HỆ PHÂN TÁN
DỊ THỂ LỎNG
BM Bào chế - Đại học Nguyễn Tất Thành
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Phân biệt được các hệ phân tán
2. Nêu được các tính chất của hệ phân tán dị
thể lỏng
ĐỊNH NGHĨA
❖ Hệ phân tán (disperse system)
• Một hay nhiều chất
• Được phân tán vào một chất khác
❖ Phân tán (dispersion): Kỹ thuật trộn lẫn 2 pha
khơng đồng tan với nhau
❖ Hệ phân tán gồm:
• Pha phân tán (tướng phân tán, pha nội)
• Mơi trường phân tán (pha ngoại)
ĐỊNH NGHĨA
❖ Độ phân tán được biểu thị
1
D = 𝑑
d: kích thước tiểu phân pha phân tán (cm)
→ Độ phân tán càng lớn khi KTTP càng nhỏ
PHÂN LOẠI CÁC HỆ PHÂN TÁN
❖ THEO KÍCH THƯỚC PHA PHÂN TÁN
HỆ PHÂN TÁN KÍCH THƯỚC PHA PHÂN TÁN
Đồng thể < 1 nm
Keo (siêu vi dị thể) 1 – 100 nm
Dị thể
- Vi dị thể > 0,1 µm
- Dị thể thơ 0,1 - 100 µm
> 100 µm
PHÂN LOẠI CÁC HỆ PHÂN TÁN
❖ THEO TRẠNG THÁI CỦA PHA PHÂN TÁN VÀ MT
PHÂN TÁN
PHA PHÂN TÁN MT PHÂN TÁN VÍ DỤ
Khí Lỏng Bọt (Foam)
Khí Rắn Hỗn hợp hấp phụ (Adsorbate)
Lỏng Khí Wet spray (Fog)
Lỏng Lỏng Nhũ tương (Emulsion)
Lỏng Rắn Hỗn hợp hấp thụ (Absorbate)
Rắn Khí Dry spray
Rắn Lỏng Hỗn dịch (Suspension)
Rắn Rắn Bột và cốm
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN LỎNG
Hệ phân tán đồng Hệ phân tán keo Hệ phân tán dị thể
thể
Hệ phân tán siêu vi dị 0,1 – 100 μm
Hệ phân tán phân tử thể
Dung dịch thật Dung dịch giả Quan sát được bằng
1 – 100 nm mắt thường
1 nm Quan sát được bằng
Khơng quan sát được kính hiển vi Đục thường
bằng mắt thường Kém bền
Trong suốt Hơi đục Không lọc
Khá bền được
Bền Lọc thường được
Lọc thường được Không qua màng siêu Nhũ tương, hỗn dịch
lọc
Dung dịch Dung dịch keo
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN LỎNG
❖ Hiện tượng khuếch tán: là kết quả của sự chuyển
động phân tử → phân tử vật chất chuyển từ pha này
sang pha kia và phân bố đều trong 2 pha
❖ CĐ Brown: phân tử dao động thường xuyên → va
chạm làm phân tử nước di chuyển nhanh theo mọi
chiều
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ PHÂN TÁN LỎNG
❖ Hiện tượng Faraday - Tyndal: dung dịch keo có khả
năng khuếch tán ánh sáng (dung dịch đục) đặc biệt rõ
khi nhìn dd keo qua ánh sáng phản xạ (Dung dịch thật
thì trong suốt)
Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi
NHŨ TƯƠNG
(Emulsions)
BM Bào chế - Đại học Nguyễn Tất Thành
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Khái niệm và thành phần chính của NT
thuốc
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành
và bền vững của NT
3. Giải thích được cơ chế tác động của 3
nhóm CNH
MỤC TIÊU HỌC TẬP
4. Trình bày được tính chất, ưu nhược điểm
của các chất nhũ hóa thơng dụng
5. Liệt kê một số nguyên nhân làm cho việc
điều chế nhũ tương thất bại
6. Thành lập được công thức và áp dụng
phương pháp phù hợp để điều chế một NT
thuốc
ĐỊNH NGHĨA NHŨ TƯƠNG
❖ Hệ vi dị thể
❖ 2 pha lỏng không đồng tan (D và N)
❖ Pha phân tán – môi trường phân tán
Pha phân tán
Môi trường
phân tán
NHŨ TƯƠNG THUỐC
❖ Thuốc dạng lỏng hoặc mềm
❖ Uống, tiêm, dùng ngồi
❖ Trộn đều hai chất lỏng khơng đồng tan
(pha dầu & pha nước)
❖ Ổn định nhờ chất nhũ hóa thích hợp
THUẬT NGỮ QUY ƯỚC
Pha nước Pha nội Pha phân tán
Tướng nội
Tướng phân tán
Pha không liên tục
Pha dầu Pha ngoại Tướng ngoại
Môi trường phân tán
Pha liên tục
THÀNH PHẦN
❖ Pha dầu: dầu mỡ, tinh dầu, sáp, nhựa, hoạt chất
tan trong dầu…
❖ Pha nước: nước thơm, dịch chiết thảo mộc, etanol,
glycerin (dung mơi hỗn hịa với nước)…, các dược
chất, tá dược tan được trong các dung mơi trên.
❖ Chất nhũ hóa: giúp cho NT hình thành và có độ bền
nhất định
THÀNH PHẦN
❖ Chất nhũ hóa
➢ Thiên nhiên
➢ Tổng hợp và bán tổng hợp
➢ Thể rắn dạng hạt nhỏ
❖ Lưu ý: Khi nồng độ pha phân tán
➢ ≤ 0,2%: có thể ko dùng CNH
➢ 0,2–2%: có thể ổn định bằng cách tăng độ nhớt
➢ > 2%: phải dùng CNH
PHÂN LOẠI
Theo kiểu nhũ tương
Theo nguồn gốc
Theo nồng độ phân tán
Theo kích thước pha phân tán
Theo đường sử dụng
PHÂN LOẠI
➢ NT (D/N): Dầu là chất phân tán (tướng nội)
Theo Nước là môi trường phân tán (tướng ngoại)
kiểu ➢ NT (N/D):Nước là chất phân tán (tướng nội)
nhũ
tương Dầu là môi trường phân tán (tướng ngoại)
➢ NT kép (N/D/N) hoặc (D/N/D)