 1 Hàm InvShiftRows () chuyển dịch vòng ba hàng cuối của mã Trạng thái. . .37
Hình 3. 2 Chức năng hàm InvMixColumns.................................................................38

Hình 4. 1 Hàm mã hóa file..........................................................................................39
Hình 4. 2 Hàm thực hiện chức năng mã hóa...............................................................40
Hình 4. 3 Hàm giải mã File.........................................................................................40
Hình 4. 4 Giao diện mã hóa file..................................................................................41
Hình 4. 5 Giao diện giải mã file..................................................................................41
Hình 4. 6 Máy gửi thực hiện mã hóa và truyền file đến máy nhận..............................42

5

Hình 4. 7 File đã mã hóa.............................................................................................42
Hình 4. 8 Máy nhận thực hiện nhận file từ máy gửi và giải mã file.............................42
DANH MỤC BẢNG BIỂ
Bảng 1. 1 Bảng S-box thuận........................................................................................17
Bảng 1. 2 Bảng S-box nghịch đảo...............................................................................18
Bảng 3. 1 Các hàm giải mã.........................................................................................33

Bảng 3. 2 Bảng thay thế ngược IS sau khi tính tốn....................................................36

6

TÓM TẮT ĐỒ ÁN

AES là viết tắt của Advanced Encryption Standard, chuẩn mã hóa dữ liệu rất
phổ biến, dùng cho nhiều mục đích và được cả chính phủ Mỹ sử dụng để bảo vệ
các dữ liệu tuyệt mật. AES là kiểu mã hóa khối, mỗi khối kích thước 128 bit,
khác với mã hóa dạng chuỗi khi từng kí tự được mã hóa. Khóa đối xứng với 3
kích thước là 128, 192 và 256 bit, Các khóa mở rộng sử dụng trong chu trình
được tạo ra bởi thủ tục sinh khóa Rijndael
Trong đồ án này chúng em sẽ đi chi tiết về phần xây dựng thuật tốn, quy trình
và các phương thức giải mã và mã hóa. Đề tài sẽ cho phép người dùng mã hóa
và truyền file sử dụng chuẩn mã hóa AES
Sau q trình nghiên cứu, chúng em đã mô phỏng thành công quá trình truyền
và nhận tệp tin giữa hai máy sử dụng thuật tốn AES bằng ngơn ngữ JS
Do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm của nhóm cịn có hạn nên sẽ khơng thể
tránh khỏi những sai sót. Nhóm em rất mong được sự giúp đỡ và tham khảo ý
kiến của thầy cơ và các bạn nhằm đóng góp phát triển thêm đề tài.

Dưới đây là phần trình bày của chúng em!

7

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1 Giới thiệu chung
Trong thời đại tồn cầu hóa hiện nay, vấn để bảo mật an tồn thơng tin
internet trở nên hết sức cấp thiết. Có nhiều thuật tốn được đưa ra nhằm

bảo đảm an tồn thơng tin trao đổi trên mạng internet. Tuy nhiên theo thời
gian các thuật toán này dễ dàng bị các đối tượng xấu khám phá và có thể vơ
hiệu hóa với các mục đích khác nhau. Do đó, cần phải bảo vệ dữ liệu khỏi
các cuộc tấn công nguy hiểm. Mật mã học là khoa học về các mã bí mật,
cho phép bảo mật thông tin liên lạc thông qua một kênh không an toàn.
Bảo vệ chống lại các biên trái phép bằng cách ngăn chặn việc thay đổi việc
sử dụng trái phép. Nói chung, nó sử dụng một hệ thống mật mã để chuyển
một bản rõ thành một văn bản mật mã, sử dụng hầu hết thời gian là một
khóa

Tiêu chuẩn mã hóa nâng cao (AES), còn được gọi là Rijndael, là một tiêu
chuẩn mã hóa được sử dụng để bảo mật thông tin. AES là một thuật toán
mật mã khối đã được phân tích rộng rãi và hiện đang được sử dụng rộng
rãi. Khác với DES sử dụng mạng Feistel Rijndael sử dụng mạng thay thế-
hoán vị. AES có thể dễ dàng thực hiện với tốc độ cao bằng phần mềm hoặc
phần cứng và khơng địi hỏi nhiều bộ nhớ. Do AES là một tiêu chuẩn mã
hóa mới nó đang được triển khai sử dụng đại trà.

1.2 Giới thiệu về AES
Trong mật mã học, AES (viết tắt của từ tiếng Anh: Advanced Encryption
Standard, hay Tiêu chuẩn mã hóa tiên tiến) là một thuật tốn mã hóa khối
được chính phủ Hoa kỳ áp dụng làm tiêu chuẩn mã hóa. Giống như tiêu

8

chuẩn tiền nhiệm DES, AES được kỳ vọng áp dụng trên phạm vi thế giới
và đã được nghiên cứu rất kỹ lưỡng. AES được chấp thuận làm tiêu chuẩn
liên bang bởi Viện công nghệ và tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ (NIST) sau
một q trình tiêu chuẩn hóa kéo dài 5 năm.
Thuật toán được thiết kế bởi hai nhà mật mã học người Bỉ: Joan Daemen

và Vincent Rijmen. Thuật toán được đặt tên là "Rijndael" khi tham gia
cuộc thi thiết kế AES. Rijndael được phát âm là "Rhine dahl" theo phiên
âm quốc tế.
AES làm việc với các khối dữ liệu 128bit và độ dài khóa 128bit, 192bit
hoặc 256bit. Các khóa mở rộng sử dụng trong chu trình được tạo ra bởi
thủ tục sinh khóa Rijndael.
Hầu hết các phép toán trong thuật toán AES đều thực hiện trong một
trường hữu hạn của các byte. Mỗi khối dữ liệu đầu vào 128bit được chia
thành 16byte, có thể xếp thành 4 cột, mỗi cột 4 phần tử hay một ma trận
4x4 của các byte, nó gọi là ma trận trạng thái.
Tùy thuộc vào độ dài của khóa khi sử dụng 128bit, 192bit hay 256bit mà
thuật toán được thực hiện với số lần lặp khác nhau.

1.2.1 Ưu điểm
Thuật toán AES thực hiện việc xử lý rất nhanh.
Mã chương trình ngắn gọn, thao tác xử lý sử dụng ít bộ nhớ.
Tất cả các bước xử lý của việc mã hóa và giải mã đều được thiết kế thích
hợp với cơ chế xử lý song song
Yêu cầu đơn giản trong việc thiết kế cùng tính linh hoạt trong xử l{ ln
được đặt ra và đã được đáp ứng.
Độ lớn của khối dữ liệu cũng như của mã khóa chính có thể tùy biến linh
hoạt từ 128 đến 256-bit với điều kiện là chia hết cho 32. Số lượng chu kz

9

có thể được thay đổi tùy thuộc vào yêu cầu riêng được đặt ra cho từng
ứng dụng và hệ thống cụ thể.
1.2.2 Nhược điểm
Mã chương trình cũng như thời gian xử lý của việc giải mã tương đối lớn
hơn việc mã hóa. Khơng thể tận dụng lại tồn bộ đoạn chương trình mã

hóa cũng như các bảng tra cứu cho việc giải mã.
Khơng thể tận dụng lại tồn bộ đoạn chương trình mã hóa cũng như các
bảng tra cứu cho việc giải mã.
Khi cài đặt trên phần cứng, thì việc giải mã chỉ sử dụng lại một phần các
mạch điện tử sử dụng trong việc mã hóa và với trình tự sử dụng cũng khác
nhau.
Mơ tả tốn học khá là đơn giản.
1.3 CTR MODE
CTR là chế độ mã hóa sử dụng một tập các khối ngõ vào, gọi là các
counter, để sinh ra một tập các giá trị ngõ ra thông qua một thuật toán mã
hóa. Sau đó, giá trị ngõ ra sẽ được XOR với plaintext để tạo ra ciphertext
trong q trình mã hóa, hoặc XOR với ciphertext để tạo ra plaintext trong
quá trình giải mã.

10

Hình 1. 1 Chế độ mã hóa, giải mã CTR
Chế độ CTR có những đặc điểm cần chú ý như sau:
 Thuật tốn mã hóa khơng áp dụng trực tiếp trên plaintext mà dùng để

biển đổi một khối dữ liệu sinh ra từ các bộ đếm (counter).
 Q trình mã hóa/giải mã của mỗi khối dữ liệu là độc lập.
1.3.1 Ưu điểm:
 Khả năng bảo mật cao hơn ECB. Tuy q trình mã hóa/giải mã của mỗi

khối dữ liệu là độc lập nhưng mỗi plaintext có thể ảnh xạ đến nhiều
ciphertext tùy vào giá trị bộ đếm của các lần mã hóa.
 Có thể mã hóa/giải mã song song nhiều khối dữ liệu.
1.3.2 Nhược điểm:
 Phần cứng cần thiết kế thêm các bộ đếm counter hoặc giải thuật tạo các

giá trị counter không lặp lại.

11

1.4 Môi trường

1.4.1 Môi trường NodeJs
NodeJS là một nền tảng được xây dựng trên “V8 Javascript engine” được
viết bằng C++ và Javascript. Nền tảng này được phát triển bởi Ryan
Lienhart Dahl vào năm 2009. Nodejs được thiết kế để xây dựng các ứng
dụng lớn hay nhỏ và có thể mở rộng nhanh và ít tốn kém nhất, tạo ra được
các ứng dụng có tốc độ xử lý nhanh, realtime thời gian thực. Nodejs áp
dụng cho các sản phẩm có lượng truy cập lớn, cần mở rộng nhanh, cần đổi
mới công nghệ, hoặc tạo ra các dự án Startup nhanh nhất có thể.

Hình 1. 2 Node JS

a) Đặc điểm

 Không đồng bộ: Đặc điểm đầu tiên của Nodejs là tính bất đồng bộ.
Node.js khơng cần đợi API trả dữ liệu về, vậy nên mọi APIs nằm trong
thư viện Node.js đều không được đồng bộ, hiểu đơn giản là chúng
không hề blocking (khóa). Server có cơ chế riêng để gửi thơng báo và
nhận phản hồi về các hoạt động của Node.js và API đã gọi.

12

 Tốc độ nhanh: Với phần core phía dưới lập trình gần như tồn bộ
bằng ngôn ngữ C++, kết hợp với V8 Javascript Engine mà Google
Chrome cung cấp, tốc độ vận hành, thực hiện code của thư viện

Node.js diễn ra rất nhanh.

 Đơn giản - Hiệu quả: Tiến trình vận hành của Node.js đơn giản song
lại mang đến hiệu năng cao nhờ ứng dụng mơ hình single thread và các
sự kiện lặp. Một loạt cơ chế sự kiện cho phép server trả về phản hồi
bằng cách không block, đồng thời tăng hiệu quả sử dụng. Các luồng
đơn cung cấp dịch vụ cho nhiều request hơn hẳn Server truyền thống.

 Không đệm: Nền tảng Node.js khơng có vùng đệm, tức khơng cung
cấp khả năng lưu trữ dữ liệu buffer.

 Có giấy phép: NodeJS đã được cấp giấy phép bởi MIT License.

b) Ưu nhược điểm
 Ưu điểm:

 Có tốc độ xử lý nhanh nhờ cơ chế xử lý bất đồng bộ (non-
blocking). Bạn có thể dễ dàng xử lý hàng ngàn kết nối trong
khoảng thời gian ngắn nhất.

 Giúp bạn dễ dàng mở rộng khi có nhu cầu phát triển website.
 Nhận và xử lý nhiều kết nối chỉ với một single-thread. Nhờ đó, hệ

thống xử lý sẽ sử dụng ít lượng RAM nhất và giúp quá trình xử
Nodejs lý nhanh hơn rất nhiều.
 Có khả năng xử lý nhiều Request/s cùng một lúc trong thời gian
ngắn nhất.
 Có khả năng xử lý hàng ngàn Process cho hiệu suất đạt mức tối ưu
nhất.


13


×