Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Tiểu luận cao học quản lý xã hội nhận thức của người dân về bạo lực gia đình đối với phụ nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.5 KB, 38 trang )

BÁO CÁO CÁ NHÂN

XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH

NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI
PHỤ NỮ (NGHIÊN CỨU TẠI PHƯỜNG LĨNH NAM, QUẬN HOÀNG

MAI, HÀ NỘI)

MỤC LỤC

1. Tên đề tài nghiên cứu:……………………………………………………….1
2. Tính cấp thiết của đề tài:……………………………………………………1
3. Tổng quan nghiên cứu:……………………………………………………...4
3.1. Nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân bạo lực gia đình:…………………4
3.2. Nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi về bạo lực gia đình:……………5
3.3. Nghiên cứu bạo lực trên cơ sở giới:………………………………………..6
4. Đối tượng nghiên cứu:……………………………………………………. 36
5. Khách thể, phạm vi nghiên cứu:…………………………………………..36
5.1. Khách thể nghiên cứu:…………………………………………………… 36
5.2. Phạm vi nghiên cứu:………………………………………………………36
6. Mục đích nghiên cứu:………………………………………………………36
7. Nhiệm vụ nghiên cứu:……………………………………………………...36
8. Giả thiết nghiên cứu:………………………………………………………37
9. Khung lý thuyết (khung phân tích):………………………………………37
10. Phương pháp nghiên cứu:…………………………………………….38
11. Bộ công cụ ( bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu):………………………38
12. Tài liệu tham khảo:……………………………………………………40

1. Tên đề tài nghiên cứu: Nhận thức của người dân về bạo lực gia đình đối
với phụ nữ (Nghiên cứu tại phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà


Nội)
2. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có hạnh phúc thì xã hội mới

phát triển được. Thế nhưng trong những năm gần đây, bạo lực gia đình xuất hiện
và phát triển với tốc độ nhanh và nó đã trở thành một trong những vấn đề được
quan tâm hàng đầu của xã hội. Qua các nghiên cứu khoa học cho thấy bạo lực
gia đình xảy ra khá phổ biến trên thế giới, ở các nước phương Tây, phương
Đông, ở thành thị, nông thôn, và ở các tầng lớp xã hội và dân trí khác nhau. Các
nhà nghiên cứu đều thống nhất cho rằng bạo lực gia đình là một trong những
hiện tượng đáng lo ngại nhất của tình trạng khủng hoảng gia đình hiện nay. Bạo
lực gia đình đã trở thành vấn nạn gây nhức nhối cho xã hội, để lại nhiều hậu quả
nghiêm trọng cho các thành viên trong gia đình, nhất là đối với phụ nữ. Nạn
nhân của bạo lực gia đình phải chịu nhiều hậu quả, từ bị nhục mạ, khủng hoảng
tâm lý kéo dài, tổn thương tinh thần và ảnh hưởng tới sức khỏe, thậm chí là bị
thương tật, hay thiệt hại đến tính mạng và tài sản. Hậu quả của bạo lực gia đình
rất lớn khơng chỉ đối với nạn nhân và người thân của họ, mà còn gây tốn kém về
chi phí cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, chữa trị thương tích và
cơng tác trợ giúp nạn nhân của bạo lực gia đình.

Theo số liệu điều tra năm 2001, hơn ½ triệu phụ nữ Mỹ (588.490) phụ
nữ bị chết do bạo lực gia đình bởi người chồng của họ. Có khoảng 85% nạn
nhân của bạo lực gia đình là nữ, chỉ có xấp xỉ 15% nạn nhân là nam. Ở Pháp,
điều tra mới đây cũng cho thấy tỷ lệ phụ nữ bị chồng ngược đãi là 2,5% (khoảng
1,5 triệu người). Chỉ riêng tại Paris, 60 phụ nữ bị chồng hay người tình đánh giết
mỗi năm. Trong tài liệu được công bố tại Hội nghị châu Âu lần thứ nhất về
Phịng chống thương tích và Nâng cao an toàn, tại Viên, Áo bạo lực giữa các đôi
lứa chiếm 40-70% các vụ án mạng ở phụ nữ (2006). Tại nhiều quốc gia Trung
Đông, nếu một người phụ nữ từ chối tảo hơn, địi ly hơn, hay thậm chí trở thành
nạn nhân của những vụ tấn cơng tình dục, sẽ bị gia đình “giết danh dự”. Tính tới


1

năm 2011, đã có 8.618 vụ thiêu sống cơ dâu được diễn ra tại các nước Nam Á,
trong đố đa số là ở Ấn Độ. Các số liệu cho thấy bạo lực gia đình thực sự là một
loại tội phạm, cần được xử lý mạnh theo pháp luật. Đây là một vấn đề có tính
tồn cầu và địi hỏi một cách tiếp cận đa ngành để giải quyết triệt để. Trên thế
giới, trong những năm gần đây, Chính phủ các nước đã dành nhiều sự quan tâm
đến vấn đề này, đã có nhiều biện pháp để phịng chống bạo lực gia đình, và đây
khơng cịn là vấn đề riêng tư của mỗi gia đình nữa. Tổng thư kí Liên Hợp Quốc
Ban Ki Moon đã cho rằng: “Bạo hành với phụ nữ và trẻ em gái là dấu ấn đáng
ghê sợ còn tồn tại ở mọi lục địa, quốc gia và mọi nền văn hóa. Đã đến lúc tất cả
chúng ta – các nước thành viên, đại gia đình Liên Hợp Quốc, xã hội dân sự và
các cá nhân, nam cũng như nữ - phải quan tâm và có những hành động cụ thể để
ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ tệ nạn này. Đã đến lúc phải đập tan bức tường câm
lặng và đảm bảo cho các quy tắc, chuẩn mực pháp lý thực sự phát huy tác dụng
bảo vệ cuộc sống của phụ nữ”. Thế giới đã phải dành riêng một ngày là ngày 25
tháng 11 hàng năm – ngày quốc tế loại bỏ bạo lực đối với Phụ nữ - nhằm tuyên
truyền nâng cao ý thức công chúng về việc loại bỏ bạo hành đối với phụ nữ trên
tồn thế giới. Ở các nước phương Đơng, đặc biệt là những nước chịu ảnh hưởng
của Nho giáo như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và
Việt Nam, quan niệm về một gia đình có trật tự, kỷ cương lại càng trở nên chặt
chẽ và khắc nghiệt hơn, trong đó quyền hành người cha, người chồng là tuyệt
đối, vị thế người phụ nữ, người vợ rất hạn chế, vấn đề trọng nam khinh nữ vẫn
tồn tại dai dẳng, thì bạo lực gia đình xảy ra nhiều hơn. Nội dung giáo dục của
Nho giáo là hướng con người đến với một mơ hình xã hội lý tưởng, nhưng vơ
hình chung nó đã dẫn tới hậu quả con người hoặc là bảo thủ, trì trệ, lạc hậu hoặc
là nhẫn nhục, cam chịu. Như vậy, rất khó để thi hành được sự bình đẳng trong
quan hệ giữa phụ nữ và nam giới.


Để ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình, ngồi các văn bản luật pháp
quốc tế, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp lý về PCBLGĐ, đặc biệt,
Luật PCBLGĐ được Quốc hội thông qua vào tháng 11 năm 2007 và có hiệu lực
từ ngày 01 tháng 7 năm 2008. Ngồi ra Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định

2

số 08/2009/NĐ-CP về hướng dẫn chi tiết một số điều thi hành Luật PCBLGĐ;
Nghị định số 110/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính về bạo lực gia đình.
Cùng với việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm ngăn ngừa, răn
đe và qui định các mức xử phạt đối với người có hành vi BLGĐ, nhiều hoạt
động can thiệp, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình đã và đang được các cơ quan
chức năng của nhà nước, các tổ chức xã hội, đoàn thể và cộng đồng tích cực
thực hiện.

Bên cạnh đó, nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, các chuyên gia,
nhà nghiên cứu cũng đã có những cơng trình nghiên cứu tìm hiểu về ngun
nhân, thực trạng và hậu quả của BLGĐ, để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm
hạn chế kịp thời. Kết quả của các cơng trình nghiên cứu này cho thấy, nguyên
nhân của thực trạng BLGĐ hiện nay là do: bất bình đẳng giới, khó khăn về kinh
tế, hạn chế trong công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về PCBLGĐ, sự
quan tâm chưa đầy đủ của cộng đồng tới PCBLGĐ, vai trị mờ nhạt của cơ quan
đồn thể trong PCBLGĐ, tệ nạn xã hội (rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm,
ngoại tình, ghen tng...), đặc biệt là ngun nhân xuất phát từ nhận thức của
người dân về BLGĐ còn nhiều hạn chế. Đây chính là nguyên nhân mà tác giả
quan tâm và muốn tìm hiểu “Nhận thức của người dân về bạo lực gia đình đối
với phụ nữ (Nghiên cứu tại phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội)”.

3. Tổng quan nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu về thực trạng, nguyên nhân bạo lực gia đình


Vào năm 2010, Nghiên cứu quốc gia về BLGĐ đối với phụ nữ tại Việt
Nam do Tổng cục Thống kê Việt Nam tiến hành trên phạm vi cả nước nhằm tìm
hiểu những thông tin chi tiết về mức độ phổ biến và các loại hình bạo lực đối với
phụ nữ, các hậu quả về mặt sức khỏe của BLGĐ, các yếu tố rủi ro, phịng ngừa
bạo lực, cách xử trí của phụ nữ khi gặp phải BLGĐ cũng như các dịch vụ trợ
giúp mà họ đã sử dụng. Đồng thời, các số liệu mới được đưa ra đã nêu bật một
thực trạng là đa số phụ nữ Việt Nam đều có nguy cơ tiềm tàng bị BLGĐ ở một
hay một vài thời điểm nào đó trong cuộc sống của họ. Tuy nhiên, cơng trình này
cũng mới chỉ dừng ở mức độ ước tính tỷ lệ, tần suất và phân loại các hình thức

3

bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em; đánh giá mức độ hậu quả về sức khỏe và các
vấn đề khác có liên quan tới BLGĐ; xác định những yếu tố có thể bảo vệ hoặc
đặt người phụ nữ vào nguy cơ bị BLGĐ; thu thập thông tin và so sánh những
chiến lược và dịch vụ mà người phụ nữ sử dụng để đối phó với BLGĐ, các quan
niệm về BLGĐ đối với phụ nữ và kiến thức của phụ nữ về các quyền hợp pháp
của họ.

Điều tra “Thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tính đột
phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình trong năm 2012 và giai đoạn 2012-2016”
do Vụ Gia đình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện tại 04 tỉnh: Yên
Bái, Hải Ph ng, Đà Nẵng, Hậu Giang tập trung vào việc tìm hiểu mơ hình hành
vi BLGĐ cũng như nhận thức và các nguyên nhân, hậu quả của BLGĐ ở một số
địa phương, qua đó đánh giá cơng tác phịng, chống BLGĐ trong thời gian vừa
qua, từ đó đề xuất giải pháp có tính đột phá nhằm giảm thiểu BLGĐ trong năm
2012 và giai đoạn 2012-2016. Tuy nhiên, nghiên cứu này chủ yếu đi sâu vào
việc phân tích nhận thức của người dân, các ứng phó của người dân khi trong
gia đình có xảy ra BLGĐ (nạn nhân và những người khác) cũng như sự tham gia

giải quyết của các tổ chức đoàn thể, các biện pháp xử lý của chính quyền và hiệu
quả của các biện pháp đó.

3.2. Nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi về bạo lực gia đình
Năm 1999, điều tra của Ngân hàng thế giới đã đưa ra một thực tế là

mâu thuẫn trong gia đình là khá phổ biến và mức độ xuất hiện các loại hành vi
như nói nặng lời, mắng chửi, đánh, ép quan hệ tình dục là khá cao. Các đặc điểm
cá nhân (học vấn của phụ nữ, nhóm tuổi của phụ nữ, vai trị của phụ nữ trong gia
đình), các đặc điểm gia đình (khu vực sinh sống, đặc điểm về con cái, thời gian
kết hơn, loại hình chung sống, kinh tế gia đình) có mối quan hệ với các hành vi
bạo lực trong gia đình. Nghiên cứu chỉ ra được các hình thức phản ứng của
người vợ khi bị bạo hành (gồm có: khơng làm gì, trả đũa, chủ động nói chuyện
với chồng, nhờ họ hàng giúp đỡ, nhờ bạn bè/hàng xóm giúp đỡ, nhờ hội phụ nữ
giúp đỡ, nhờ các tổ chức khác) cũng như các yếu tố liên quan đến các phản ứng
của người phụ nữ đối với BLGĐ, chẳng hạn như: trình độ học vấn của phụ nữ

4

thời gian kết hôn, môi trường sống ở đô thị hay nơng thơn... Số liệu phân tích
cho thấy có sự khác biệt đáng kể trong cách phản ứng của người vợ tùy theo đặc
điểm gia đình, cá nhân khác nhau.

Nhóm tác giả Phạm Kiều Oanh và Nguyễn Thị Khoa với bài viết: “Bạo
lực trong gia đình từ góc nhìn của người nghèo”, đăng trên tạp chí Khoa học về
Phụ nữ, số 2/2003 được trích ra từ một nghiên cứu về tình trạng bạo lực trong
gia đình của Tổ chức ActionAid Việt Nam, được thực hiện tại tỉnh Lai Châu và
Ninh Thuận. Mục đích chính của nghiên cứu này là tìm hiểu nhận thức của nhân
dân và chính quyền địa phương về bạo lực trong gia đình và các phương án can
thiệp khả thi để giảm thiểu tình trạng này tại cộng đồng. Cách hiểu về bạo lực

của người dân cũng như cán bộ chính quyền địa phương trong nghiên cứu này
cũng nghiêng về vũ lực, đánh đập. Về nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực,
nghiên cứu nhấn mạnh đến nguyên nhân kinh tế với nhận định khó khăn về kinh
tế dễ gây ra xích mích giữa hai vợ chồng. Mặc dù khơng phân tích rõ sự khác
nhau giữa nhận thức của người dân và các cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã nhưng
người đọc vẫn thấy được cán bộ có cách nhìn nhận vấn đề về BLGĐ đầy đủ và
chính xác hơn so với những người dân.

3.3. Nghiên cứu bạo lực trên cơ sở giới
“Bạo lực trong gia đình” của Bùi Thu Hằng, đăng trên Tạp chí Khoa

học về Phụ nữ, số 2/2001; “Nghiên cứu bạo lực gia đình trên cơ sở giới ở Việt
Nam” do tác giả Nguyễn Hữu Minh và các cộng sự, năm 2005; “Bạo lực của
chồng đối với vợ ở Việt Nam trong những năm gần đây” của nhóm tác giả thuộc
Viện Gia đình và Giới, đăng trên Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, số 3/2006; “Bạo
lực giới: cái giá phải trả quá cao” (UNFPA, 2005); “Bạo lực gia đình - nghiên
cứu và đề xuất” của tác giả Đinh Văn Quảng, đăng trên Tạp chí Gia đình và Trẻ
em, số 6/2007. Các cơng trình nghiên cứu này tóm lược, so sánh kết quả nghiên
cứu trước đó và đưa ra bức tranh chung, đa màu sắc về bạo lực gia đình, trong
đó đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề nhận thức. Kết luận chung của các nghiên
cứu này cho thấy nhận thức của nhân dân, nhất là phụ nữ về bạo lực, bình đẳng
giới cịn nhiều hạn chế. Những nguyên nhân được tổng hợp từ các nghiên cứu

5

này giống với các nguyên nhân của nghiên cứu thực địa. Cụ thể, sự hạn chế về
trình độ học vấn, khó khăn về kinh tế, nghề nghiệp, sự gia tăng của tệ nạn xã
hội… làm cho việc giảm thiểu tình trạng bạo lực thêm khó khăn và phức tạp.
Các nghiên cứu cũng đồng nhất rằng, việc phòng chống bạo lực gia đình địi hỏi
phải tiến hành đồng bộ với nhiều biện pháp, kể cả những biện pháp mang tính

giáo dục, phòng ngừa lẫn các biện pháp xử lý bằng luật pháp. Một mặt, nó thể
hiện thái độ khơng khoan nhượng của Nhà nước đối với hành vi vi phạm, mặt
khác có tác dụng răn đe, giáo dục đối với chính người vi phạm và có ý nghĩa
phịng ngừa đối với những người khác.

Năm 2013, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã phối hợp với
UNFPA tại Việt Nam thực hiện Báo cáo nghiên cứu rà soát bạo lực trên cơ sở
giới ở Việt Nam, trong đó đề cập tới thực trạng các mơ hình, hoạt động can thiệp
về bạo lực trên cơ sở giới được triển khai từ năm 2007 đến 2013 như: các CLB/
nhóm tự lực về phịng, chống bạo lực gia đình; Tổ hịa giải; đường dây nóng
(hotline); sàng lọc tại các cơ sở y tế; Đội can thiệp/nhóm phịng, chống bạo lực
gia đình; hỗ trợ pháp lý; nhà tạm lánh; địa chỉ tin cậy tại cộng đồng; đào tạo
nghề, hỗ trợ vốn cho nạn nhân bạo lực gia đình. Về mơ hình nhà tạm lánh, Báo
cáo thống kê cả nước có 10 nhà tạm lánh, nơi giúp phụ nữ và trẻ em gái là nạn
nhân của bạo lực và bị buôn bán trở về có thể tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe, tư vấn, giáo dục, dạy nghề và một số kỹ năng sống cần thiết. Mơ hình
ĐCTC tại cộng đồng đã được triển khai rộng khắp tại các địa phương và thường
được đặt tại nhà cán bộ chủ chốt của Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến
binh. Trong bối cảnh thiếu nguồn kinh phí để vận hành các nhà tạm lánh thì địa
chỉ tin cậy được xem là một giải pháp lựa chọn tiềm năng. Tuy nhiên, mô hình
này cịn nhiều thách thức do chưa có một tiêu chuẩn thống nhất về cơ sở vật chất
cũng như dịch vụ để đảm bảo sự an toàn cho những người phụ nữ và gia đình
chủ nhà của địa chỉ tin cậy.

Năm 2015, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội công bố Báo cáo “Các yếu
tố xã hội quyết định bất bình đẳng giới ở Việt Nam”. Đây là cơng trình nghiên
cứu từ 2012-2015. Tìm hiểu về cách thức giải quyết BLGĐ, kết quả thu được từ

6


cuộc khảo sát cho thấy, hầu hết các vụ bạo hành đều được bỏ qua (98.57%), chỉ
có một tỷ lệ nhỏ được hòa giải (1.05%), và một tỷ lệ rất nhỏ chưa được giải
quyết tại thời điểm khảo sát (0.38%). Hay nói cách khác, bạo lực gia đình là
chuyện riêng của các cặp vợ chồng và chỉ được giải quyết đằng sau cánh cửa
đóng kín. Phát hiện này cũng nhất quán với các nghiên cứu trước đó. Trong
nghiên cứu định tính, một số người cho biết, phụ nữ khơng được khuyến khích
tố cáo bạo lực. Trong trường hợp phụ nữ tố cáo bị chồng bạo hành thì họ khơng
chỉ là nạn nhân của bạo lực gia đình mà cịn là nạn nhân của định kiến xã hội.
Điều này có thể giải thích vì sao sự can thiệp của cơ quan pháp luật thường rất
hạn chế, kể cả với những trường hợp bạo hành nghiêm trọng, kéo dài.

7

Ma trận định nghĩa khái niệm

Tên tác giả/tên Định nghĩa Ghi

bài báo/ nguồn chú

1. Vai trị của nhân - Gia đình: Theo Điều 8 “Luật hơn nhân và gia đình” của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

viên cơng tác xã khố XI (ký họp thứ 7, ngày 09/06/2000: “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân,

hội đối với phụ nữ quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau”. Các

bị bạo lực gia đình nhà xã hội học coi gia đình là đơn vị cở sở của tổ chức xã hội nhưng thuật ngữ này được hiểu theo nhiều cách

(nghiên cứu tại khác nhau như: Gia đình là một nhóm mà các quan hệ của nó đối với nhau đều dựa vào cùng một huyết thống

huyện Vụ Bản, và do đó họ là họ hàng thân thuộc của nhau. Có nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình, nhưng định nghĩa sau


tỉnh Nam Định) – đây được sử dụng trong luận văn: Gia đình là một nhóm xã hội hình thành trên cơ sở các quan hệ hơn nhân,

Đỗ Thị Vân – Thư quan hệ huyết thống hoặc ni dưỡng tuy khơng có quan hệ máu mủ. Các thành viên trong gia đình gắn bó

viện ĐH QGHN với nhau về trách nhiệm và quyền lợi, giữa họ có những rằng buộc có tính pháp lý được Nhà nước thừa nhận

và bảo vệ, đồng thời có những quy định rõ ràng về quyền được phép và những cấm đoán trong quan hệ tình

dục giữa các thành viên gia đình .

- Bạo lực gia đình: Bạo lực là việc đe doạ hay dùng sức mạnh thể chất, quyền lực đối với người khác hoặc
một nhóm người, một cộng đồng gây ra hoặc làm tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm lý,
ảnh hưởng đến sự phát triển, gây ra sự mất mát. Bạo lực gia đình là các hành vi bạo lực xảy ra trong phạm vi
gia đình, đó là sự xâm phạm và ngược đãi về thân thể hay tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Bạo

8

2. Vấn đề bất bình lực trong gia đình là sự lạm dụng quyền lực, một hành động sử dụng vũ lực nhằm hăm doạ đánh đập một
đẳng giới trong gia người thân trong gia đình để điều khiển hay kiểm sốt người đó. Hiện nay bạo lực gia đình đang diễn ra phổ
đình trên báo phụ biển đặc biệt ở các nước đang phát triển, nạn nhân của bạo lực gia đình khơng loại trừ một ai nhưng chủ yếu
nữ thủ đô, báo phụ tập trung ở nhóm đối tượng yếu thế như phụ nữ, trẻ em. Đặc biệt là phụ nữ là nạn nhân chính của các vụ bạo
nữ thành phố Hồ lực gia đình. Có thể phân chia bạo lực gia đình thành bốn loại sau: Thứ nhất, bạo lực thể chất Thứ hai, bạo lực
Chí Minh năm tinh thần 10 Thứ ba, bạo lực kinh tế hay lao động: Thứ tư, bạo lực tình dục: Gồm có hành vi cưỡng ép quan hệ
2015 – 2016 – tình dục.
Nguyễn Thị Hà – - Bình đẳng giới: là một thuật ngữ phản ánh một sự chia sẻ bình đẳng về quyền lợi giữa nam giới và nữ giới,
Thư viện ĐH trong sự tiếp cận bình đẳng của họ về giáo dục, sức khỏe, quản lý và lãnh đọa, bình đẳng về tiền lương, về số
QGHN đại biểu quốc hội và những cái khác
3. Khó khăn tâm lý - Gia đình là một nhóm người có quan hệ với nhau bởi hôn nhân, huyết thống hoặc quan hệ nghĩa dưỡng, có
của phụ nữ trong đặc trưng giới tính qua quan hệ hơn nhân cùng chung sống, có ngân sách chung.


- KKTL là những yếu tố tâm lý gây cản trở hoạt động của chủ thể, có thể biểu hiện ở nhận thức, thái độ và

9

đấu tranh chống hành vi.
bạo lực gia đình – - BLGĐ đối với phụ nữ là những hành động cưỡng ép của chồng gây tổn thương cho người phụ nữ, có thể
lý thị minh hằng - biểu hiện ở mặt thể chất, tinh thần, tình dục và kinh tế.
viện hàn lâm khoa - Đấu tranh chống BLGĐ của phụ nữ là hành động ngăn chặn và xoá bỏ việc cưỡng ép về thể chất, tinh thần,
học xã hội Việt tình dục và kinh tế của chồng đối với phụ nữ.
Nam - KKTL của phụ nữ trong đấu tranh chống BLGĐ là những yếu tố tâm lý gây cản trở phụ nữ ngăn chặn và xóa
bỏ việc cưỡng ép về thể chất, tinh thần, tình dục và kinh tế của chồng đối với bản thân, có thể được biểu hiện
4. Vai trò của ở nhận thức, thái độ và hành vi.
nhân viên công
tác xã hôị trong - Bạo lực: Theo Tổ chức Y tế Thế Giới – WTO: “Bạo lực là việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất , quyền
phòng chống lực đối với bản thân,người khác, đối với một nhóm người hay một cộng đồng mà gây ra hay làm tăng khả
bạo lực gia năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về mặt tâm lý, ảnh hưởng đến sự phát triển hay gây ra sự mất mát.”
đình tại huyện - Bạo lực gia đình: Theo luật phịng chống BLGĐ năm 2007: “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên
Phú Bình, tỉnh
Thái Nguyên – gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên
Nguyễn Thị khác trong gia đình.”
Khoa – Đại - Cơng tác xã hội trong phịng, chống bạo lực gia đình : Theo giáo trình CTXH trong phịng chống
BLGĐ – Học viện phụ nữ Việt Nam Công tác xã hội trong phịng, chống bạo lực gia đình là các hoạt
động phòng ngừa, giảm nhẹ, giải quyết vấn đề bạo lực gia đình từ cấp độ cá nhân, gia đình và cộng
đồngthông qua việc nâng cao năng lực phịng, chống bạo lực gia đình cho các cá nhân, gia đình và cộng

10

học Lao động đồng được thực hiện bới đội ngũ nhân viên công tác xã hội


xã hội

5. Tác động của - Gia đình là một nhóm xã hội được hình thành trên cơ sở hôn nhân hoặc quan hệ huyết thống, những thành

bạo lực gia viên trong gia đình có sự gắn bó và ràng buộc với nhau về trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ có tính hợp pháp

đình tới đời được ấn hà nước thừa nhận và bảo vệ - Bạo lực chống lại phụ nữ là bất kỳ một hành động bạo lực dựa trên cơ

sống của người sở giới nào dẫn đến, hoặc có khả năng dẫn đến những tổn thất về thân thể, về tình dục hay tâm lý hay những

phụ nữ trong đau khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một

giao đoạn hiện cách tùy tiện sự tự do, dù nó xảy ra nơi cơng cộng hay trong cuộc sống riêng tư. (Tuyên bố của Liên Hợp

nay – Ngô Thị Quốc về loại trừ bạo lực chống lại phụ nữ, nghị quyết Đại hội đồng tháng 12/1993 ).

Mai Diên – ĐH - Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể

QGHN chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình. (Luật Phịng chống Bạo lực gia đình năm

2007, Khoản 2, Điều D).

- Đời sống của người phụ nữ được hiểu là do nhiều yếu tố cấu thành, bao gồm quan hệ vợ chồng, đời sống

tình cảm, các mối quan tâm xã hội, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, vv ... 4 hưng ở đây, trong phạm vi

nghiên C FINAL cứu có hạn, đời sống của người phụ nữ chủ yếu được xét đến ở 3 khía cạnh: sức khỏe thể

chất, sức khỏe tình dục và đời sống tinh thần do chịu ảnh hưởng từ hành vi bạo lực của người chồng trong gia


6. Bạo lực gia đình . phận cơ thể ngất.
- Bạo lực gia đình theo pháp luật của Việt Nam [Điều 1 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, năm 2007] được

đình ở Hàn định nghĩa là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh

11

Quốc và việt thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.

Nam – tình - Luật Xử lý tội phạm bạo lực gia đình ở Hàn Quốc định nghĩa bạo lực gia đình là hành vi gây thiệt hại về
hình, nguyên thân thể, tinh thần hoặc tài sản giữa các thành viên trong gia đình [điều 2, khoản 1]. Trong đó thành viên gia
nhân và giải đình bao gồm hai vợ chồng, đã từng là vợ chồng, bố mẹ chồng và vợ, con, bố mẹ và con sau khi tái hơn, họ
pháp phịng hàng sống cùng trong một nhà [điều 2, khoản 2].
ngừa (đối
tượng nghiên - Trên thế giới bạo lực gia đình cịn được xem là bất kì hành vi lạm dụng nào trong một mối quan hệ mật thiết
cứu là phụ nữ) (vợ, bạn tình) gây nguy hại về thể chất, tâm lý hay tình dục cho những người trong mối quan hệ đó. Đại đa số
- Oh Soo Bong nạn nhân của bạo lực gia đình và các hình thức bạo lực khác là phụ 9 nữ, và quyền của họ bị vi phạm nghiêm
- Viện hàn lâm trọng nhiều trường hợp. Đại hội đồng LHQ đã đưa ra Tuyên bố về xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ dưới mọi
khoa học xã hình thức nhằm đảm bảo các quyền của phụ nữ. Trong tuyên bố này, bạo lực đối với phụ nữ được định nghĩa
hội Việt Nam là bất kì hành động nào gây ra hoặc có thể gây ra hậu quả làm tổn hại hoặc gây đau khổ cho phụ nữ về thân
thể, tâm lý hay tình dục kể cả những lời đe dọa hay độc đoán, tước quyền tự do dù xảy ra ở nơi công cộng hay

đời sống riêng tư.

7. Nhận thức về - “Gia đình là một nhóm người, có quan hệ với nhau bởi hơn nhân, huyết thống hoặc quan hệ nghĩa

bạo lực gia dưỡng, có đặc trưng giới tính qua quan hệ hơn nhân, cùng chung sống, có ngân sách chung”. Có thể nói,
đình của người đây là khái niệm khá phù hợp, thể hiện được những đặc trưng cơ bản của gia đình Việt Nam trong giai đoạn
dân tỉnh Yên hiện nay và nó cũng phù hợp với đặc điểm chung của các gia đình trong mẫu nghiên cứu của đề tài.
Bái – Trần Văn

- Theo góc nhìn của xã hội học thì: “Bạo lực là các hành vi có khuynh hướng hủy diệt như một phương

12

Ước – ĐH tiện tối hậu để thực thi quyền lực trong khuôn khổ quan hệ trên - dưới một chiều dựa trênn ưu thế bên
QGHN ngồi, khơng có sự thừa nhận của người yếu thế (violentia) (thường đối lập với sự ép buộc có tác động bên
trong”.

- Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực trong xã hội. Hiện tượng BLGĐ tồn tại từ rất lâu trong
mọi thời đại và mọi xã hội. BLGĐ có thể là hành vi đánh đập, đe dọa, gây sức ép… về thể chất và tâm lý
diễn ra giữa những người thân trong gia đình. BLGĐ được định nghĩa theo nhiều cách. Theo Luật
PCBLGĐ năm 2007 “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành vi n gia đình gâ tổn hại hoặc có khả năng
gâ tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” [Theo Chương 1, Điều 1,
Khoản 2 – Những quy định chung].

- “Nhận thức về bạo lực gia đình là những hiểu biết của mỗi cá nhân về hành vi, nguyên nhân, hậu quả, chính

sách pháp luật liên quan đến bạo lực gia đình”.

8. Cơng tác hỗ trợ - Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại

nạn nhân bạo hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” (Điều 1

lực gia đình tại Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007)

huyện Kiến - Nạn nhân là tá nhân bị thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc tài sản do hậu quả của một tai họa xã hội, thiên
Thụy, thành tai, địch hoạ, một xã hội bất cơng, phân biệt chủng tộc.
phố Hải Phịng

– Nguyễn Thị


13

Huyền Trang – - Khải niệm “ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại của bạo lực gia đình” là việc trang bị các kiến thức, kỹ năng cho
ĐH QGHN nạn nhân của bạo lực gia đình để họ có thể tự nhân diện nguy cơ, dấu hiệu, biểu hiện của người bạo lực, từ đó
9. Ứng dụng cơng giảm hậu quả do người bạo lực gây ra và có các kỹ năng để tự mình thốt khỏi nguy cơ bị bạo lực.
tác xã hội
nhóm trong - Khái niệm “Bạo lực”: Bạo lực được hiểu là “dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đồ”. Khái niệm
việc ngăn này dễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế, bạo lực được coi như một
ngừa, giảm phương thức hành xử trong các quan hệ xã hội nói chung.
thiểu tác hại - Khái niệm “Bạo lực gia đình”. Ở Việt Nam, Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 định nghĩa “Bạo
của bạo lực gia lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh
đình – Trần thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình” (Điều 1 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 200). Có
Thị Khánh Hịa 05 dạng bạo lực gia đình, gồm: bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần, bạo hành kinh tế, bạo hành tình dục,
– ĐH QGHN bạo hành xã hội.
- Quan hệ vợ chồng là quan hệ trung tâm, hình thành, duy trì và phát triển gia đình; vì vậy, bạo lực giữa vợ và
10. Pháp luật về chồng là một dạng của BLGĐ. Từ khải niệm BLGĐ được quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật PCBLGĐ có thể
bình đẳng giới định nghĩa bạo lực giữa vợ và chồng như sau: “Bạo lực giữa vợ và chồng là hành vi cố ý của một hoặc hai bên
và vấn đề vợ chồng gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về vật chất, tinh thần, kinh tế cho người kia xảy ra trong
phòng chống quan hệ vợ chồng”.
bạo lực giữa vợ
và chống qua - BĐG theo quan niệm xã hội học là sự đối xử ngang quyền giữa hai giới nam và nữ, có xét đến đặc điểm
14

thực tiễn thành riêng của nữ giới, được điều chỉnh bởi các chính sách đối với phụ nữ một cách hợp lý. Hay nói cách khác,
phố Đà Nẵng – BĐG là sự thừa nhận, sự coi trọng ngang nhau đối với các đặc điểm giới tính và sự thiết lập các cơ hội, điều
Phạm Thị kiện ngang nhau đối với nữ và nam trong xã hội để nam - nữ có thể thực hiện và hưởng thụ ngang nhau các
Ngọc Lý – ĐH quyền của mình.
QGHN
- Tuyên bố của Liên Hợp Quốc về xoá bỏ bạo lực đối với phụ nữ do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua

năm 1993 đã định nghĩa Bạo lực trên cơ sở Giới (BLG) như sau: Bất kỳ một hành động bạo lực nào dựa trên
cơ sở giới dẫn đến, hoặc có khả năng dẫn đến, những tổn thất về thân thể, tình dục, tâm lý hay những đau khổ
của phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tùy
tiện sự tự do, dù nó xảy ra ở nơi công cộng hay trong cuộc sống riêng tư đều gọi là bạo lực trên cơ sở giới.

15

Ma trận phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu

Tên tác Phương pháp nghiên cứu Mẫu nghiên Chọn mẫu Thang Kết quả nghiên cứu
giả/tên bài cứu đo/
báo/ nguồn 18 cuộc công Kết quả nghiên cứu còn cho thấy vai
35 cuộc phỏng vấn cụ trò trợ giúp của nhân viên công tác xã
phỏng vấn đối với nạn hội trợ giúp nạn nhân bị bạo lực đã
1. Vai trò của - Phương pháp phỏng vấn sâu: Mục tiêu nhân, 7 cuộc giảm được hậu quả bị bạo lực, hạn
nhân viên chung của phỏng vấn sâu không phải để sâu phỏng vấn chế đến mức thấp nhất các nguy cơ và
công tác xã hiểu một cách đại diện, khái quát về tác động của bạo lực, đảm bảo an toàn
hội đối với tổng thể mà giúp người nghiên cứu hiểu đối với cho nạn nhân bị bạo lực và con cái
sâu, hiểu kỹ về vấn đề bạo lực gia đình người gây ra của họ. Cung cấp các thông tin, kiến
phụ nữ bị bạo đối với phụ nữ và vai trò trợ giúp của bạo lực, 10 thức, kỹ năng cần thiết cho nạn nhân
lực gia đình nhân viên công tác xã hội. Người phỏng cuộc phỏng bị bạo lực để họ có thể tự thoát khỏi
(nghiên cứu vấn tự do hoàn toàn trong cách dẫn dắt vấn đối với tình trạng bạo lực, giúp họ phòng,
tại huyện Vụ cuộc phỏng vấn, đặt trình tự các câu hỏi chống được bạo lực gia đình, giúp
và cách thức đặt câu hỏi nhằm thu thập nhân viên người gây bạo lực hiểu hành vi của họ
Bản, tỉnh thông tin mong muốn. Trong quá trình CTXH, cán
Nam Định) – phỏng vấn nhân viên công tác xã hội tập
Đỗ Thị Vân – trung phỏng vấn sâu các cá nhân để thu bộ chính
Thư viện ĐH

QGHN


16

thập thông tin. Việc chọn người để quyền địa là trái pháp luật; đồng thời giáo dục
phỏng vấn có chủ định, đó là những phương, răn đe để họ thay đổi hành vi và chấp
người có liên quan đến vấn đề nghiên công an, cán hành pháp luật. Tạo sự thay đổi của
cứu. bộ Hội phụ xã hội trước vấn đề của bạo lực gia
nữ, ban đình.
- Phương pháp quan sát Phương pháp ngành đoàn
quan sát được áp dụng trong suốt quá
trình nghiên cứu để nắm bắt được một thể.
số thông tin sơ bộ tại địa bàn nghiên
cứu. Thông qua quá trình quan sát trực 17
tiếp để thu thập thông tin cần thiết liên
quan đến đề tài, những hành động, biểu
hiện bên ngoài của người phụ nữ bị bạo
lực, những biểu hiện và nhu cầu được
trợ giúp khỏi nạn bạo lực trong gia đình,
nắm bắt được thể trạng và các biểu hiện
trong giao tiếp, ứng xử giữa người gây
ra bạo lực và nạn nhân bị bạo lực, giữa
người phụ nữ bị bạo lực với cán bộ. Qua

đó đánh giá sự trợ giúp của cán bộ, nhân

viên với vai trị là những nhân viên cơng

tác xã hội để từ đó có những biện pháp

trợ giúp nạn nhân là người phụ nữ bị bạo


lực gia đình.

2. Vấn đề bất - Phương pháp phân tích nội dung: Đây 6 - 01 lãnh đạo - Cung cấp thêm cho các nhà nghiên
- 02 người cứu góc nhìn tổng quan về vấn đề bất
bình đẳng là phương pháp chính được sử dụng phụ trách BĐG trong lĩnh vực gia đình trên
chuyên mục truyền thơng đại chúng nói chung và
giới trong gia trong luận văn. Việc phân tích bằng Gia đình của Báo PNTĐ, báo PNTPHCM nói
Báo PNTĐ riêng. Cung cấp những luận giải khoa
đình trên báo phương pháp này căn cứ vào cách xác và báo học cho việc đánh giá chất lượng,
PNTPHCM. hiệu quả, phương pháp truyền thông
phụ nữ thủ định các khái niệm, từ khóa được mã - 02 nhà báo, về phòng chống bất BĐG trong lĩnh
phóng viên vực gia đình trên báo PNTĐ, báo
đơ, báo phụ hóa thành bộ công vụ thể hiện các chỉ viết về mảng PNTPHCM.
gia đình. - Phát huy hiệu quả của nghiên cứu
nữ thành phố báo nghiên cứu, nhằm đưa ra những suy - 01 chuyên trong việc thông tin về BĐG và bắt
BĐG trên báo PNTĐ, báo
Hồ Chí Minh luận xác đáng về q trình xã hội mà 18

năm 2015 – thông điệp đề xuất.

2016 – - Phỏng vấn các nhà báo là: tổng biên

Nguyễn Thị tập, phó tổng biên tập phụ trách nội

Hà – Thư viện dung, trưởng ban, phóng viên, biên tập

ĐH QGHN viên để tìm hiểu về nhận thức của đối

tượng đối với các quyền thông tin về



×