BỘ GÍAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRỪƠNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 2/2022-2023
NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC
NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT SAU KHI RA
TRƯỜNG. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Tp. HCM 5/2023
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Điểm: ……………………………..
KÝ TÊN
2
MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU ...........................................................................................4
Phần 2: NỘI DUNG .......................................................................................7
2.1 CÁC KHÁI NIỆM.................................................................................7
2.1.1 Khái niệm việc làm............................................................................... 7
2.1.2 Khái niệm và vai trò của sinh viên...................................................... 9
2.2 TÌNH HÌNH THỰC TẾ, NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN
SAU KHI RA TRƯỜNG ..........................................................................11
2.2.1 Tình hình thị trường lao động hiện nay .......................................... 11
2.2.2 Tình hình việc làm của sinh viên mới ra trường.............................. 14
2.2.3 Nhu cầu việc làm của sinh viên sau khi ra trường ........................... 15
2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của sinh viên…....……20
2.3 GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN
SAU SAU KHI RA TRƯỜNG...........................................................................23
Phần 3: KẾT LUẬN.....................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………28
3
Phần 1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Từ khi con người xuất hiện trên Trái Đất, chúng ta trải qua 5 hình thái kinh tế -
xã hội: từ công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến đến tư bản chủ nghĩa
và cộng sản chủ nghĩa. Theo thứ tự từ thấp đến cao, lồi người đã đi lên theo tiến
trình lịch sử. Nhưng sẽ chẳng có sự phát triển nào nếu khơng có lao động, không
làm việc sẽ không tạo ra của cải, không tạo ra vật chất, con người không cần sáng
tạo, khơng cần phát triển. Vì vậy, việc làm khơng chỉ là nhu cầu của con người mà
còn là cái gốc của xã hội. Việc làm có mối liên hệ mật thiết với sự phát triển của
kinh tế và ổn định xã hội. Một đất nước có tỉ lệ thất nghiệp cao, mức sống thấp tất
yếu sẽ dẫn đến tỉ lệ phạm tội cao và sự bất ổn trong chính xã hội đó. Tuy nhiên, hiện
nay vấn đề việc làm vẫn đang là một yêu cầu bức thiết của nhiều quốc gia cần phải
giải quyết, đặc biệt là các nước đang phát triển vốn luôn tồn tại một mâu thuẩn lớn
tuy có được nguồn nhân lực dồi dào nhưng nền kinh tế lại phát triển chưa cao dẫn
đến sự mất cân bằng trong cung – cầu khi người lao động quá nhiều nhưng việc làm
lại không đáp ứng đủ, một phần do quy mô nền kinh tế, phần khác là do người lao
động khơng đáp ứng đủ u cầu về trình độ _đây cũng là một hạn chế lớn của nguồn
lao động ở các nước đang phát triển, chính vì vậy cần có sự quan tâm và tập trung
giải quyết nhiều hơn nữa hướng tới từng nguồn nhân lực mà đặc biệt là nguồn nhân
lực có trình độ đại học- cao đẳng.
Thế giới của chúng ta vừa trải qua một cơn đại dịch lớn nhất trong hơn một thế
kỷ qua, sự tác động của nó khơng chỉ gói gọn trong một vài quốc gia hay một vùng
lãnh thổ nào mà là toàn thế giới. Covid-19 đi qua kéo theo vơ vàng hệ lụy từ chính
trị, văn hóa, y tế, giáo dục,… và cả nền kinh tế. Theo sau đó là làn sóng sa thải nhân
viên của các hãng công nghệ hàng đầu thế giới. Theo thống kê của Business Insider,
chỉ tính riêng lại Amazon, Microsoft, Meta, Google, Twitter và Salesforce, số lượng
4
nhân viên bị cho nghỉ việc trong năm 2022 và đầu 2023 đã là 83.300 người1, trong
đó có những người đã đi làm 10 năm, 20 năm. Vậy, vị trí nào sẽ dành cho những
sinh viên vừa ra trường?
Những năm gần đây tuy đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng ghi nhận, song Việt
Nam vẫn là một nước đang phát triển còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết triệt
để, bất cập còn tồn tại trong hệ thống giáo dục, trong môi trường sống, môi trường
làm việc,… Trước bối cảnh tình hình trong nước và thế giới luôn thay đổi không
ngừng sẽ là thách thức lớn đối với thế hệ sinh viên nói chung và sinh viên trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Đây cũng là lý do để
nhóm chọn “Nhu cầu việc làm của sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật sau
khi ra trường. Thực trạng và giải pháp” để làm đề tài nguyên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về nhu cầu việc làm của sinh viên Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
thành phố Hồ Chí Minh, những khó khăn đang và sẽ có thể gặp phải đồng thời đề
xuất một số giải pháp hổ trợ các bạn sinh viên, giúp các bạn có được những định
hướng đúng đắn, phù hợp hơn trong chặn đường sắp tới.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, nhóm đã kết hợp các phương pháp nguyên cứu sau:
Phương pháp nguyên cứu tài liệu: Thông qua các trang tin tức, các bài báo cáo,
mạng xã hội, internet,….Để thu thập thông tin và tổng hợp kiến thức.
1 VNEXPRESS, “Sáu hãng công nghệ sa thải mạnh tay nhất”, />cong-nghe-sa-thai-manh-tay-nhat-4596850.html, ngày truy cập 16/05/2023.
5
Phương pháp quan sát thực tiễn: Tiến hành quan sát và thu thập thông tin từ các
bạn sinh viên và trải nghiệm của chính bản thân.
Phương pháp tổng hợp, logic: Chọn lọc và kết hợp các kết quả phân tích lại với
nhau để có được sự nhận thức một cách rõ ràng và đúng đắn về vấn đề nghiên cứu.
6
Phần 2. NỘI DUNG
2.1. CÁC KHÁI NIỆM
2.1.1 Khái niệm việc làm
Xét về mặt xã hội, mọi người có sức lao động đều có quyền có việc làm. Đây là một
trong những quyền cơ bản nhất của con người đã được khẳng định trong hiến pháp
của nước CHXHCN Việt Nam.
Theo Luật việc làm của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việu Nam quy định : “Là
hoạt động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm”2. Nhưng để đảm bảo quyền
có việc làm cho người lao động là vấn đề nan giải, phức tạp và đầy khó khăn khơng
những ở nước ta mà cịn ở nhiều nước trên thế giới hiện nay. Vì vậy vấn đề việc làm
được đề ra rất nhiều lần, nhưng trong từng giai đoạn phát triển khác nhau, khái niệm
việc làm lại có những thay đổi nhất định.
Trước đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, người lao động
được cho là có việc làm là những người làm việc trong thành phần kinh tế quốc
doanh, khu vực kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể, ngồi ra khơng có các hoạt động
ở lĩnh vực khác. Trong cơ chế đó, Nhà nước bố trí việc làm cho người lao động do
đó khái niệm về thiếu việc làm hay việc làm chưa chính xác.
Hiện nay, trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì quan niệm về việc làm đã
có sự thay đổi :
- Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm việc làm: Việc làm là những
hoạt động lao động được trả công bằng tiền hoặc hiện vật.
2 Thư viện pháp luật, Luật việc làm, />luong/Luat-viec-lam-nam-2013-215628.aspx, ngày truy cập 16/05/2023
7
- Theo điều 33 Bộ luật lao động Việt Nam : Khái niệm việc làm là những hoạt
động có ích không bị pháp luật ngăn cấm và đem lại thu nhập cho người lao
động.
Việc làm là nhu cầu, quyền lại cũng đồng thời là nghĩa vụ và trách nhiệm của một
công dân.
Theo khái niệm trên thì việc làm được khái quát như sau :
- Làm những việc mà người lao động thực hiện thì được thù lao dưới hình thức
tiền mặt hoặc hiện vật tương ứng với cơng việc đó.
- Làm những việc mà pháp luật khơng cấm, có thể đem lại lợi nhuận cho bản
thân ( người lao động có quyền được sử dụng lao động hoặc sở hữu tư liệu
sản xuất và sức lao động của bản thân để sản xuất ra sản phẩm ).
- Làm những việc của hộ gia đình nhưng khơng nhận lương, tiền cơng cho cơng
việc đó ( chủ gia đình làm chủ sản suất ).
Quan niệm của thế giới về việc làm : người có việc làm là người làm việc gì đó được
trả cơng, lợi nhuận, được thanh toán bằng hiện vật tương ứng hoặc tham gia các hoạt
động mang tính chất tư tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình nhưng khơng
nhận tiền công hoặc hiện vật.
Những khái niệm trên đã mở rộng nội dung của việc làm và cũng phần nào mở ra
tiềm năng lao động, giải quyết việc làm cho từng người cụ thể.
- Thị trường làm việc hiện nay đã mở rộng lên rất lớn gồm tất cả các thành phần
kinh tế ( quốc doanh, tập thể, hợp tác xã, tư nhân, … ), ở mọi hình thức và cấp
độ sản xuất kinh doanh ( kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ hợp, … ) và sự
đan xen giữa chúng. Nó khơng bị hạn chế về mặt không gian.
- Người lao động được tự do hành nghề, tự do liên doanh liên kết, tự do thuê
mướn lao động theo pháp luật và sự hướng dẫn của nhà nước để tạo việc làm
8
cho mình và thu hút thêm lao động xã hội theo quan hệ cung cầu về lao động
trên thị trường lao động.
Phân loại việc làm
Theo mức độ sử dụng lao động :
- Việc làm chính là cơng việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất
hoặc có thu nhập cao hơn các công việc khác.
- Việc làm phụ là những công việc mà người thực hiện dành thời gian sau công
việc làm chính.
- Việc làm hợp lý là những công việc tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật
ngăn cấm, phù hợp với năng lượng và sở trường của người lao động.
- Việc làm hiệu quả là việc làm mà người lao động có thể mang lại năng suất
cao nhất.
Theo thời gian làm việc của người lao động :
- Việc làm tạm thời là công việc mà người lao động đang trong thời gian tìm
kiếm công việc phù hợp với năng lực cũng như chuyên môn, sở trường mà họ
đang có.
- Việc làm đầy đủ là công việc thỏa mãn nhu cầu về việc làm cho bất kỳ ai có
khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân. Được căn cứ theo hai khía cạnh
chủ yếu là mức độ sử dụng thời gian lao động, mức năng suất và thu nhập.
Được quy định trong luật ( độ dài thời gian lao động cho phép hiện nay ở Việt
Nam là không quá 8 tiếng/ ngày và 48 tiếng/ tuần ) và không có nhu cầu làm
thêm.
2.1.2. Khái niệm và vai trò của sinh viên
Sinh viên là những người lao động tri thức, những người tìm kiếm và khai thác
tri thức, sẵn sàng mang lại lợi ích vật chất hoặc tinh thần cho xã hội. Các hoạt động
học thuật, khoa học, lao động sản xuất hoặc hoạt động xã hội là sự chuẩn bị tốt
9
nhất cho hoạt động nghề nghiệp của họ sau khi học xong đại học, cao đẳng và
trường nghề.
Là lực lượng hùng hậu, có trình độ học vấn cao, có tiềm năng sáng tạo, có khả
năng tiếp cận và làm chủ đề khoa học và công nghệ, là lực lượng xung kích, nguồn
nhân lực quyết định sự thắng lợi của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Tại Hội nghị Trung ương 7, khóa X, Đảng ta xác định : “ Thanh niên là lực lượng
xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh
dân tộc, là lực lượng chủ yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm cơng việc địi hỏi nhiều
hy sinh, gian khổ, sức khỏe và sáng tạo ”[19,tr35]3, trong đó sinh viên đóng vai trị
rất quan trọng.
Ngày nay với sức trẻ, nhiệt huyết của thanh niên họ đã xung kích vì cuộc sống cộng
đồng, với những việc làm cụ thể, thiết thực bằng các phong trào tình nguyện, đã
chứng minh được rằng sinh viên luôn là lực lượng xã hội đặc biệt.
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống
nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Tích cực trong q trình tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại, đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong
sống giới trẻ, tạo ra sự lan tỏa trong xã hội.
Thúc đẩy quá trình phát triển, hiện đại hóa đất nước, các quan hệ ngoại giao và hội
nhập quốc tế. Hỗ trợ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp.
3123docz.net, Xuất phát từ vai trị vị trí của sinh viên trong đời sống xã hội,
/>ng-xa-hoi.htm, ngày truy cập 16/05/2023
10
2.2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ, NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN
SAU KHI RA TRƯỜNG VÀ GIẢI PHÁP
2.2.1 Tình hình thị trường lao động hiện nay
Thị trường lao động của nước ta từ đầu năm 2022 đến nay đã có nhiều khởi sắc
trong việc đáp ứng kịp thời các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh
nghiệp trên địa bàn cả nước. Tuy nhiên, dưới sự tác động của dịch bệnh kéo dài
trong thời gian trước đó đã tác động lớn đến thị trường lao động nước ta.
- Trong năm 2022, thị trường lao động ở nước ta có nhiều biến động
Theo thống kê của VietnamWorks, có gần 40% lao động hiện đang khơng có việc
làm ổn định, trong đó:
20% người lao động đã thơi việc và đang tìm kiếm việc làm mới.
15% người lao động đã thôi việc và lựa chọn làm một công việc thời vụ thay
thế.
2% người lao động đã thôi việc và chọn phương án tự kinh doanh riêng.
3% người lao động thôi việc đi kèm những lý do khác.4
Dựa vào thống kê trên có thể thấy, hiện tại nhu cầu tìm việc vẫn đang xảy ra và cầm
chừng bằng những công việc thời vụ, điều này chứng tỏ rằng thị trường tuyển dụng
lao động sắp tới sẽ có nhiều khởi sắc.
- Người lao động hiện nay lựa chọn những công việc và môi trường làm việc
phù hợp với bản thân hơn là lương thưởng
4Copyright © Cơng Ty Cổ Phần Navigos Group Việt Nam, “ VietnamWorks công bố báo cáo về
TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NĂM 2022 – Thực trạng và hướng đi”,
/>truong-lao-dong-nam-2022-thuc-trang-va-huong-di.html ,ngày truy cập16/05/2023
11
Theo thống kê thì có gần 50% người lao động nghỉ việc do môi trường làm việc
không phù hợp với bản thân, điều này cho thấy lương thưởng không phải là yếu
tố chính để người lao động lựa chọn gắn bó hay rời bỏ công ty mà họ đang làm
việc.
Ngồi ra cịn có yếu tố bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 cũng ảnh hưởng
đến việc thôi việc của người lao động như cắt giảm nhân sự, giảm lương, cắt các
chế độ lương thưởng,…
- Lực lượng lao động
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý IV năm 2022 là 52,1 triệu
người, cao nhất trong vòng 2 năm trở lại đây, tăng gần 0,3 triệu ngừơi so với
quý trước và tăng gần 1,4 triệu người so với cùng kỳ năm trước.
Lực lượng lao động theo quý, giai đoạn 2020 – 2022
Đơn vị tính: Triệu người
5
5 TỔNG CỤC THỐNG KÊ, “THƠNG CÁO BÁO CHÍ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM QUÝ IV VÀ
NĂM 2022”, />viec-lam-quy-iv-va-nam-2022/ ,ngày truy cập 16/05/2023
12
Lực lượng lao động tham gia trong quý IV năm 2022 đạt 68,9% tăng 1,1 điểm
so với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ tham gia lao động ở nữ giảm đi. Nếu xét về
nhóm tuổi thì tỷ lệ tham gia lao động ở khu vực thành thị thấp hơn so với nơng
thơn ở nhóm tuổi trẻ và già. Điều này chứng tỏ người dân ở nông thôn tham
gia lao động sớm hơn so với người lao động ở thành thị. Tỷ lệ tham gia lao
động có bằng cấp cao hơn 0,3 điểm so với cùng kỳ năm trước.
- Bắt đầu xuất hiện xu hướng làm việc chủ động
Dưới những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 thì xu hướng làm việc mới –
chủ động hơn, thích ứng linh hoạt mà vẫn mang hiệu quả được phát triển.
- Các doanh nghiệp đang khó khăn trong việc chiêu mộ nhân tài
Nguyên nhân dẫn đến việc này đến từ việc một số bộ phận nhân viên xin nghỉ
việc trong giai đoạn căng thẳng của dịch bệnh.
- Thu nhập bình quân đạt 6,8 triệu đồng/ tháng(năm 2022) (2)
- Tình trạng thất nghiệp trong độ tuổi lao động
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2022 là gần 1,07 triệu người,
giảm 359,2 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao
động năm 2022 là 2,32%, giảm 0,88 điểm phần trăm so với năm trước.
Số thanh niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp năm 2022 là khoảng 409,3 nghìn người,
chiếm 37,6% tổng số người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên. Tỷ lệ thất nghiệp của
thanh niên trong năm 2022 là 7,72%, giảm 0,83 điểm phần trăm so với năm trước.
13
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,70%, giảm 2,13 điểm phần
trăm so với năm trước.(2)
2.2.2 Tình hình việc làm của sinh viên sau khi ra trường
Thực trạng mà sinh viên phải đối mặt sau những năm vất vả học hành đó là chấp
nhận một cơng việc có thể khơng đúng chun ngành đào tạo của mình. Một số
sinh viên vẫn khơng đáp ứng được trình độ chun mơn của các doanh nghiệp.
Ngồi ra, kĩ năng mềm cũng là một rào cản ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc của
sinh viên. Việc được đào tạo trong mơi trường tốt vẫn địi hỏi kĩ năng mềm cao,
một vấn đề tiên quyết để các nhà tuyển dụng có thể chấp nhận bạn vào làm việc.
Việc học trong các trường top đầu là điều kiện tốt để chúng ta trau dồi các kĩ năng
làm việc cũng như kĩ năng mềm, và thường các doanh nghiệp sẽ ưu tiên tạo cơ
hội nhiều hơn cho các bạn sinh viên trường top. Tuy nhiên kỹ năng làm việc vẫn
là quan trọng nhất nếu chúng ta hy vọng ra trường có việc làm và làm đúng ngành.
Khi sinh viên không xin được việc làm hay làm trái ngành đó là một sự lãng phí
về nguồn lực lao động. Thực tế sinh viên chuyên ngành này ra làm ngành khác
là vấn đề đang diễn ra khá phổ biến hiện nay. Trong khi các doanh nghiệp cần
lao động chun mơn cao thì sinh viên lại khó có thể đáp ứng được các yêu cầu
của doanh nghiệp.
Đối với sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, có tới 93,32% sinh
viên ra trường tìm được việc làm ngay, tỷ lệ sinh viên làm việc đúng chuyên
14
ngành trên 90%. Thực tế đạt được những điều trên nhờ vào cách ứng xử, áp dụng
kiến thức chuyên môn cao,thành thạo,…6
Sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM sau khi ra trường sẽ làm
việc trong các khu chế xuất, khu công nghiệp lớn tập trung tại các tỉnh trong cả
nước, một số làm việc trong các doanh nghiệp ở cả nước.
(Theo nguồn ảnh, Linh Thùy, Trong đợt tốt nghiệp cuối năm 2022, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có gần 99% tốt
nghiệp từ loại Khá trở lên, />post1392628.html, truy cập ngày 16/05/2023).
2.2.3. Nhu cầu việc làm của sinh viên sau khi ra trường
- Nhu cầu về việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp là điều luôn được quan
tâm với các bạn sinh viên và là vấn đề cần phải giải quyết với nền cơng nghệ phát
triển nhanh chóng, thị trường lao động đang biến động mạnh mẽ.
6 Review.edu.vn, Đại Học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh – Thơng Tin Tuyển Sinh,
ngày truy cập
16/05/2023
15
-Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 của Chính phủ đã xác dịnh mục
tiêu đào tạo của giáo dục là :”Đào tạo ra những con người có năng lực sáng tạo, tư
duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại
ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả
năng thích ứng với những biến động của thị trường lao động…”.7
Số liệu kết quả khảo sát thực tế các sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ
Chí Minh do nhóm thực hiện:
- Kế hoạch tìm được việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp chiếm 47,3%,
tỷ lệ đã hình dung được việc làm nhưng vẫn chưa rõ rang chiếm 40,7% và chưa có
kế hoạch là 12,1%. Với sự phát triển của công nghệ 4.0 dẫn đến thị trường lao động
biến động làm cho sự cạnh tranh giữa các sinh viên ngày càng gay gắt và sự đòi hỏi
của các nhà tuyển dụng đối với nhân sự ngày càng nâng cao. Vì vậy, cần phải có kế
hoạch kĩ càng về kĩ năng và kiến thức.
7 : Nguyễn Thị Phương Dung, Vấn đề việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp Cao Đẳng - Đại Học ,
, ngày cập nhật: 26 – 4 – 2019, tr.
16
- Dựa vào số liệu trên, có tới 93,4% tỷ lệ sinh viên muốn tìm được việc làm
đúng với chuyên ngành mà mình học, cịn lại với 6,6% là đã có dự định khác sau khi
ra trường. Tìm được việc làm đúng với ngành mình học là một trong những mong
muốn của các sinh viên. Để có thể làm được đúng ngành thì mỗi sinh viên cần phải
nâng cao kĩ năng và thực hành của mình , tham gia thực tập và làm them để nâng
cao kinh nghiệm và chuẩn bị một tài liệu sinh việc để gây ấn tượng với nhà tuyển
dụng.
-Tuy nhiên, Theo thống kê của Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội thì có
gần 70% sinh viên ra trường làm trái ngành, nhiều người tốt nghiệp kế toán lại đi
làm sale, tốt nghiệp tài chính ngân hàng thì đi làm nhân viên kinh doanh bảo hiểm,
tốt nghiệp công nghệ thông tin lại có thể nhận chức danh nhân viên chăm sóc khách
hàng để làm,…8
- TP - Kết quả nghiên cứu từ một nhóm các chuyên gia đến từ Trường Quốc
tế, ĐH Quốc gia Hà Nội cho thấy, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường làm trái
8 TNTaLent, Thực trạng sinh viên ra trường làm trái ngành: Nên hay không?, />nang/danh-cho-ung-vien/thuc-trang-sinh-vien-ra-truong-lam-trai-nganh-nen-hay-khong-65.html , ngày cập nhật: 19-
3-2021, tr.
17
ngành là trên 24%. Trong đó, có nhiều ngành cử nhân phải làm trái ngành lên đến
trên 60%.9
-Tỷ lệ sinh viên tự tin rằng mình sẽ tìm được việc làm từ 50% trở lên là 96,8%,
chỉ 3,2% là dưới 50%. Tỷ lệ này cho thấy sự chuẩn bị về mặt kiến thức và kĩ năng
của các sinh viên rất kĩ càng.
9 Tiên Phong, Bao nhiêu sinh viên ra trường làm trái ngành?, />lam-trai-nganh-
post1474115.tpo#:~:text=TP%20%2D%20K%E1%BA%BFt%20qu%E1%BA%A3%20nghi%C3%AAn%20c%E1
%BB%A9u,ng%C3%A0nh%20l%C3%AAn%20%C4%91%E1%BA%BFn%20tr%C3%AAn%2060%25. , ngày cập
nhật: 01-10-2022, tr.
18
- Mức lương mong muốn của các sinh viên khi vừa đi làm sau khi ra trường
chiếm 54,9% trên 12 triệu(VNĐ), 24,2% từ 10 đến 12 triệu(VNĐ), 17,6% từ 8 đến
10 triệu(VNĐ), còn lại là 6 đến 8 triệu(VNĐ). Mức lương của một người sẽ phản
ánh đúng kinh nghiệm, trình độ, và vị trí cơng việc của bạn.
- Tuy nhiên , một số ngành phù hợp với sự phát triển của cơng nghệ, có triển
vọng trong sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế của nước ta sẽ có mức lương cao
hơn các ngành khác rất nhiều.
19
- Theo số liệu khảo sát, có tới 54,9% sau khi tốt nghiệp, sinh viên muốn làm
việc cho doanh nghiệp nước ngoài, 35,2% làm cho doanh nghiệp trong nước, còn lại
là khởi nghiệp hay về làm cho gia đình.
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của sinh viên.
-Theo tạp chí cơng thương,từ những tiêu chí tuyển dụng ứng viên của doanh nghiệp
và năng lực hiện có cùng những điểm yếu, thiếu sót hiện tại của sinh viên để làm cơ
sở đề ra các giải pháp phù hợp nhằm giúp sinh viên tốt nghiệp đại học tăng cao khả
năng tìm được việc làm trong thị trường lao động cạnh tranh khốc liệt. Tác giả đề
xuất các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm được việc làm của sinh viên sau khi ra
trường, bao gồm:
(i). Bằng cấp chuyên môn: Dù bằng cấp không phải là yếu tố quan trọng, nhưng
đó là tấm giấy thơng hành đầu tiên giúp nhà tuyển dụng tìm thấy sự tương thích nơi
ứng viên ứng tuyển. Những yêu cầu về bằng cấp nên được nêu rõ trong phần tin đăng
tuyển dụng. Thực tế có nhiều nhân tài làm trái ngành được đào tạo, nhưng lại thể
hiện năng lực rất tốt. Chính vì vậy, bằng cấp không cần phải đúng chuyên ngành,
những ngành nghề tương tự cũng có thể được chấp nhận.
(ii). Trình độ ngoại ngữ: Ngoại ngữ là yêu cầu mang tính cần thiết khi ứng tuyển
việc làm. Giữa xu thế “đa quốc gia hóa” của các cơng ty, biết ít nhất một ngoại ngữ
sẽ giúp ứng viên nổi bật, dễ dàng nhận được công việc phù hợp với khả năng, trình
độ bản thân, việc tìm kiếm các thơng tin tuyển dụng sẽ mở rộng nhiều vị trí hấp dẫn.
Việc học ngoại ngữ cần đạt được mục đích đó là phục vụ học tập, làm việc, giao tiếp
và giải trí lành mạnh.
(iii). Kinh nghiệm làm việc thực tế: Đây mới là điều mà nhà tuyển dụng mong
muốn ứng viên sở hữu nhất. Những ứng viên giỏi sẽ biết cách dùng kinh nghiệm làm
việc thực tế để khỏa lấp những hạn chế về bằng cấp, giới tính. Những ngành mang
tính đại trà cho phép ứng viên sở hữu kinh nghiệm ở vị trí tương đương, trong lĩnh
20