Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 8 bài 1 những gương mặt thân yêu (thơ sáu chữ, bảy chữ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.32 KB, 71 trang )

BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU

Thời gian thực hiện: 14 tiết

KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

TRONG LỜI MẸ HÁT, NHỚ ĐỒNG
NHỮNG CHIẾC LÁ THƠM THO (Đọc kết nối chủ điểm)
CHÁI BẾP (Đọc mở rộng theo thể loại)

I. MỤC TIÊU
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối
với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
1.2. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, cảm xúc;
nhận biết và phân tích được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thơng
qua hình thức nghệ thuật, phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề, nhận biết phân
tích được tình cảm cảm xúc cảm hứng chủ đạo của người viết thông qua văn bản.
- Bước đầu làm được bài thơ sáu chữ, bảy chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ vé một
bài thơ sáu chữ, bảy chữ.
- Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.
2. Phẩm chất
- Yêu thương những người thân trong gia đình, yêu quê hương.
II.KIẾN THỨC
-Khái niệm thơ sáu chữ, bảy chữ.


-Khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu h漃ऀi;

- Tranh ảnh về nhà thơ, hình ảnh;

- Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu h漃ऀi hướng dẫn học

bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.

b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu h漃ऀi của GV

c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS

d. Tổ chức thực hiện:


Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến

Chuyển Trị chơi “Ơ cửa bí mật”. Có 1 bức ảnh liên quan đến bài 1.Lên non mới biết non cao
giao học được che bởi 5 mảnh ghép. Để lật mở được các mảnh Nuôi con mới biết công lao
nhiệm ghép, Hs phải trả lời được câu h漃ऀi. Hs đoán được bức ảnh mẹ hiền.
vụ trước khi lật mở hết các mảnh ghép sẽ được cộng 2 điểm. 2.

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao: Ai rằng công mẹ như non

Công cha như núi Thái Sơn Thật ra cơng mẹ lại cịn lớn

Nghĩa mẹ như...chảy ra hơn.

Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao: 3.

Ai rằng công mẹ như... Mẹ già như ánh trăng khuya

Thực ra cơng mẹ lại cịn lớn hơn Dịu dàng soi t漃ऀ bước đi con

Câu 3: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao: hiền.

Nhớ ơn chín chữ... Cách 2:

Ba năm bú mớm biết bao thân tình Cách 3:

Câu 4: Điền từ còn thiếu vào câu thơ: Câu 1: Nước trong nguồn

Đêm nay con ngủ giấc tròn Câu 2: Non

Mẹ là ... của con suốt đời Câu 3: Cù lao


5. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao: Câu 4: Ngọn gió

Đố ai đếm được... Câu 5: Vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ già => Bức ảnh: những gương
=> Bức ảnh bí mật gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? mặt thân yêu trong gia đình
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Thực - GV quan sát, gợi mở
hiện - HS quan sát, suy nghĩ
nhiệm
vụ - Yêu cầu HS trả lời theo yêu cầu.
Báo cáo
Thảo - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại :
luận Cuộc sống quanh ta có biết bao điều đáng nhớ gương
Kết mặt thương yêu của người thân, bạn bè; ánh trăng lấp
luận lánh trên dịng sơng, ánh nắng trên hàng cau, ngọn
Nhận khói lam chiều,… Tất cả những điều đó làm nên sự
định giàu có của tâm hồn chúng ta.
Nhiều gương mặt thân yêu, khoảnh khắc kỳ diệu
trong cuộc sống đã được thể hiện rất sinh động trong
các vần thơ. Bài học này sẽ giúp các em cảm nhận
được điều đó qua các bài thơ sáu chữ, bảy chữ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Giới thiệu tri thức đọc hiểu
a. Mục tiêu:

- Kích hoạt kiến thức về thể loại thơ sáu chữ, bảy chữ
- Nhận biết được những đặc điểm của thể thơ sáu chữ, bảy chữ qua các yếu tố vần, bố cục,

mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo, vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu h漃ऀi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến

Chuyển (1)- GV giao các câu hỏi chuẩn bị bài trước ở nhà cho A.Tri thức đọc hiểu
giao - Thơ sáu chữ là thễ thơ
nhiệm các nhóm theo phiếu học tập sau: mỗi dịng có sáu chữ.
vụ Thơ bảy chữ là thế thơ
Nhóm 1 Câu 1.Hãy nêu khái niệm thơ sáu mỗi dịng có bảy chữ.
chữ, bảy chữ. Mỗi bài gồm nhiều khổ.
Mỗi khổ thường có 4
Nhóm 2 Câu 2. Em hiểu thế nào về vần liền dòng thơ và có cách
và vần cách ?Cho ví dụ. gieo vần, cách ngắt nhịp
đa dạng.
Nhóm 3 Câu 3. Thế nào là bố cục và mạch - Vần: bên cạnh cách
cảm xúc trong bài thơ ? phân loại vần chân vần
lưng (đã học ở NV 7 tập
Nhóm 4 Câu 4. Cảm hứng chử đạo là gì? 1, bộ sách CTST) vần
Nêu vai trò của tưởng tượng trong trong thơ còn được phân
tiếp nhận văn học? loại thành vần liền và
vần cách ( thuộc vần
(2) GV yêu cầu HS trả lời câu h漃ऀi trong trò chơi “Vòng chân). Vần liền là
trường hợp tiếng cuối
quay may mắn” để củng cố hệ thống tri thức đọc hiểu. của 2 dòng thơ liên tiếp
vần với nhau. Vần cách
Câu 1: Đây là một thể mỗi dịng có sáu chữ, thường có là trường hợp tiếng cuối
ở 2 dòng thơ cách nhau

gieo vần ngắt nhịp linh hoạt? vần với nhau.
- Bố cục của bài thơ
A. Bốn chữ C. Lục bát Là sự sắp xếp tổ chức
các phần, các đoạn thơ
B. Sáu chữ D. Năm chữ theo một trình tự nhất
định. Việc xác định bố
Câu 2:Thơ bảy chữ là: cục giúp người đọc có
A. Là thể thơ mà mỗi dòng thơ có bảy chữ. cái nhìn tổng quát, biết
rõ bài thơ có mấy phần,
B. Là thể thơ có bảy câu thơ trong một bài thơ. vị trí và ranh giới từng
phần trong bài thơ; từ đó
C. Là thể thơ có 7 khổ thơ.

D. Là thể thơ có 7 đoạn thơ.

Câu 3: Nhận xét nào khơng đúng khi nói về bố cục của bài

thơ?

A. Là sự sắp xếp tổ chức các phần, các đoạn thơ theo một

trình tự nhất định.

B. Việc xác định bố cục giúp người đọc có cái nhìn tổng

quát, biết rõ bài thơ có mấy phần, vị trí và ranh giới từng

phần trong bài thơ; từ đó có thể xác định được mạch cảm

xúc của bài thơ.


C. Giúp người đọc nhìn thấy, tưởng tượng thấy điều mà

nhà thơ miêu tả .

Câu 4: Em hiểu thế nào là vần liền?

A. Là vần là trường hợp tiếng cuối của 2 dòng thơ liên

tiếp vần với nhau.

B. Là vần gieo ở hai tiếng giữa câu.

C. Là vần gieo ngắt quãng

D. Là vần gieo ở đầu câu thơ. có thể xác định được
mạch cảm xúc của bài
Câu 5: Em hiểu thế nào là vần cách ? thơ.
-
A. là vần được gieo vào cuối dòng thơ. - Mạch cảm xúc của
bài thơ
B. là vần được gieo ở giữa dòng thơ là sự tiếp nối, sự vận
động của cảm xúc trong
C. là vần của các bài thơ bài thơ. Ví dụ: mạch
cảm xúc trong Việt Nam
D. là trường hợp tiếng cuối ở 2 dòng thơ cách nhau vần quê hương ta của
Nguyễn Đình Thi có sự
với nhau. vận động từ cảm xúc tự
hào về vẻ đẹp quê
Câu 6: Thơ sáu chữ thường có nhịp 2/2/2. Đúng hay sai? hương đất nước đến cảm

xúc tự hào, yêu thương
A. Đúng B. Sai tha thiết con người Việt
Nam.,
Câu 7: Cảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảm mãnh -Cảm hứng chủ đạo:
là trạng thái tình cảm
liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh giá nhất định được mãnh liệt, thường gắn
với tư tưởng và đánh giá
thể hiện xuyên suốt tác phẩm, tác động đến cảm xúc của nhất định được thể hiện
xuyên suốt tác phẩm, tác
người đọc..Đúng hay sai? động đến cảm xúc của
người đọc. Chẳng hạn,
A.Đúng B. Sai cảm hứng chủ đạo trong
bài mẹ của đỗ trung lai
Thực Nhiệm vụ 1: Hs trình bày theo nhóm. là cảm hứng xót thương,
hiện Nhiệm vụ 2: Hs trả lời cá nhân. day dứt xen lẫn bất lực,
nhiệm - GV theo dõi, quan sát HS nuối tiếc khi nhận ra dấu
vụ ấn thời gian và những
Báo cáo - Yêu cầu HS trả lời theo yêu cầu. nỗi vất vả của cuộc đời
Thảo đã in hằn lên bóng dáng
luận - GV nhận xét câu trả lời (trong quá trình hướng dẫn HS người mẹ.
Kết chốt đáp án trong trò chơi, giáo viên cần giải thích cho -Vai trị của tưởng
luận học sinh về thơ sáu chữ, thơ bảy chữ, các yếu tố cần tìm
Nhận hiểu khi học về thơ sáu chữ, bảy chữ ) và chốt kiến thức.
định

tượng trong tiếp nhận
văn học:
Tác phẩm văn học là sản
phẩm của trí tưởng
tượng, sáng tạo, được

thể hiện bằng ngôn từ.
Vì thế, khi đọc văn bản,
người đọc cần huy động
nhận thức, trải nghiệm,
sử dụng kết hợp các giác
quan để tái hiện trong
tâm trí mình thì những
con người hay bức tranh
đời sống mà nhà văn,
nhà thơ đã khắc họa
trong văn bản. Như khả
năng tưởng tượng,
người đọc có thể trải
nghiệm cuộc sống được
miêu tả, hóa thân vào
các nhân vật, từ đó cảm
nhận và hiểu văn bản
đầy đủ, sâu sắc hơn.

2. Hoạt động đọc văn bản Trong lời mẹ hát
2.1 Chuẩn bị đọc
a. Mục tiêu:

- Kích hoạt kiến thức nền liên quan đến văn bản, tao sự liên hệ giữa trải nghiệm của bản thân
với nội dung của văn bản
- Bước đầu dự đoán được nội dung của văn bản
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:


Chuyển Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến
giao + GV cho hs nghe một bài hát về mẹ :
nhiệm -HS chia sẻ suy nghĩ của bản thân
vụ v=KGWJCAc4kGg về bài hát.
Em hãy chia sẻ cảm xúc được gợi ra từ bài hát.
Thực -Hs lắng nghe.
hiện - Hs lắng nghe bài hát, cá nhân HS suy nghĩ và trả
nhiệm lời câu h漃ऀi của GV.
vụ - GV quan sát
Báo cáo
Thảo - HS trình bày sản phẩm
luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Kết - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
luận Dẫn dắt vào bài:
Nhận Nhà thơ Nguyễn Duy từng viết:
định
“Mẹ ru cái lẽ ở đời
Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn
Quả thật là vậy. Đứa trẻ nào cũng từng ngày
từng tháng lớn lên nhờ bầu sữa ấm nóng cũng
như lời hát ru ngọt ngào của mẹ. Bởi thế từ lâu,
lời hát ru ấy đã đi vào tiềm thức của mỗi người
như một món ăn tinh thần không thể thiếu, để
rồi len lỏi vào trong những vần thơ, tiếng ca.
Trong lời mẹ hát của tác giả Trương Nam Hương
là một trong những tác phẩm như thế...

2.2 Trải nghiệm cùng VB
a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu h漃ऀi

trong khi đọc
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến
Trải nghiệm cùng văn bản
Chuyển + GV hướng dẫn cách đọc 1. Đọc
giao + Gv hướng dẫn học sinh chú ý câu hỏi - Hs chú ý nhịp, đọc diễn cảm
nhiệm trong hộp chỉ dẫn - Lưu ý dừng đọc đúng thời điểm để trả lời
vụ Liên hệ: Khổ thơ này gợi cho em nhớ đến các câu h漃ऀi trong hộp chỉ dẫn
Liên hệ: Khổ thơ này gợi nhớ đến những câu
những câu hát ru nào? hát ru sau:
- Chú Cuội ngồi gốc cây đa,
Suy luận: Điều mà con “nghe” được Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời
Cha còn cắt c漃ऀ trên trời
trong lời mẹ hát ở khổ thơ này có gì khác Mẹ cịn cưỡi ngựa đi mời quan viên
- Cái cò cái vạc cái nông
biệt so với bảy khổ thơ trước đó? Sao mày dẵm lúa nhà ơng hỡi cị
Không không, tôi đứng trên bờ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ Mẹ con cái vạc đổ thừa cho tôi à ơi...
Suy luận: Bảy khổ trước nói về cơng lao to
Thực - Hs làm việc cá nhân lớn và sự hi sinh thầm lặng của người mẹ
hiện - GV quan sát dành cho con còn khổ thơ cuối thể hiện sự
nhiệm biết ơn và tình thương của người con dành
vụ - HS trình bày sản phẩm cho mẹ.
Báo cáo - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
Thảo của bạn.
luận


Kết - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
luận
Nhận
định

Hoạt động 2: Suy ngẫm và phản hồi
a. Mục tiêu:

- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục,
mạch cảm xúc
- Phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc của, cảm hứng chủ đạo của người viết thể
hiện qua văn bản
- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn
bản

- Nhận biết và phân tích được nhan đề và vai trò của nhan đề trong việc thể hiện chủ đề của

bài thơ.

- Biết yêu thương cha mẹ

b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về thể thơ, vần, bố cục, mạch cảm xúc, hình ảnh


Chuyển Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến
giao 1. Hs làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: II. Suy ngẫm và phản hồi
nhiệm + Bài thơ Trong lời mẹ hát được viết 1. Tìm hiểu về thể thơ, vần, bố cục, mạch
vụ theo thể thơ nào? cảm xúc, hình ảnh
+ Nhận xét về cách gieo vần của bài - Thể thơ: 6 chữ

thơ. Căn cứ vào đâu để em xác định như - Cách gieo vần:

vậy? + Gieo vần cách: ngào – dao; xanh – anh; trầu

2. Hs thảo luận nhóm đơi để hồn thành – cau ; con – hơn; rồi – nôi; sờn – thơm; nao –

PHT và trả lời câu hỏi: cao; ra – xa

+ Em hãy điền vào sơ đồ bố cục bài thơ + Căn cứ xác định: Vần cách là trường hợp

theo PHT số 2 và nhận xét về nét độc tiếng cuối ở hai dòng thơ cách nhau vần với

đáo của bố cục bài thơ (Hs thảo luận nhau

nhóm đơi) - Bố cục, mạch cảm xúc:

+ Chỉ ra nét đặc sắc trong các hình + Sơ đồ bố cục:

ảnh: Chòng chành nhịp võng ca dao và

Vầng trăng mẹ thời con gái/ Vẫn còn

thơm ngát hương cau.


3. Hs thảo luận nhóm 4-6 em để hoàn

thành PHT số 3: Tìm hiểu về hình ảnh

người mẹ trong khổ thơ 3 – 7

Hình ảnh Nhận xét về Nét độc
miêu tả hình ảnh đáo trong
người mẹ người mẹ cách khắc
trong khổ họa người
3 – 7 mẹ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Nét độc đáo của bố cục bài thơ: Gợi tả sự lớn

- - HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu dần của nhân vật con, từ khi con còn bé đến lúc
bạn, hoàn thành các PHT
Thực - Gv quan sát, cố vấn trưởng thành song hành với dấu ấn thời gian
hiện
nhiệm - HS trả lời câu h漃ऀi/ trình bày sản phẩm trong cuộc đời mẹ. Khi đứa con còn nằm võng:
vụ thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời lời ru mở ra hình ảnh quê hương đất nước (khổ
Báo cáo của bạn.
Thảo 1,2), qua lời ru, con thấu hiểu những tảo tần,
luận - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
vất vả, hi sinh của người mẹ qua thời gian (các
Kết
luận khổ 3 – 7), hình ảnh thơ mở rộng ra ý nghĩa
Nhận
định của lời mẹ ru: lời ru giúp con lớn lên, trưởng


thành (khổ cuối)

-> Đây cũng chính là mạch cảm xúc của bài

thơ

- Hình ảnh

+ Nhịp võng chòng chành: gợi tả người mẹ đưa

võng ru con, đồng thời gợi tả âm điệu trầm

bổng của những câu ca dao mẹ ru con

+ Vầng trăng mẹ thời con gái,/ Vẫn còn thơm

ngát hương cau: gợi tả vẻ đẹp rạng rỡ của mẹ

thời trẻ

+ Hình ảnh người mẹ trong khổ 3 – 7

Hình ảnh Nhận xét về Nét độc đáo

miêu tả hình ảnh trong cách

người mẹ người mẹ khắc họa

trong khổ người mẹ

3 – 7
Vầng Hình ảnh Người mẹ
trăng, người mẹ với
người mẹ vẻ đẹp của được khắc
vừa giã gạo thời con gái
vừa ru con, nhưng đó còn họa lẫn vào
tấm áo bạc là sự tần tảo,
phếch bạc chịu thương lời ru, hình
phơ, bục chịu khó trong
mối chỉ lao động, vất ảnh mẹ
sờn, màu vả vì con cái.
trắng trên Dù vất vả trong từng
mái tóc mẹ, nhưng lời ru
lưng mẹ của mẹ vẫn khổ thơ hiện
còng xuống ngọt ngào, đầy
ắp yêu thương, lên song
. sự thảo thơm
hành với

tình cảm của

con với mẹ

NV2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu cảm hứng chủ đạo

Chuyển - GV chuyển giao nhiệm vụ: 2. Tìm hiểu cảm hứng chủ đạo
giao Hs thảo luận nhóm đơi để hồn thiện - Vần, nhịp: Vần cách, cách ngắt nhịp chẵn,
nhiệm PHT số 4 chủ yếu là nhịp 2/4 đều đặn gợi cảm giác giống
vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ. như nhịp võng, nhịp nôi đưa con
- Cách sử dụng hình ảnh:

Thực - HS thảo luận và hoàn thành PHT số 4 + Hình ảnh giàu tính tạo hình: Vầng trăng mẹ
hiện - Gv quan sát, cố vấn thời con gái/ Áo mẹ bạc phơ bạc phếch/ Vải
nhiệm nâu bục mối chỉ sờn,...
vụ - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận + Từ ngữ: từ tượng thanh (thập thình), tượng
Báo cáo - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời hình (chịng chành, vấn vít, dập dờn), từ ngữ
Thảo của bạn. thể hiện trực tiếp tình cảm của tác giả đối với
luận

Kết - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến mẹ (lạy trời đừng giông đừng bão, thương mẹ,

luận thức nôn nao)
Nhận => Các yếu tố trên có tác dụng thể hiện cảm
hứng chủ đạo của bài thơ là: cảm hứng về
định

những hi sinh của đời mẹ và những giá trị tốt

đẹp mà mẹ đã truyền dạy cho con qua lời ru

NV3: Hướng dẫn học sinh Liên hệ, vận dụng, sáng tạo

Chuyển + Em hãy nhắc lại khái niệm và chức 3. Chủ đề
giao năng của nhan đề (học ở lớp 6) - Nhan đề là tên văn bản, thường ngắn gọn, thể
nhiệm + Theo em, nhan đề Trong lời mẹ hát có hiện nội dung chính và thông điệp của văn bản.
vụ vai trò thế nào trong việc thể hiện chủ - Chủ đề: Qua hình ảnh lời ru con của mẹ, tác

đề của bài thơ? giả thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, lòng

- HS tiếp nhận nhiệm vụ. biết ơn đối với mẹ và tình yêu quê hương đất


Thực - HS suy nghĩ và trả lời câu h漃ऀi nước mà mẹ đã truyền dạy cho con
hiện - Gv quan sát, cố vấn => Nhan đề Trong lời mẹ hát đã thể hiện được
nhiệm chủ đề của bài thơ
vụ HS trình bày câu trả lời
Báo cáo - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
Thảo của bạn.
luận

Kết - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến

luận thức
Nhận

định

NV4: Hướng dẫn học sinh Liên hệ, mở rộng

Chuyển - GV chuyển giao nhiệm vụ: 4. Liên hệ, mở rộng
giao Cách thể hiện hình ảnh người mẹ trong Trong lời mẹ hát Mẹ (Đỗ Trung Lai)
nhiệm bài thơ này có gì khác với cách thể hiện Tình yêu thương, Tình yêu thương, lịng
vụ hình ảnh người mẹ trong bài thơ khác lòng biết ơn đối biết ơn, nỗi xót xa, bất
với mẹ được lồng lực trước thời gian in
mà em biết?(Học sinh hoàn thành PHT ghép và tái hiện hằn trên dáng mẹ được
thông qua hình thể hiện thơng qua hình
số 5 để trả lời câu hỏi này)

Trong lời mẹ Bài thơ mà em

hát biết ảnh lời ru con ảnh sóng đơi mẹ và cây


(.....................) câu

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

HS trao - HS suy nghĩ và trả lời câu h漃ऀi
đổi thảo - Gv quan sát, cố vấn
luận,
thực
hiện
nhiệm
vụ

Báo cáo - HS trình bày câu trả lời
kết quả - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
hoạt của bạn.
động và
thảo - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
luận thức
Đánh
giá kết
quả
thực
hiện
nhiệm
vụ

Hoạt động 3: Tổng kết

a. Mục tiêu:


- Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản;

- Khái quát lại một số đặc điểm thơ sáu chữ, bảy chữ qua văn bản Trong lời mẹ hát

b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngơn ngữ nói, PHT

d. Tổ chức thực hiện:

Tổ chức thực hiện Sản phẩm dự kiến

Chuyển Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Khái quát đặc điểm thể loại
giao - GV chuyển giao nhiệm vụ - Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dịng có sáu
nhiệm + Gv tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ. chữ. Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dịng có bảy
vụ Luật chơi: Hs xung phong bốc thăm các chữ. Mỗi bài gồm nhiều khổ, mỗi khổ

câu hỏi và trả lời nhanh. Với mỗi câu trả thường có bốn dịng thơ và có cách gieo vần,

lời đúng của Hs, Gv có phần thưởng ngắt nhịp đa dạng.

khích lệ. Nếu Hs trả lời sai, Hs khác có - Vần liền là trường hợp tiếng cuối của hai

quyền tiếp tục trả lời. GV chuẩn bị đồng dòng thơ liên tiếp vần với nhau.

hồ đếm ngược 30 giây. Các câu hỏi - Vần cách là trường hợp tiếng cuối ở hai

1) Nêu một số đặc điểm của thơ sáu chữ, dòng thơ cách nhau vần với nhau.

bảy chữ - Bố cục của bài thơ là sự tổ chức, sắp xếp


2) Vần liền là gì? các phần, các đoạn thơ theo một trình tự nhất

3) Vần cách là gì? định. Việc xác định bố cục giúp người đọc có

4) Bố cục của bài thơ là gì? cái nhìn tổng qt, biết rõ bài thơ có mấy

5) Mạch cảm xúc của bài thơ là gì? phần, vị trí và ranh giới từng phần trong bài

6) Cảm hứng chủ đạo là gì? thơ, từ đó có thể xác định được mạch cảm

- HS tiếp nhận nhiệm vụ. xúc của bài thơ.

- Mạch cảm xúc của bài thơ là sự tiếp nối, sự

Thực - HS suy nghĩ, trả lời vận động của cảm xúc trong bài thơ.
hiện - Gv quan sát, hỗ trợ - Cảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảm
nhiệm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh
vụ - Hs trả lời giá nhất định được thể hiện xuyên suốt tác
Báo cáo - Hs khác lắng nghe, bổ sung phẩm, tác động đến cảm xúc của người đọc.
Thảo
luận

Kết - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức

luận

Nhận

định


IV. Phụ lục

PHT số 1

PHT số 2

Sơ đồ bố cục

PHT số 4 Vần nhịp Cách sử dụng từ ngữ
……………….
Vần, nhịp, tác dụng Cách sử dụng hình ảnh
………………. ………………. …………………………
…………………………
………………………… ……………………………
………………………… …………………………… ………..

…… …..

Cảm hứng chủ đạo
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….

Gợi ý PHT số 4

Tìm hiểu về cảm hứng chủ đạo

Vần, nhịp, tác dụng Cách sử dụng hình Cách sử dụng từ ngữ
Vần cách, chủ yếu là ảnh + Từ ngữ: từ tượng thanh
nhịp 2/4 đều đặn gợi (thập thình), tượng hình

cảm giác giống như Hình ảnh giàu tính (chịng chành, vấn vít,
nhịp võng, nhịp nơi tạo hình: Vầng trăng dập dờn), từ ngữ thể hiện
đưa con mẹ thời con gái/ Áo trực tiếp tình cảm của tác
mẹ bạc phơ bạc giả đối với mẹ (lạy trời
phếch/ Vải nâu bục
mối chỉ sờn,...

đừng giông đừng bão,

thương mẹ, nôn nao)

Cảm hứng chủ đạo
Các yếu tố trên có tác dụng thể hiện cảm hứng chủ đạo của bài

thơ là: cảm hứng về những hi sinh của đời mẹ và những giá trị

tốt đẹp mà mẹ đã truyền dạy cho con qua lời ru

BÀI 1. NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU

(Thơ sáu chữ, bảy chữ)
VB2. NHỚ ĐỒNG (TỐ HỮU)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục,
mạch cảm xúc.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thơng điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông
qua hình thức nghệ thuật.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện
qua VB.

- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong VB
văn học.
- Nhận biết và phân tích được vai trị của tưởng tượng trong tiếp nhận VB văn học.
2. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động thực
hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: Biết thưởng thức cái đẹp trong văn học và cuộc sống từ đó khơi
gợi cảm xúc trước một vấn đề trong VB và đời sống.
3. Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp quê hương.
- Sống có lý tưởng và theo đuổi sự tự do.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy tính, máy chiếu
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung tiết học
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.
c) Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực
quan sát, năng lực giao tiếp.
Vùng đất hoặc con người nào đã để lại trong em ấn tượng sâu đậm?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. TÌM HIỂU CHUNG
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu đơi nét về tác giả và tác phẩm.

Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt

động nhóm hồn thành u cầu học tập.

Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Tác giả
Yêu cầu HS trình bày ngắn gọn thông tin Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật là Nguyễn
giới thiệu về nhà thơ Tố Hữu, trình bày về Kim Thành, quê ở Quảng Điền, Thừa
hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nhớ đồng. (HS Thiên Huế. Một số tập thơ tiêu biểu: Từ
đã chuẩn bị ở nhà) ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa,...
2. Tác phẩm
Hướng dẫn HS bước đầu định hướng cách a. Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chú thích
đọc văn bản Nhớ đồng. b. Tìm hiểu chung về văn bản
- Hoàn cảnh sáng tác: Nhớ đồng được
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ sáng tác vào tháng 7 năm 1939, trong nhà
Học sinh suy nghĩ và thực hiện yêu cầu. lao Thừa Phủ, khi nhà thơ bị thực dân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Pháp bắt giam ở đây. Nhà thơ đề “tặng
Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình Vịnh” (tức Nguyễn Chí Thanh - bạn cách
trước lớp. mạng và cùng bị bắt giam chung)
Bước 4: Kết luận, nhận định - Thể loại: thơ 7 chữ
Giáo viên dẫn dắt vào bài học. - Cách gieo vần: gieo vần chân, liền:
“mùi”-“vui”, kết hợp vần cách:
“mùi”-“bùi”; ngắt nhịp 4/3.
- Bố cục bài thơ:
+ Khổ 1 – 7: Cảm xúc bâng khuâng nhớ
những cảnh sắc thân quen, bình dị nhưng
đượm buồn của quê hương.
+ Khổ 8 – 10: Cảm xúc bâng khuâng nhớ
những gương mặt thân quen, trong đó có
hình ảnh của bản thân và niềm khao khát
tự do cháy b漃ऀng.


II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được thể thơ, cấu tứ và các yếu tố tượng trưng trong thơ; nhận biết được
các chi tiết tiêu biểu qua đó nắm được tình cảm của tác giả.
- Kết nối văn bản trải nghiệm với cá nhân; bồi đắp cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu quê
hương, đất nước của mỗi người.
Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “Tri thức Ngữ văn”, làm việc cá nhân và làm việc

nhóm để hồn thành nhiệm vụ.

Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm của nhóm, kết quả trong phiếu học tập.

Tổ chức thực hiện Sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Hình ảnh quê hương

(GV) Nghệ thuật Tác dụng

- Tìm hiểu hình ảnh quê hương Từ - Điệp từ “đâu” kết Tạo thành

thông qua các yếu tố nghệ thuật và ngữ hợp cấu trúc nghi vấn. giọng điệu da

tác dụng. - Từ “gì” kết hợp với diết, sâu lắng,

- Tìm hiểu chủ đề và cảm hứng chủ tính từ “sâu” tạo mãnh liệt.

đạo trong bài thơ. thành câu h漃ऀi tu từ

- Tiêu chí đánh giá: nhức nhối tâm can.


• NỘI DUNG: truyền tải nội

dung cơ bản, trọng tâm (4đ) Câu - Câu thơ lặp lại 4 Khẳng định

• HÌNH THỨC: rõ ràng, đặc thơ lần:“Gì sâu bằng mức độ mãnh

sắc, sáng tạo (4đ) những trưa thương liệt của nỗi

• THUYẾT TRÌNH: tự tin, rõ nhớ/ Hiu quạnh bên nhớ.

ràng, lôi cuốn (2đ) trong một tiếng hò!”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ =>“gì sâu bằng” là

Hoạt động nhóm cấu trúc khẳng định

Bước 3: Báo cáo, thảo luận khơng có gì sâu xa

- Random nhóm trình bày sản phẩm hơn, mạnh mẽ hơn;

- Các nhóm trình bày nội dung theo những trưa thương

yêu cầu. nhớ là những ngày

Bước 4: Kết luận, nhận định nhà thơ phải sống

GV nhận xét, đánh giá dựa trên các trong xà lim.

tiêu chí đánh giá sản phẩm của => Giữa bốn bức tường của nhà giam, âm thanh


nhóm. của tiếng hò – âm thanh của đời thường, là chất

xúc tác, gợi mở bao hình ảnh thân thương của

quê hương dội về từ kí ức.

2. Chủ đề và cảm hứng chủ đạo

- Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình cảm nhớ thương

da diết cảnh vật quê hương con người niềm khao

khát tự do của người tù trẻ tuổi có trái tim đang

căng đầy nhựa sống và tràn trề nhiệt huyết.

- Cảm hứng chủ đạo: Niềm nhớ thương da diết,

mãnh liệt, niềm khao khát tự do của một thanh

niên trẻ tuổi trong những tháng ngày bị giam

cầm, tách biệt với thế giới bên ngoài.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tâp của học sinh qua một số bài tập cụ thể.



×