Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tổng ôn lý thuyết amin aminoaxit peptit protein đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.07 KB, 7 trang )

Pham Van Trong Education Chuỗi tổng ơn kiến thức hóa học

TỔNG ÔN LÝ THUYẾT AMIN-AMINOAXIT-PEPTIT-PROTEIN

Câu 1. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. (CH3)3N. B. C2H5-NH2. C. CH3-NH-C2H5. D. CH3-NH-CH3.

Câu 2. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?

A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.

C. C6H5N(CH3)2 và C6H5CH(OH)C(CH3)3. D. (CH3)2NH và CH3CH2OH.

Câu 3. Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là

A. CH3NHCH3 B. CH3CH2NH2 C. (CH3)3N D. CH3NH2

Câu 4. Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 5. Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là

A. 4. B. 2. C. 6. D. 3.

Câu 6. Số đồng phân cấu tạo (chứa nhóm NH2) của hợp chất có cơng thức phân tử C4H11N là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 7. Số đồng phân amin bậc một, chứa vịng benzen, có cùng cơng thức phân tử C7H9N là



A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 8. Chất khí ở điều kiện thường là

A. ancol metylic. B. metylamin. C. anilin. D. glixin.

Câu 9. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau :

A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.

B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.

C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac

D. Etylamin dễ tan trong H2O.

Câu 10. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là

A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2

C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3 D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2

Câu 11. Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là

A. 4, 3, 1, 2. B. 4, 3, 2, 1. C. 2, 1, 3, 4. D. 3, 4, 1, 2.

Câu 12. Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím

sang xanh ?


A. phenylamin. B. metylamin. C. axit axetic. D. phenol.

Câu 13. Mùi tanh của cá chủ yếu được gây nên bởi một số amin, nhiều nhất là trimetylamin. Để khử mùi

tanh của cá trước khi chế biến, các đầu bếp thường dùng

A. giấm ăn. B. ancol etylic. C. nước muối. D. nước vôi.

Câu 14. Khi cho vài giọt dung dịch metylamin vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch chuyển màu xanh. B. có kết tủa nâu đỏ.

C. có kết tủa trắng. D. dung dịch chuyển màu tím.

Câu 15. Cho A có cơng thức CH3-CH(NH2)-COOH. Tên của A là:

A. Axit glutamic. B. Alanin. C. Valin. D. Glyxin.

Câu 16. Muối mononatri của axit nào sau đây được dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)?

A. Axit stearic. B. Axit gluconic. C. Axit glutamic. D. Axit amino axetic.

1

Pham Van Trong Education Chuỗi tổng ơn kiến thức hóa học

Câu 17. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. Tại điều kiện thường alanin ở trạng thái lỏng.


B. Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

C. Hợp chất H2NCH2COOCH3 có tên gọi là metyl amoni axetat.

D. Nhỏ dung dịch metyl amin vào dung dịch sắt (III) clorua thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ.

Câu 18. Khi cho H2NCH2COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm là muối và chất hữu cơ

X. Chất X là

A. ancol etylic. B. etylamin. C. ancol metylic. D. metylamin.

Câu 19. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly–Ala–Gly với Gly–Ala là:

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NaCl

C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm D. Dung dịch HCl

Câu 20. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng

được với dung dịch NaOH là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 21. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X

phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là:

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.


C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic

Câu 22. Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C8H11O4N. Khi cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, đun

nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C2H6O và CH4O. Chất Y là muối natri của α-amino axit Z (chất Z có

cấu tạo mạch hở và có mạch cacbon không phân nhánh). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 23. Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin + NaOH X + HCl Y.

⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→

Chất Y là chất nào sau đây?

A. CH3–CH(NH2)–COONa. B. H2N–CH2–CH2–COOH.

C. CH3–CH(NH3Cl)COOH. D. CH3–CH(NH3Cl)COONa.

Câu 24. Cho các chất sau : axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím :

chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh, không đổi màu lần lượt là :

A. 3, 1, 2 B. 1, 2, 3 C. 2, 1, 3 D. 1, 1, 4

Câu 25. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOCH3. Số chất trong dãy có thể

phản ứng được với dung dịch NaOH là


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 26. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Glyxin và alanin đều có tính chất lưỡng tính.

B. Alanin và anilin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.

C. Metylamin và anilin đều có tính bazơ yếu.

D. Alanin và glyxin đều là các α-amino axit.

Câu 27. Cho vài giọt chất lỏng X tinh khiết vào ống nghiệm có sẵn 2 ml nước, lắc đều sau đó để yên một thời

gian thấy xuất hiện chất lỏng phân thành hai lớp. Cho 1,0 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh thì thu được một

dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vài ml dung dịch NaOH vào lắc, sau đó để yên lại thấy xuất hiện chất lỏng

phân thành hai lớp. X là

A. axetanđehit. B. anilin. C. benzen. D. phenol lỏng.

2

Pham Van Trong Education Chuỗi tổng ơn kiến thức hóa học

Câu 28. Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol); C6H5NH2 (anilin); H2NCH2COOH; CH3CH2COOH;

CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là


A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 29. Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch có thể

làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 30. Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3

chất lỏng trên là

A. dung dịch phenolphtalein. B. dung dịch nước Br2.

C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.

Câu 31. Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3)

dung dịch Br2; (4) Na.

A. (3),(4). B. (1),(3). C. (1),(2). D. (2),(3).

Câu 32. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản

ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 33. Cho các nhận xét: (1) có tính axit yếu, (2) là chất lỏng ở điều kiện thường, (3) không làm đổi màu


quỳ tím ẩm, (4) tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng, (5) dễ tham gia phản ứng thế H hơn benzen. Số

nhận xét đúng với cả phenol (C6H5OH) và anilin là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 34. Cho dãy các chất: stiren, phenol, anilin, toluen, metyl axetat. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở

điều kiện thường là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 35. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan trong nước.

B. Các amin đều không độc, được sử dụng để chế biến thực phẩm.

C. Tất cả các amin đều làm quỳ tím chuyển xanh.

D. Để rửa sạch ống nghiệm chứa anilin dùng dung dịch HCl.

Câu 36. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin?

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom.

C. Isopropylamin là amin bậc hai.


D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

Câu 37. Cho các phát biểu sau:

(a) Anilin và metylamin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.

(b) Phenylamoni clorua là muối dễ tan trong nước.

(c) Benzylamin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

(d) Dung dịch etylamin trong nước có mơi trường bazơ.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 38. Cho các phát biểu sau:

(a) Metylamin, đimetylamin, etylamin là những chất khí ở điều kiện thường.

(b) Anilin ít tan trong nước, tan trong benzen.

3

Pham Van Trong Education Chuỗi tổng ơn kiến thức hóa học

(c) Dung dịch các amin đều đổi màu quỳ tím sang xanh.

(d) Phenylamoni clorua là chất tan tốt trong nước.


Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 39. Cho các phát biểu sau:

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.

(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng

phân tử.

(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.

(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.

Những phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2).

Câu 40. Thủy phân peptit Gly – Ala – Phe – Gly – Ala – Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 41. Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có cơng thức là:

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg

Khi thuỷ phân khơng hồn tồn, số tripeptit khác nhau có chứa phenylamin (Phe) là:


A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 42. Có tối đa bao nhiêu tripeptit (mạch hở) có thể tạo thành khi trùng ngưng hỗn hợp glyxin và alanin ?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 43. Có các amino axit: glyxin (Gly), alanin (Ala) và valin (Val). Có thể điều chế được bao nhiêu tripeptit

mà trong mỗi phân tử tripeptit đều chứa đồng thời cả 3 amino axit trên ?

A. 4. B. 8. C. 6. D. 3.

Câu 44. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit

trong phân tử X là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 45. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol

valin. Khi thuỷ phân khơng hồn tồn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipetit Ala-Gly; Gly-Ala và

tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là

A. Gly, Val. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D D. Ala, Gly.

Câu 46. Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có cơng thức là:

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg


Khi thuỷ phân khơng hồn tồn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl alanin

(Phe) ?

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 47. Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo

peptit đem thuỷ phân là

A. Phe-Val-Asp-Glu-His. B. His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu.

C. Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp. D. Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp.

Câu 48. Khi thủy phân hết pentapeptit X (Gly–Ala–Val–Ala–Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm

chứa gốc Gly mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure?

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

4

Pham Van Trong Education Chuỗi tổng ơn kiến thức hóa học

Câu 49. Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly–Gly–Val

và hai đipeptit Gly–Ala, Ala–Gly. Chất X có cơng thức là

A. Gly–Ala–Gly–Ala–Val. B. Gly–Ala–Gly–Gly–Val.


C. Gly–Ala–Val–Gly–Gly. D. Gly–Gly–Val–Ala–Gly.

Câu 50. Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được với

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch NaNO3. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.

Câu 51. Cho các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy

phân là:

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 52. Cho các chất: lysin, triolein, metylamin, Gly – Ala. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch KOH,

đun nóng là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 53. Cho các chất sau: mononatri glutamat, phenol, glucozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất trong dãy tác

dụng với dung dịch HCl loãng là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 54. Cho các chất sau: metyl propionat, triolein, saccarozơ, etylamin,valin, Gly-Ala. Số chất phản ứng

được với dung dịch NaOH (đun nóng) là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.


Câu 55. Cho các chất sau: saccarozo, metyl axetat, triolein, Gly-Ala-Gly. Số chất phản ứng được với

Cu(OH)2 trong dung dịch ở nhiệt độ thường là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 56. Trong các chất sau: glixerol, glucozơ, Gly-Ala-Gly, Gly-Ala, propan-1,2-điol và anbumin. Số chất

tác dụng được với Cu(OH)2 /NaOHcho màu tím đặc trưng là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 57. Cho dung dịch các chất sau: saccarozơ, glucozơ, Gly–Ala, lòng trắng trứng, axit axetic, ancol etylic.

Chọn phát biểu sai về các chất trên.

A. Có 4 chất tác dụng với Cu(OH)2. B. Có 1 chất làm quỳ tím ngả đỏ.

C. Có ba chất thủy phân trong mơi trường kiềm. D. Có 3 chất thủy phân trong môi trường axit.

Câu 58. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

B. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.

C. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO–.

D. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure.


Câu 59. Phát biểu khơng đúng là?

A. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit.

B. Phân tử có hai nhóm –CO–NH– được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit.

C. Trong mỗi phân tử protit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.

D. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit.

Câu 60. Chọn phát biểu đúng:

A. Tripeptit bền trong cả môi trường axit và môi trường kiềm.

B. Trong dung dịch các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.

C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở chứa 4 liên kết peptit.

D. Dung dịch của amin đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

5

Pham Van Trong Education Chuỗi tổng ơn kiến thức hóa học

Câu 61. Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế?

A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.

B. Trộn lẫn lịng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng.


C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đơng tụ.

D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.

Câu 62. Cho dãy các chất: tinh bột, protein, vinyl format, anilin, fructozơ. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói

về các chất trong dãy trên?

A. có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.

B. có 1 chất làm mất màu nước brom.

C. có 2 chất có tính lưỡng tính.

D. có 2 chất bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 lỗng, nóng.

Câu 63. Tiến hành thí nghiệm sau: Lấy ba ống nghiệm sạch, thêm vào mỗi ống 2 ml nước cất, sau đó cho vào

mỗi ống vài giọt anillin, lắc kĩ.

- Ống nghiệm thứ nhất: Để nguyên.

- Ống nghiệm thứ hai: Nhỏ từng giọt dung dịch HCl đặc, lắc nhẹ.

- Ông nghiệm thứ ba: Nhỏ từng giọt dung dịch nước brom, lắc nhẹ.

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở ống nghiệm thứ nhất, anilin hầu như không tan và nổi trên nước.


(b) Ở ống nghiệm thứ hai, thu được dung dịch đồng nhất.

(c) Ở ống nghiệm thứ ba, nước brom mất màu và có kết tủa trắng.

(d) Phản ứng ở ống nghiệm thứ hai chứng tỏ anilin có tính bazơ.

(e) Ở ống nghiệm thứ ba, nếu thay anilin bằng phenol thì thu được hiện tượng tương tự.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 64. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.

Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc đến dư vào ống nghiệm, khuấy đều.

Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH lỗng, dư vào ống nghiệm, đun nóng.

Cho các phát biểu sau:

(a) Kết thúc bước 1, nếu nhúng quỳ tím vào ống nghiệm thì quỳ tím khơng đổi màu.

(b) Ở bước 2, anilin tan dần, sau phản ứng tạo dung dịch đồng nhất

(c) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch chứa 2 muối.

(d) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, tạo vẩn đục và lắng xuống đáy ống nghiệm.


Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 65. Tiến hành thí nghiệm sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4 và 2 ml dung dịch NaOH 1M.

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.

Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm dùng đũa thủy tinh khuấy đều.

Cho các nhận định sau:

(a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh.

(b) Ở bước 3, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu được có màu tím.

(c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì kết quả tương tự.

6

Pham Van Trong Education Chuỗi tổng ơn kiến thức hóa học

(d) Phản ứng xảy ra ở bước 3 gọi là phản ứng màu biure.

(e) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-Gly-Val.

Số nhận định đúng là


A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 66. Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng gà hoặc trứng vịt), cho tiếp 1 –

2 ml nước cất, lắc đều ống nghiệm

Bước 2: Cho tiếp 1 – 2 ml dung dịch NaOH 30% (đặc) và 1 – 2 giọt dung dịch CuSO4 2% vào rồi lắc ống

nghiệm.

Bước 3: Để yên ống nghiệm 2 – 3 phút

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau bước 1 ta thu được dung dịch protein.

(2) Thí nghiệm này có thể tiến hành ở điều kiện thường và khơng cần đun nóng.

(3) Sau bước 2, dung dịch ban đầu xuất hiện màu xanh tím.

(4) Sau bước 3, màu xanh tím đậm dần rồi biến mất.

(5) Phản ứng màu biure xảy ra thuận lợi trong mơi trường kiềm.

(6) Có thể thay lịng trắng trứng gà hoặc vịt bằng dầu ăn.

Số phát biểu đúng là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

7


×