Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Tài liệu học tập giáo dục quốc phòng và an ninh (học phần 2 công tác quốc phòng an ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 99 trang )

1

MC LC
NịI DUNG
BI 1: PHềNG CHịNG CHIắN LỵC L¾T Đà CĂA CÁC TH¾ LC TH CH ịI VI CCH MắNG VIõT NAM
.................................................................................................................................... 7

1. Chi¿n l°ÿc chßng phá chă nghĩa xã hßi ................................................................................... 7

1.1. Khái niãm .................................................................................................. 7
1.2. Sā hình thành và phát trißn căa chi¿n l°ÿng 1.3. B¿o lo¿n l¿t đá........................................................................................... 8
2. Chi¿n l°ÿc chßng phá cách m¿ng viãt nam.............................................................................. 8
2.1. Âm m°u, thă đo¿n căa chi¿c l°ÿc
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&8
2.2. B¿o lo¿n l¿t đá căa các th¿ lāc thù đách chßng phá cách m¿ng Viãt
Nam &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&10
3. Mc ớch, nhióm v, quan iòm v phÂng châm phịng, chßng chi¿c l°ÿc
3.1. Māc đích .................................................................................................. 10
3.2. Nhiãm vā.................................................................................................. 11
3.3. Quan đißm chò o .................................................................................. 11
3.4. PhÂng châm ti¿n hành .......................................................................... 11
4. Nhÿng giÁi pháp phịng, chßng chi¿c l°ÿc l¿t đá å Viãt Nam hiãn nay .................................................................................. 12
4.1. ĐÁy lùi tã quan lieu, tham nhũng, tiêu cāc xã hßi, giÿ vÿng đánh h°áng
xã hßi chă nghĩa trên các lnh vc, chòng nguy c tt hu v v kinh t¿ ....... 12


4.2. Nâng cao nh¿n thức vÁ âm m°u, thă đo¿n căa các th¿ lāc thù đách, nắm
chắc mãi dián bi¿n khơng đß bá đßng và bÃt ngã............................................. 12
4.3. Xây dāng ý thức bÁo vã tá qc cho tồn dân ....................................... 13
4.4. Xây dāng c¢ så chính trá xã hßi – vÿng m¿nh vÁ mãi mặt .................... 13
4.5. Chăm lo xây dāng lāc l°ÿng vũ trang å đáa ph°¢ng vÿng m¿nh......... 13
4.6. Xây dāng, luyãn t¿p các ph°¢ng án, các tình hng chßng hịa bình=, b¿o lo¿n l¿t đá căa đách.................................................................. 14
4.7. ĐÁy m¿nh sā nghiãp hóa, hiãn đ¿i hóa đÃt n°ác và chăm lo nâng cao đãi
sßng v¿t chÃt, tinh th¿n cho nhõn dõn lao òng .............................................. 14

BI 2: MịT Sị NịI DUNG C¡ BÀN VÀ DÂN TÔC, TÔN GIÁO VÀ ĐÂU

TRANH CHịNG CH LỵI DNG VN DN TịC V TễN GIO
CHịNG PH CCH MắNG VIõT NAM ............................................................ 15

1. Mòt sò vn c bn v dõn tòc ................................................................... 15
1.1. Mßt sß vÃn đÁ chung vÁ dân tßc.............................................................. 15
1.2. Đặc đißm các dân tßc å Viãt Nam và quan đißm chính sách dân tßc căa
ĐÁng. Nhà n°ác ta hiãn nay ............................................................................. 17

2. Mòt sò vn c bn v tụn giỏo .................................................................. 18
2.1. Mßt sß vÃn đÁ chung vÁ tôn giáo............................................................. 18

2.2. Ngn gßc căa tơn giáo ........................................................................... 19
2.3. Tính chÃt căa tơn giáo............................................................................. 19
2.4. Tình hình tơn giáo trên th¿ giái và quan đißm chă nghĩa Mác – lênin vÁ
giÁi quy¿t vÃn đÁ tôn giáo trong cách m¿ng XHCN ........................................ 20
2.5. Tình hình tơn giáo å Viãt Nam và chính sách tơn giáo căa ĐÁng, Nhà
n°ác ta hiãn nay ................................................................................................ 22
3. ĐÃu tranh phịng chßng đách lÿi dāng vÃn đÁ dân tßc và tơn giáo chßng phá

cách m¿ng Viãt Nam ............................................................................................ 23
3.1. Âm m°u lÿi dāng vÃn đÁ dân tßc, tơn giáo chßng phá cách m¿ng Viãt
Nam căa các th¿ lāc thù đách............................................................................ 23
3.2. Thă đo¿n lÿi dāng vÃn đÁ dân tßc, tơn giáo chßng phá cách m¿ng Viãt
Nam căa các th¿ lāc thù đách............................................................................ 23
3.3. GiÁi pháp đÃu tranh phòng, chßng sā lÿi dāng vÃn đÁ dân tßc, tơn giáo
chóng phá cách m¿ng Viãt Nam căa các th¿ lāc thù đách ............................... 24

BÀI 3: PHÒNG, CHịNG VI PHắM PHP LUắT V BO Võ MễI
TRõNG................................................................................................................. 27

1. Nh¿n thức chung vÁ vi ph¿m pháp lu¿t vÁ bÁo vã môi tr°ãng .................... 27
1.1. Khái niãm, vai trò và quy đánh vi ph¿m pháp lu¿t vÁ bÁo vã môi
tr°ãng ................................................................................................................ 27
1.2. Khái niãm, dÃu hiãu căa vi ph¿m pháp lu¿t vÁ bÁo vã môi tr°ãng ...... 29
1.3. Nguyên nhân, điÁu kiãn căa vi ph¿m pháp lu¿t vÁ mơi tr°ãng ............ 34

2. Nh¿n thức vÁ phịng, chßng vi ph¿m lu¿t vÁ bÁo vã mơi tr°ãng ................. 37
2.1. Khái niãm, đặc biãt ................................................................................. 37
2.2. Nßi dung, biãn pháp phịng, chßng vi ph¿m pháp lu¿t vÁ bÁo vã môi
tr°ãng ................................................................................................................ 38
2.3. Chă thß và quan hã phßi hÿp trong phịng, chßng vi ph¿m pháp lu¿t vÁ
bÁo vã môi tr°ãng ............................................................................................. 43
2.4. Trách nhiãm phịng, chßng vi ph¿m pháp lu¿t vÁ môi tr°ãng căa các nhà
tróng ................................................................................................................ 46

BI 4: PHềNG, CHịNG VI PHắM PHP LU¾T VÀ BÀO ĐÀM TR¾T TĀ AN
TỒN GIAO THƠNG ............................................................................................ 48

1. Nh¿n thức chung vÁ vi ph¿m pháp lu¿t vÁ bÁo đÁm tr¿t tā, an toàn giao

thông ..................................................................................................................... 48

1.1. Nh¿n thức vÁ pháp lu¿t vÁ bÁo đÁm tr¿t tā, an toàn giao thông........... 48
1.2. Nh¿n thức vÁ vi ph¿m pháp lu¿t vÁ bÁo đÁm tr¿t tā, an tồn giao
thơng&. ............................................................................................................. 48
2. Nh¿n thức vÁ phịng, chßng vi ph¿m pháp lu¿t vÁ bÁo đÁm tr¿t tā, an toàn
giao thông ............................................................................................................. 49

2.1. Khái niãm phịng, chßng vi ph¿m pháp lu¿t vÁ bÁo đÁm tr¿t tā, an tồn
giao thơng .......................................................................................................... 49

2.2. Chă thß và mßi quan hã ph¿m pháp lu¿t vÁ bÁo đÁm tr¿t tā phßi hÿp
trong thāc hiãn phịng, chßng an tồn giao thơng ........................................... 49
2.3. Nßi dung biãn pháp phịng, chßng vi ph¿m pháp lu¿t vÁ bÁo đÁm tr¿t
tā, an tồn giao thơng ....................................................................................... 49

2.4. Phịng, chßng vi ph¿m pháp lu¿t vÁ bÁo đÁm tr¿t tā, an toàn giao thông
trong nhà tr°ãng............................................................................................... 50

BÀI 5: PHềNG, CHịNG MịT Sị LOắI TịI PHắM XM HắI DANH D¯,
NHÂN PHÀM CĂA NG¯âI KHÁC...................................................................... 51

1. Nh¿n thức vÁ tßi ph¿m xâm ph¿m danh d°, nhân phÁm căa ng°ãi khác .. 51
1.1. Khái niãm vằ dÃu hiãu pháp lý căa các tßi ph¿m xâm ph¿m danh dā,
nhân phÁm căa ng°ãi khác .............................................................................. 51
1.2. Phân lo¿i các tßi ph¿m xâm ph¿m danh dā, nhân phÁm ...................... 54
1.3. Nguyên nhân, điÁu kiãn căa tình tr¿ng ph¿m tßi danh dā, nhân
phÁm 55

2. Nh¿n thức vÁ cơng tác phịng, chßng tßi ph¿m xâm ph¿m danh dā, nhân

phÁm căa ng°ãi khác ........................................................................................... 57

2.1. Khái niãm phịng chßng tßi ph¿m xâm ph¿m danh dā, nhân phÁm căa
ng°ãi khác ......................................................................................................... 57
2.2. Chă thß và quan hã phßi hÿp trong phịng, chßng tßi ph¿m xâm ph¿m
danh dā, nhân phÁm căa ng°ãi khác............................................................... 57
2.3. Nßi dung ho¿t đßng phịng chßng tßi ph¿m xâm ph¿m danh dā, nhân
phÁm 60
2.4. Các biãn pháp phòng ngừa tßi ph¿m xâm ph¿m danh dā, nhân phÁm 63
2.5. Phịng chßng tßi ph¿m xâm ph¿m danh dā, nhân phÁm trong nhà
tr°ãng ................................................................................................................ 64
BÀI 6: AN TỒN THƠNG TIN VÀ PHỊNG, CHịNG VI PHắM PHP LUắT
TRấN KHễNG GIAN MắNG ............................................................................... 65
1. Thāc tr¿ng an tồn thơng tin hiãn nay ......................................................... 65
1.1. Khái niãm an tồn thơng tin ................................................................... 65
1.2. Thāc tr¿ng an tồn thơng tin trong khu vāc và trên th¿ giái ............... 67
1.3. Thāc tr¿ng an tồn thơng tin Viãt Nam................................................. 68
2. Các hành vi vi ph¿m pháp lu¿t trên không gian m¿ng................................ 71
2.1. Spam, tin giÁ trên m¿ng xã hßi, th° điãn tử .......................................... 71
2.2. Đăng tÁi các thông tin đôc h¿i vi ph¿m ANQG, tr¿t tā ATXH............. 72
2.3. Chi¿m đo¿t tìa khoÁn m¿ng xã hßi......................................................... 73
2.4. Chi¿m quyÁn giám sát Camera IP.......................................................... 74
2.5. Lừa đÁo chi¿m đo¿t tài sÁn ..................................................................... 75
2.6. Deep web và Dark web............................................................................ 75

3. Phịng, chßng vi ph¿m pháp lu¿t trên khơng gian m¿ng ............................. 77
3.1. C¢ så pháp lý........................................................................................... 77
3.2. Các biãn pháp.......................................................................................... 81

4. Đ°ãng dây nóng căa Bß Cơng an ti¿p nh¿n thơng tin tß giác tßi ph¿m...... 84

5. Tài liãu tham khÁo......................................................................................... 84
BÀI 7: AN NINH PHI TRUN THÞNG VÀ ĐÂU TRANH PHỊNG CHÞNG
CÁC ĐE DâA AN NINH PHI TRUYÀN THÞNG ä VIâT NAM ....................... 86
1. Các khái niãm c¢ bÁn .................................................................................... 86

1.1. An ninh truyÁn thßng .............................................................................. 86
1.2. An ninh phi truyÁn thßng ....................................................................... 86

1.3. Nh¿n diãn an ninh phi truyÁn thßng ...................................................... 87
2. Nhÿng thách thức và đe dãa an ninh phi trun thßng ............................... 87
3. Mßt sß giÁi pháp phịng ngừa, ứng phó vái các mßi đe dãa an ninh phi
truyÁn thông å Viãt Nam hiãn nay ...................................................................... 89

3.1. Nâng cao nh¿n thức vÁ các mßi đe dãa an ninh phi truyÁn thßng đßi vái

an ninh con ng°ãi, an ninh cßng đßng, an ninh qußc gia và an ninh nhân
lo¿i 89
3.2. Chă đßng, tích cāc phịng ngừa, ứng phó vái các mßi đe dãa an ninh
phi truyÁn thßng................................................................................................ 91
3.3. Phát huy sức m¿nh táng hÿp căa hã thßng chính trá và tồn xã hßi
trong qn trá và kißm sốt các mßi đe dãa an ninh phi truyÁn thßng ........... 93
3.4. Må rßng tăng c°ãng hÿp tác qc t¿ vÁ phịng ngừa, kißm sốt và ứng
phó vái các mßi đe dãa an ninh phi truyÁn thßng ........................................... 94
3.5. Huy đßng ngußn lāc tài chính bằng nhiÁu kênh khác nhaiu đß đ¿u t°
cho ho¿t đßng phịng ngừa, kißm sốt, ứng phó các mßi đe dãa an ninh phi
trun
thßng &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&.95
TÀI LIâU THAM KHÀO&&&&&&&&&&&&....&&&&&&&96

MĀC LĀC HÌNH

Hình 1.Tam giác bÁo m¿t CIA ................................................................................ 67
Hình 2. Xu h°áng tÃn cơng m¿ng hiãn nay............................................................ 68
Hình 3. Màn hình thơng tin thông báo chuy¿n bay bá thay đái giao diãn............. 69
Hình 4. Màn hình thơng tin địi tiÁn chc khi nhiám mã đßc WannaCry........... 70
Hình 5. Tình tr¿ng an tồn thông tin Viãt Nam năm 2017 – 2018 ........................ 70
Hình 6. Surface web, Deep web và Dark wed ........................................................ 75

BI 1
PHềNG CHịNG CHIắN LỵC LắT CA CC THắ LC TH CH ịI VI CCH MắNG VIâT

NAM
1. Chi¿n l°ÿc phá chă nghĩa xã hßi.

1.1. Khái niãm.
"Diễn biến hồ bình" là chiến l°ợc c¢ bÁn cāa chā nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch nhằm lật đổ chế độ chính trị - xã hội cāa các n°ớc tiến bộ, tr°ớc hết là các n°ớc xã

hội chā nghĩa và các n°ớc không tuân theo sự lãnh đ¿o cāa chúng từ bên trong bằng

biện pháp phi quân sự.

Nh° vậy nội dung chính cāa diễn biến hịa bình là:
-Kẻ thù sử dÿng mọi thā đo¿n kinh tế, chính trị, t° t°áng, văn hố, xã hội, đối ngo¿i, an

ninh,... để phá ho¿i, làm suy yếu từ bên trong các n°ớc xã hội chā nghĩa.
-Kích động các mâu thuẫn trong xã hội, t¿o ra các lực l°ợng chính trị đối lập núp d°ới

chiêu bài tự do, dân chā, nhân quyền, tự do tôn giáo, sắc tộc, khuyến khích t° nhân hố


về kinh tế và đa ngun về chính trị, làm m¢ hồ giai cÃp và đÃu tranh giai cÃp trong

nhân dân lao động.
-Coi trọng khích lệ lối sống t° sÁn và từng b°ớc làm phai nh¿t mÿc tiêu, lí t°áng xã hội

chā nghĩa á một bộ phận sinh viên.
-Triệt để khai thác và lợi dÿng những khó khăn, sai sót cāa ĐÁng, Nhà n°ớc xã hội chā

nghĩa trên các lĩnh vực cāa đßi sống xã hội, t¿o nên sức ép, từng b°ớc chuyển hoá và

thay đổi đ°ßng lối chính trị, chế độ xã hội theo quỹ đ¿o chā nghĩa t° bÁn.

1.2. Sā hình thành và phát trißn căa chi¿n l°ÿc
Chiến l°ợc
thā đo¿n chiến l°ợc cāa chā nghĩa đế quốc và các thế lực phÁn động quốc tế để chống

phá các n°ớc xã hội chā nghĩa. Chiến l°ợc
lực thù địch hình thành và phát triển qua nhiều giai đo¿n khác nhau.

1.2.1. Giai đoạn 1945 – 1980:

Đây là giai đo¿n manh nha hình thành chiến l°ợc -Tháng 3 năm 1947, chính quyền Truman trên c¢ sá kế thừa t° t°áng cāa Kennan đã bổ

xung, hình thành và cơng bố thực hiện chiến l°ợc -Tháng 4 năm 1948, Quốc hội Mĩ chính thức phê chuẩn kế ho¿ch Macsan, tăng viện trợ


để khích lệ lực l°ợng dân chā, cài cắm gián điệp vào các ĐÁng cộng sÁn để phá ho¿i các

n°ớc xã hội chā nghĩa và ngăn chặn chā nghĩa cộng sÁn Tây âu, h°ớng họ phÿ thuộc

vào Mĩ.
-Tháng 12 năm 1957, Tổng thống Ai – Sen – Hao đã tuyên bố Mĩ giành thắng lợi bằng

hồ bình và mÿc đích cāa chiến l°ợc để làm suy yếu và lật đổ các n°ớc xã hội chā nghĩa.
-Từ năm 1960 đến 1980, nhiều đßi tổng thống kế tiếp cāa Mĩ nh°: Kenn¢đi, Giơx¢n,

Nickx¢n, Pho đã coi trọng và thực hiện chiến l°ợc sÁn, lật đổ các n°ớc xã hội chā nghĩa. Đặc biệt sau thÃt b¿i á Việt Nam, Mĩ đã thay đổi

chiến l°ợc chuyển từ tiến công bằng sức m¿nh qn sự là chính sang tiến cơng bằng


1.2.2. Giai đoạn từ 1980 đến nay:
-Chā nghĩa đế quốc từng b°ớc hoàn thiện chiến l°ợc chā yếu để tiến công các n°ớc xã hội chā nghĩa.
-Do phát hiện thÃy những sai lầm, khuyết điểm cāa các ĐÁng cộng sÁn và Nhà n°ớc xã
hội chā nghĩa trong cÁi tổ, cÁi cách. Từ năm 1980 đến 1990, chā nghĩa đế quốc và các
thế lực thù địch đã sử dÿng chiến l°ợc các n°ớc xã hội chā nghĩa.
-Sau sự sÿp đổ cāa các n°ớc xã hội chā nghĩa á Đông Âu và Liên Xô, chā nghĩa đế quốc
và các thế lực thù địch tiếp tÿc ra sức sử dÿng chiến l°ợc xoá bỏ các n°ớc xã hội chā nghĩa còn l¿i. Chúng cho rằng phÁi làm xói mịn t° t°áng,
đ¿o đức và niềm tin Cộng sÁn cāa thế hệ trẻ để đổ, tan rã chế độ xã hội chā nghĩa á các n°ớc còn l¿i.


1.3. B¿o lo¿n l¿t đá.
B¿o lo¿n lật đổ là hành động chống phá bằng b¿o lực có tổ chức do lực l°ợng phÁn
động hay lực l°ợng li khai, đối lập trong n°ớc hoặc cÃu kết với n°ớc ngồi tiến hành
gây rối lo¿n an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội hoặc lật đổ chính quyền á địa ph°¢ng
hay trung °¢ng.
Về hình thức cāa b¿o lo¿n, gồm có b¿o lo¿n chính trị, b¿o lo¿n vũ trang hoặc b¿o
lo¿n chính trị kết hợp với vũ trang.
Trên thực tiễn, b¿o lo¿n lật đổ là một thā đo¿n cāa chā nghĩa đế quốc và các thế lực
phÁn động gắn liền với chiến l°ợc "diễn biến hồ bình" để xố bỏ chā nghĩa xã hội. Khi
tiến hành b¿o lo¿n lật đổ, các thế lực thù địch th°ßng kích động những phần tử q
khích, làm mÃt ổn định trật tự an tồn xã hội á một số khu vực và trong một thßi gian
nhÃt định (th°ßng chỉ diễn ra trong khơng gian hẹp và thßi gian ngắn) tiến tới lật đổ
chính quyền á địa ph°¢ng hoặc nhà n°ớc xã hội chā nghĩa.

Quy mơ b¿o lo¿n lật đổ, có thể diễn ra á nhiều mức độ, từ quy mô nhỏ đến lớn. Ph¿m
vi địa bàn xÁy ra b¿o lo¿n lật đổ có thể á nhiều n¢i, nhiều vùng cāa đÃt n°ớc, trọng điểm
là những vùng trung tâm về kinh tế, chính trị, văn hố cāa Trung °¢ng và địa ph°¢ng,
n¢i nh¿y cÁm về chính trị hoặc á các khu vực, địa bàn mà c¢ sá chính trị cāa địa ph°¢ng
yếu kém.
1. Chi¿n l°ÿc phá cách m¿ng Viãt Nam.

2.1. Âm m°u, thă đo¿n căa chi¿c l°ÿc 2.1.1. Âm mưu.

Chā nghĩa đế quốc cùng các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là một trọng điểm
trong chiến l°ợc "Diễn biến hồ bình" chống chā nghĩa xã hội. Từ đầu năm 1950 đến
1975, chā nghĩa đế quốc dùng hành động quân sự để xâm l°ợc và muốn biến Việt Nam
thành thuộc địa vĩnh viễn cāa chúng nh°ng cuối cùng đã bị thÃt b¿i hoàn toàn. Sau khi

sử dÿng những địn tÃn cơng bằng qn sự để xâm l°ợc Việt Nam không thành công,
chúng đã chuyển sang chiến l°ợc mới nh° "bao vây cÃm vận kinh tế", "cô lập về ngo¿i
giao" kết hợp với "diễn biến hồ bình", b¿o lo¿n lật đổ nhằm xoá bỏ chế độ xã hội chā
nghĩa á Việt Nam. Lợi dÿng thßi kì n°ớc ta gặp nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội, từ
năm 1975 - 1994 do hậu quÁ cāa chiến tranh để l¿i và sự biến động chế độ xã hội chā

nghĩa á Liên Xô, Đông Âu, các thế lực thù địch càng ráo riết đẩy m¿nh bình= đối với Việt Nam.

Từ năm 1995 đến nay, tr°ớc những thắng lợi to lớn cāa công cuộc đổi mới toàn diện
đÃt n°ớc theo định h°ớng xã hội chā nghĩa do ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam khái x°ớng và
lãnh đ¿o, thì các thế lực thù địch l¿i tiếp tÿc điều chỉnh thā đo¿n chống phá cách m¿ng
n°ớc ta. Chúng đã tuyên bố xoá bỏ "cÃm vận kinh tế" và bình th°ßng hố quan hệ ngo¿i
giao để chuyển sang thā đo¿n mới, đẩy m¿nh ho¿t động xâm nhập nh°: "dính líu",
"ngầm", "sâu, hiểm" nhằm chống phá cách m¿ng Việt Nam.

Mÿc tiêu nhÃt quán cāa chā nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong sử dÿng
chiến l°ợc "diễn biến hồ bình" đối với Việt Nam là thực hiện âm m°u xố bỏ vai trị
lãnh đ¿o cāa ĐÁng, xoá bỏ chế độ xã hội chā nghĩa, lái n°ớc ta đi theo con đ°ßng chā
nghĩa t° bÁn và lệ thuộc vào chā nghĩa đế quốc,... Để đ¿t đ°ợc mÿc tiêu đó, các thế lực
thù địch khơng từ bỏ bÃt kì thā đo¿n chống phá nào nh° sử dÿng b¿o lực phi vũ trang,
b¿o lực vũ trang, kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội,...

2.1.2. Thủ đoạn
Chā nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách m¿ng n°ớc ta hiện nay
là toàn diện, trên tÃt cÁ các lĩnh vực cāa đßi sống xã hội, tinh vi, thâm độc và nhiều thā
đo¿n tinh vi khó nhận biết, cÿ thể:
-Thā đo¿n về kinh tế: Chúng muốn chuyển hố nền kinh tế thị tr°ßng định h°ớng xã hội
chā nghĩa á Việt Nam dần dần theo quỹ đ¿o kinh tế thị tr°ßng t° bÁn chā nghĩa. Khích
lệ thành phần kinh tế t° nhân phát triển, từng b°ớc làm mÃt vai trò chā đ¿o cāa thành

phần kinh tế nhà n°ớc. Lợi dÿng sự giúp đỡ, viện trợ kinh tế, đầu t° vốn, chuyển giao
công nghệ cho Việt Nam để đặt ra các điều kiện và gây sức ép về chính trị, từng b°ớc
chuyển hố Việt Nam theo con đ°ßng t° bÁn chā nghĩa.
-Thā đo¿n về chính trị: Các thế lực thù địch kích động địi thực hiện chế độ "đa ngun
chính trị, đa đÁng đối lập", "tự do hố" mọi mặt đßi sống xã hội, từng b°ớc xố bỏ vai
trò lãnh đ¿o cāa ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam, chế độ xã hội chā nghĩa á Việt Nam. Chúng
tập hợp, nuôi d°ỡng các tổ chức, phần tử phÁn động trong n°ớc và ngoài n°ớc, lợi dÿng
các vÃn đề "dân chā", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" để chia rẽ mối quan hệ giữa
ĐÁng với nhân dân và khối đ¿i đoàn kết tồn dân tộc, làm mÃt đi vai trị lãnh o ca
ng. Tn dng nhng s hỏ trong òng li cāa ĐÁng, chính sách cāa nhà n°ớc ta, sẵn
sàng can thiệp trắng trợn bằng sức m¿nh quân sự để lật đổ chế độ xã hội chā nghĩa á
Việt Nam.
-Thā đo¿n về t° t°áng - văn hoá: Chúng thực hiện nhiều ho¿t động nhằm xoá bỏ chā
nghĩa Mác - Lênin, t° t°áng Hồ Chí Minh. Phá vỡ nền tÁng t° t°áng cāa ĐÁng Cộng

sÁn Việt Nam, ra sức truyền bá t° t°áng t° sÁn vào các tầng lớp nhân dân. Lợi dÿng xu

thế má rộng hợp tác quốc tế, du nhập những sÁn phẩm văn hố đồi trÿy, lối sống ph°¢ng

Tây, để kích động lối sống t° bÁn trong thanh niên từng b°ớc làm phai mß bÁn sắc văn

hố và giá trị văn hoá cāa dân tộc Việt Nam.
-Thā đo¿n trong lĩnh vực tôn giáo - dân tộc: Chúng lợi dÿng những khó khăn
á những vùng đồng bào dân tộc ít ng°ßi, những tồn t¿i do lịch sử để l¿i, trình độ dân trí
cāa một bộ phận đồng bào cịn thÃp và những khuyết điểm trong thực hiện các chính
sách dân tộc, tôn giáo cāa một bộ phận cán bộ để kích động t° t°áng địi li khai, tự quyết

dân tộc. Lợi dÿng chính sách tự do tơn giáo cāa ĐÁng, Nhà n°ớc ta để truyền đ¿o trái
phép để thực hiện âm m°u tơn giáo hố dân tộc, từng b°ớc gây mÃt ổn định xã hội và
làm chệch h°ớng chế độ chā nghĩa xã hội á Việt Nam.

- Thā đo¿n trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh: Các thế lực thù địch lợi dÿng xu thế
má rộng, hợp tác quốc tế, thực hiện xâm nhập, tăng c°ßng ho¿t động tình báo thu thập
bí mật quốc gia. Chúng kích động đòi phā nhận vai trò lãnh đ¿o cāa ĐÁng trong lĩnh
vực quốc phòng, an ninh và đối với lực l°ợng vũ trang. Đối với quân đội và công an,
các thế lực thù địch chā tr°¢ng vơ hiệu hố sự lãnh đ¿o cāa ĐÁng với luận điểm "phi
chính trị hố" làm cho các lực l°ợng này xa rßi mÿc tiêu chiến đÃu.
-Thā đo¿n trên lĩnh vực đối ngo¿i. Các thế lực thù địch lợi dÿng chā tr°¢ng Việt Nam
má rộng hội nhập quốc tế, má rộng quan hệ hợp tác với các n°ớc trên thế giới để tuyên
truyền và h°ớng Việt Nam đi theo quỹ đ¿o cāa chā nghĩa t° bÁn.

H¿n chế sự má rộng quan hệ hợp tác cāa Việt Nam đối với các n°ớc lớn trên thế
giới, tìm cách ngăn cÁn những dự án đầu t° quốc tế vào Việt Nam. Đặc biệt, chúng rÃt
coi trọng việc chia rẽ tình đồn kết hữu nghị giữa Việt Nam với Lào, Campuchia và các
n°ớc xã hội chā nghĩa, h¿ thÃp uy tín cāa n°ớc ta trên tr°ßng quốc tế.

2.2. B¿o lo¿n l¿t đá căa các th¿ lāc thù đách chßng phá cách m¿ng Viãt Nam.
Các thế lực thù địch chú trọng nuôi d°ỡng các tổ chức phÁn động sống l°u vong á
n°ớc ngoài và kết hợp với các phần tử cực đoan, bÃt mãn trong n°ớc gây rối, làm mÃt
ổn định xã hội á một số vùng nh¿y cÁm nh° Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ cāa
Việt Nam. Chúng tiến hành nhiều ho¿t động xÁo quyệt để lôi kéo, mua chuộc quần
chúng nhân dân lao động đứng lên biểu tình chống l¿i chính quyền a phÂng. Vựng
Tõy Bc, chỳng kớch ng ngòi HMụng ũi thành lập khu tự trị riêng. Vùng Tây
Nguyên, chúng ra sức tuyên truyền thành lập nhà n°ớc Đề Ga, chß thòi c thun li
tin hnh lt vai trũ lãnh đ¿o cāa ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam.
Thā đo¿n c¢ bÁn mà các thế lực thù địch đã sử dÿng để tiến hành b¿o lo¿n lật đổ
chính quyền á một số địa ph°¢ng n°ớc ta là: kích động sự bÃt bình cāa quần chúng, dÿ
dỗ và c°ỡng ép nhân dân biểu tình làm chỗ dựa cho lực l°ợng phÁn động trà trộn ho¿t
động đập phá trÿ sá, rồi uy hiếp khống chế c¢ quan quyền lực cāa địa ph°¢ng. Trong
q trình gây b¿o lo¿n, bọn phÁn động tìm mọi cách để má rộng ph¿m vi, quy mô, lực
l°ợng và kêu gọi sự tài trợ tiền cāa, vũ khí ngồi n°ớc vào để tăng sức m¿nh.

Yêu cầu đặt ra là phÁi nâng cao cÁnh giác cách m¿ng, kịp thßi phát hiện âm m°u
b¿o lo¿n lật đổ cāa các thế lực thù địch, dự báo đúng thā đo¿n, quy mô, địa điểm và thßi
gian. Nắm vững ngun tắc xử lí trong đÃu tranh chống b¿o lo¿n lật đổ là: nhanh gọn,
kiên quyết, linh ho¿t, đúng đối t°ợng, sử dÿng lực l°ợng và ph°¢ng thức đÃu tranh phù
hợp, khơng để lan rộng kéo di.
3. Mc ớch, nhióm v, quan iòm v phÂng chõm phịng, chßng chi¿n l°ÿc
3.1. Māc đích.
Mÿc tiêu cāa chiến l°ợc "Diễn biến hồ bình" mà các thế lực thù địch tiến hành á
Việt Nam là làm chuyển hoá chế độ xã hội chā nghĩa á n°ớc ta theo con đ°ßng t° bÁn
chā nghĩa. Vì vậy, vÃn đề đặt ra cho toàn ĐÁng, toàn dân, toàn quân ta là phÁi làm thÃt
b¿i âm m°u thā đo¿n trong chiến l°ợc "Diễn biến hồ bình" cāa kẻ thù đối với cách

m¿ng Việt Nam. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội cāa đÃt n°ớc, t¿o mơi tr°ßng hồ
bình để đẩy m¿nh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đ¿i hố đÃt n°ớc. BÁo vệ vững chắc
độc lập, chā quyền, thống nhÃt, toàn vẹn lãnh thổ cāa Tổ quốc; bÁo vệ an ninh quốc gia,
trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; bÁo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân
tộc.

3.2. Nhiãm vā.
Đ¿i hội đ¿i biểu toàn quốc lần X cāa ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam khẳng định kiên
quyết làm thÃt b¿i mọi âm m°u và thā đo¿n "diễn biến hồ bình", b¿o lo¿n lật đổ. Đây
là nhiệm vÿ cÃp bách hàng đầu trong các nhiệm vÿ quốc phịng - an ninh hiện nay, đồng
thßi, cịn là nhiệm vÿ th°ßng xuyên và lâu dài. Chā động phát hiện âm m°u, thā đo¿n
chống phá cāa các thế lực thù địch đối với n°ớc ta, kịp thßi tiến cơng ngay từ đầu. Xử
lí nhanh chóng, hiệu q khi có b¿o lo¿n xÁy ra và ln bÁo vệ tốt chính trị nội bộ.
3.3. Quan đißm chß đ¿o.
-ĐÃu tranh chống "diễn biến hồ bình" là một cuộc đÃu tranh giai cÃp, đÃu tranh dân
tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức t¿p trên mọi lĩnh vực.
Thực chÃt chiến l°ợc diễn biến hoà bình" mà các thế lực thù địch sử dÿng để chống

phá cách m¿ng n°ớc ta là một bộ phận quan trọng trong chiến l°ợc phÁn cách m¿ng cāa
chā nghĩa đế quốc. Mÿc tiêu cāa chiến l°ợc đó là nhằm xố bỏ sự lãnh đ¿o cāa ĐÁng,
làm sÿp đổ chế độ xã hội chā nghĩa á Việt Nam và chuyển hoá theo quỹ đ¿o cāa chā
nghĩa t° bÁn. Do đó, cuộc đÃu tranh sẽ hết sức gay go, quyết liệt và lâu dài trên mọi lĩnh
vực cāa đßi sống xã hội.
-Chống "diễn biến hồ bình" là cÃp bách hàng đầu trong các nhiệm vÿ quốc phòng - an
ninh hiện nay để bÁo vệ vững chắc xã hội chā nghĩa.
- XuÃt phát từ các thā đo¿n tinh vi, xÁo quyệt mà các thế lực thù địch sử dÿng trong
chiến l°ợc "diễn biến hồ bình" với nhiều địn tÃn công "mềm" trên tÃt cÁ các lĩnh vực
để chống phá cách m¿ng n°ớc ta. Vì thế, ĐÁng ta đã xác định rõ nội dung bÁo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chā nghĩa hiện nay là toàn diện, coi trọng giữ vững an ninh kinh
tế, chính trị, văn hố, t° t°áng.
- Phát huy sức m¿nh tổng hợp cāa khối đ¿i đoàn kết toàn dân, cāa cÁ hệ thống chính
trị, d°ới sự lãnh đ¿o cāa ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam trong đÃu tranh chống "diễn biến hồ
bình".
- Các thế lực thù địch sử dÿng sức m¿nh tổng hợp để chống phá công cuộc xây dựng
chā nghĩa xã hội á n°ớc ta, đánh vào mọi tầng lớp nhân dân lao động, mọi tổ chức chính
trị - xã hội, mọi lĩnh vực. Do đó, phÁi phát huy sức m¿nh tổng hợp cāa cÁ hệ thống chính
trị d°ới sự lãnh đ¿o cāa ĐÁng để làm thÃt b¿i âm m°u, thā đo¿n cāa kẻ thù, bÁo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam.
3.4. Ph°¢ng châm ti¿n hành.
Kết hợp chặt chẽ giữa giữ vững bên trong với chā động ngăn chặn, phịng ngừa và

chā động tiến cơng làm thÃt b¿i mọi âm m°u, thā đo¿n "diễn biến hồ bình" cāa các thế

lực thù địch. Do đó, mọi cÃp, mọi ngành, mọi ng°ßi dân phÁi thÃy rõ tính chÃt nham

hiểm cāa chiến l°ợc "Diễn biến hồ bình". Từ đó, phÁi nâng cao cÁnh giác cách m¿ng,

chā động tiến công làm thÃt b¿i mọi âm m°u, thā đo¿n trong chiến l°ợc


bình= cāa kẻ thù nhằm chống phá cách m¿ng n°ớc ta. Chā động, kiên quyết, khôn khéo

xử lí tình huống và giÁi quyết hậu q khi có b¿o lo¿n xÁy ra, giÁi quyết các vÿ gây rối,
không để phát triển thành b¿o lo¿n. Chā nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch bao giß
cũng chā động chống phá công cuộc xây dựng chā nghĩa xã hội, từng b°ớc làm suy yếu
từ bên trong và khi cú thòi c tin hnh lt ch xó hội. Thực tế chứng minh, chā
động tÃn công sẽ t¿o thuận lợi giành thắng lợi trong chiến tranh nói chung và trong
phịng chống chiến l°ợc "diễn biến hồ bình", b¿o lo¿n lật đổ cāa kẻ thù đối với n°ớc
ta. Xây dựng tiềm lực vững m¿nh cāa đÃt n°ớc, tranh thā sự āng hộ cāa nhân dân trong
n°ớc và quốc tế, kịp thßi làm thÃt b¿i âm m°u, thā đo¿n chống phá cāa kẻ thù đối với
Việt Nam. Trên thực tế, kẻ thù th°ßng cÃu kết lực l°ợng phÁn động ngồi n°ớc với
những phần tử cực đoan, chống đối á trong n°ớc và bằng nhiều thā đo¿n tinh vi và thâm
hiểm, tổng hợp. Do vậy, phÁi th°ßng xuyên coi trọng xây dựng tiềm lực kinh tế, chính
trị, qn sự, văn hố, xã hội, xây dựng lực l°ợng vũ trang vững m¿nh về mọi mặt. Chú
trọng tuyên truyền giáo dÿc cho mọi tầng lớp nhân dân lao động hiểu rõ âm m°u, thā
đo¿n c¢ bÁn trong chiến l°ợc "Diễn biến hồ bình" mà kẻ thù sử dÿng để chống phá sự
nghiệp cách m¿ng Việt Nam.
4. Nhÿng giÁi pháp phịng, chßng chi¿n l°ÿc đá å Viãt Nam hiãn nay.

4.1. ĐÁy lùi tã quan liêu, tham nhũng, tiêu cāc xã hßi, giÿ vÿng đánh h°áng xã
hßi chă nghĩa trên các lĩnh vāc, chßng nguy c¢ tāt h¿u vÁ vÁ kinh t¿.

- Muốn ngăn chặn, đÃu tranh đ¿t hiệu quÁ, làm thÃt b¿i các âm m°u, thā đo¿n trong
chiến l°ợc "Diễn biến hồ bình", b¿o lo¿n lật đổ cāa kẻ thù đối với n°ớc ta thì phÁi giữ
vững sự ổn định xã hội và làm cho đÃt n°ớc ngày càng vững m¿nh về mọi mặt. Tệ quan
liêu, tham nhũng đ°ợc kẻ thù lợi dÿng để khoét sâu mâu thuẫn nội bộ, kích động nhân
dân lao động đứng lên biểu tình chống l¿i chính quyền địa ph°¢ng, chống ĐÁng và Nhà
n°ớc ta, gây mÃt ổn định xã hội. Do đó, việc đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực

xã hội, giữ vững định h°ớng xã hội chā nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy c¢ tÿt hậu
về kinh tế là giÁi pháp hữu hiệu để giữ vững và thúc đẩy yếu tố bên trong cāa đÃt n°ớc
luôn ổn định.

4.2. Nâng cao nh¿n thức vÁ âm m°u, thă đo¿n căa các th¿ lāc thù đách, nắm
chắc mãi dián bi¿n khơng đß bá đßng và bÃt ngã.

- Chā động nắm địch, phát hiện kịp thßi những âm m°u, thā động cāa các thế lực
thù địch sử dÿng để chống phá cách m¿ng n°ớc ta có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Do
vậy phÁi giáo dÿc rộng rãi trong toàn xã hội để mọi ng°ßi dân Việt Nam, mọi tổ chức
chính trị - xã hội đều nhận thức sâu sắc âm m°u, thā đo¿n trong chiến l°ợc "Diễn biến
hồ bình" cāa kẻ thù chống phá cách m¿ng Việt Nam. Cần phÁi đÃu tranh phê phán
những biểu hiện m¢ hồ, mÃt cÁnh giác cách m¿ng trong một bộ phận nhân dân, học sinh
tr°ớc âm m°u, thā đo¿n thâm hiểm trong chiến l°ợc "Diễn biến hoà bình" cāa kẻ thù
chống phá n°ớc ta hiện nay. Mỗi ng°ßi dân Việt Nam phÁi có tri thức, có bÁn lĩnh chính
trị, có ph°¢ng pháp xem xét phát hiện và báo cáo kịp thßi thā đo¿n chống phá cāa kẻ
thù cho c¢ quan chức năng xử lí khơng để bÃt ngß.

4.3. Xây dāng ý thức bÁo vã tá qc cho tồn dân.
- Đối với n°ớc ta, bÁo vệ Tổ quốc là một trong hai nhiệm vÿ chiến l°ợc cāa toàn
ĐÁng, toàn qn, tồn dân. Hiện nay, tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến
phức t¿p, chā nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mĩ và các thế lực thù địch lợi dÿng sự
sÿp đổ cāa xã hội chā nghĩa, á Liên Xô và Đông Âu, lợi dÿng cuộc chiến chống khāng
bố, tÃn công quyết liệt vào độc lập chā quyền cāa các quốc gia, dân tộc, đặc biệt là các
n°ớc xã hội chā nghĩa trong đó có n°ớc ta. Vì vậy, khi đặt lên hàng đầu nhiệm vÿ xây
dựng đÃt n°ớc, nhân dân ta luôn nêu cao tinh thần cÁnh giác, cāng cố quốc phòng, bÁo
vệ an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội và các thành quÁ cách m¿ng.
- Giáo dÿc ý thức bÁo vệ Tổ quốc xã hội chā nghĩa cho các tầng lớp nhân dân phÁi
mang tính tồn diện, nh°ng tập trung vào: Giáo dÿc tình yêu quê h°¢ng, đÃt n°ớc; tinh
thần cÁnh giác tr°ớc mọi âm m°u, thā đo¿n cāa kẻ thù chống phá đÃt n°ớc ta; quan

điểm, đ°ßng lối cāa ĐÁng về nhiệm vÿ bÁo vệ Tổ quốc xã hội chā nghĩa trong giai đo¿n
cách m¿ng mới; tinh thần sẵn sàng xÁ thân vì Tổ quốc, quyết tử để Tổ quốc quyết sinh...
hình thức giáo dÿc phÁi đa d¿ng, phù hợp với từng đối t°ợng.
4.4. Xây dāng c¢ så chính trá xã hßi – vÿng m¿nh vÁ mãi mặt.
Xây dựng c¢ sá chính trị - xã hội vững m¿nh sẽ bÁo đÁm cho chế độ xã hội luôn ổn
định, phát triển. Do vậy, phÁi luôn luôn chú trọng xây dựng khối đ¿i đoàn kết toàn dân
tộc vững m¿nh theo quan điểm cāa ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam hiện nay là đồn kết các
dân tộc, tơn giáo, giai cÃp, tầng lớp nhân dân, mọi thành phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa
tuổi, mọi vùng, mọi miền đÃt n°ớc; đồn kết trong ĐÁng và ngồi ĐÁng, ng°ßi đang
cơng tác và ng°ßi đã nghỉ h°u, ng°ßi trong n°ớc và ng°ßi đang sinh sống á n°ớc ngoài.
Nâng cao trình độ chính trị, t° t°áng, phẩm chÃt, đ¿o đức, lối sống cāa đÁng viên,
năng lực lãnh đ¿o cāa tổ chức đÁng á các cÃp, nhÃt là á c¢ sá. Thực hiện tốt quy chế
dân chā á c¢ sá, cāng cố, nâng cao chÃt l°ợng, hiệu quÁ, nền nếp ho¿t động cāa các tổ
chức quần chúng... Duy trì nghiêm kỷ luật cāa ĐÁng á các cÃp, xử lí kịp thßi những
đÁng viên, tổ chức đÁng có khuyết điểm, khen th°áng kịp thßi những đÁng viên, tổ chức
ĐÁng và quần chỳng thc hin tt òng li, ch trÂng iu l ĐÁng và chính sách,
pháp luật cāa Nhà n°ớc.
4.5. Chăm lo xây dāng lāc l°ÿng vũ trang å đáa ph°¢ng vÿng m¿nh.
Xây dựng lực l°ợng dân quân tự vệ, dự bị động viên phÁi rộng khắp á tÃt cÁ các làng,
bÁn, ph°ßng, xã, thị trÃn, các c¢ quan, tổ chức và đặt d°ới sự lãnh đ¿o cāa ĐÁng. BÁo
đÁm triển khai thế trận phịng thā á các địa ph°¢ng, c¢ sá. PhÁi chú trọng giÁi quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa số l°ợng và chÃt l°ợng nh°ng lÃy chÃt l°ợng là chính. Mỗi
địa ph°¢ng, phÁi chú trọng kết hợp phát động phong trào quần chúng bÁo vệ an ninh Tổ
quốc và xây dựng lực l°ợng vũ trang á c¢ sá. Quần chúng là nền tÁng, là gốc rễ cāa dân
tộc, là động lực chính để thúc đẩy sự phát triển cāa xã hội. Vì vậy, quần chúng cũng là
đối t°ợng để kẻ thù lợi dÿng, mua chuộc nhằm thực hiện âm m°u, thā đo¿n trong chiến
l°ợc "diễn biến hồ bình", b¿o lo¿n lật đổ nhằm chống phá cách m¿ng n°ớc ta.

4.6. Xây dāng, luyãn t¿p cỏc phÂng ỏn, cỏc tỡnh huòng chòng bỡnh=, b¿o lo¿n l¿t đá căa đách.


Mỗi thā đo¿n, hình thức, biện pháp mà kẻ thù sử dÿng trong chiến l°ợc "diễn biến
hồ bình", b¿o lo¿n lật đổ, cần có ph°¢ng thức xử lí cÿ thể, hiệu q.

Khi mỗi tình huống b¿o lo¿n xÁy ra, cần phát huy sức m¿nh tổng hợp cāa toàn dân
và cāa cÁ hệ thống chính trị, xử trí theo nguyên tắc nhanh gọn - kiên quyết - linh ho¿t -
đúng đối t°ợng - không để lan rộng, kéo dài. Từ đó, xây dựng đầy đā luyện tập các
ph°¢ng án sát với diễn biến từng địa ph°¢ng, từng đ¢n vị, từng cÃp, từng ngành. Ho¿t
động xử lí b¿o lo¿n phÁi đặt d°ới sự lãnh đ¿o cāa ĐÁng, điều hành cāa chính quyền, các
ngành tham m°u, quân đội và công an.

4.7. ĐÁy m¿nh sā nghiãp hóa, hiãn đ¿i hóa đÃt n°ác và chăm lo nâng cao đãi
sßng v¿t chÃt, tinh th¿n cho nhân dân lao đßng.

- Đẩy m¿nh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ¿i hoá đÃt n°ớc theo định h°ớng xã
hội chā nghĩa thực chÃt là để t¿o ra c¢ sá vật chÃt, phát triển lực l°ợng sÁn xuÃt và từng
b°ớc hoàn thiện quan hệ sÁn xuÃt xã hội chā nghĩa; đồng thßi, là điều kiện để tăng năng
suÃt lao động cāa xã hội, nâng cao đßi sống vật chÃt, tinh thần cho nhân dân lao động,
để t¿o nên sức m¿nh cāa thế trận "lòng dân".

- Những giÁi pháp trên đây có quan hệ chặt chẽ với nhau, t¿o thành một chỉnh thể
thống nhÃt nhằm đÃu tranh ngăn ngừa âm m°u, thā đo¿n trong chiến l°ợc "Diễn biến
hồ bình", b¿o lo¿n lật đổ cāa kẻ thù sử dÿng để chống phá Việt Nam hiện nay. Vì vậy
trong q trình tổ chức thực hiện nhiệm vÿ này khơng nên coi nhẹ hoặc tuyệt đối hoá
một giÁi pháp nào.

- Sinh viên là thế hệ t°¢ng lai cāa đÃt n°ớc, đồng thßi cũng là một đối t°ợng mà các

thế lực thù địch th°ßng xuyên lợi dÿng, chống phá nhằm làm suy thoái về đ¿o đức, lối


sống và phai nh¿t niềm tin, lí t°áng xã hội chā nghĩa. Vì vậy là sinh viên cần phÁi có nỗ

lực học tập và rèn luyện để trá thành công dân tốt, cống hiến cho đÃt n°ớc, phÁi th°ßng

xuyên nêu cao tinh thần cÁnh giác cách m¿ng, kiên quyết không để kẻ thù lợi dÿng, kịp

thßi phát hiện và tích cực đÃu tranh, ngăn ngừa, đánh b¿i mọi âm m°u, thā đo¿n cāa kẻ

thù trong chiến l°ợc "Diễn biến hồ bình", b¿o lo¿n lật đổ, giữ vững sự ổn định mọi mặt

cāa học viện góp phần thực hiện thực thắng lợi hai nhiệm vÿ chiến l°ợc: xây dựng và

bÁo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chā nghĩa.

BÀI 2

MÞT SÞ NÞI DUNG C¡ BÀN VÀ DÂN TÞC, TƠN GIÁO VÀ ĐÂU TRANH
CHịNG CH LỵI DNG VN DN TịC V TƠN GIÁO CHÞNG
PH CCH MắNG VIõT NAM

1. Mòt sò vn c bÁn vÁ dân tßc.
1.1. Mßt sß vÃn đÁ chung vÁ dân tßc.
1.1.1. Khái niệm.
Dân tộc là cộng đồng ng°ßi ổn định, hình thành trong lịch sử, t¿o lập một quốc gia,

trên c¢ cá cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống,
văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi cāa dân tộc. Khái niệm đ°ợc hiểu:
-Các thành viên cùng dân tộc sử dÿng một ngôn ngữ chung (tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp
nội bộ dân tộc. Các thành viên cùng chung những đặc điểm sinh ho¿t văn hóa vật chÃt,
văn hố tinh thần t¿o nên bÁn sắc văn hoá dân tộc.

-Dân tộc đ°ợc hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc, là một cộng đồng chính trị
- xã hội, đ°ợc chỉ đ¿o bái một nhà n°ớc, thiết lập trên một lãnh thổ chung, nh°: dân tộc
Việt Nam, dân tộc Trung Hoa…

1.1.2. Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới.
Hiện nay, tr°ớc sự tác động cāa cách m¿ng khoa học cơng nghệ, xu thế tồn cầu hoá
kinh tế diễn ra m¿nh mẽ, làm cho quan hệ giai cÃp, dân tộc diễn biến phức t¿p, khó
l°ßng. Nh° ĐÁng ta đã nhận định: trên thế giới, hồ bình, hợp tác và phát triển vẫn là
xu thế lớn trong quan hệ giữa các dân tộc. Tồn cầu hố và các vÃn đề toàn cầu làm cho
sự hiểu biết lẫn nhau và sự phÿ thuộc lẫn nhau giữa các dân tộc tăng lên, thúc đẩy xu
thế khu vực hoá. Đồng thßi các dân tộc đề cao ý thức độc lập, tự chā, tự lực tự c°ßng,
chống can thiệp áp đặt và c°ßng quyền.
Mặt khác, quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới vẫn diễn ra rÃt phức t¿p,
nóng bỏng á cÁ ph¿m vi quốc gia, khu vực và quốc tế. Mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc
tộc, xu h°ớng li khai, chia rẽ dân tộc đang diễn ra á khắp các quốc gia, các khu vực, các
châu lÿc trên thế giới… Đúng nh° ĐÁng ta nhận định: xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, ch¿y đua vũ trang, ho¿t động can thiệp,
lật đổ, li khai, ho¿t động khāng bố, những tranh chÃp biên giới, lãnh thổ, biên đÁo và
các tài nguyên thiên nhiên tiếp tÿc diễn ra á nhiều n¢i với tính chÃt ngày càng phức t¿p=.
VÃn đề quan hệ dân tộc, sắc tộc đã gây nên những hậu quÁ nặng nề về kinh tế, chính trị,
văn hố, xã hội, mơi tr°ßng cho các quốc gia, đe do¿ hồ bình, an ninh khu vực và thế
giới.
1.1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và
giải quyết vấn đề dân tộc
Quan điểm chā nghĩa Mác – Lê-nin về dân tộc và giÁi quyết vÃn đề về dân tộc.
+ VÃn đề dân tộc là những nội dung nÁy sinh trong quan hệ giữa các dân tộc diễn ra
trên mọi lĩnh vực đßi sống xã hội tác động xÃu đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân
tộc, các quốc gia dân tộc với nhau cần phÁi giÁi quyết.
Thực chÃt cāa vÃn đề dân tộc là sự va ch¿m, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong
quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế diễn ra

trên mọi lĩnh vực đßi sống văn hố xã hội.

+ VÃn đề dân tộc còn tồn t¿i lâu dài. Bái do dân số và trình độ phát triển kinh tế - xã
hội giữa các dân tộc không đều nhau; do sự khác biệt về lợi ích; do sự khác biệt về ngơn
ngữ, văn hố, tâm lí; do tàn d° t° t°áng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc; do
thiếu sót, h¿n chế trong ho¿ch định, thực thi chính sách kinh tế - xã hội cāa nhà n°ớc
cầm quyền; do sự thống trị, kích động chia rẽ cāa các thế lực phÁn động đối với các dân
tộc.

VÃn đề dân tộc là vÃn đề chiến l°ợc cāa cách m¿ng xã hội chā nghĩa. VÃn đề dân
tộc gắn kết chặt chẽ với vÃn đề giai cÃp. GiÁi quyết vÃn đề dân tộc vừa là động lực cāa
cách mn¿g xã hội chā nghĩa.
- Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I.Lênin.

Đó là các dân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc đ°ợc quyền tự quyết, liên hiệp
giai cÃp công nhân tÃt cÁ các dân tộc.
+ Các dân tộc hồn tồn bình đẳng là các dân tộc khơng phân biệt lớn, nhỏ, trình
độ phát triển cao hay thÃp, điều có quyền lợi và nghĩa vÿ ngang nhau trên mọi lĩnh vực
trong quan hệ giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc
với nhau trong quan hệ quốc tế; xoá bỏ mọi hình thức áp bức, bóc lột dân tộc. Quyền
bình đẳng dân tộc phÁi đ°ợc pháp luật hoá và thực hiện trên thực tế. Đây là quyền thiêng
liêng, là c¢ sá để thực hiện quyền dân tộc tự quyết, xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác
giữa các dân tộc.
+ Các dân tộc đ°ợc quyền tự quyết, là quyền làm chā vận mệnh cāa mỗi dân tộc:
quyền tự quyết định theo chế độ chính trị, con đ°ßng phát triển cāa dân tộc mình, bao
gồm cÁ quyền tự do phân lập thành quốc gia riêng và quyền tự nguyện liên hiệp với các
dân tộc khác trên c¢ sá bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng cāa các
dân tộc. Kiên quyết đÃu tranh chống việc lợi dÿng quyền tự quyết để can thiệp, chia rẽ,
phá ho¿i khối đoàn kết dân tộc.
+ Liên hiệp công nhân tÃt cÁ các dân tộc là sự đồn kết cơng nhân các dân tộc trong

ph¿m vi quốc gia và quốc tế và cÁ sự đoàn kết quốc tế cāa các dân tộc, các lực l°ợng
cách m¿ng d°ới sự lãnh đ¿o cāa giai cÃp công nhân để giÁi quyết tốt vÃn đề dân tộc, giai
cÃp, quốc tế. Đây là nội dung vừa phÁn ánh bÁn chÃt quốc tế cāa giai cÃp công nhân,
vừa phÁn ánh sự thống nhÃt giữa sự nghiệp giÁi phóng dân tộc và giÁi phóng giai cÃp,
đÁm bÁo cho phong trào dân tộc có đā sức m¿nh và khÁ năng để giành thắng lợi.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc.

Trung thành với quan điểm cāa chā nghĩa Mác – Lênin, bám sát thực tiễn cách m¿ng,
đặc điểm các dân tộc á Việt Nam, Chā tịch Hồ Chí Minh đã có quan điểm dân tộc đúng
đắn, góp phần cùng toàn ĐÁng, lãnh đ¿o nhân dân ta giÁi phóng dân tộc; xây dựng, cāng
cố khối đ¿i đồn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế cāa dân tộc Việt Nam. T° t°áng về dân
tộc và giÁi quyết vÃn đề dân tộc cāa Hồ Chí Minh về nội dung toàn diện, phong phú, sâu
sắc, khoa học và cách m¿ng; đó là những luận điểm c¢ bÁn chỉ đ¿o, lãnh đ¿o nhân dân
ta thực hiện thắng lợi sự nghiệp giÁi phóng dân tộc, bÁo vệ độc lập dân tộc; xây dựng
quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc trong đ¿i gia đình dân tộc Việt Nam và giữa dân tộc
Việt Nam với các quốc gia dân tộc trên thế giới.

Khi Tổ quốc bị thực dân Pháp xâm l°ợc, đơ hộ, Hồ Chí Minh đã tìm ra con đ°ßng
cứu n°ớc, cùng ĐÁng Cộng sÁn Việt Nam tổ chức, lãnh đ¿o nhân dân đÃu tranh giÁi
phóng dân tộc, lập nên n°ớc Việt Nam dân chā cộng hoà.

Khi Tổ quốc đ°ợc độc lập, tự do, Ng°ßi đã cùng tồn ĐÁng lãnh đ¿o nhân dân xây
dựng mối quan hệ mới, tốt đẹp giữa các dân tộc: bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp
đỡ nhau cùng phát triển đi trên con đ°ßng Ãm no, h¿nh phúc. Ng°ßi rÃt quan tâm chăm
sóc nâng cao đßi sống vật chÃt, tinh thần cāa đồng bào các dân tộc thiểu số. Khắc phÿc
tàn d° t° t°áng phân biệt, kì thị dân tộc, t° t°áng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hịi. Ng°ßi
quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc. Lên án, v¿ch trần mọi âm m°u
thā đo¿n lợi dÿng vÃn đề dân tộc để chia rẽ, phá ho¿i khối đ¿i đoàn kết cāa dân tộc Việt
Nam.


1.2. Đặc đißm các dân tßc å Viãt Nam và quan đißm chính sách dân tßc căa ĐÁng
Nhà n°ác ta hiãn nay.

1.2.1. Khái niệm đặc điểm dân tộc ở nước ta hiện nay.
Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhÃt gồm 54 dân tộc cùng sinh sống.
- Các dân tộc á Việt Nam có đặc tr°ng sau:
Một là, các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó xây dựng quốc gia
dân tộc thống nhất. Đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc á Việt Nam.
Trong lịch sử dựng n°ớc và giữ n°ớc cāa dân tộc ta, do yêu cầu khách quan cāa công
cuộc đÃu tranh chống thiên tai, địch ho¿ dân tộc ta đã phÁi sớm đoàn kết thống nhÃt. Các
dân tộc á Việt Nam đều có chung cội nguồn, chịu Ánh h°áng chung cāa điều kiện tự
nhiên, xã hội, chung vận mệnh dân tộc, chung lợi ích c¢ bÁn - quyền đ°ợc tồn t¿i, phát
triển. Đoàn kết thống nhÃt đã trá thành giá trị tinh thần truyền thống quý báu cāa dân
tộc, là sức m¿nh để dân tộc ta tiếp tÿc xây dựng và phát triển đÃt n°ớc.
Hai là, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng
lớn, chā yếu là miền núi, biên giới, hÁi đÁo. Khơng có dân tộc thiểu số nào c° trú duy
nhÃt trên một địa bàn mà không xen kẽ với một vài dân tộc khác. Nhiều tỉnh miền núi
các dân tộc thiểu số chiếm đa số dân số nh°: Cao Bằng, L¿ng S¢n, Tuyên Quang, Lào
Cai, S¢n La, Lai Châu...
Ba là, các dân tộc ở nước ta có quy mơ dân số và trình độ phát triển khơng đồng
đều. Theo số liệu điều tra dân số năm 1999, n°ớc ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc kinh
có 65,9 triệu ng°ßi, chiếm 86,2% dân số cÁ n°ớc, 53 dân tộc thiểu số có 10,5 triệu ng°ßi
chiếm 13,8% dân số cÁ n°ớc. Dân số cāa các dân tộc thiểu số cũng chênh lệch nhau. Có
2 dân tộc có số dân từ 1 triệu trá lên, có 10 dân tộc có số dân từ 100 ngàn ng°ßi đến
d°ới 1 triệu ng°ßi; 20 dân tộc có số dân d°ới 100 ngàn ng°ßi là: Sila, Pupéo, ¡đu và
Brâu.
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc khơng đều nhau. Có dân tộc đã
đ¿t trình độ phát trin cao, òi sng ó tÂng i khỏ nh dõn tộc Kinh, Hoa, Tày,
M°ßng, Thái..., nh°ng cũng có dân tộc có trình độ phát triển thÃp, đßi sống cịn nhiều
khó khăn nh° một số dân tộc á Tây Bắc, Tr°ßng S¢n, Tây Nguyên...

Bốn là, mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hố riêng, góp phần làm nên sự

đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam. Các dân tộc đều có sắc thái văn

hố về nhà cửa, ăn mặc, ngơn ngữ, phong tÿc tập qn, tín ng°ỡng, tơn giáo và ý thức

dân tộc riêng, góp phần t¿o nên sự đa d¿ng, phong phú cāa văn hố Việt Nam. Đồng

thßi các dân tộc cũng có điểm chung thống nhÃt về văn hố, ngơn ngữ, phong tÿc tập

qn, tín ng°ỡng, tơn giáo, ý thức quốc gia dân tộc. Sự thống nhÃt trong đa d¿ng là đặc

tr°ng cāa văn hoá các dân tộc á Việt Nam.

1.2.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.
Trong các giai đo¿n cách m¿ng, ĐÁng ta ln có quan điểm nhÃt qn: chính sách bình đẳng, đồn kết t°¢ng trợ giữa các dân tộc, t¿o mọi điều kiện để các dân
tộc phát triển đi lên con đ°ßng văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển
chung cāa cộng đồng các dân tộc Việt Nam=. Công tác dân tộc á n°ớc ta hiện nay, ĐÁng,
Nhà n°ớc ta tập trung:
Khắc phÿc sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc; nâng
cao đßi sống đồng bào các dân tộc thiểu số, giữ gìn và phát huy bÁn sắc văn hố dân tộc,
chống t° t°áng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hịi, kì thị, chia rẽ dân tộc, lợi dÿng vÃn đề dân
tộc để gây mÃt ổn định chính trị - xã hội, chống phá cách m¿ng; thực hiện bình đẳng,
đồn kết, tơn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ giữa các dân tộc nhằm xây dựng và bÁo
vệ Tổ quốc, bÁo đÁm cho tÃt cÁ các dân tộc á Việt Nam đều phát triển, Ãm no, h¿nh
phúc.

Văn kiện Đ¿i hội X chỉ rõ quan điểm, chính sách dân tộc cāa ĐÁng, Nhà n°ớc ta hiện
nay là:

cách m¿ng cāa n°ớc ta. Các dân tộc trong đ¿i gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết,
tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đ¿i hố đÃt n°ớc, xây dựng và bÁo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chā

nghĩa. Phát triển kinh tế, chăm lo đßi sống vật chÃt và tinh thần, xố đói giÁm nghèo,
nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bÁn sắc văn hố, tiếng nói, chữ viết và
truyền thống tốt đẹp cāa các dân tộc. Thực hiện tốt chiến l°ợc phát triển kinh tế - xã hội
á miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ cách m¿ng; làm tốt công tác
định canh, định c° và xây dựng vùng kinh tế mới. Quy ho¿ch, phân bổ, sắp xếp l¿i dân

c°, gắn phát triển kinh tế với bÁo đÁm an ninh, quốc phòng, cāng cố và nâng cao chÃt
l°ợng hệ thống chính trị á c¢ sá vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện chính sách
°u tiên trong đào t¿o cán bộ, trí thức là ng°ßi dân tộc thiểu số. Cán bộ công tác á vùng
dân tộc thiểu số và miền núi phÁi gần gũi, hiểu phong tÿc tập quán, tiếng nói cāa đồng
bào dân tộc, làm tốt cơng tác dân vận. Chống các biểu hiện kì thị, hẹp hịi, chia r dõn

tc=.
2. Mòt sò vn c bn v tơn giáo.

2.1. Mßt sß vÃn đÁ chung vÁ tôn giáo.
2.1.1. Khái niệm tôn giáo.
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phÁn ánh hiện thực khách quan, theo quan
niệm hoang đ°ßng, Áo t°áng phù hợp với tâm lí, hành vi cāa con ng°ßi.
Trong đßi sống xã hội, tơn giáo là một cộng đồng xã hội, với các yếu tố: Hệ thống
giáo lí tơn giáo, nghi lễ tơn giáo, tổ chức tơn giáo với đội ngũ giáo sĩ và tính đồ, c¢ sá
vật chÃt phÿc vÿ cho ho¿t động tôn giáo.
2.1.2. Cần phân biệt tôn giáo với mê tín dị đoan.
Mê tín dị đoan là những hiện t°ợng (ý thức, hành vi) cuồng vọng cāa con ng°ßi đến
mức mê muội, trái với lẽ phÁi và hành vi đ¿o đức, văn hoá cộng đồng, gây hậu quÁ tiêu
cực trực tiếp đến đßi sống vật chÃt, tinh thần cāa cá nhân, cộng đồng xã hội. Đây là một

hiện t°ợng xã hội tiêu cực, phÁi kiên quyết bài trừ, nhằm lành m¿nh hố đßi sống tinh
thần xã hội.

2.2. Ngn gßc căa tơn giáo.
Có nguồn gốc từ các yếu tố kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lí.
- Nguồn gốc kinh tế - xã hội:
Trong xã hội nguyên thuỷ, do trình độ lực l°ợng sÁn xuÃt thÃp kém, con ng°ßi cÁm
thÃy yếu đuối, lệ thuộc và bÃt lực tr°ớc thiên nhiên. Vì vậy họ đã gán cho tự nhiên những
lực l°ợng siêu tự nhiên có sức m¿nh, quyền lực to lớn, quyết định đến cuộc sống và họ
phÁi tôn thß.
Khi xã hội có giai cÃp đối kháng, n¿n áp bức, bóc lột, bÃt cơng cāa giai cÃp thống trị

đối với nhân dân lao động là nguồn gốc nÁy sinh tôn giáo. V.I.Lênin đã viết: cāa giai cÃp bị bóc lột trong cuộc đÃu tranh chống bọn bóc lột tÃt nhiên đẻ ra lịng tin

vo mt cuc òi tt p hÂn ỏ th gii bên kia=. Hiện nay, con ng°ßi vẫn ch°a hồn

tồn làm chā đ°ợc tự nhiên và xã hội; các cuộc xung đột giai cÃp, dân tộc, tôn giáo,

thiên tai, bệnh tật,… vẫn còn diễn ra, nên vẫn còn nguồn gốc để tôn giáo tồn t¿i.

- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo:
Tôn giáo bắt nguồn từ sự nhận thực h¿n hẹp, m¢ hồ về tự nhiên, xã hội có liên quan
đến đßi sống, số phận cāa con ng°ßi. Con ng°ßi đã gán cho nó những sức m¿nh siêu
nhiên, t¿o ra các biểu t°ợng tơn giáo. Mặt khác trong q trình cāa nhận thức, con ng°ßi
có thể nÁy sinh những yếu tố suy diễn, t°áng t°ợng xa l¿ với hiện thực khách quan.
- Nguồn gốc tâm lí của tơn giáo:
Tình cÁm, cÁm xúc, tâm tr¿ng lo âu, sợ hãi, buồn chán, tuyệt vọng đã dẫn con ng°ßi
đến sự kht phÿc, khơng làm chā đ°ợc bÁn thân là c¢ sá tâm lí để hình thành tơn giáo.
Mặt khác, lịng biết ¢n, sự tơn kính đối với những ng°ßi có cơng khai phá tự nhiên và

chống l¿i các thế lực áp bức trong tình cÁm, tâm lí con ngòi cng l c sỏ tụn giỏo
ny sinh.
2.3. Tính chÃt căa tơn giáo.
Cũng nh° các hình thái ý thức xã hội khác, tơn giáo có tính lịch sử, tính quần chúng,
tính chính trị.
- Tính lịch sử của tơn giáo: Tơn giáo ra đßi, tồn t¿i và biến đổi phÁn ánh và phÿ thuộc
vào sự vận động, phát triển cāa tồn t¿i xã hội. Tơn giáo cịn tồn t¿i rÃt lâu dài, nh°ng sẽ
mÃt đi khi con ng°ßi hồn tồn làm chā đ°ợc tự nhiên, xã hội và t° duy.
- Tính quần chúng của tôn giáo: Tôn giáo phÁn ánh khát vọng cāa quần chúng bị áp

bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái (dù đó là h° Áo). Tơn giáo đã trá thành nhu

cầu tinh thần, đức tin, lối sống cāa một bộ phận dân c°. Hiện nay, một bộ phận không

nhỏ quần chúng nhân dân tin theo các tơn giáo.
- Tính chính trị của tôn giáo: XuÃt hiện khi xã hội đã phân chia giai cÃp. Giai cÃp

thống trị lợi dÿng tôn giáo làm cơng cÿ hỗ trợ để thống trị áp bức bóc lột và mê hoặc
quần chúng. Những cuộc chiến tranh tôn giáo đã và đang xÁy ra, thực chÃt vẫn là xuÃt
phát từ lợi ích cāa những lực l°ợng xã hội khác nhau lợi dÿng tôn giáo để thực hiện mÿc
tiêu chính trị cāa mình.

2.4. Tình hình tơn giáo trên th¿ giái và quan đißm chă nghĩa Mác – lê-nin vÁ giÁi
quy¿t vÃn đÁ tôn giáo trong cách m¿ng XHCN

2.4.1. Tình hình tơn giáo trên thế giới.
- Theo Từ điển Bách khoa Tôn giáo thế giới năm 2001, hiện nay trên thế giới có tới

10.000 tơn giáo khác nhau, trong đó khng 150 tơn giáo có h¢n 1 triệu tín đồ. Những


tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay gồm có: Kitơ giáo (bao gồm Cơng giáo, Tin Lành,
Anh giáo hay Chính thống giáo) có khng 2 tỷ tín đồ, chiếm 33% dân số thế giới; Hồi
giáo: 1,3 tỉ tín đồ, chiếm 22% dân số thế giới; Ân Độ giáo: triệu tín đồ, chiếm 15% dân

số thế giới và Phật giáo: 360 triệu tín đồ, chiếm 6% dân số thế giới. Nh° vậy, chỉ tính

các tơn giáo lớn đã có 4,2 tỉ ng°ßi tin theo, chiếm 76% dân số thế giới.
- Trong những năm gần đây ho¿t động cāa các tôn giáo khá sôi động, diễn ra theo

nhiều xu h°ớng. Các tơn giáo điều có xu h°ớng má rộng Ánh h°áng ra tồn cầu; các tơn

giáo có xu h°ớng dân tộc hố, bình dân hố, mềm hố các giới luật lễ nghi để thích nghi,

tồn t¿i, phát triển trong từng quốc gia dân tộc; các tôn giáo cũng tăng ho¿t động giao
l°u, thực hiện thêm các chức năng phi tơn giáo theo h°ớng thế tÿc hố, tích cực tham

gia các ho¿t động xã hội để má rộng Ánh h°áng làm cho sinh ho¿t tôn giáo đa d¿ng, sôi

động và không kém phần phức t¿p.
- Đáng chú ý là gần đây, xu h°ớng đa thần giáo phát triển song song với xu h°ớng

nhÃt thần giáo, tuyệt đối hố, thần bí hố giáo chā đang nổi lên; đồng thßi, nhiều t°ợng tơn giáo l¿= ra đßi, trong đó có khơng ít tổ chức tơn giáo là một trong những tác
nhân gây xung đột tôn giáo, xung đột dân tộc gay gắt trên thế giới hiện nay. Chā nghĩa
đế quốc và các tế lực phÁn động tiếp tÿc lợi dÿng tôn giáo để chống phá, can thiệp vào
các quốc gia dân tộc độc lập.

- Tình hình, xu h°ớng ho¿t động cāa các tơn giáo thế giới có tác động Ánh h°áng
khơng nhỏ đến sinh ho¿t tôn giáo á Việt Nam. Một mặt, việc má rộng giao l°u giữa các
tổ chức tôn giáo Việt Nam với các tổ chức tôn giáo thế giới giúp cho việc tăng c°ßng

trao đổi thơng tin, góp phần xây dựng tinh thần hợp tác hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau vì
lợi ích cāa các giáo hội và đÃt n°ớc; góp phần đÃu tranh bác bỏ những luận điệu sai trái,
xuyên t¿c, vu cáo các thế lực thù địch với Việt Nam; góp phần đào t¿o chức sắc tôn giáo
Việt Nam. Mặt khác, các thế lực thù địch cũng lợi dÿng sự má rộng giao l°u đó để tun
truyền, kích động đồng bào tơn giáo trong và ngồi n°ớc chống phá ĐÁng, Nhà n°ớc và
chế độ xã hội chā nghĩa á Việt Nam.

2.4.2. Quan điểm chủ nghĩa Mác – lê-nin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong
cách mạng XHCN.

GiÁi quyết vÃn đề tôn giáo là một quá trình lâu dài gắn với quá trình phát triển cāa
cách m¿ng xã hội chā nghĩa trên tÃt cÁ các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố, giáo dÿc,
khoa học cơng nghệ nhằm nâng cao đßi sống vật chÃt, tinh thần cāa nhân dân. Để giÁi
quyết vÃn đề tôn giáo, cần thực hiện các vÃn đề có tính ngun tắc sau:

Một là, giÁi quyết vÃn đề tơn giáo phÁi gắn liền với q trình cÁi t¿o xã hội cũ, xây
dựng xã hội mới – xã hội xã hội chā nghĩa.

Chā nghĩa Mác – Lênin khẳng định, chỉ có thể giÁi phóng quần chúng khỏi Ánh

h°áng tiêu cực cāa tôn giáo bằng cách từng b°ớc giÁi quyết nguồn gốc tự nhiên, nguồn

gốc xã hội cāa tơn giáo. Đó phÁi là kết q cāa sự nghiệp cÁi t¿o xã hội cũ, xây dựng xã


×