Chí nhiệt tố nội:
A. Do cơ thể người bệnh tạo ra
B. Độc tố xâm nhập vào cơ thể
C. Bị tiêu diệt theo cơ chế thực bào
D. B, C đúng
Chọn ý sai, thuốc tiêm:
A. Chế phẩm vô khuẩn
B. Dựa vào cơ thể ở dạng bột hay lỏng
C. Dùng theo đường qua da hoặc niêm mạc
D. Dùng bằng y cụ thích hợp
Nồng độ hoạt chất trong hỗn dịch tiêm
A. < 30%
B. 0.5 – 5%
C. 15%
D. < 15
Nồng độ hoạt chất trong nhũ dịch tiêm
A. < 30%
B. 0.5 – 5%
C. 15%
D. < 15
Kích thước hạt trong hỗn dịch tiêm
A. < 30μm
B. < 15μm
C. < 10μm
D. < 5μm
Kích thước hạt trong nhũ dịch tiêm
A. < 30μm
B. < 15μm
C. < 10μm
D. < 5μm
Vị trí tiêm thuốc ưu trương hoặc nhược trương
A. Bắp thịt
B. Tĩnh mạch
C. Dưới da
D. Tủy sống
Vị trí tiêm thuốc tiêm dầu:
A. Bắp thịt
B. Tĩnh mạch
C. Dưới da
D. Tủy sống
Đường tiêm gây ra nốt phồng
A. IC
B. SC
C. IM
D. IV
Lượng thuốc có thể tiêm trong da
A. . 0.1 ml
B. . 1 ml
C. . 2 ml
D. . 10 ml
Không dùng chất sát trùng bảo quản cho:
A. Thuốc tiêm đơn liều
B. Thuốc tiêm đúng liều > 15ml
C. Thuốc tiêm đa liều dùng với lượng nhỏ
D. A, B đúng
Thuốc tiêm có tốc độ hấp thu nhanh nhất:
A. Ưu trương
B. Nhược trương
C. Đẳng trương
D. Hơi ưa trương
Yêu cầu chất lượng đặc trưng nhất của thuốc tiêm:
A. Hàm lượng
B. Vô khuẩn
C. pH
D. Độ trong
Vô khuẩn hay vơ trùng thuốc tiêm nhằm mục đích:
A. Làm cho chế phẩm không độc
B. Giữ cho chế phẩm ổn định
C. Làm cho chế phẩm trong suốt
D. A, B đúng
Chất sát khuẩn dùng cho thuốc tiêm dung môi:
A. Cresol 0.3%
B. Clorocresol 0.2%
C. Phenol 0.5%
D. A, B đúng
Chất bảo quản khơng có tác dụng phá huyết:
A. Cresol
B. Clorocresol
C. Nipaeste
D. Phenol
Chọn ý sai, chí nhiệt tố ngoại:
A. Bị tiêu diệt theo cơ chế thực bào
B. Độc tố xâm nhập vào cơ thể
C. Do cơ thể người bệnh tạo ra
D. A, B đúng
Nguồn gốc chí nhiệt tố:
A. Vi khuẩn gram (-)
B. Nấm men
C. Sản phẩm từ máu
D. Tất cả đúng
Bản chất của chí nhiệt tố:
A. Không tam trong nước, trong dầu
B. Có thể cất kéo theo hơi nước
C. Không bền với nhiệt
D. Được hấp phụ bởi than hoạt, amiant,…
Thử chí nhiệt tố trong thuốc tiêm trên:
A. Chuột
B. Thỏ
C. Lợn
D. Người tình nguyện
Khoảng pH của thuốc tiêm mà cơ thể có thể dung nạp:
A. 2.5 – 4
B. 2.5 – 10
C. 8 – 10
D. 7.35 – 7.45
Khoảng pH của thuốc tiêm phù hợp sinh lý của cơ thể:
A. 2.5 – 4
B. 2.5 – 10
C. 8 – 10
D. 7.35 – 7.45
Chọn ý sai, để tránh đau nhức khi tiêm, có thể thêm:
A. Lidocain
B. Novocain
C. Acid benzoic
D. Alcol benzylic
Hồng cầu khi tiếp xúc dung dịch nhược trương:
A. Giữ nguyên hình dáng
B. Phồng lên
C. Teo lại
D. A, B đúng
Hồng cầu khi tiếp xúc dung dịch ưu trương:
A. Giữ nguyên hình dáng
B. Phồng lên
C. Teo lại
D. A, B đúng
Dung dịch đẳng thẩm thấu nhưng làm tế bào phồng lên
A. Ure 1.8%
B. Ure 2.8%
C. Ure 3.8%
D. Ure 4.8%
Dung dịch đẳng thẩm thấu nhưng làm tế bào phồng lên, gọi là hiện tượng:
A. Thẩm thấu
B. Trương nở
C. Ly huyết
D. Nhược trương
Đo áp suất thẩm thấu của thuốc tiêm bằng:
A. Thẩm thấu kế
B. Cồn kế
C. Tỷ trọng kế
D. Hồng cầu người
Ý nghĩa của đẳng trương thuốc tiêm:
A. Từ nồng độ các chất tính được nồng độ thẩm thấu
B. Giảm cảm giác đau nhức
C. Dung nạp dễ dàng
D. Tất cả đúng
Dung dịch đẳng trương có các thơng số:
A. P = 7.4 ATM
B. t = -0.58 oC
C. 290 mol/l
D. 310 mEq/l
Xác định nồng độ đẳng trương bằng hồng cầu:
A. Dùng máu của cừu
B. Dùng máu cua thỏ
C. Dùng hồng cầu của cừu được phân lập
D. Dùng hồng cầu của thỏ được phân lập
Không dùng chất sát trùng bảo quản cho
A. Thuốc tiêm đơn liều
B. Thuốc tiêm dùng liều lớn hơn 15ml
C. Thuốc tiêm đa liều dùng với lượng nhỏ
D. A và B đúng
Hạt bụi thủy tinh trong dung dịch thuốc do:
A. Nút cao sau nhả ra
B. Thủy tinh bị ăn mòn
C. Khơng khí trong sản xuất
D. Tất cả đúng
Hạt bụi có màu trong dung dịch thuốc do:
A. Nút cao sau nhả ra
B. Than hoạt tính dùng để lọc
C. Thuốc cháy khi hàn ống
D. Tất cả đúng
Dung dịch không đẳng trương:
A. Glucose 5%
B. Natri clorat 1%
C. Natri hydrocarbonat 1.4%
D. Acid boric 1.0%
Nước vô khuẩn để tiêm:
A. Nước cất được bảo quản và dùng trong 24 giờ
B. Được tiệt khuẩn sau khi đóng gói
C. Duy trì, nhiệt độ 80 – 90 oC
D. Tất cả đúng
Dùng alcol ethylic để sản xuất thuốc tiêm:
A. Gây đau rát
B. Nồng độ ≤ 15% làm tăng độ hịa tan
C. Có thể tiêm vào tĩnh mạch
D. Tất cả đúng
Xử lý, rửa chai lọ ống thuốc tiêm ở cấp sạch:
A. A
B. B
C. C
D. D
Tiệt khuẩn bao bì thuốc tiêm:
A. Ống thủy tinh, sấy 160oC/2h
B. Chai, túi nhựa, xông hơi caryd ethylen ở 55 - 65 oC
C. Nút cao su luộc trong 30 phút
D. Tất cả đúng
Phương pháp lọc vô khuẩn kết hợp hóa chất sát khuẩn áp dụng với thuốc tiêm:
A. Không chịu nhiệt
B. Thể tích < 5ml
C. Thận trọng với thể tích < 15ml
D. Tất cả đúng
Nhãn thuốc tiêm truyền khơng có thơng tin:
A. pH
B. Số mEq
C. Số Kcal
D. Khối lượng chất tan
Loại bao bì để đóng thuốc tiêm bột:
A. Ống thủy tinh
B. Lọ
C. Chai
D. Túi
Chất tạo màu cho thủy tinh, ngoại trừ:
A. Fe2O3
B. MnO
C. CuO
D. CaO
Chọn ý sai. Đặc điểm của thủy tinh acid:
A. Độ bền cao
B. Chịu nhiệt tốt
C. Không nhả tạp chất vào dung dịch
D. Làm chai lọ đựng thuốc viên, thuốc bột
Loại thủy tinh chỉ thích hợp cho thuốc tiêm khơng có nước:
A. Trung tính – loại 1
B. Trung tính – loại 2
C. Trung tính – loại 3
D. Thường – loại 4
Loại nhựa có khả năng chịu nhiệt 165oC:
A. Polyethylen
B. Polypropylen
C. Polyvinyl clorid
D. Polyamid
Chế phẩm được thanh trùng:
A. Khơng có vi khuẩn gây độc
B. Đã được diệt hết vi khuẩn
C. Vẫn có thể bị phân hủy bới VSV
D. Có thể là thuốc tiêm
Lý do cần vô trùng các dược phẩm:
A. Thuốc tiêm đưa thẳng vào tế bào
B. Thuốc tiêm đưa thẳng vào mô máu
C. Trạng thái bệnh của mắt
D. Tất cả đúng
Để loại vi sinh vật:
A. Dùng hóa chất bảo quản
B. Dùng màng lọc
C. Dùng tia bức xạ
D. Bảo quản lạnh
Liều diệt khuẩn tối thiểu:
A. Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 90% số vi sinh vật
B. Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 100% số vi sinh vật
C. Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được đại đa số vi sinh vật
D. Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 99% số vi sinh vật
Trị số khử khuẩn:
A. Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 90% số vi sinh vật
B. Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 100% số vi sinh vật
C. Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được đại đa số vi sinh vật
D. Liều lượng tác nhân khử trùng diệt được 99% số vi sinh vật
Tiệt trùng bằng nhiệt độ:
A. Dùng bào tử chịu nhiệt kém dạng sinh dưỡng
B. Có thể dùng nhiệt độ cao hay thấp
C. Môi trường ẩm tốt hơn môi trường khô
D. Nhiệt độ càng cao, áp suất càng thấp
Dung môi và chất dẫn trong thuốc tiêm:
A. Chiếm tỉ lệ cao
B. Ít có hoạt tính riêng
C. Nhà bào chế không tự sản xuất
D. Tất cả đúng
Nước để pha thuốc tiêm:
A. Nước cất được bảo quản và dùng…
B. Duy trì nhiệt độ 100oC
C. Khơng có nội độc tố Endotoxin
D. Tất cả đúng
Kiểm tra độ kín của thuốc tiêm bằng dung dịch:
Xanh methylen
Thành phần quyết định cấu trúc của thủy tinh:
Silic acid
Chất làm nhiệt độ nóng chảy của thủy tinh:
Natri acid
Loại thủy tinh cho phép sử dụng lại:
Trung tính – loại 1
Đặc điểm của bao bì nhựa dẻo:
Bền về mạt cơ lý
Vai trị của chất lưu hóa đối với cao su:
Bớt tính dẻo
Chế phẩm được thanh trùng:
Khơng có vk độc
Phương pháp kìm hãm vi sinh vật:
A. Dùng hóa chất bảo quản
B. Dùng hóa chất sát khuẩn
C. Dùng màng lọc
D. Bảo quản lạnh
Pha sinh dược học của thuốc dạng dung dịch uống:
A. Hấp thu
B. Hấp thu, phân bố
C. Hòa tan, hấp thu
D. Rã, hòa tan, hấp thu
Diện tích dưới đường cong đại diện cho:
A. Nồng độ tối thiểu có tác dụng
B. Ngưỡng gây độc toàn thân
C. Số lượng thuốc được hấp thu
D. Thời gian bán thải của thuốc
Thuật ngữ “sinh khả dụng” đề cập tỷ lệ thuốc đến:
A. Ruột non
B. Thận
C. Tuần hoàn chung
D. Dạ dày
Chọn ý sai về tuong đương dược phẩm:
A. Cùng dạng bào chế
B. Cùng đường sử dụng
C. Hoạt chất có gốc hoạt tính giống nhau
D. Sản xuất theo tiêu chuẩn GMP
Xác định sinh khả dụng tương đối trong trường hợp thuốc:
A. Khơng có độc tính
B. Khơng thể sử dụng đường tiêm tĩnh mạch
C. Xác định được trong mọi trường hợp
D. Không thể sử dụng đường uống
Tốc độ hòa tan tỷ lệ thuận với:
A. Nồng độ bão hòa của thuốc trong dịch thể
B. Độ nhớt của dung môi hòa tan
C. Bề dày lớp khuếch tán xung quanh tiểu phân
D. Diện tích bề mặt tiếp xúc với dịch thể
Chọn phát biểu đúng về khả năng hòa tan của chất :
A. Dạng ngậm nước dễ tan hơn dạng khan
B. Cấu trúc muối giúp dược chất dễ hấp thu
C. Dạng ion hóa dễ tan trong lipid
D. Dạng vơ định hình dễ tan hơn dạng kết tinh
Thuốc dùng theo đường nào khơng liên quan đến q trình hấp thu?
A. Tiêm bắp
B. Bôi da
C. Tiêm tĩnh mạch
D. Uống
Sinh khả dụng là – thuốc vào tuần hoàn chung và sẵn sàng tại nơi tác động:
A. Nồng độ và mức độ phân bố
B. Nồng độ và mức độ hấp thu
C. Tốc độ và mức độ phân bố
D. Tốc độ và mức độ hấp thu
Ảnh hưởng của đường sử dụng trên hiệu quả sinh học được đánh giá bằng:
A. Nồng độ tối thiểu gây độc
B. Nồng độ tối thiểu có tác dụng
C. Sinh khả dụng tuyệt đối
D. Sinh khả dụng tương đối
Độ cồn được sử dụng để điều chế cồn thuốc từ dược liệu chứa alkaloid, glycosid:
A. 60%
B. 70%
C. 90%
D. 30%
Quy định tỷ lệ cồn thuốc thu được khi điều chế từ 1 phần dược liệu độc:
A. 1 phần cồn thuốc
B. 20 phần cồn thuốc
C. 10 phần cồn thuốc
D. 5 phần cồn thuốc
Quy định tỷ lệ cồn thuốc thu được khi điều chế từ 1 phần dược liệu thường, không độc:
A. 1 phần cồn thuốc
B. 20 phần cồn thuốc
C. 10 phần cồn thuốc
D. 5 phần cồn thuốc
Phương pháp ngâm lạnh dược dụng để điều chế cồn thuốc trong trường hợp:
A. Dược liệu quý hiếm
B. Hoạt chất không tan trong cồn ở nhiệt độ thường
C. Dược liệu chứa tạp chất dễ tan trong cồn
D. Dược liệu khơng độc và ít tạp tan trong cồn
Ethanol có thể loại được tạp trong dung dịch chiết nước nhờ khả năng:
A. Làm tan tạp
B. Làm tủa hoạt chất
C. Làm đơng vón tạp
D. Phá hủy cấu trúc tạp
Đặc tính chung của cao lỏng:
A. Chất lỏng màu nhạt có mùi đặc trưng của dược liệu
B. Chất lỏng sánh chứa hàm lượng hoạt chất cao
C. Nồng độ hoạt chất tương đương với dược liệu
D. Chất lỏng sánh như mặt, có tỷ trọng bằng 1
Tạp chất có thể có trong dịch chiết nước:
A. Chất béo
B. Tinh dầu
C. Pectin
D. Chất nhựa
Để điều chế cao với dung môi nước thường sử dụng phương pháp:
A. Ngâm lạnh, hầm, hãm, sắc
B. Hòa tan
C. Ngấm kiệt áp suất giảm
D. Ngấm kiệt cổ điển
Cách điều chỉnh hàm lượng hoạt chất của cao lỏng khi hàm lượng hoạt chất thấp hơn quy định:
A. Thêm dung môi
B. Cô bớt dung môi
C. Dùng chất hút ẩm
D. Thêm glycerin
Cách điều chỉnh hàm lượng hoạt chất của cao lỏng khi hàm lượng hoạt chất cao hơn quy định:
A. Thêm dung môi
B. Cô bớt dung môi
C. Dùng chất hút ẩm
D. Thêm glycerin
Hàm lượng dung môi chiết cịn lại trong cao đặc khơng q:
A. 5%
B. 10%
C. 15%
D. 20%
Để điều chế cao với dung môi ethanol thường sử dụng phương pháp:
A. Hầm, hãm, sắc
B. Hòa tan
C. Chưng cách thủy
D. Ngấm kiệt
Cách phân loại cao thuốc hay được sử dụng nhất:
A. Theo dung môi chiết
B. Theo dung môi chiết
C. Theo thể chất
D. Theo nguồn gốc
Khi điều chế rượu thuốc, công việc phải làm trong giai đoạn pha rượu là:
A. Pha dịch chiết với rượu mới chưng cất, đo lại độ cồn
B. Dùng ethanol xử lý tạp của dịch chiết, lọc trong
C. Điều chỉnh hàm lượng hoạt chất trong chế phẩm
D. Phối hợp các dịch chiết, chất điều vị và nước chín
Các tạp chất có thể có trong dịch chiết cồn:
A. Gôm, pectin
B. Chất nhầy, tinh bột
C. Các protein
D. Chất nhựa, chất béo
Độ cồn của rượu thuốc thành phẩm thường trong khoảng:
A. <50%
B. 40 – 60%
C. 20 – 30%
D. >60%
Phương pháp nhanh nhất và tốt nhất để cô đặc dịch chiết:
A. Dùng tủ sấy điện mở cửa gió lớn
B. Cơ dưới áp suất giảm
C. Cô cách thủy trong dụng cụ rộng miệng
D. Cô cách thủy với máy khuấy
Dung môi không được phép dùng trong điều chế cao lỏng:
A. Methanol
B. Ethanol
C. Nước kiềm hóa
D. Nước acid hóa
Độ ẩm của cao khô không quá
A. 10%
B. 5%
C. 20%
D. 15%
Độ cồn dùng để điều chế rượu thuốc:
A. >60%
B. >50%
C. 15 – 30%
D. 30 – 40%
Phương pháp hòa tan được dùng điều chế cồn thuốc từ các dược liệu:
A. Không độc và ít tạp tan trong cồn
B. Dược liệu chứa tinh dầu
C. Dược liệu quý hiếm
D. Chứa tạp chất dễ tan trong cồn
Ethanol được dùng để loại tạp chất trong dịch chiết nước vì:
A. Tạp dễ tan trong ethanol
B. Ethanol là dung môi thường dùng để chiết xuất
C. Tạp bị đơng vón bởi ethanol
D. Tạp bị phân hủy trong ethanol
Cồn thuốc: cánh kiến trắng _ Phương pháp điều chế: ngâm lạnh
Cồn thuốc: aconit _ Phương pháp điều chế: ngấm kiệt
Cồn thuốc: kép opi-benzoic _ Phương pháp điều chế: hòa tan
Độ cồn được sử dụng để chiết cồn ô đầu:
A. 70%
B. 90%
C. 60%
D. 30%
Chọn ý không đúng với Tween 80:
A. Giúp phân tán dược chất rắn vào dung môi trong hỗn dịch thuốc
B. Làm tăng độ tan của các chất ít tan
C. Là chất lỏng, sánh và nhớt
D. Là chất diện hoạt ion hóa
Trong nghiên cứu sinh khả dụng, thơng số nồng độ tối đa (Cmax) thể hiện:
A. Tốc độ và mức độ hấp thu
B. Cường độ và tốc độ hấp thu
C. Tốc độ hấp thu
D. Mức độ hấp thu
Các nguyên nhân không gây ra hiện tượng kết tủa trong dung dịch:
A. Do ảnh hưởng của bức xạ ánh sáng
B. Kết quả của phản ứng trao đổi ion tạo ra các chất khó tan
C. Dung dịch đậm đặc có dung mơi dễ bay hơi
D. Sự hóa muối xảy ra khi thêm những chất dễ tan vào dung dịch của những chất khó tan
Chọn ý sai với dung mơi ethanol:
A. Hịa tan tốt pectin, gơm, enzym
B. Hỗn hòa với nước và glycerin
C. Là chất dẫn tốt, giúp hấp thu nhanh và hoàn toàn dược chất
D. Một số dược chất bền vững trong ethanol cao hơn trong nước
Chiết xuất bằng phương pháp hầm không có đặc điểm:
A. Thực hiện trong thiết bị kín
B. Nhiệt độ bằng điểm sôi của dung môi
C. Thường áp dụng chiết dược liệu rắn chắc
D. Thỉnh thoảng có khuấy trộn
Các chất tẩy uế được quy định sử dụng cho:
A. Các đối tượng ngoài con người
B. Chỉ khâu tự tiêu
C. Chế phẩm dùng đường uống
D. Thuốc nhỏ mắt dùng một lần
Chọn ý sai với các hiện tượng vật lý xảy ra trong dung dịch:
A. Hiện tượng biến màu hoặc có màu
B. Sự kết tủa
C. Phản ứng thủy phân
D. Sự đơng vón chất keo
Các nguyên nhân thuốc nhỏ mắt gây kích ứng mắt, ngoại trừ:
A. Nước cất không thuộc loại pha tiêm
B. pH không phù hợp
C. Thuốc đẳng trương với nước mắt
D. Chất bảo quản không đủ nồng độ
“Liều tác nhân khử khuẩn diệt được 90% số vi sinh vật thử nghiệm” là định nghĩa của:
A. Hiệu quả khử khuẩn
B. Xác suất tiệt khuẩn
C. Trị số khử khuẩn
D. Liều tiệt khuẩn tối thiểu
Phương pháp hầm thích hợp với:
A. Dược liệu chứa hoạt chất dễ tan ở nhiệt độ thường hoặc dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
B. Dược liệu mỏng manh, hoạt chất tan ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn
C. Dược liệu chứa hoạt chất khó tan ở nhiệt độ thường nhưng không bền ở nhiệt độ cao
D. Thuốc thang chứa hoạt chất tan trong dung môi nước ở nhiệt độ sôi
Cho công thức sau:
Acid benzoic 2 g (độ tan trong ethanol là 1:4)
Acid salicylic 4 g (độ tan trong ethanol là 1:4)
Acid boric 4 g (độ tan trong ethanol là 1:13)
Khi pha chế, thứ tự hòa tan lần lượt như sau:
A. Acid benzoic, acid boric, acid salicylic
B. Acid boric, acid salicylic, acid benzoic
C. Acid salicylic, acid benzoic, acid boric
D. Acid benzoic, acid salicylic, acid boric
Chất đẳng trương có thể dùng trong thuốc nhỏ mắt:
A. Natri borat
B. Saccarose
C. Acid salicylic
D. Natri clorid
Khi cho nước chảy qua cột cationit, cột sẽ giữ lại:
A. Ion lưỡng tính
B. Ion dương
C. Ion âm
D. Vi khuẩn
Làm ẩm dược liệu trước khi ngấm kiệt khơng nhằm mục đích:
A. Dung môi ngấm nhanh và đều vào dược liệu
B. Dịch chiết và dung môi không bị xáo trộn
C. Chiết được tinh bột, gôm, chất nhầy
D. Tránh sự nén chặt dược liệu trong bình chiết
Giai đoạn ngâm lạnh trong phương pháp ngấm kiệt có tác dụng
A. Giúp dung môi ngấm nhanh và đều vào từng tiểu phân dược liệu
B. Giúp dược liệu thấm dung môi đủ thời gian cần thiết cho sự hòa tan, khuếch tán
C. Giúp quá trình tháo bã sau khi chiết được dễ dàng hơn
D. Giúp dung mơi chảy điều hịa, khơng làm xáo trộn khối dược liệu
Định nghĩa về trạng thái vô trùng của một đối tượng:
A. Khơng có mặt vi sinh vật sống dưới dạng sinh dưỡng, được phép còn bào tử
B. Đã diệt hết vi khuẩn kỵ khí và giảm số vi khuẩn hiếu khí xuống dưới mức cho phép
C. Đã diệt hết vi khuẩn độc và giảm số vi sinh vật khác xuống dưới mức cho phép
D. Khơng có mặt vi sinh vật sống dưới dạng sinh dưỡng hoặc bào tử
Khi cho nước chảy qua cột anionit, cột sẽ giữ lại:
A. Ion dương
B. Ion âm
C. Vi khuẩn
D. Ion lưỡng tính
Lượng nước thêm vào để điều chỉnh tỷ trọng của 100kg siro đơn có 36o Baume:
A. 3300 ml
B. 118800 ml
C. 11880 ml
D. 330 ml
Các nhà máy sản xuất dược phẩm trong nước bắt đầu triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn
GMP WHO năm:
A. 2006
B. 2004
C. 2003
D. 2005
Các nhà máy sản xuất dược phẩm trong nước bắt đầu triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn
GMP ASEAN năm:
A. 1994
B. 1995
C. 1996
D. 1993
Chọn phương pháp không được áp dụng để tiệt trùng thuốc tiêm:
A. Hấp hơi ở áp suất cao
B. Phương pháp Pasteur
C. Phương pháp Tyndall
D. Luộc sôi ở áp suất thường
Liều khả dụng:
A. Phần liều hiện diện tại nơi tác động
B. Phần liều được hấp thu nguyên vẹn
C. Không quan trọng trong nghiên cứu sinh khả dụng
D. Được ghi trên nhãn
Trình tự thực hiện ngấm kiệt:
A. Nạp dược liệu vào bình, làm ẩm dược liệu và ngâm lạnh, rút dịch chiết, kết thúc ngấm kiệt
B. Làm ẩm dược liệu, nạp dược liệu vào bình và ngâm lạnh, rút dịch chiết, kết thúc ngấm kiệt
C. Làm ẩm dược liệu, nạp dược liệu vào bình, rút dịch chiết đậm đặc, kết thúc ngấm kiệt
D. Nạp dược liệu vào bình, ngâm lạnh, rút dịch chiết đậm đặc, kết thúc ngấm kiệt
Ethanol được dùng làm dung dịch sát trùng ở nồng độ:
A. 60 – 90%
B. Lớn hơn 10%
C. Lớn hơn 20%
D. Lớn hơn 30%
Định nghĩa về trạng thái thanh trùng của một đối tượng:
A. Khơng có mặt vi sinh vật sống dưới dạng sinh dưỡng, được phép còn bào tử
B. Đã diệt hết vi khuẩn kỵ khí và giảm số vi khuẩn hiếu khí xuống dưới mức cho phép
C. Đã diệt hết vi khuẩn độc và giảm số vi sinh vật khác xuống dưới mức cho phép
D. Khơng có mặt vi sinh vật sống dưới dạng sinh dưỡng hoặc bào tử
Chọn ý đúng với nước cất:
A. Nước cất thông thường chỉ dùng để rửa dụng cụ pha chế
B. Có thể dùng pha chế thuốc tiêm và thuốc nhỏ mắt
C. Đạt các tiêu chuẩn tinh khiết về mặt hóa học nhưng khơng đạt chuẩn về mặt vi sinh
D. Nước sử dụng chủ yếu trong pha chế…dạng thuốc nước là nước cất pha tiêm
Đối tượng của các biện pháp thanh trùng:
A. Sàn nhà, bàn pha chế
B. Bao bì thuốc tiêm truyền
C. Thực phẩm, thuốc uống
D. Thuốc nhỏ mắt, thuốc tiêm
Nhược điểm của nước thơm điều chế bằng chất trung gian phân tán:
A. Hiệu suất hòa tan tinh dầu thấp hơn phương pháp khác
B. Có mùi vị khác so với tinh dầu ban đầu
C. Mất nhiều thời gian lọc
D. Thời gian bảo quản chế phẩm ngắn
Nhược điểm của nước thơm điều chế bằng phương pháp dùng chất điện hoạt làm trung gian hịa tan:
A. Nước thơm có nồng độ tinh dầu thấp
B. Điều chế phức tạp
C. Khó bảo quản
D. Có thể có vị đắng
Cơng thức điều chế 3000 g siro đơn bằng phương pháp nguội:
A. 1829 g đường, 1016 ml nước
B. 1829 g đường, 1108 ml nước
C. 1920 g đường, 646 ml nước
D. 1920 g đường, 1067 ml nước
Loại đường thường được sử dụng để điều chế siro thuốc:
A. Saccharose
B. Maltose
C. Glucose
D. Lactose
Chọn câu sai. Mục đích của việc tiệt trùng chế phẩm:
A. Giữ cho chế phẩm ổn định
B. Gia tăng tác dụng dược lý
C. Giúp kéo dài hạn sử dụng
D. Làm cho chế phẩm không độc
Hệ đệm có tính sát khuẩn:
A. Phosphat
B. Citrat
C. Borat
D. Dung dịch acid boric 1.9%
Đặc điểm của phương pháp tiệt trùng bằng nhiệt độ cao:
A. Dạng bào tử chịu nhiệt kém hơn dạng sinh dưỡng
B. Có thể tiệt khuẩn bằng nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ lạnh
C. Nhiệt độ tiệt khuẩn càng cao, thời gian tiệt khuẩn càng dài
D. Môi trường ẩm truyền nhiệt tốt hơn môi trường khô
Các môn khoa học giúp cho việc phối hợp dược chất trong cơng thức:
A. Phân tích, kiểm nghiệm thuốc
B. Hóa dược, dược lý
C. Vật lý, hóa học, hóa lý
D. Sinh dược học, dược động học
Dược chất pha chế thuốc nhỏ mắt:
A. Thường được đóng gói với lượng lớn
B. Chế phẩm dùng ngồi nên khơng cần độ tinh khiết cao
C. Có thể chứa 1 hay nhiều dược chất trong cùng một chế phẩm
D. Không cần đạt độ vô khuẩn
Nguyên tắc điều chế nước thẩm thấu ngược:
A. Làm nước bốc hơi và ngưng tụ trở lại
B. Nén nước qua màng bán thấm
C. Nén nước qua màng siêu lọc
D. Cho nước chảy lần lượt qua cột anionit và cột cationit
1. Phương pháp nhanh nhất và tốt nhất để cô đặc dịch chiết
a. Dùng tủ sấy điện mở cửa gió lớn
b. Cô dưới áp suất giảm
c. Cô cách thủy trong dụng cụ rộng miệng
d. Cô cách thủy với máy khuấy
2. Dạng thuốc tiêm thường được đóng vào lọ
a. Thuốc tiêm truyền
b. Thuốc bột pha tiêm
c. Thuốc tiêm dung dịch
d. Bơm tiêm đóng sẵn thuốc
3. Ưu điểm của bao bì thủy tinh
a. Trong suốt nên dễ kiểm soát thuốc
b. Thích hợp đóng các thuốc có tính kiềm
c. Bao bì có khả năng tự bóp
d. Thuận lợi cho vận chuyển và bảo quản
4. Bao bì chất dẻo có đặc điểm
a. Có tính thấm đối với khơng khí, hơi nước
b. Hông bị biến dạng khi tiệt trùng bằng nhiệt
c. Không hấp phụ hoạt chất trong chế phẩm
d. Khi sử dụng cần dùng kim thơng khí
5. Bước sóng có khả năng tiệt trùng cao nhất của đèn cực tím
a. 253,7 – 281 nm
b. 300 – 320 nm
c. 200 – 400 nm
d. 357,3 – 368 nm
6. Tiệt khuẩn thuốc tiên bằng màng lọc có lỗ xốp
a. 0,5 – 1 µm
b. ≤ 0,22 µm
c. 0,45 µm
d. ≤ 0,52 µm
7. Điều kiện tiến hành tiệt khuẩn của nồi hấp autoclave
a. 160°C/ 1 giờ
b. 121°C/ 15 phút
c. 100°C/ 30 phút
d. 70 – 80°C/ 1 giờ
8. Loại ống thủy tinh thích hợp cho đóng thuốc bằng kim phun
a. Ống đầu nhọn đáy bằng
b. Ống được cà sẵn vết bẻ
c. Ống đáy bằng miệng loe
d. Ống hai đầu nhọn
9. Đặc điểm của phương pháp nhiệt khô
a. Tiệt trùng dụng cụ thủy tinh
b. Thực hiện trong nồi Autoclave
c. Dùng nhiệt đọ 180°C trong 15 phút
d. Sử dụng hơi nước nóng
10. Bao bì bằng chất dẻo khơng dùng để đóng loại thuốc nào sau đây
a. Dung dịch chất điện giải
b. Các loại đường
c. Nước cất pha tiêm
d. Dịch truyền lipid, acid amin
11. Chọn ý không đúng với phương pháp Tyndall
a. Hiệu quả không chắc chắn
b. Làm tăng nguy cơ tích tụ chí nhiệt tố
c. Là một phương pháp nhiệt khô
d. Điều kiện 60 – 80 oC trong 30 – 60 phút
12. “Một đối tượng khơng có mặt của vi sinh vất sống dưới dạng sinh dưỡng hoặc dạng bào tử” là
biểu hiện của trạng thái
a. Kìm khuẩn
b. Tẩy uế
c. Thanh trùng
d. Vơ trùng
13. Chất thường được phủ bên trong nút cao su để tránh nút nhả tạp vào thuốc
a. PVC
b. Epoxy
c. Nhôm oxyd
d. Natri oxyd
14. Ứng dụng của thủy tinh trung tính (loại 1)
a. Chai, lọ đựng viên thuốc, thuốc bột
b. Đóng thuốc tiêm nước có pH <7
c. Làm bao bì cho các chế phẩm mẫu
d. Làm dụng cụ thí nghiệm
15. Loại màng lọc khơng được dùng cho phương pháp lọc tiệt khuẩn
a. Milipore đường kính lỗ xốp ≤ 0,22 µm
b. Sứ xốp L7
c. Thủy tinh xốp G5
d. Amiant kết hợp cellulose
16. Có thể tiệt trùng dung dịch thuốc tiêm trong ống thủy tinh hàn kín bằng cách luộc ở điều kiện
a. 100 oC, 15 – 20 phút
b. 100 oC, 30 – 60 phút
c. 80 oC, 30 – 60 phút
d. 80 oC, 15 – 20
17. Ứng dụng của thủy tinh thường (loại IV)
a. Làm dụng cụ thí nghiệm
b. Chai, lọ đựng thuốc viên, thuốc bột
c. Đóng thuốc tiêm nước có pH < 7
d. Làm bao bì cho các chế phẩm mẫu
18. “Một đối tượng được xử lý diệt hết vi khuẩn độc và giảm số lượng vi sinh vật khác xuống dưới
một mức cho phép” là biểu hiện của trạng thái
a. Tẩy uế
b. Vô trùng
c. Kìm khuẩn
d. Thanh trùng
19. Điều kiện tiến hành tiệt khuẩn của nồi hấp Autoclave
a. 100 oC/ 30 phút
b. 70 – 80 oC/ 1 giờ
c. 160 oC/ 1 giờ
d. 121 oC/ 15 phút
20. Loại ống thủy tinh thích hợp cho đóng thuốc bằng kim phun
a. Ống hai đầu nhọn
b. Ống đầu nhọn đáy bằng
c. Ống đáy bằng miệng loe
d. Ống được cà sẵn vết bẻ
21. Thuốc tiêm lỏng thể tích nhỏ thường được đóng vào loại bao bì
a. Lọ
b. Bơm tiêm
c. Ống
d. Túi
22. Thiết bị được sử dụng trong phương pháp tiệt khuẩn bằng nhiệt khô
a. Nồi hấp Autoclave
b. Hệ thống HEPA
c. Tủ sấy điện
d. Đèn tử ngoại
23. Thiết bị được sử dụng trong phương pháp tiệt khuẩn bằng nhiệt ẩm
a. Đèn tử ngoại
b. Hệ thống HEPA
c. Nồi hấp Autoclave
d. Tủ sấy điện
24. Ưu điểm của bao bì thuốc tiêm bằng nhựa dẻo
a. Bao bì có khả năng tự bóp được
b. Phạm vi ứng dụng rộng
c. Khó bị thấm hơi nước khi hấp tiệt khuẩn
d. Tính trong suốt cao, dễ kiểm tra bụi
25. Dạng thuốc tiêm thườn được đóng vào lọ
a. Thuốc tiêm dung dịch
b. Thuốc bột pha tiêm
c. Thuốc tiêm truyền
d. Bơm tiêm đóng sẵn thuốc
26. Thành phần chính của thủy tinh
a. Silic dioxyd
b. Calci oxyd
c. Mangan dioxyd
d. Natri oxyd
27. Thuật ngữ “sinh khả dụng” đề cập tỷ lệ thuốc đến
a. Dạ dày
b. Tuần hoàn chung
c. Thận
d. Ruột non
28. Diện tích dưới đường cong đại diện cho
a. Thời gian bán thải của thuốc
b. Số lượng thuốc được hấp thu
c. Nồng độ tối thiểu có tác dụng
d. Ngưỡng gây độc tồn thân
29. Tốc độ hịa tan tỷ lệ thuận với
a. Diện tích bề mặt tiếp xúc với dịch thể
b. Độ nhớt của dung mơi hịa tan
c. Nồng độ bão hòa của thuốc trong dịch thể
d. Bề dày lớp khuếch tán xung quanh tiểu phân
30. Thuốc dùng theo đường nào không liên quan đến quá trình hấp thu
a. Uống
b. Bôi da
c. Tiêm bắp
d. Tiêm tĩnh mạch