Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.81 KB, 9 trang )

TUẦN:1
Tiết: 1

HDDT*CON RỒNG CHÁUTIÊN

S:05-9-2016
G:06-9-2016

Truyền thuyết
A. Mức độ cần đạt: -Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
-Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nịi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con
Rồng Cháu Tiên”
-Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
B.Trọng tâm kiến thức- kĩ năng.
1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm thể loại truyền thuyết.
-Nhân vật sự biện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn
đầu
-Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc trong một tác phẩm VHDG thời kì
dựng nước.
2. Kỹ năng: -Đọc diễn cảm văn bản truyền thuết.
-Nhận ra được những sự việc chính của ttruyện.
-Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện.
3. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc và truyền thĩng đồn kết dân tộc, liên hệ với lời
dặnk của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Chuẩn bị:
1. GV: tranh minh hoạ. Các sách tham khảo liên quan đến bài học. Soạn bài.
2. HS: SGK + vở soạn + vở ghi
D. Phương pháp: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng.
E. Các bước lên lớp:
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra (1p). Hướng dẫn pp học bộ môn Ngữ Văn – sgk-vở ghi bài, soạn bài.


3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hđ1:Gv giới thiệu bài
I.Tìm hiểu chung.
- Gv gọi hs đọc chú thích*
(15p).
? Em hiểu thế nào về truyền thuyết?
1/K/N về truyền thuyết
- Hs dựa vào chú thích*để trả lời- Gv kl và ghi bảng
-Là câu chuyện truyền
Hđ2:Hướng dẫn hs đọc - kể văn bản
miệng có liên quan đến
- Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài.
lịch sử
- GV hướng dẫn hs kể tóm tắt.
-Thường có yếu tố kì
- Gv gọi hs đọc phần chú thích sgk
ảo
? Theo em câu chuyện được chia làm mấy phần? nêu rõ
thể hiện thái độ và cách
ND của từng phần
đánh giá của nhân dân.
? Theo em Lạc Long Quân có nguồn gốc từ đâu? Hãy chỉ 2.Đọc-kể
ra những chi tiết đáng chú ý của Lạc Long Quân?
a.Đọc
(Lạc Long Quân là con thần Long Nữ, sống dưới nước, có b.Kể.
sức mạnh phi thường với nhiều phép lạ. thần luôn giúp
3.Từ khó: Xem các chú
dân lành.)

thích ở sgk.
? Âu Cơ là người ntn?(gv gợi ý cho hs tìm chi tiết)
4. Bố cục: 3 đoạn
(Âu Cơ con thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, thích hoa
Đ1: “Từ đầu -> Long
thơm cỏ lạ.)
Trang”.
? Em có nhận xét gì về nguồn gốc của hai vị thần đó
Giới thiệu LLQ và ÂC
? Em có nhận xét gì về việc kết duyên của Lạc Long Quân Đ2: “ Tiếp ->
và Âu Cơ?
lênđường”.
(Sự kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ là sự kết
LLQ và ÂCchia con


hp nhng gỡ p nht ca con ngi v thiờn nhiờn. s
3: cũn li.
kt hp ca hai ging nũi xinh p v ti gii.)
Gii thiu ngun gc
?Em cú nhn xột gỡ v vic sinh n ca u C?
ngi Vit
( mt bc trm trng n 100 ngi con khụng cn bỳ II/c v tỡm hiu
mm m ln nhanh nh thi.)
vn bn(15p).
? S trng thnh ca nhng ngi con ú cú ý ngha
1 Ngun gc ca Lc
gỡ?
Long Quõn v u C
?Em cú suy ngh gỡ v h/ bc trng (gv cho hs tho lun -Lc Long Quõn con

nhúm)
thn Long N
(Sau khi tho lun nhúm hs ch ra c ý sau):Ngi
- u C con thn Nng
Vit Nam sinh ra t mt cha v nay gi l ng bo.
-> C hai u cú ngun
? Ti sao Lc Long Quõn v u C li chia tay nhau?
gc cao quý
Trc khi chia tay nhau h ó dn nhau iu gỡ?
2/Cuc tỡnh duyờn kỡ l
(Vic chia tay nhau nhm cai qun cỏc ni(cỏc phng)
-S kt hp nhng gỡ
h dn khụng nờn quờn giỳp nhau.)
tt p nht
? Em hiu gỡ v ngun gc ngi Vit Nam?
- mt bc trng n
+ Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, mt trm ngi con, tt
thiêng liêng của cộng đồng ngời Việt. Từ bao c u hng ho, kho
đời ngời Việt tin vào tính xác thực của mnh.
những điều truyền thuyết về sự tích tổ - Bc trng l biu
tiên và tự hào về nguồn gốc, giòng giống tiên tng ca ng bo.
3/ í ngha ca truyn.
Rồng rất cao quý, linh thiêng của mình
+ Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý - Gii thớch ngun gc
nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân Con Rng Chỏu Tiờn
ở mọi miền đất nớc. Ngời Việt Nam, dù miền - Dõn tc Vit Nam
xuôi hay miền ngợc, dù ở đồng bằng, miền núi khp mi min t
hay ven biển, trong nớc hay nớc ngoài đều có nc u l anh em
chung cội nguồn, đều là con mẹ Âu Cơ mt nh .
( đồng bào cùng một bọc ) , vì vậy phải th- III.Tng kt(2p).: Ghi

nh sgk/7
ơng yêu, đoàn kết.
? Qua cõu chuyn em hiu th no l chi tit tng tng, IV.Luyn tp(10p).
Truyn Qu trng n
kỡ o. Chi tit ú cú ý ngha ntn?
ra trm con ngi
(gv cho hs tho lun nhúm- khn tri bn)
(Tng tng, kỡ o l chi tit khụng cú tht, c tỏc gi Dõn tc Mng,
Truyn Qu bu m
dõn gian sỏng to, tụ m tớnh cht kỡ l, ln lao p
Dõn tc Kh mỳ
ca nhõn vt v s vic.
Thn kỡ hoỏ tin yờu, tụn vinh t tiờn dõn tc, lm tng sc
hp dn ca tỏc phm.)
H3: Thc hin phn tng kt ( hs c ghi nh sgk).
H4: Thc hin phn luyn tp
?Lit kờ cỏc chi tit tng tng ky o trong truyn
? Em hóy tỡm nhng cõu chuyn tng t
4. Cng c: (1p). -Nờu khỏi nim truyn thuyt. -Nờu ý ngha ca chuyn.
5. Hng dn t hc: (1p).
-c k nh mt s chi tt, s vic chớnh trong truyn. -K li truyn.
-Liờn h mt cõu chuyn cú ni dung k li ngun gc lai lch ngi Vit.
-Hs hc bi, chun b bi Bỏnh chng, bỏnh giy
F. Rỳt kinh nghim:


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

TUẦN: 1
S:06-9-16
HDDT*BÁNHCHƯNG,BÁNHGIẦY
Tiết: 2
G:07-9-16
Truyền thuyết
A. Mức độ cần đạt
Hiểu được nội dung, ý nghiã một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ttrong văn bản.
B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Nhân vật sự kiện cốt truyện trong tp thuộc thẻ loại Tr.thuyết.
-Cốt lõi l.sử thời kì dựng nước của dân tộc trong tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết
thời Hùng Vương.
-Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao đô ngj,
đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá của người Việt
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản thuộc thể loại tr.thuyết.
-Nhận ra những sự việc chính ttrong truyện.
3. Thái độ:
- HS có lòng yêu mến, quý trọng nền văn học đậm đà của dân tộc Việt Nam
C. Chuẩn bị:
1. Thầy: tranh ảnh minh họa.
Sgk, sgv,các tài liệu liên quan đén bài dạy theo chương trình mới
2. Trò: SGK + Soạn bài ở vở soạn.
D. Phương pháp - Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng.
E. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ: (1p). Thế nào là truyền thuyết? Hãy nêu ý nghĩa của truyện Con
Rồng Chái Tiên?
3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hđ1: Giới thiệu bài(1p).
I/ Tìm hiểu chung.
Hđ2:Gv hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản(39p).
1.Đọc-kể
- Gv đọc mẫu đoạn đầu, gọi 2 hs đọc tiếp đến hết
a. Đọc
? Theo em truyện được chia làm mấy đoạn? Nội dung của
b. Kể
các đoạn ntn?
2.Bố cục: 3 phần
? Vì sao Vua Hùng lại chọn người nối ngôi?
*Đ1: “Từ đầu …
( Vua cha đã già, cần phải có người nối ngôi để chăm lo đời
chứng giám” .
sống cho dân tình.)
Vua Hùng muốn
? Vua cha có hình thức chọn người nối ngôi ntn và ý định ra
chọn người nối ngôi
sao?
*Đ2 : “ tiếp đó…
( Người nối ngôi phải nối được chí vua cha, không nhất thiết hình tròn”
phải là con trưởng và với hình thức chọn người nối ngôi dó là Lang Liêu được
giải được câu đố để thử tài- nhân lễ Tiên Vương ai làm vừa ý thần giúp
ta sẽ được nối ngôi ta.)
*Đ3: “ còn lại.”
? Các Lang đã làm gì để giải câu đố của vua?
Vua Hùng truyền
(Các Lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon, người lên

ngôi cho Lang Liêu
rừng, kẻ xuống bể đi tìm sơn hào hải vị.)
II.Tìm hiểu văn bản.


? Chi tiết thi tài ấy có ý nghĩa ntn đối với truyện dân gian?
- Hs trả lời, Gv kết luận:
Chi tiết đó tạo sự hấp dẫn và cũng là tình huống độc đáo để
các nhân vật tự bộc lộ phẩm chất đạo đức của mình.
? ai là người đã làm vừa ý Vua cha để nối ngôi và làm bằng
cách nào?
(Lang Liêu là người được nối ngôi vì chàng đã được báo
mộng và làm ra hai thứ bánh đẻ cúng Tiên Vương từ hạt gạo
nếp.)
- Gv giải thích về cách làm hai loại bánh này
? Việc Lang Liêu làm bánh bằng gạo nếp có ý nghĩa ntn?(gv
cho hs thảo luận nhóm)
Sau khi thảo luận hs chỉ ra được các ý sau:người dân ta ngày
xưa tưởng tượng ra chuyện này là để đề cao nghề nông, đồng
thời thể hiện thái độ biết quý trọng hạt gạo, sản phẩm của nhà
nông.
? Hai thứ bánh của Lang Liêu có ý nghĩa ntn?
(Bánh hình vuông là tượng đất, hình tròn là tượng trời. hai thứ
bánh đó có ý nghĩa thực tế, lấy từ sản phẩm của người lao
động. đồng thời chứng tỏ được tài đức của Lang Liêu để nối
ngôi cha. Chàng đã đem cái quý giá nhất của trời đất, của
đồng ruộng do chính tay mình làm ra mà đem cúng Tiên
Vương dâng lên vua cha thì đúng là người con thông minh,
hiếu thảo, biết trân trọng người đã sinh ra mình.)
- Gv liên hệ thực tế về nghề nông và đạo biét ơn người sinh

thành
? Truyện còn có ý nghĩa gì nữa?
(Truyện còn có ý nghĩa giải thích tục làm bánh chưng ,bánh
dày trong ngày tết.)
Hđ3:Thực hiện tổng kết. (2p). (hs đọc ghi nhớ sgk/13.)
Hđ4: Thực hiện phần luyện tập(10p).
? Em hãy tìm những chi tiết mà em thích ở trong truyện?
- HS tự tìm các chi tiết mà các em thích.

1/ Vua Hùng chọn
người nối ngôi
- Vua đã già muốn
có người nối ngôi
- Người nối ngôi
phải nối được chí
vua cha
- Thử tài giải đố vua
hùng
2/ Cuộc thi tài giải
đố
- Tất cả các lang đều
tham gia giải đố với
nhiều hình thức
khác nhau.
Bộc lộ phẩm chất
đạo đức của mình.
- Lang Liêu chọn
gạo nếp làm hai thứ
bánh, vừa ý vua cha
nên được nối ngôi.

3/ Ý nghĩa của
truyện
- Truyện đề cao
nghề nông và thái
độ quý trọng hạt
gạo.
- Giải thích tục làm
bánh chưng, bánh
dày trong ngày tết.
II/Tổng Kết: Ghi
nhớ Sgk/13
III/Luyện Tập:
Chỉ các chi tiết em
thích.

4. Củng cố: (1p). Nội dung bài học
5/. Hướng dẫn tự học: (1p).
Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện.
Tìm các chi tiết có bóng dáng l. sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết bánh chưng
bánh giầy.
Học bài cũ, tập kể chuyện, chuẩn bị bài Từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
F. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

………………..................................................................................................................
TUẦN:1
Tiết: 3

TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG
VIỆT

S:07-9-2016
G:08-9-2016

A. Mức độ cần đạt
-Nắm chắc định nghĩa từ, cấu tạo từ.
-Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ.(lưu ý hs đã học cấu tạo từ ở tiểu học).
B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức
- ĐN về từ, từ đơn, từ phức,các loại từ phức.
-Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt.
2. Kỹ năng
- Nhận diện phân biệt được:
+Từ và tiếng.
+Từ đơn và từ phức.
+Từ ghép và từ láy.
-Phân tích cấu tạo của từ.
3. Thái độ
- HS có lòng quý trọng và có ý thức làm phong phú tiếng việt, biết giữ gìn sự trong
sáng của Tiếng Việt (nhất là các từ mượn).
C.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục.
- Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận chia sẻ những cảm nhận cá nhân về
cách sử dụng từ nhất là từ mượn trong từ tiếng Việt.

D. Các Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ tiếng Việt nhất là các từ mượn.
- Thực hành cs hướng dẫn sử dụng từ tiếng Việt theo những tình huống cụ thể.
- Động não suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt.
- Đàm thoai (trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận về
cách sử dụng từ nhất là từ mượn), phân tích,quy nạp.
E. Chuẩn bị:
1. Thầy : bảng phụ " bảng phân loại"
2. Trò: SGK + vở ghi + soạn bài.
F. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:HD cách học phân môn. : (1p).
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hđ1; Gv giới thiệu bài: (1p).
A.Tìm hiểu chung
Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học: (26p). I/ Từ là gì?
- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk
Ví dụ: sgk
? Em hãy cho biết trong câu đó có bao nhiêu từ, bao Câu gồm: 12 tiếng, 9 từ.
nhiêu tiếng?
Từ là đơn vị ngôn ngữ có
- Hs trả lời, Gv kết luận:
nghĩa dùng để đặt câu.
Trong câu có 12 tiếng, 9 từ. Mỗi tiếng được phát ra
II/Từ đơn, từ phức



thành một hơi, khi viết được viết thành một chữ và
có một khoảng cách nhất định. Mỗi từ được dùng
bằng một dấu chéo.
? Tiếng và từ có gì khác nhau?
- Hs trả lời, Gv kết luận:
Tiếng là đơn vị ngôn ngữ dùng để tạo nên từ, từ là
đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu.
? Khi nào tiếng đó trở thành từ? Từ là gì?
- Hs trả lời, Gv kết luận:
Khi tiếng đó có nghĩa dùng để đặt câu. Từ đó có thể
do một hoặc hai tiếng kết hợp nhau tạo thành nghĩa.
- Gv gọi hs đọc mục I phần II, và cho hs điền từ vào
bảng kẻ sẵn
- Hs tự điền vào bảng kẻ trong vở - Một em lên bảng
thực hiện
? Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức?
- Hs trả lời, Gv kết luận:

Từ đơn:là từ chỉ có một
tiếng có nghĩa.
Từ phức: là từ có hai hoặc
hơn hai tiếng ghép lại tạo
nên nghĩa(từ ghép, từ láy)
*Ghi nhớ: sgk/14.
B. Luyện tập:
1/ Xác định cấu tạo từ:
- Nguồn gốc, Con cháu: Từ
ghép
- Nguồn gốc = Cội nguồn.
- Con cháu, anh chị, ông bà,

cô dì, chú bác....
2/Sắp xếp các tiếng trong
từ ghép chỉ quan hệ thân
thuộc
3/ Điền từ:
- Cách chế biến: rán,
? Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau?
nướng..
- Hs trả lời, Gv kết luận:
- Chất liệu: nếp, tẻ...
Giống: Đều là từ phức(có hai hoặc hơn hai tiếng)
- Tính chất: dẻo, xốp...
Khác:Từ ghép là kiểu ghép hai hoặc hơn hai tiếng tạo - Hình dáng: khúc, gối...
thành nghĩa nên từ
4/ Xác định từ loại:
Từ láy: Các tiếng trong từ được lặp lại một bộ
Thút thít: miêu tả tiếng khóc
phận của tiếng.
5/ Tìm từ láy
- Gv chốt lại ý và cho hs đọc lại phần ghi nhớ sgk
Hđ3: Thực hiện phần luyện tập: (15p).
- Gv cho hs thực hiện bài tập 1
- Gv cho hs thực hiện bài tập 2 theo nhóm học tập
- Gv cho hs thực hiện bài tập 3
? Từ thút thít miêu tả tiếng gì?
Hs làm nhanh theo nhóm-> trình bày
4. Củng cố: Nội dung bài học. : (1p).
5. Hướng dẫn tự học: : (1p).
Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu con người.
Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của một đồ vật.

Dặn hs học bài cũ, làm bài tập số 4, 5, chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn bản và phương
thức biểu đạt.
G. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


TUẦN:1
Tiết: 4

GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG
THỨC BIỂU ĐẠT

S:08-9-2016
G:09-9-2016

A. Mức độ cần đạt:
Bước đầu hiểu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
Nắm được muc đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1- Kiến thức
-Sư giản về hoạt động truyền đạt tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn
từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.

-Sư chi phối của muc đích giao tiếp tron việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo
lập văn bản.
-Các kiểu văn bản tự sư, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chínhcông vụ.
2.Kĩ năng:
-Bước đầu nhận biết về viẹc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với muc đích
giao tiếp.
-Nhận ra kiểu vb ở một vb cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
-Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ
thể.
3.Thái độ.
C.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục.
- Giao tiếp ứng xử biết các phương thức biểu đạt và việc sử dung văn bản theo
những phương thức biểu đạt khác nhau đẻ phù hợp với mục đích giao tiếp
- Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp
của các phương thức biểu đạt.
D. Các Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu vai trò và các tác dụn chi phối của cac
sphương thức biẻu đạt tới hiệu quả giao tiếp.
- Thực hành cs hướng dẫn nhận ra phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp của
các loại văn bản..
- Đàm thoai,phân tích,quy nạp.
E. Giáo dục bảo vệ môi trường.
- Liên hệ dùng văn bản nhị luận, thuyết minh về môi trường
F. Đồ dùng dạy học
1. Thầy: một số văn bản mẫu: Bản quảng cáo,thông báo,giấy mời,thiếp mời,hóa
đơn,VB " Thông tin về ngày trái đất năm 2000"
2. Trò: SGK + vở ghi
G. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài: -Kiểm tra vở soạn của HS: (1p).

Em hiểu thế nào là từ? Từ tiếng việt có cấu tạo ntn? Cho ví dụ về từ đơn, từ phức?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
*Bài mới.


Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hđ1: Gv giới thiệu bài. : (1p).
A. Tìm hiểu chung.
Hđ2: Gv hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học. : (26p). I/ Văn bản và mục đích
? Để bộc lộ một tư tưởng hay một nguyện vọng nào đó giao tiếp
cho người khác biết thì em sẽ làm gì?
(Chúng ta cần phải nói hoặc viết ra giấy cho người khác
nghe hoặc đọc để họ có thể hiểu được nguyện vọng đó.) -Trong giao tiếp người ta
? Phương thức nói- viết đó ntn?
có thể dùng lời nói hoặc
(Có thể nói (viết) một tiếng( chữ) hoặc một hay nhiều
chữ viết để trao đổi tư
câu nhưng phải có ý nghĩa để người nghe(đọc) có thể
tưởng tình cảm.
hiểu được.)
? Để người nghe(đọc)hiểu được tư tưởng tình cảm hay - Nói hay viết phải đầy
nguyện vọng em phải diễn đạt ntn?
đủ, mạch lạc, đúng
( Nói hay viết phải có đàu có cuối. Nghĩa là phải diễn
nghĩa.
đạt đầy đủ, trọn vẹn, đúng nghĩa. muốn vậy phải tạo lập - Nói hay viết đều được
văn bản một cách mạch lạc, đầy đủ lý lẽ.)
coi là văn bản(văn bản
- Gv gọi hs đọc mục c sgk

nói và văn bản viết)
? Em có nhận xét gì về câu ca dao? Câu ca dao được
II/Kiểu văn bản và
sáng tác ra để làm gì? với chủ đề ntn? Đã biểu đạt ý
phương thức biểu đạt
trọn vẹn ý chưa? Đó có phải là văn bản không?
của văn bản.
(Câu ca dao được sáng tác và truyền miệng để khuyên
- Tự sự
nhủ mọi người về sự vững vàng trong ý chí, không giao - Miêu tả
động trước sự tác động của người khác. Sự biểu đạt của - Biểu cảm
câu ca dao khá rõ ràng, đầy đủ về tư tưởng của nhân
- Nghị luận
dân. Nó là một văn bản.)
- Thuyết minh.
? Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trước trường có
- Hành chính công vụ
phải là một văn bản không? Vì sao?
*Ghi nhớ: sgk/17.
(Đó cũng là một văn bản, vì nó có nội dung diễn đạt rõ B. Luyện tập
ràng(văn bản nói)
1, Xác định kiểu văn bản
? Em hãy nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu
và phương thức biểu đạt
đạt của từng kiểu văn bản
- Hành chính công vụ
- Hs dựa vào sgk trả lời- gvkl và ghi bảng
-Tự sự
- Gv cho hs nhắc lại theo ghi nhớ trong sgk
- Miêu tả

Hđ3: Thực hiện phần luyện tập: (15p).
-Thuyết minh
- Gv gọi hs đọc phần luyện tập (bài tập 1)và cho hs xác - Biểu cảm
định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Nghị luận
- Gv cho hs thảo luận nhóm
2/Văn bản Con Rồng
- Đại diện các nhóm trả lời.
Cháu Tiên thuộc kiểu
- Gvkl và ghi bảng.
văn bản, tự sự kết hợp
- Gv cho hs nhớ lại truyện con rồng cháu tiên và xác
với miêu tả
định kiểu văn bản
4. Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học. : (1p).
* Giáo dục bảo vệ môi trường: - Liên hệ dùng văn bản nhị luận, thuyết minh về
môi trường
5. Hướng dẫn tự học: : (1p).
- Học bài cũ : HTL ghi nhớ.
- Tiết sau: Thánh Gióng (2 tiết).
K. Rút kinh nghiệm:


..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................




×