Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tìm hiểu về quy trình vệ sinh bao bì rắn tải sử dụng và tiêu chuẩn in màu bao bì thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.59 KB, 33 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
CƠNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐĨNG GĨI THỰC

PHẨM

TÌM HIỂU QUY TRÌNH VỆ SINH
BAO BÌ TÁI SỬ DỤNG VÀ TIÊU

CHUẨN MÀU IN ẤN BAO BÌ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Th.S…………………………

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …., tháng ….., năm 20…

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ….

STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP

1

2

3



Nhóm 14 Trang 2

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN.................................................5
1.1 Nhu cầu tái chế, tái sử dụng chất thải rắn............................................................5
1.2 Hoạt động thu hồi và tái chế chất thải tại Việt Nam ...........................................6
1.3 Nguồn ô nhiễm bao bì thủy tinh và lon .................................................................7
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH VỆ SINH BAO BÌ TÁI SỬ DỤNG .............................9
2.1 Giới thiệu về bao bì tái sử dụng .............................................................................9
2.1.1 Khái niệm bao bì tái sử dụng .......................................................................... 9
2.1.2 Lợi ích từ việc sử dụng bao bì tái sử dụng ................................................... 10
2.2 Mục đích của vệ sinh bao bì tái sử dụng .............................................................11
2.3 Yêu cầu vệ sinh bao bì ..........................................................................................11
2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến quy trình vệ sinh bao bì .................................................11
2.5 Quy trình rửa chai trong máy rửa ......................................................................13
2.6 Thuyết minh quy trình .........................................................................................14
2.7 Thiết bị ...................................................................................................................15
2.7.1 Máy rửa chai thủy tinh tự động....................................................................15
2.7.2 Máy rửa chai thủy tinh-chai nhựa................................................................16
2.7.3 Máy rửa loại mâm quay ................................................................................ 18
2.7.4 Bằng dụng cụ cơ học bằng bàn chải quay trong chai ................................. 19
2.8 Phương pháp vệ sinh lon ......................................................................................20
2.8.1 Nguyên tắc thực hiện ..................................................................................... 20
2.8.2 Sơ đồ vệ sinh lon ............................................................................................. 21

Nhóm 14 Trang 3


Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

2.8.2.1 Lon được thanh trùng và tiệt trùng ............................................................ 21
2.8.2.2 Lon không được thanh trùng và tiệt trùng ................................................ 21
2.8.3 Thuyết minh quy trình…………………………………………………………22
2.8.3.1 Lon được thanh trùng và tiệt trùng sau khi đựng thực phẩm ................. 22
2.8.3.2 Lon không được thanh trùng và tiệt trùng sau khi đựng thực phẩm...... 22
2.8.4 Thiết bị rửa lon…………………………………………………………………23
2.8.4.1 Máy rửa hộp sắt kiểu băng chuyền ............................................................. 23
2.8.4.2 Máy rửa lon tự động ..................................................................................... 24
2.9 Tiêu chuẩn của bao bì thủy tinh, lon sau khi vệ sinh……………………………25
CHƯƠNG III: TIÊU CHUẨN PHẨM MÀU IN ẤN BAO BÌ……………………….28
3.1 Khái niệm về phẩm màu in ấn……………………………………………………..28
3.2 Sự nhiễm chất độc từ mực in………………………………………………………28
3.3 Danh mục màu cho phép sử dụng………………………………………………...29
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………...32

Nhóm 14 Trang 4

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

1.1 Nhu cầu tái chế, tái sử dụng chất thải rắn
Sự ra đời của tái chế xuất phát từ sức ép mạnh mẽ của xã hội như sự phát triển không
ngừng của dân số, của công nghiệp hóa…Theo báo cáo Tình hình Dân số Thế giới 2010
của Liên Hiệp Quốc, dân số Việt Nam hiện là 89 triệu người và sẽ tăng lên 111,7 triệu
người vào năm 2050. Việt Nam hiện đứng thứ 14 trong số những nước đông dân nhất thế
giới. Do những vấn đề về dân số ngày càng cấp bách vì thế mà ngành tái chế ra đời như
một giải pháp to lớn bảo vệ môi trường sống cũng như giải pháp cho sự khan hiếm tài

nguyên.

Hình 1 Lợi ích từ việc thu hồi và tái chế chất thải rắn

Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu thô cho sản xuất.
Giảm lượng rác thải phải chôn lấp thông qua việc giảm đổ bỏ và giảm tác động môi
trường.
Cung cấp nguồn nguyện liệu thứ cấp cho ngành cơng nghiệp với chi phí thấp, đem lại
hiệu quả kinh tế cho người tái chế.

Nhóm 14 Trang 5

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

Ngăn ngừa sự phát tán các chất độc hại vào mơi trường và tránh phải thực hiện các quy
trình mang tính chất bắt buộc như tiêu hủy hoặc chơn lấp chất thải.
Tiết kiệm diện tích đất phục vụ cho bải chôn lấp (giảm thiểu khối lượng chất thải đi vào
bãi chơn lấp. Bãi chơn lấp có thể kéo dài khả năng hoạt động). Có thể sử dụng diện tích
bãi chơn lấp nhanh hơn do chôn lấp thành phần chất thải hữu cơ dễ phân huỷ sinh học
riêng rẽ.
Hoạt động tái chế lúc này sẽ mang tính kinh doanh và vì thế có thể giải thích tại sao các
vật liệu có thể tái chế được thu gom ngay từ nguồn phát sinh cho tới khâu xử lý và tiêu
huỷ cuối cùng.
Khi có tái sinh tái chế chất thải lượng chất thải giảm trong các bãi chơn lấp - diện tích cần
thiết cho bãi chơn lấp giảm đi- giảm nước rị rỉ sinh ra từ bãi chơn lấp. Giảm thiểu lượng
khí sinh ra từ bãi chôn lấp do khối lượng rác giảm, đặc biệt giảm hàm lượng khí mêtan có
khả năng gây hiệu ứng nhà kính.
1.2 Hoạt động thu hồi và tái chế chất thải tại Việt Nam
Năm 2009, tại TP.HCM, các nhà sản xuất đã làm ra 762.300 tấn bao bì nhựa và 800.000
tấn bao bì giấy. Mỗi ngày có khoảng 120 tấn bao bì được sử dụng, trong đó có 60%

(chiếm đến 80 tấn/ngày) là bao bì nhựa.
Thói quen sử dụng các loại bao bì dùng một lần rồi bỏ từ nhựa và giấy của người tiêu
dùng đã làm cho các nhà sản xuất, các nhà phân phối gia tăng khối lượng sử dụng các bao
bì này và gây áp lực cho việc xử lý rác thải tại môi trường. Vì cứ mỗi ngày người dân
TP.HCM thải ra 50 tấn rác thải từ bao bì nhựa, trong khi mỗi bao bì này sẽ phải mất 400
năm trong điều kiện tự nhiên mới tiêu huỷ hết khiến việc sử dụng các túi nilon thành vấn
nạn lớn cho vệ sinh môi trường.
Theo cơng ty Tetra Pak, bao bì giấy đã qua sử dụng có thể tái chế tại nhà máy giấy Thuận
An, Bình Dương để tạo ra các sản phẩm từ giấy tái chế: vỏ hộp, hộp đựng thức ăn, giấy
vệ sinh, giá đựng trứng, bao thư, lõi giấy, giấy công nghiệp, giấy văn phịng, túi giấy…

Nhóm 14 Trang 6

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

Các họat động thu hồi và tái chế chất thải ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào các vấn đề
sau:
Tăng cường thu hồi sản phẩm đã sử dụng để dùng lại cho cùng mục đích, hoặc tìm ra
mục đích sử dụng khác. Tái sử dụng tập trung chủ yếu vào các loại chai đựng đồ uống,
các loại bao bì vận chuyển thông qua khâu lưu thông dưới dạng một chu trình khép kín:
sản xuất - lưu thơng - tiêu dùng - lưu thơng – sản xuất.
Khuyến khích các các cơ sở tái chế chất thải rắn bằng cách thu hồi các sản phẩm đã qua
sử dụng, xử lý hoặc chế biến lại để đưa vào nền kinh tế dưới dạng các sản phẩm ban đầu
hoặc tạo ra các sản phẩm mới.
Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn có thể thực hiện tốt ở các khu cơng nghiệp tập trung
trên cơ sở hình thành một hệ thống thơng tin để trao đổi chất thải vì trong một số trường
hợp chất thải cần loại bỏ ở nơi này lại trở thành nguyên liệu đầu vào ở nơi khác.
1.3 Nguồn ô nhiễm bao bì thủy tinh và lon
Một số yếu tố ảnh hưởng đến quy trình vệ sinh: Thơng thường bao bì thủy tinh, chai và
lon sau khi được hồn thành sẽ được đưa ngay vào sản xuất thực phẩm đảm bảo vệ sinh

an toàn thực phẩm. Tuy nhiên trong một số trường hợp bao bì sau khi sản xuất phải qua
một giai đoạn vận chuyển tới nơi sản xuất mới, điều này dễ làm cho bao bì nhiễm bẩn,
mất vệ sinh, sau đây là một số nguyên nhân:
Vật lí: bụi bẩn trong khơng khí dễ bám vào thành vào long chai, lọ thủy tinh hay lon kim
loại nếu không có biện pháp che đậy hợp lí.
Hóa học: Chai thủy tinh nếu bảo quản không cẩn thận, dễ trầy xước tạo điều kiện ăn mịn
hóa học tạo nên acid flourhydric chẳng những làm bề mặt thủy tinh bị nhám, lõm mất
cảm quan mà cịn sinh ra các chất khơng tốt cho sức khỏe con người.
Lon kim loại bị tróc lớp vecni bảo vệ dễ bị ăn mòn sinh ra các chất độc hại cho cơ thể con
người.
Sinh học: Chai, lọ, lon khơng được bảo quản thích hợp, trong điều kiện khơng khí ẩm tạo
ra mơi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loại nấm và vi sinh vật.

Nhóm 14 Trang 7

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

Để đảm bảo chỉ tiêu cảm quan, ta chỉ rửa nhưng bao bì chai lọ cịn đảm bảo giá trị cảm
quan và để làm được điều đó cần quan tâm tới
+ Dung dịch rửa: cần chọn dung dịch rửa thích hợp đảm bảo hợp vệ sinh mà không làm
ảnh hưởng tới chất lượng bao bì.
+ Quy trình cơng nghệ: cần chọn quy trình cơng nghệ rửa thích hợp, nhanh gọn, tiện lợi,
đáp ứng được nhu cầu nơi chế biến.
Với các sản phẩm thu gom dù để tái chế hay tái sử dụng đều cần phải được rửa sạch các
loại tạp chất, chất bẩn bám dính trên bao bì. Các tác nhân này hết sức đa dạng nên cần
phải lựa chọn dung dịch rửa và quy trình thích hợp. Điểu này cần dựa vào một số yếu tố:
+ Tác nhân gây ô nhiễm bao bì: thường các loại bao bì được thu gom từ nhiều nguồn
khác nhau nên sẽ bị những tác nhân gây nhiễm bẩn khác nhau, cần dựa vào các bản chất
tác nhân để chọn dung dịch rửa và quy trình thích hợp.
+ Tính kinh tế: rửa hay tái sử dụng đều phải quan tân đến chi phí sử dụng và bảo đảm vệ

sinh mơi trường.

Nhóm 14 Trang 8

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH VỆ SINH BAO BÌ TÁI SỬ DỤNG

2.1 Giới thiệu về bao bì tái sử dụng

2.1.1 Khái niệm bao bì tái sử dụng
Theo nghĩa rộng nhất, bao bì tái sử dụng bao gồm tái sử dụng pallet, kệ, thùng chứa số
lượng lớn,…đảm bảo sản phẩm di chuyển hiệu quả và an tồn trong suốt chuỗi cung ứng.
Bao bì tái sử dụng thường được sử dụng bởi các nhà sản xuất / chế biến và các nhà cung
cấp / khách hàng của họ trong một chuỗi cung ứng tổ chức tốt với các khâu vận chuyển
được quản lý rất chặt chẽ.

Thủy tinh, kim loại, plastic, giấy,… là những loại vật liệu bao bì thơng dụng dễ bắt gặp
trong đời sống hằng ngày. Trong đó, thủy tinh là loại bao bì có thể “tái sử dụng”, cịn
giấy, plastic, kim loại là những loại bao bì khơng thể tái sử dụng được nhưng có thể tái
chế và dùng cho những mục đích khác.

Nguyên tắc thực hiện:

Hình 2 Bao bì tái sử dụng

Nhóm 14 Trang 9

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………


Hình 3 Bao bì khơng tái sử dụng
Vệ sinh bao bì thủy tinh chủ yếu là cơng việc làm sạch các tạp chất dính bên ngồi bao bì
Tạp chất ở đây chủ yếu là các hợp chất vô cơ, các VSV lây nhiễm vào bao bì trong q
trình sản xuất hoặc thu hồi
2.1.2 Lợi ích từ việc sử dụng bao bì tái sử dụng
Kinh tế
+ Tiết kiệm được chi phí thu mua và xử lí bao bì.
+ Giảm chi phí về lao động.
Xã hội
+ Ngăn chặn các chất thải xâm nhập vào dòng chất thải rắn.
+ Giảm phát sinh khí thải nhà kính.
+ Yêu cầu năng lượng ít hơn.

Nhóm 14 Trang 10

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

2.2 Mục đích của vệ sinh bao bì tái sử dụng
Rửa bao bì trước khi nạp sản phẩm là một quá trình rất quan trọng nhằm đảm bảo vệ sinh
và an toàn cho người tiêu dùng. Yêu cầu công nghệ chủ yếu của việc rửa chai đó là việc
rửa sạch.

Bao bì mới sau khi sản xuất và sau khi thu hồi trở lại nhà máy cần phải được tẩy rửa để
khử mùi hoặc cặn bẩn bám bên trong. Các cặn trong các sản phẩm thu hồi gồm có đường
đạm, axit hữu cơ và các chất khóang qua một thời gian nào đó khơ đi thành lớp cặn bẩn
khơ bám trên thành, trên đáy chai..

Hiện nay đa số các nhà máy sữa, nhà máy bia rượu và các nhà máy thực phẩm khác sử
dụng máy rửa chai cải tiến được điều kiện lao động kỹ thuật vệ sinh ở trong phân xưởng
rót và rửa. Mức độ bẩn khác nhau và phụ thuộc vào tính chất sản phẩm chứa bên trong,

điều kiện và thời gian bảo quản, vận chuyển chúng

2.3 Yêu cầu vệ sinh bao bì

Để đảm bảo chỉ tiêu cảm quan, ta chỉ rửa những bao bì cịn đảm bảo giá trị cảm quan, và
để làm điều đó cần quan tâm tới

Dung dịch rửa: cần chọn dung dịch rửa thích hợp, đảm bảo về sinh mà không làm ảnh
hưởng đến chất lượng bao bì

Quy trình cơng nghệ: cần chọn quy trình rửa thích hợp, nhanh gọn, tiện lợi, đáp ứng nhu
cầu nơi chế biến

Tính kinh tế: quan tâm tới chi phí thực hiện và đảm bảo vệ sinh mơi trường.

+ Các loại bao bì này đã được đưa vào sản xuất, lưu thơng trên thị trường và quay vịng
để sản xuất lại, vì vậy chúng cần phải được rửa kỹ để đảm bảo chúng đã sạch thanh trùng,
khơng cịn dấu vết của hóa chất tẩy rửa.

+ Rửa tất cả các cặn bám như đường, đạm, axit hữu cơ, các chất khống …bám ở bề mặt
bên trong bao bì, ở đáy và thành chai, các vật lạ khác như nhựa, nút chai, bụi…

+ Rửa tất cả các chất bám ở mặt ngồi bao bì và nhãn chai.

2.4 Yếu tố ảnh hưởng đến quy trình vệ sinh bao bì

Nhóm 14 Trang 11

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………


Chai có thể rửa thủ cơng hoặc rửa tự động

Bể rửa chai lọ tự động có nguyên tắc và đặc điểm vận hành như sau:

+ Rửa bằng dòng nước phun.

+ Rửa bằng dịng nước có sục ozon.

+ Rửa hoàn lưu.

Thơng thường rửa chai nước ngọt, chai bia bằng thủy tinh được rửa sạch bằng nước đối
lưu bởi sự di chuyển tương đối của chai trong các băng tải đi qua các bể rửa.

2.5 Các hóa chất tẩy rửa

Các hóa chất thường dùng rửa chai là các chất kiềm như NaOH , Carbonate sodium ,
Na2CO3 …..trong đó NaOH với nồng độ 1,5-3% là dung dịch phổ biến nhất.

Ngoài NaOH người ta cũng bổ sung thêm một số hóa chất khác để tăng hiệu quả rửa chai,
tăng độ bóng của chai như gluconate sodium, trisodium phostphate.

Tác dụng hóa lý của chất tẩy rửa:

+ Hịa tan cặn: dung dịch có tác dụng hoa học lên cặn bẩn (ví dụ như: xà phịng hóa chất
béo lên thành chai).

+ Làm nở cặn khơ: vì ở trạng thái bở tưới rửa dễ dàng hơn.

+ Làm sát trùng.


Đối với nguyên liệu thực phẩm, việc sử dụng nhiệt và hố chất tẩy rửa có nhiều hạn chế
do làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, và dư lượng hố chất có thể gây nguy cơ ảnh
hưởng tới điều kiện an tồn vệ sinh thực phẩm. Vì vậy khi rửa nguyên liệu thực phẩm,
chỉ sử dụng nhiệt độ ngâm khơng cao lắm và chỉ sử dụng các loại hố chất an toàn ở mức
độ cho phép.

Chú ý: nồng độ dung dịch NaOH cao sẽ làm mờ đục chai , hỏng nhãn trên chai.

Nhiệt độ: Nhiệt độ có tác dụng làm cho các phản ứng hoá lý xảy ra nhanh hơn, tốc độ
thấm ướt nhanh. Chai hay lọ rửa sạch được là nhờ cả tác dụng hóa học và tác dụng nhiệt
của dung dịch. Nếu để nhiệt độ quá cao chai sẽ bị giịn, dễ vỡ bể .

Nhóm 14 Trang 12

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

Thời gian tác dụng: Các yếu tố này phải được sử dụng hợp lí để chai được rửa mà
khơng ảnh hưởng đến chất lượng của chai

Ảnh hưởng của bao bì thủy tinh đến việc vệ sinh: do đặc tính của thủy tinh là cứng,
giịn nên trong q trình vệ sinh những va cham khơng mong muốn sẽ gây ra nứt vỡ chai.
Bao bì thủy tinh có độ bền nhiệt cao nên trong quá trình rửa chai, cần duy trì từ thấp lên
cao, rồi hạ nhiệt độ từ cao xuống, tránh trường hợp thay đổi nhiệt độ dột ngột, chênh lệch
nhiệt độ không quá 25- 30 0C. Bền vững với mơi trường hóa học, cả môi trường kiềm lẫn
axit nên tác động của chất tẩy rửa đến bao bì rất ít.

2.5 Quy trình rửa chai trong máy rửa
Các giai đoạn chủ yếu của quá trình rửa chai

Quá trình rửa ngun liệu và bao bì có thể chia làm 2 giai đoạn: Trang 13

Nhóm 14

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

Giai đoạn ngâm: Ngâm trong nước, nước nóng, hoặc nước có pha hóa chất NaOH. Mục
đích của giai đoạn nầy là làm trương nuớc, giảm liên kết của các cặn bẩn, bị bở tơi ra.
Thời gian ngâm tùy thuộc vào loại bao bì, ngun liệu và đặc tính của cặn bẩn.

Giai đoạn rửa: Làm sạch sau khi ngâm bằng cách dùng lực cơ học như tia nước mạnh
hoặc chổi, bàn chải hoặc ma sát làm trôi cặn bẩn. Tuỳ theo cấu trúc của nguyên liệu, cần
phải có phương pháp rửa thích hợp nhằm tránh làm xây xát hư hỏng nguyên liệu nhưng
vẫn đạt được hiệu quả tối đa. Đối với ngun liệu, kích thước, hình dạng thường khơng
đồng nhất nên q trình rửa khó sạch đồng đều, do vậy phải rửa lại bằng tay. Với bao bì
thủy tinh và hộp sắt, thường cần năng suất lớn nên hầu hết các nhà máy sản xuất thực
phẩm sử dụng hệ thống rửa bằng máy.

Chai lọ thủy tinh mới được sản xuất sẽ được vệ sinh sạch sẽ trước khi sử dụng. Trong quá
trình tái sử dụng, chai lọ được rủa sạch sẽ trước khi đưa vào sử dụng. Rửa chai lọ nhằm
loại bớt các vi sinh vật và loại tất cả những tạp chất có trong chai như mảnh chai, đất cát,
nhãn chai cũ cịn dính trên chai. Chai có thể được rửa thủ cơng hay tự động

2.6 Thuyết minh quy trình

Thao tác trên máy rửa chai như sau

Chai được đưa vào các ngăn của băng tải theo từng hàng (20-30 chai/ hàng), băng tải sẽ
chuyền chai đi trong máy rửa qua các buồng rửa khác nhau với thời gian đủ để chai được
rửa sạch (trong thời gian di chuyển chia được dốc ngược và luôn được phun nước rửa vào
bên trong), chai được rửa theo các bước chính qua các bể như sau:


1. Chai được rửa sơ bộ bằng nước rửa 30 0C

2. Chai được băng tải chuyển ngược đầu để dốc hết nước trong chai ra

3. Chai được tiếp tục đưa vào bể nước ấm 55 0 C

4. Chai được dốc ngược đầu để loại hết nước trong chai ra

5. Chai được chuyển hết vào bể chứa dung dịch kiềm 1,5 %, ở nhiệt độ 60 0C, cũng
bằng thời gian ngâm chai trong bể đồng thời chai được cào bỏ nhãn giấy sau đó dốc
ngược để thốt dịch ra ngồi. Dung dịch có tác dụng lên cặn bẩn giúp hòa tan các
cặn bẩn trên bao bì, như dầu mỡ…Làm nở cặn khơ đến trạng thái mềm, bở, sát

Nhóm 14 Trang 14

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

trùng. Nhiệt độ làm cho các phản ứng hóa lý xảy ra nhanh hơn, tốc độ thấm ướt
nhanh,

6. Lặp lại bước 5 nhưng ở nhiệt độ 80 0C

7. Chai được rửa sạch bằng nước ở 60 0C và được dốc ngược để nước tháo sạch trong
chai

8. Chai được rửa sạch bằng nước 50 0C và được dốc ngược để nước tháo sạch trong
chai

9. Sau đó chai được rửa bằng nước sạch ở 30 0C có nồng độ clorine 2ppm và được
làm ráo hoặc sấy khô.


Lưu ý:

Đây là một quy trình điển hình rửa chi thủy tinh chứa đựng thực phẩm có qua thanh
trùng. Với những thực phẩm khơng có giai đoạn thanh trùng sau chiết rót phải sấy chai ở
nhiệt 115 0C trong 15 phút trước khi chiết rót thực phẩm vào chai

Đối với chai thủy tinh cần tuân thủ các nguyên tắc theo sự tăng giảm nhiệt độ như sau:

Chai được nâng lên nhiệt độ cao cần có sự chênh lệch 42 0C; nếu đươc giảm nhiệt độ thì
có thể giảm theo từng bậc 28 0C (∆t= 280C). Thông thường chai thủy tinh mới rời khỏi
máy rửa chai nếu được chiết dung dịch lạnh thì dễ vỡ. Thời gian rửa trong máy là 15-20
phút.

2.7 Thiết bị

2.7.1 Máy rửa chai thủy tinh tự động
Đối tượng áp dụng: Bao bì thực phẩm thường sử dụng là hộp sắt, chai thủy tinh và các
loại bao bì nhựa.

Các loại hộp sắt cần phải được rửa trước khi sử dụng vì quá trình gia công và bảo quản
không bảo đảm độ sạch cần thiết.

Ðối với chai lọ thủy tinh, phần lớn chai được quay vòng sử dụng nhiều lần nên trong chai
thường chứa nhiều loại cặn bẩn, rác, v.v..Bao bì thủy tinh mới cũng khơng bảo đảm sạch.
Vì vậy chai quay vịng và chai mới đều cần phải được rửa sạch trước khi sử dụng.

Nhóm 14 Trang 15

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………


Các hệ thống máy rửa được thiết kế chủ yếu cho hai loại bao bì này. Các loại bao bì
nhựa là bao bì mới thường chỉ cần qua súc tráng sơ bộ trước khi đưa sản phẩm thực
phẩm vào

Máy rửa thường có một hay nhiều ngăn chứa dung dịch NaOH và một ngăn cuối cùng
chứa nước để tráng rửa NaOH trong chai .

Các chai được đưa vào máy rửa bằng các cọ ( hay các gàu ) , các gàu này kết thành từng
hang chạy vòng trong máy. Ngoài ra cịn có các hàng bec để phun nước tráng rửa trong
và ngồi chai.

2.7.2 Máy rửa chai thủy tinh-chai nhựa
Ðặc tính của bao bì thủy tinh là khơng chịu được sự thay đổi nhiệt độ đột ngột nhưng
chịu được các hóa chất mạnh. Do đó, bao bì thủy tinh có thể được rửa sạch bằng cách
ngâm trong dung dịch kiềm nóng.

Trong máy rửa chuyển động tại vị trí nhận, chai sẽ được một hệ thống tay gạt sắp xếp
thẳng hàng đưa vào giá giữ chai.

Sau khi nhận, chai được chuyển dần xuống bên dưới và được ngâm trong bể chứa nước
ấm.

Tại đây phần lớn các loại cặn bẩn thô sẽ rơi ra và lắng xuống đáy bể ngâm. Nhãn chai
bằng giấy sẽ trôi ra dễ dàng trong giai đoạn nầy.

Kế tiếp chai được đưa sang bể ngâm dung dịch kiềm nóng, các chất bẩn còn bám trên bề
mặt sẽ bở tơi nhanh chóng. Thời gian ngâm trong dung dich kiềm phải đủ để tất cả các
chất bẩn mềm ra và dễ dàng tách ra, kể cả một ít nhãn cịn sót lại.


Sau khi ngâm trong dung dịch kiềm, chai được đưa lên trên, dốc ngược và được phun
dung dịch rửa phía bên trong nhờ các vòi phun vận tốc cao được bố trí đúng tâm của chai
trong giai đoạn dừng của băng chuyền Bên ngoài chai cũng được phun rửa.

Sau đó, chai được tráng lại nhiều lần bằng nước nóng rồi nước lạnh. Dịng nước mạnh sẽ
cuốn trơi tất cả các bụi bẩn bên trong chai.

Chai được giữ ở tư thế dốc ngược trong một thời gian để ráo bớt nước trước khi được đẩy
khỏi giá giữ chai ra ngồi.

Nhóm 14 Trang 16

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

Đối với máy có chuyển động liên tục, xích di chuyển với vận tốc không đổi, không dừng
lại khi nhận chai vào và lấy chai ra khỏi máy. Bộ phận đưa chai vào và lấy ra sẽ có
chuyển động cùng tốc độ với xích, do đó chai được thao tác êm hơn.

Ở giai đoạn phun nước, vòi phun sẽ tự động di chuyển theo chai bảo đảm tia nước luôn
luôn được phun vào đúng miệng chai, nhờ vậy chai được rửa sạch hồn tồn. Máy nầy
cần phải có độ chính xác khi chế tạo cũng như khi làm việc cao hơn nhiều so với máy
chạy từng nấc.

Nước và dung dịch sút trong máy được lọc để tái sử dụng nhằm tiết kiệm nước và hố
chất. Nhiệt độ được duy trì nhờ các ống gia nhiệt bằng hơi nước lắp phía dưới đáy.

Hình 4 Máy rửa chai thủy tinh

Nhóm 14 Trang 17


Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

Hình 5 Qui trình máy rửa chai sử dụng xút 2 lần (Krones –CHLB Đức)

Đối với chai nhựa, thường không cần phải rửa bằng các loại hoá chất mà chỉ cần súc
tráng bằng tia nước mạnh, bởi vì chai nhựa chỉ sử dụng một lần khơng quay vịng, nên
bên trong chai tương đối sạch. Máy rửa loại này có hai dạng: dạng máy thẳng và dạng
bàn quay. Dạng thẳng thích hợp cho các qui trình năng suất nhỏ, cịn dạng bàn quay áp
dụng cho năng suất lớn

2.7.3 Máy rửa loại mâm quay
Nguyên lý hoạt động:

Chai được đưa lên băng tải cấp chai 1. Sau khi
được chia đều khoảng cách bởi vít chia 2, quay
tới đĩa quay 3 sẽ đón chai vào và dẫn chai quay
qua mâm rửa 4. Mâm rửa có các tay kẹp đưa
chai theo thanh dẫn vào vùng rửa thì nước sẽ
được phun ra rửa chai. Sau khi rửa xong chai
theo mâm quay 5 đưa ra ngòai băng tải để thực
hiện cơng đọan kế tiếp.

Giai đoạn thấm nước

Nhóm 14 Trang 18

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

Mục đích:
Làm lớp cặn bẩn nở mềm ra , làm giảm độ bền cơ học.

Làm yếu liên kết của lớp bẩn với thành bao bì.
Làm hịa tan một số thành phần của lớp chất bẩn với dung dịch rửa.
Giai đoạn rửa
Mục đích
Lấy triệt để lớp cặn bẩn cịn lại trên bề mặt dung dịch.
Tách lớp cặn bẩn ra khỏi chai.
Phương pháp rửa
2.7.4 Bằng dụng cụ cơ học bằng bàn chải quay trong chai
Người ta sử dụng bàn chải quay trong chai. Hình dạng bàn chải cho phép tách được cặn
bẩn bên trong thành chai cũng như đáy chai. Rửa bằng bàn chải có ưu điểm là nên dùng
với những chai quá bẩn, chứa lớp cặn bẩn đã khô.
Ưu điểm
Cho phép tách được cặn bẩn bên trong thành và đáy chai.
Có thể sạch được những chai quá bẩn và cặn quá khơ.
Nhược điểm
Bàn chải mau hư hỏng.
Chất bẩn có thể chuyển từ chai này sang chai khác qua bàn chải.
Không tách được triệt để các sợi bàn chải cịn sót lại.
Khó thiết kế lắp đặt tròng máy.
Bằng tia chất lỏng :sử dụng tia chất lỏng từ miệng phun của ống bơm phun vào chai.
Ưu điểm

Nhóm 14 Trang 19

Cơng nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm GVHD:……………

Chất lỏng được tách khỏi thành chai và được tia chất lỏng rửa mang ra ngoài dễ dàng.

Thiết kế lắp đặt đơn giản , dễ dàng.


Giai đoạn rửa sạch

Mục đích

Rửa sạch và tách hết tất cả các cặn lắng của dung dịch.

Làm nguội chai

2.8 Phương pháp vệ sinh lon

2.8.1 Nguyên tắc thực hiện
Các lon đựng thực phẩm thường không được tái sử dụng để đựng thực phẩm cũng như
không thể dùng cho các mục đích khác, các loại hộp đã qua sử dụng có thể bị phân hủy
ngoài mơi trường nhưng rất chậm, những hộp kim loại phế thải được tái sinh tạo nguyên
liệu kim loại. Do đó, ở đây ta chỉ đề cập đến việc vệ sinh lon mới được sản xuất.

Lon thường bám dầu và bụi bẩn trong q trình gia cơng và bảo quản, dó đó cần rửa sạch
trước khi sử dụng

Lon có tráng vecni: Do trong quá trình sản xuất lon thì đã trải qua 3 chế độ sấy khơ và
đóng thành kiện bởi màng bọc PVC nên chế độ vệ sinh tương đối nhẹ nhàng. Lon được
tráng vecni có thể được làm từ thép tráng thiếc hoặc làm từ nhơm. Nếu là lon nhơm thì
khơng được thanh trùng hoặc tiệt trùng sau khi đựng thực phẩm. Ngược lại lon thép tráng
thiếc có thể đựng các loại thực phẩm được thanh trùng hoặc tiệt trùng. Tùy vào từng
trường hợp khác nhau mà ta có các chế độ vệ sinh khác nhau. Cụ thể là lon đựng thực
phẩm khơng qua thanh trùng hoặc tiệt trùng thì chế độ vệ sinh khắt khe hơn.

Lon không tráng vecni: Loại lon này thường được đựng thực phẩm dạng bột khô hoặc
thực phẩm có pH cao…Ví dụ như: sữa bột, sữa đặc…


Loại lon không tráng vecni bắt buộc phải tiệt trùng trước khi chiết rót thực phẩm (tùy
loại lon người ta sử dụng phương pháp tiệt trùng khác nhau). Loại này phải được sát
trùng bằng loại hóa chất khơng gây hư hỏng lớp thiếc, được sấy khơ và đóng bao bì trong
điều kiện vơ trùng có hút chân khơng hoặc bơm khí trơ.

Nhóm 14 Trang 20


×