Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Câu hỏi ôn tập môn học luật hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.54 KB, 41 trang )

CÂU HỎI ƠN TẬP MƠN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH

1. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính Việt Nam

1.1. Đối tượng điều chỉnh
* Khái niệm: Là những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước
được quy phạm pháp luật hành chính tác động đến.
* Các nhóm quan hệ xã hội do Luật hành chính điều chỉnh:

- Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ
quan hành chính nhà nước - đây là nhóm lớn nhất, cơ bản nhất và do đó, quan
trọng nhất.
- Những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hành chính nội bộ của các cơ
quan nhà nước và các tổ chức phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
- Những quan hệ hành chính phát sinh trong hoạt động của các cơ quan kiểm toán
nhà nước, HĐND các cấp, TAND các cấp và VKSND các cấp thực hiện hoạt động
quản lý nhà nước.
- Những quan hệ xã hội phát sinh trong qua trình tổ chức, cá nhân được nhà nước
trao quyền thực hiện những hoạt động có tính chất quản lý nhà nước.
1.2. Phương pháp điều chỉnh

* Khái niệm: Là cách thức nhà nước sử dụng để tác động vào các quan hệ xã hội thuộc
đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính, được thể hiện thông qua cách thức tác động
của các quy phạm pháp luật hành chính.
* Các phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính:
- Phương pháp quyền uy, phục tùng: là phương pháp cơ bản, xuyên suốt của
ngành luật hành chính, được quyết định từ đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính.

+ Nội dung của phương pháp: là sự tác động mang tính đơn phương của chủ thể
quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục đich quản lý nhà nước.


+ Đặc trưng của phương pháp: xác nhận sự bất bình đẵng giữa các bên trong quan
hệ hành chính:
Một bên có quyền đề ra yêu cầu, kiến nghị, bên kia có quyền xem xét, quyết định.
Các bên đều có những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định theo quy định của pháp luật,
nhưng bên này quyết định một vấn đề gì phải được sự đồng ý của phía bên kia.
Một bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước để ban hành các
quyết định quản lý có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với phía bên kia; có quyền áp
dụng các biện pháp cưỡng chế.
- Phương pháp thỏa thuận, bình đẳng: là phương pháp bỗ trợ, không chủ yếu, được áp
dụng trong một số trường hợp nhất định.

2. Khái niệm, đặc điểm của quản lý nhà nước (theo nghĩa hẹp)
- Khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp (Cịn được gọi là quản lý hành chính nhà
nước/ hoạt động hành chính nhà nước/ hoạt động chấp hành – điều hành nhà nước).

+ Định nghĩa: Là một hình thức của quản lý nhà nước theo nghĩa rộng, được thực
hiện trước hết và chủ yếu bởi cơ quan hành chính nhà nước nhằm triển khai và thực
hiện trên thực tế các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và cơ quan quyền lực
cùng cấp để chỉ đạo, điều hành trực tiếp, thường xuyên các lĩnh vực đời sống xã hội.

+ Nội dung: Quản lý NN theo nghĩa hẹp có nội dung là chấp hành các văn bản của
cơ quan nhà nước cấp trên và cơ quan quyền lực cùng cấp để điều hành các lĩnh vực
đời sống xã hội

+ Nhiệm vụ: triển khai, tổ chức thi hành pháp luật trên thực tế, bảo đảm trật tự
quản lý nhà nước trên các lĩnh vực.

+ Chủ thể: Chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước, ngồi ra có thể có các chủ thể
khác theo quy định pháp luật nhưng không phải chủ thể cơ bản.


- Đặc trưng của quản lý nhà nước (theo nghĩa hẹp):

• Tính chấp hành – điều hành

• Tính chủ động, sáng tạo cao

• Tính dưới luật

• Tính chính trị • Được bảo đảm về phương diện tổ chức, bộ máy

• Được bảo đảm về phương diện cơ sở vật chất

• Tính chun nghiệp

• Tính liên tục

3. Khái niệm, đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính.
- Quy phạm pháp luật hành chính là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà
nước ban hành và bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ quản lý nhà nước,
được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn cuộc sống.

- Những đặc điểm chung của quy phạm pháp luật hành chính:

+ Là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung.

+ Có hiệu lực áp dụng nhiều lần trong thực tiễn cuộc sống.

+ Được nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.

- Đặc điểm riêng của quy phạm pháp luật hành chính:


+ Quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh các quan hệ quản lý nhà nước.

+ Quy phạm pháp luật hành chính được ban hành bởi nhiều chủ thể có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật

+ Quy phạm pháp luật hành chính có tính linh hoạt cao (dễ bị thay đổi).

4. Khái niệm, đặc điểm nguồn của Luật Hành chính Việt Nam

* Khái niệm nguồn của Luật Hành chính:
- Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam là những văn bản có chứa
quy phạm pháp luật hành chính (hoặc nguồn của Luật Hành chính là
các văn bản quy phạm pháp luật có chứa quy phạm điều chỉnh quan
hệ xã hội phát sinh trong quản lý nhà nước).
* Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam có những đặc điểm sau:
- Một là, nguồn của Luật Hành chính Việt Nam là những văn bản có chứa đựng quy
phạm pháp luật hành chính, tức là chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ quản lý nhà nước.
- Hai là, nguồn của Luật Hành chính do nhiều chủ thể khác nhau ban hành, gồm cơ
quan nhà nước ở Trung ương cũng như địa phương, chủ yếu là cơ quan hành chính nhà
nước các cấp.
- Ba là, nguồn của Luật Hành chính có số lượng lớn, đa dạng về loại văn bản và về
hiệu lực pháp lý vì chúng tác động lên các đối tượng rất đa dạng, điều chỉnh các quan
hệ quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, ở tất cả các ngành,
các cấp.
5. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính. Nêu một quan hệ pháp
luật hành chính và chỉ rõ chủ thể quan hệ, sự kiện pháp lý hành chính làm phát
sinh quan hệ đó.


* Khái niệm quan hệ pháp luật hành chính
- Quan hệ pháp luật hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong
hoạt động quản lý nhà nước giữa các chủ thể mang quyền và nghĩa
vụ đối với nhau, được quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh.
* Đặc điểm quan hệ pháp luật hành chính
- Thứ nhất, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính
ln gắn liền với hoạt động quản lý nhà nước.
- Thứ hai, trong quan hệ pháp luật hành chính bao giờ cũng có chủ thể có quyền sử
dụng quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước để ban hành các quyết định quản lý nhà
nước mang hiệu lực bắt buộc thi hành đối với phía bên kia. Chủ thể này trong Khoa
học luật hành chính gọi là “chủ thể bắt buộc”.

- Thứ ba, quan hệ pháp luật hành chính có thể phát sinh do yêu cầu hay đề nghị của
bất cứ bên nào.
- Thứ tư, tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính (tức giữa
chủ thể quản lý và đối tượng quản lý) được giải quyết theo thủ tục hành chính hoặc tố
tụng hành chính.
- Thứ năm, bên vi phạm những yêu cầu của quan hệ pháp luật hành chính chủ yếu
phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, mà đại diện là cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng
chức nhà nước có thẩm quyền.
* Ví dụ: Công dân уêu cầu êu cầu cấp giấуêu cầu chứng nhận quуêu cầu ền ѕử dụng ử dụng đất phải gửi đơn cho
Ủу ban nуêu cầu ban nhân dân huуêu cầu ện (quan hệ thủ tục).
6. Trình bày nội dung nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý
nhà nước.

- Cơ sở pháp lý: được quy định tại Điều 4 Hiến pháp năm 2013.
- Nội dung sự lãnh đạo của Đảng mà Luật Hành chính cần thể chế hóa thành ngun
tắc pháp lý, gồm:

+ Thể chế hóa quan điểm của Đảng về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (tổ

chức Chính phủ, tổ chức Ủу ban ny ban nhân dân, tổ chức các Bộ, cơ quan ngang Bộ);

+ Thể chể hóa quan điểm của Đảng về công tác cán bộ (quan điểm về xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức, quản lý cán bộ, công chức,…);

+ Thể chế hóa quan điểm của Đảng về mục đích, yêu cầu, cơ chế quản lý nhà nước
trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, hoạt động đối
ngoại,...;

+ Thể chế hóa quan điểm của Đảng về cơ chế kiểm tra của cơ quan Đảng đối với
hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước (chế độ báo cáo công tác của Ủу ban ny ban nhân
dân trước cấp ủy Đảng và chế độ kỷ luật Đảng trong cơ quan hành chính);

+ Thể chế hóa yêu cầu về sự gương mẫu và về trách nhiệm của đảng viên và tổ
chức Đảng trong bộ máy hành chính nhà nước.
7. Trình bày nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà nước.

- Cơ sở pháp lý: Khoản 1, Điều 8 Hiến pháp năm 2013 quy định;
- Nội dung:

+ Khái niệm tập trung – dân chủ:
+ Để bảo đảm thực hiện các yêu cầu của tập trung dân chủ, các quy phạm pháp
luật hành chính phải quy định rõ cơ chế pháp lý bảo đảm các yêu cầu sau:
Thứ nhất, bảo đảm sự lãnh đạo của cơ quan quyền lực nhà nước đối với cơ quan
hành chính nhà nước (Quốc hội đối với Chính phủ, Hội đồng nhân dân đối với Ủу ban ny ban
nhân dân).
Thứ hai, bảo đảm sự lãnh đạo của cơ quan hành chính cấp trên đối với cơ quan
hành chính nhà nước cấp dưới (Chính phủ đối với Ủу ban ny ban nhân dân).

Thứ ba, bảo đảm sự lãnh đạo của cơ quan thẩm quyền chung đối với cơ quan

thẩm quyền riêng (Chính phủ đối với Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Ủу ban ny ban nhân dân đối với
sở, phịng, ban chun mơn).

Thứ tư, bảo đảm sự lãnh đạo của người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước
đối với nhân viên cấp dưới (giám đốc đối sở với các trưởng phịng và cơng chức dưới
quyền).

Thứ năm, bảo đảm chế độ thảo luận tập thể, quyết định theo đa số (ban hành văn
bản của Chính phủ, của Ủу ban ny ban nhân dân).

Thứ sáu, bảo đảm chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị (thủ
trưởng cơ quan chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm về các sai phạm của cơ
quan và cấp dưới)

Thứ bảy, phân quyền, phân công, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn một cách hợp
lý.

8. Phân biệt các khái niệm: Ngành Luật Hành chính, Khoa học Luật Hành chính,
Mơn học Luật Hành chính.

8.1. Ngành Luật Hành chính
* Khái niệm: Hệ thống ngành luật hành chính là tổng thể quy phạm pháp luật hành
chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định. Có thể hệ thống ngành luật hành chính
theo các trật tự sau:
- Hệ thống ngành luật hành chính theo nội dung điều chỉnh

+ Phần chung: bao gồm các chế định pháp luật điều chỉnh các nội dung cơ bản, cơ
sở, có vai trị chi phối các nội dung cụ thể khác của ngành luật hành chính. Bao gồm
các chế định điều chỉnh các nội dung sau:


Các nguyên tắc hoạt động hành chính.
Địa vị pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước.
Chế độ phục vụ, cơng vụ nhà nước.
Địa vị pháp lý của tổ chức xã hội, cá nhân.
Hình thức và phương pháp hoạt động hành chính nhà nước.
Trách nhiệm hành chính.
Thủ tục hành chính.
Các phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong hoạt động hành chính.

+ Phần riêng: bao gồm pháp luật điều chỉnh hoạt động hành chính nhà nước trong
các ngành, lĩnh vực…
- Hệ thống ngành luật hành chính theo tính chất quy phạm:
Nếu khái quát ngành luật hành chính theo tính chất quy phạm pháp luật thì ngành luật
hành chính có thể được chia thành hai nhóm quy phạm: Quy phạm vật chất hành chính
và quy phạm thủ tục thủ tục hành chính.

Quy phạm vật chất hành chính: Quy định nội dung của quyền, nghĩa vụ.

Quy phạm thủ tục hành chính: Quy định cách thức thực hiện quyền và nghĩa vụ.
8.2. Khoa học Luật hành chính
a. Khái niệm:
- Với tư các là một khoa học pháp lý, Khoa học Luật hành chính Việt Nam là tổng thể
những tri thức được trình bày dưới dạng các phạm trù, khái niệm, luận điểm, quan
điểm về ngành Luật Hành chính Việt Nam nói chung và các chế định, quy phạm của
Luật hành chính nói riêng cùng với những vấn đề về thực tiễn áp dụng.
- Khoa học luật hành chính có đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và
nhiệm vụ nghiên cứu riêng.
b. Đối tượng nghiên cứu
- Khoa học luật hành chính có đối tượng nghiên cứu là Ngành luật hành chính Việt
Nam. Gồm hai nội dung lớn:


+ Thứ nhất là những hệ thống lý luận, pháp lý về ngành luật hành chính;
+ Thứ hai là thực trạng pháp luật hành chính.
- Có thể chia thành các nội dung nhỏ như sau:
+ Những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước.
+ Hệ thống quy phạm luật hành chính.
+ Quan hệ pháp luật hành chính.
+Quy chế pháp lý của các chủ thể luật hành chính.
+ Hình thức, phương pháp hoạt động hành chính.
+ Các phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong hoạt động hành chính.
c. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu của khoa học luật hành chính có nền tảng từ phương pháp
duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lê-nin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Trên cơ sở nền tảng phương pháp luận đó, tùy vào nội dung nghiên cứu cũng như
mục tiêu nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu có thể sử dụng kết hợp nhiều phương
pháp nghiên cứu cụ thể khác nhau như: phương pháp nghiên cứu lịch sử, phân tích,
tổng hợp, diễn giải, quy nạp, so sánh, đối chiếu, điều tra xã hội học… để làm rõ vấn đề
nghiên cứu, nội dung nghiên cứu nhằm đạt được mục đích nghiên cứu.
d. Nhiệm vụ của khoa học luật hành chính
- Nhiệm vụ của khoa học luật hành chính Việt Nam là xây dựng và phát triển hệ thống
lý luận khoa học về luật hành chính, xác định những thành cơng, hạn chế của pháp luật
hành chính khi áp dụng vào thực tiễn, đề ra các giải pháp để hoàn thiện các chế định
và quy phạm pháp luật hành chính cụ thể.
- Đề xuất các kiến nghị khoa học đổi mới tổ chức bộ máy hành chính
- Làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản của luật hành chính.
8.3. Mơn học luật hành chính
a. Khái niệm Mơn học Luật hành chính

- Mơn học Luật Hành chính Việt Nam là hệ thống các kiến thức về
Khoa học Luật Hành chính và Ngành Luật Hành chính được giảng dạy

trong các cơ sở đào tạo theo các chương trình tương ứng với mục
tiêu đào tạo của các cấp học.
b. Nội dung của Môn học luật hành chính Việt Nam
- Nội dung Mơn học Luật hành chính gồm hai bộ phận là khối kiến thức lý luận của
khoa học luật hành chính và kiến thức pháp luật thực định của ngành luật hành chính.

+ Phần 1: Hệ thống lý luận cơ bản về Luật hành chính
Mơn học Luật hành chính cung cấp những kiến thức cơ bản được hình thành chủ yếu
từ khoa học Luật hành chính Việt nam, đó là những vấn đề thuộc về lý luận, khái
niệm, nguyên tắc, quan điểm, xu hướng của ngành luật hành chính,

+ Phần 2: Hệ thống Ngành luật hành chính Việt Nam.
Hệ thống ngành luật hành chính Việt Nam bao gồm hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật được nhiều chủ thể quản lý khác nhau ban hành, do đó tạo thành một hệ
thống phức tạp. Để tiếp cận dễ dàng, tùy vào mục tiêu đào tạo, hệ thống ngành luật
hành chính được chia thành hai phần: phần chung và phần riêng.

9. Khái niệm chủ thể Luật hành chính. Phân biệt chủ thể Luật hành chính với
chủ thể quan hệ pháp luật hành chính.

9.1. Khái niệm chủ thể Luật Hành chính
- Chủ thể pháp luật là cá nhân hoặc tổ chức có những quyền chủ thể
và nghĩa vụ pháp lý để tham gia vào quan hệ pháp luật và được
pháp luật bảo đảm thực hiện. Hiểu một cách khái quát thì chủ thể pháp
luật là cá nhân, tổ chức có khả năng trở thành các bên tham gia
quan hệ pháp luật.
- Để trở thành chủ thể luật hành chính thì cá nhân hoặc hoặc tổ chức
phải có năng lực pháp luật hành chính.
9.2. Phân biệt chủ thể Luật Hành chính với chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
- Chủ thể quản lý có thể là chủ thể luật hành chính khi với tư cách là cơ quan hành

chính nhà nước hay cán bộ, cơng chức có thẩm quyền. Chủ thể quản lý nhà nước là
chủ thể luật hành chính nhưng khơng phải tất cả chủ thể luật hành chính đều là chủ thể
quản lý nhà nước vì rất nhiều chủ thể luật hành chính khơng có thẩm quyền quản lý.

10. Khái niệm, đặc điểm cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam.

* Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước
- Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan nhà nước, được
thành lập theo quy định của pháp luật để thực hiện chức năng quản
lý nhà nước.

* Đặc điểm cơ quan hành chính nhà nước
- Các đặc điểm chung:

+ Thứ nhất, cơ quan hành chính nhà nước là một tổ chức nhà nước mang tính
độc lập tương đối.

+ Thứ hai, cơ quan hành chính nhà nước được thành lập theo quy định của pháp
luật.

+ Thứ ba, cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp
luật.

+ Thứ tư, hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước mang tính quyền lực nhà
nước, nhân danh nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ về đối nội, đối
ngoại của nhà nước.
- Các đặc điểm riêng của cơ quan HCNN:

+ Thứ nhất, cơ quan hành chính có chức năng được Hiến pháp và pháp luật quy
định là quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.


+ Thứ hai, cơ quan hành chính có phạm vi đối tượng quản lý rất rộng lớn, đa
dạng, phức tạp gồm các cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân.

+ Thứ ba, hoạt động của cơ quan hành chính mang tính chất thường xuyên, liên
tục và tương đối ổn định

+ Thứ tư, tổng thể các cơ quan hành chính tạo thành một hệ thống phức tạp,
nhiều về số lượng cơ quan và cán bộ, công chức so với các hệ thống các cơ quan nhà
nước khác.
11. Trình bày vị trí, tính chất pháp lý và chức năng của Chính phủ Nước
CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 2013. Vì sao Điều 94 Hiến pháp 2013 quy
định “Chính phủ thực hiện quyền hành pháp”?

- Căn cứ Điều 94 Hiến pháp 2013 quy định Chính phủ nước Cộng hịa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau: “Chính phủ là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc
hội.”
- Điều 94 Hiến pháp 2013 quy định “Chính phủ thực hiện quyền hành
pháp” nhằm vừa cụ thể hóa ngun tắc phân cơng, phối hợp và kiểm
sốt quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền XHCN, vừa chỉ
rõ Chính phủ khơng chỉ là cơ quan chấp hành của Quốc hội mà cịn
tạo cho Chính phủ có đầy đủ vị thế và thẩm quyền độc lập nhất định
trong quan hệ với cơ quan thực hiện quyền lập pháp và cơ quan thực
hiện quyền tư pháp; bảo đảm việc thực hiện kiểm soát lẫn nhau giữa
các cơ quan này.

12. Nêu các nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ được quy định tại Hiến pháp
2013. Chính phủ ban hành các loại văn bản pháp luật nào để thực hiện nhiệm vụ,

quyền hạn của mình?

- Nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản, chủ yếu của Chính phủ trong tất cả các lĩnh vực trước
hết được quy định một cách khái quát trong Điều 96 Hiến pháp năm 2013:

+ Tổ chức thi hành các văn bản pháp luật nằm trong thẩm quyền;
+ Trình các dự án trước Quốc hội hoặc Ủу ban ny ban thường vụ Quốc hội;
+ Thống nhất quản lý về các mặt của đời sống xã hội; thi hành các lệnh và các
biện pháp cần thiết để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;
+ Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; tái quy định
hoặc yêu cầu Ủу ban ny ban thường vụ Quốc hội tái quyết định về đơn vị địa giới hành chính.
+ Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; tổ chức thực hiện các hoạt động
kiểm tra, giám sát trong phạm vi thẩm quyền;
+ Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công
dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;
+ Thẩm quyền tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế theo ủy quyền của Chủ
tịch nước; quyết định thực hiện các hành động liên quan đến điều ước quốc tế thuộc
thẩm quyền phê duyệt của Chính phủ; bảo vệ lợi ích của Nhà nước và tổ chức, cá nhân
Việt Nam ở nước ngoài;
+ Phối hợp với các cơ quan khác để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.”
- Để thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Chính phủ có quyền ban hành
các văn bản pháp luật, trong đó quan trọng nhất là các Nghị quyết, Nghị định
nhằm thi hành Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị quyết của
Ủу ban ny ban thường vụ Quốc hội; Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước và để thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
13. Trình bày vị trí pháp lý, chức năng và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang
Bộ.

- Khoản 1 Điều 39 Luật tổ chức Chính phủ 2015 quy định về vị trí pháp lý và chức
năng của bộ, cơ quan ngang bộ như sau: “Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính

phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch
vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.”
- Theo Điều 40 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 thì cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan
ngang bộ gồm vụ, văn phòng, thanh tra, cục, tổng cục, đơn vị sự nghiệp cơng lập. Việc
thành lập các đơn vị này do Chính phủ quyết định.
14. Vị trí, tính chất pháp lý, cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân các cấp?

* Vị trí, tính chất pháp lý của Ủy ban nhân dân
- Điều 114 Hiến pháp năm 2013 quy định:

“Ủу ban ny ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu
là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước
cấp trên.”
(- Uỷ ban nhân dân có hai tư cách pháp lý:

(1) Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp;
(2) Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.)
* Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân
- Thành viên Uỷ ban nhân dân các cấp bao gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, các Ủу ban ny
viên.
- Thành lập:
Thứ nhất, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu.
Thứ hai, các Phó chủ tịch Ủу ban ny ban nhân dân và ủy viên UBND do Hội đồng nhân
dân cùng cấp bầu ra trong kỳ họp đầu tiên của mỗi khóa Hội đồng nhân dân, theo sự
giới thiệu của Chủ tịch Ủу ban ny ban nhân dân cùng cấp.
15. Chính quyền đơ thị tại Thành phố Hồ Chí Minh theo Nghị quyết số 131/2020/
QH14 của Quốc hội ngày 16/11/2020 được tổ chức như thế nào?

Chính quyền đơ thị tại Thành phố Hồ Chí Minh được tổ chức theo Nghị quyết số

131/2020/QH14 của Quốc hội ngày 14/11/2020 như sau:
- Cấp thành phố: UBND & HĐND thành phố.
- Cấp quận: UBND quận.
- Cấp thành phố thuộc Thành phố (thành phố Thủ Đức): UBND & HĐND thành phố
thuộc Thành phố.
- Cấp phường: UBND phường.
- Cấp huyện: HĐND & UBND huyện.
- Cấp xã: HĐND & UBND xã.
- Cấp thị trấn: HĐND & UBND thị trấn.
* Cơ quan nào giám sát hoạt động của UBND quận và UBND phường?
- HĐND Thành phố giám sát UBND quận và UBND phường.
16. Nêu tiêu chuẩn về diện tích và dân số của đơn vị hành chính huyện và xã theo
Nghị quyết số 1211/2016 ngày 25 tháng 05 năm 2016 của Ủy ban thường vụ Quốc
hội.

* Diện tích tự nhiên:
- Tiêu chuẩn của huyện:

+ Huyện miền núi, vùng cao từ 850 km2 trở lên;
+ Huyện không thuộc miền núi, vùng cao từ 450 km2 trở lên.
- Tiêu chuẩn của xã:
+ Xã miền núi, vùng cao từ 50 km2 trở lên;

+ Xã không thuộc miền núi, vùng cao từ 30 km2 trở lên.
* Quy mô dân số:
- Tiêu chuẩn của huyện:

+ Huyện miền núi, vùng cao từ 80.000 người trở lên;
+ Huyện không thuộc miền núi, vùng cao từ 120.000 người trở lên.
- Tiêu chuẩn của xã:

+ Xã miền núi, vùng cao từ 5.000 người trở lên;
+ Xã không thuộc miền núi, vùng cao từ 8.000 người trở lên.
17. Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 24/12/2018 về việc sắp xếp các
đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã đã nêu những hạn chế và nguyên nhân
nào đòi hỏi phải sắp xếp lại hai loại đơn vị hành chính này? Từ 2019 đến 2021 đã
giảm bao nhiêu huyện và xã?

- Một số bất cập và hạn chế theo Nghị quyết:
+ Nhiều đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã quy mơ q nhỏ, khơng gian phát

triển bị chia cắt gây ra nhiều khó khăn, cản trở trong công tác phát triển vùng dẫn đến
việc nguồn lực của địa phương và Trung ương cho phát triển kinh tế - xã hội bị phân
tán.

+ Tăng số lượng đơn vị hành chính các cấp dẫn đến việc chi ngân sách nhà nước
cho các hoạt động của bộ máy tăng, nhưng đại đa số các đơn vị cấp huyện, cấp xã thu
ngân sách tại địa phương không đủ cân đối chi thường xuyên, chủ yếu yêu cầu hỗ trợ
từ Trung ương và phụ thuộc phần lớn vào Trung ương.
- Những bất cập, hạn chế trên có các nguyên nhân cơ bản là:

+ Hệ thống văn bản pháp luật về quản lý đơn vị hành chính chưa đầy đủ, thiếu
đồng bộ, nhiều văn bản khơng cịn phù hợp nhưng chưa được kịp thời sửa đổi, bổ sung
hoặc thay thế.

+ Quy hoạch tổng thể đơn vị hành chính các cấp gắn với quy hoạch phát triển kinh
tế - xã hội chậm được điều chỉnh, bổ sung.

+ Cơ chế, chính sách đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội đã thúc đẩy đô thị hoá, tạo nên
tâm lý muốn chia tách, thành lập đơn vị hành chính mới.
- Trong giai đoạn 2019 – 2021, đã giảm được 8 đơn vị hành chính cấp huyện và 561

đơn vị hành chính cấp xã.
18. Trình bày vị trí, chức năng của cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân.
Nêu ví dụ về trường hợp Sở được UBND cấp tỉnh phân cấp thực hiện một hoạt
động quản lý nhà nước nhất định.

- Khoản 1 Điều 9 Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định về vị trí và
chức năng của cơ quan chun mơn thuộc Ủу ban ny ban nhân dân như sau:
“Cơ quan chuyên môn thuộc Ủу ban ny ban nhân dân được tổ chức ở cấp tỉnh, cấp huyện, là
cơ quan tham mưu, giúp Ủу ban ny ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước về

ngành, lĩnh vực ở địa phương và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp,
ủy quyền của cơ quan nhà nước cấp trên.”
- Ví dụ:

+ QĐ số 46/2021/QĐ-UBND về phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;
+ Quyết định số 36/2018/QĐ-UBND ngày 07/12/2018 của UBND tỉnh Cà Mau
về phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng trên địa bàn tỉnh Cà Mau;
+ Quyết định số 11/2017/QĐ-UBND ngày 21/11/2017 về phân cấp thẩm quyền
cấp giấy phép kinh doanh karaoke của UBND thành phố Cần Thơ;…
19. Làm sáng tỏ nhận định: “Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND được tổ chức
và hoạt động theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều”.

20. Trình bày cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh. Nêu
cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn cấp huyện.

- Căn cứ khoản 1 Điều 5 Nghị định 107/2020/NĐ-CP ngày 14/09/2020 của Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày
04/04/2014, cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủу ban ny ban nhân dân cấp tỉnh,
gọi tắt là sở, gồm có:


a) Phịng chun mơn, nghiệp vụ;
b) Thanh tra (nếu có);
c) Văn phịng (nếu có);
d) Chi cục và tổ chức tương đương (nếu có);
đ) Đơn vị sự nghiệp công lập (nếu có).
- Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/05/2014 và Nghị định số 108/2020/NĐ-CP
ngày 14/09/2020 của Chính phủ đều khơng quy định về cơ cấu tổ chức và hoạt động
của cơ quan chuyên môn thuộc Ủу ban ny ban nhân dân cấp huyện, gọi tắt là phòng. Tuy
nhiên, trên thực tế, căn cứ vào đề xuất của Thủ trưởng cơ quan chuyên môn cấp huyện
mà Ủу ban ny ban nhân dân cùng cấp quyết định các bộ phận trực thuộc cơ quan chun mơn
cấp huyện, đó là các tổ chun mơn (hay tổ nghiệp vụ) thuộc phịng.
Ví dụ: Quyết định số 01/2018/QĐ-UBND của UBND TPHCM về quyết định ban hành
quy chế tổ chức và hoạt động của sở y tế, Điều 17:
“Điều 17. Các tổ chức tham mưu tổng hợp và chun mơn nghiệp vụ thuộc Sở Y
tế
1. Văn phịng;
2. Thanh tra;
3. Phòng Tổ chức cán bộ;
4. Phòng Nghiệp vụ Y;
5. Phòng Nghiệp vụ Dược;
6. Phòng Kế hoạch - Tài chính;

7. Phòng Quản lý dịch vụ y tế.”

21. So sánh khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Điểm khác nhau cơ bản
giữa cán bộ và công chức ? Vì sao cán bộ, cơng chức ở Việt Nam lại làm việc ở
trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước và tổ chức chính trị-
xã hội?

* So sánh khái niệm cán bộ và công chức


Cán bộ Công chức
- Là công dân Việt Nam.

Giống - Trong biên chế.
Khác
- Hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
- Quy định tại khoản 1 Điều 4 - Quy định tại khoản 2 Điều 4

Luật Cán bộ, công chức 2008 Luật Cán bộ, công chức 2008

(sửa đổi, bổ sung 2019). (sửa đổi, bổ sung 2019).

Hình thành theo con đường bầu Hình thành theo con đường

cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,

chức vụ, chức danh theo nhiệm chức vụ, chức danh tương ứng

kỳ. với vị trí việc làm.

Làm việc trong cơ quan của

Đảng, Nhà nước, tổ chức chính

trị - xã hội từ cấp huyện trở lên;

trong cơ quan, đơn vị thuộc

Làm việc trong cơ quan của Quân đội nhân dân mà không

Đảng, Nhà nước, tổ chức chính phải là sĩ quan, quân nhân
trị - xã hội từ cấp huyện trở lên. chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng; trong cơ quan, đơn vị

thuộc Công an nhân dân mà

không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan

phục vụ theo chế độ chuyên

nghiệp, công nhân công an.
Nhân danh quyền lực nhà nước Nhân danh quyền lực nhà nước

hoặc quyền lực chính trị. để thực thi công vụ.

Làm việc theo nhiệm kỳ đã được Làm công việc công vụ mang

bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm. tính thường xuyên.

21.3. Điểm khác nhau cơ bản giữa cán bộ và công chức

Tiêu chí Cán bộ Công chức
Khái niệm
Theo khoản 1 Điều 4 Luật Cán Theo khoản 2 Điều 4 Luật Cán

bộ, công chức năm 2008 (sửa bộ, công chức năm 2008 (sửa

đổi, bổ sung năm 2019), cán bộ đổi, bổ sung 2019), công chức là

là công dân Việt Nam, được bầu công dân Việt Nam, được tuyển


Cách thức cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức
thành lập chức vụ, chức danh theo nhiệm vụ, chức danh tương ứng với vị
Chế độ làm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng trí việc làm trong cơ quan của
sản Việt Nam, Nhà nước, tổ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
việc chức chính trị - xã hội từ cấp nước, tổ chức chính trị - xã hội
huyện trở lên, trong biên chế và từ cấp huyện trở lên; trong cơ
Hình thức hưởng lương từ ngân sách nhà quan, đơn vị thuộc Quân đội
xử lý kỷ luật nước. nhân dân mà không phải là sĩ
quan, quân nhân chuyên nghiệp,
Nơi công tác Hình thành theo con đường bầu cơng nhân quốc phịng; trong cơ
cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; giữ quan, đơn vị thuộc Công an nhân
chức vụ, chức danh theo nhiệm dân mà không phải là sĩ quan, hạ
kỳ. sĩ quan phục vụ theo chế độ
Làm việc theo nhiệm kỳ đã được chuyên nghiệp, công nhân công
bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm. an, trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước.
- Khiển trách. Hình thành theo con đường
- Cảnh cáo. tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
- Cách chức. chức vụ, chức danh tương ứng
- Bãi nhiệm. với vị trí việc làm.
Theo quy định tại Điều 15 – Làm công việc công vụ mang
Nghị định số 112/2020/ND-CP. tính thường xuyên.
+ Khiển trách.
Trong cơ quan Đảng, Nhà nước, + Cảnh cáo.
tổ chức chính trị – xã hội ở trung + Hạ bậc lương.
ương, cấp tỉnh, huyện. + Giáng chức.
+ Cách chức.
+ Buộc thôi việc.
Quy định tại Điều 7 – Nghị định

số 112/2020/ND-CP.
- Trong Cơ quan của Đảng, Nhà
nước, tổ chức chính trị – xã hội
ở trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện.
- Trong cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội (không phải sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, công
dân quốc phòng).
- Trong cơ quan, đơn vị thuộc

Công an nhân dân (không phải sĩ

quan, hạ sĩ quan phục vụ theo

chế độ chuyên nghiệp, công

nhân công an).

Thời gian Không phải tập sự. - 12 tháng với công chức loại C.
tập sự - 06 tháng với công chức loại D.

* Cán bộ, công chức ở Việt Nam lại làm việc ở trong các cơ quan của Đảng Cộng

sản Việt Nam, Nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội vì:

-

22. Trình bày khái niệm cán bộ, cơng chức cấp xã. Cán bộ chuyên trách cấp xã và
công chức cấp xã gồm những chức vụ, chức danh nào?


* Cán bộ cấp xã
- Là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực
Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ
chức chính trị - xã hội.
- Cán bộ cấp xã có các chức vụ, chức danh sau đây:

+ Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ;
+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
+ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;
+ Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
+ Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
+ Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
+ Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường,
thị trấn có hoạt
động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nơng dân Việt
Nam);
+ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
* Công chức cấp xã
- Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên
môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Cơng chức cấp xã có các chức danh sau đây:
+ Trưởng Công an (áp dụng đối với xã, thị trấn chưa tổ chức
cơng an chính quy theo quy định của Luật Công an nhân dân số
37/2018/QH14)
+ Chỉ huy trưởng Quân sự;
+ Văn phòng - thống kê;

+ Địa chính - xây dựng - đơ thị và mơi trường (đối với phường,

thị trấn) hoặc địa chính - nơng nghiệp - xây dựng và môi trường (đối
với xã);

+ Tài chính - kế toán;
+ Tư pháp - hộ tịch;
+ Văn hóa - xã hội.
23. Vị trí việc làm là gì? Vì sao việc tuyển dụng cơng chức lại phải căn cứ vào vị
trí việc làm? Nêu ví dụ.

- Căn cứ khoản 3 Điều 7 Luật cán bộ, cơng chức 2008: “Vị trí việc
làm là cơng việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công
chức để xác định biên chế và bố trí cơng chức trong cơ quan, tổ
chức, đơn vị.”
- Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào vị trí việc làm vì đó là
căn cứ để xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực
hiện việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức trong đơn vị sự
nghiệp cơng lập.
- Ví dụ:
24. Biên chế là gì? Vì sao việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào chỉ tiêu biên
chế? Trong trường hợp cơ quan không được phân chỉ tiêu biên chế nhưng nhiệm
vụ địi hỏi thì có thể giải quyết bằng cách nào?

- Căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị định 108/2014/NĐ-CP, biên chế được
hiểu là: ““Biên chế” sử dụng trong Nghị định này được hiểu gồm:
biên chế cán bộ, biên chế công chức, số lượng người làm việc trong
đơn vị sự nghiệp công lập và lao động hợp đồng được cấp có thẩm
quyền giao theo quy định của pháp luật.”
=> Như vậy, có thể hiểu biên chế là số lượng người làm việc trong cơ
quan Nhà nước, mang tính chất ổn định, lâu dài, vơ thời hạn và được
duy trì cơng việc, chế độ lương, phụ cấp đến khi nghỉ hưu và áp dụng

với cán bộ, công chức và viên chức.
- Tuyển dụng công chức phải căn cứ vào chỉ tiêu biên chế nhằm
tránh trường hợp vị trí việc làm thì có hạn nhưng cơng chức được
tuyển dụng vào thì lại quá nhiều dẫn đến tình trạng không thể sáp
xếp công việc một cách hợp lý, khoa học.
- Trong trường hợp cơ quan không được phân chỉ tiêu biên chế thì khơng được tuyển
dụng thêm người vào ngạch nhưng nhiệm vụ địi hỏi cần thiết thì ứng viên phải ký
hợp đồng lao động và do Luật lao động điều chỉnh. Nếu sau này ứng viên vẫn muốn
vào ngạch thì phải thi cơng chức.

25. Trình bày căn cứ tuyển dụng, điều kiện đăng ký dự tuyển và các hình thức
tuyển dụng cơng chức.

* Căn cứ Luật Cán bộ, công chức 2008 (sửa đổi, bổ sung
2019):
- Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí
việc làm và chỉ tiêu biên chế.
- Điều kiện đăng ký dự tuyển;

+ Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;
+ Phải cư trú tại Việt Nam;
+ Có năng lực hành vị dân sự đầy đủ;
+ Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;
+ Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
+ Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
+ Khơng có hành vi vi phạm pháp luật;
+ Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;
+ Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
- Phương thức tuyển dụng: Việc tuyển dụng công chức được thực
hiện thông qua thi tuyển, ngồi ra cịn được tuyển theo hình thức xét

tuyển.
26. Trình bày nội dung thi tuyển cơng chức và khái qt các bước của quy trình
tuyển dụng cơng chức.

Căn cứ Nghị định số 24/2010/NĐ-CP
* Nội dung thi tuyển công chức
1. Môn kiến thức chung: thi viết 01 bài về hệ thống chính trị, tổ chức
bộ máy của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội; quản lý
hành chính nhà nước; chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước về ngành, lĩnh vực tuyển dụng.

2. Môn nghiệp vụ chuyên ngành: thi viết 01 bài và thi trắc nghiệm 01
bài về nghiệp vụ chuyên ngành theo u cầu của vị trí việc làm.

3. Mơn ngoại ngữ: thi viết hoặc thi vấn đáp 01 bài một trong năm thứ
tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc hoặc ngoại ngữ khác theo
yêu cầu của vị trí việc làm do người đứng đầu cơ quan có thẩm
quyền tuyển dụng cơng chức quyết định.

4. Mơn tin học văn phịng: thi thực hành trên máy hoặc thi trắc
nghiệm 01 bài theo yêu cầu của vị trí việc làm do người đứng đầu cơ
quan có thẩm quyền tuyển dụng cơng chức quyết định.

* Quy trình tuyển dụng cơng chức

- Thông báo tuyển dụng và tiếp nhận hồ sơ dự tuyển: Cơ quan có
thẩm quyền tuyển dụng cơng chức thông báo công khai trên các
phương tiện thông tin đại chúng đồng thời cũng phải niêm yết công
khai tại trụ sở làm việc các chỉ tiêu, điều kiện cụ thể để ứng viên
đăng ký ứng tuyển.


- Tổ chức tuyển dụng: Khi hết thời hạn nhận hồ sơ ứng tuyển, người
đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng cơng chức quyết định
việc thành lập Hội đồng tuyển dụng để tổ chức tuyển dụng. Trường
hợp không thành lập Hội đồng tuyển dụng, người đứng đầu cơ quan
có thẩm quyền tuyển dụng công chức giao bộ phận tổ chức cán bộ
thực hiện.

- Thơng báo kết quả tuyển dụng: Cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng
công chức phải niêm yết công khai kết quả, danh sách dự kiến người
trúng tuyển tại trự sở làm việc và trên trang thông tin điện tử của cơ
quan, đồng thời gửi thông báo kết quả bằng văn bản tới người dự
tuyển theo địa chỉ đã đăng ký. Cũng trong khoảng thời gian này,
người dự tuyển có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo kết quả.

* Nội dung tuyển dụng công chức của ngành Kiểm sát nhân dân năm 2020 căn
cứ vào Thơng báo số 1623/TB-VKSTC:

- Vịng 1: Hình thức thi trắc nghiệm trên giấy với các 3 phần nội dung
như sau: Phần I – 60 câu hỏi về kiến thức chung về lĩnh vực hành
chính nhà nước; Phần II – 30 câu hỏi ngoại ngữ, thi bằng Tiếng Anh
(miễn thi đối với các trường hợp tốt nghiệp đại học, sau đại học về
ngoại ngữ; có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học ở nước ngoài
hoặc cơ sở đào tạo bằng tiếng nước ngoài ở Việt Nam, hoặc có
chứngc chỉ dân tộc thiểu số do cơ quan có thẩm quyền cấp); Phần III
– 30 câu hỏi tin học (miễn thi đối với các trường hợp có bằng tốt
nghiệp từ trung cấp chuyên ngành công nghệ thông tin, tin học hoặc
toán - tin trở lên). Tổng thời gian 120 phút.

- Vịng 2: Thi mơn nghiệp vụ chun ngành kiểm sát: Thi viết về kiến thức, năng lực,

kỹ năng thực thi công vụ của người dự tuyển công chức theo yêu cầu của vị trí việc
làm cần tuyển dụng. Tổng điểm 100, thời gian 180 phút.

27. Ngạch công chức là gì? Nêu khái qt tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ của
ngạch chuyên viên (mã số: 01.003).

- Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của
công chức.

- Tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch chuyên viên: khoản 3 Điều 7 Thông
tư số 02/2021/TT-BNV của Bộ Nội vụ:

“3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:

a) Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật về ngành, lĩnh vực công tác,
các mục tiêu và đối tượng quản lý, hệ thống các nguyên tắc và cơ chế quản lý nghiệp
vụ thuộc phạm vi công tác;

b) Có khả năng tham gia xây dựng và hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách, quy
định về quản lý nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực hoặc địa phương công tác; có khả
năng tham gia nghiên cứu phục vụ quản lý và xử lý thơng tin quản lý;

c) Có năng lực làm việc độc lập hoặc phối hợp theo nhóm; có kỹ năng soạn thảo văn
bản và thuyết trình các vấn đề được giao tham mưu, đề xuất;

d) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ ở trình độ
tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam hoặc sử dụng được tiếng dân
tộc thiểu số đối với công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí
việc làm.”


28. Việc xếp loại chất lượng cán bộ, công chức được chia thành bao nhiêu mức?
Cán bộ, cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ được xử lý như thế nào?
* Cán bộ:

- Căn cứ khoản 1 Điều 29 và khoản 1 Điều 58 Luật cán bộ, công chức 2008 (sửa đổi,
bổ sung 2019), việc xếp loại chất lượng được chia thành 4 mức như sau:

“a) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ;

b) Hoàn thành tốt nhiệm vụ;

c) Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực;

d) Khơng hồn thành nhiệm vụ.”

- Tiếp tục căn cứ khoản 3 Điều 29 và khoản 3 Điều 58 như trên, cán bộ, cơng chức
khơng hồn thành nhiệm vụ sẽ bị xử lý như sau:

+ Cán bộ, cơng chức có 02 năm liên tiếp, trong đó 01 năm hồn thành nhiệm vụ
nhưng cịn hạn chế về năng lực và 01 năm khơng hồn thành nhiệm vụ thì cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền bố trí cơng tác khác.

+ Cán bộ, công chức 02 năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ thì cơ quan,
tổ chức có thẩm quyền miễn nhiệm, cho thơi làm nhiệm vụ.

29. Chế độ thơi việc là gì? Cơng chức được hưởng chế độ thôi việc trong những
trường hợp nào?

-


- Căn cứ khoản 1 Điều 59 Luật cán bộ, công chức 2008, công chứuc được hưởng chế
độ thôi việc trong những trường hợp:

“a) Do sắp xếp tổ chức;

b) Theo nguyện vọng và được cấp có thẩm quyền đồng ý;

c) Theo quy định tại khoản 3 Điều 58 của Luật này.”

30. Trình bày khái quát khái niệm và đặc trưng của công vụ ở Việt Nam.

- Khái niệm: Công vụ là một loại hoạt động mang tính quyền lực - pháp lý được thực
thi bởi đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước hoặc những người khác khi được nhà nước
trao quyền nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong q trình
quản lý tồn diện các mặt hoạt động của đời sống xã hội. Công vụ là phục vụ nhà
nước, phục vụ nhân dân, gắn với quyền lực nhà nước.

- Đặc trưng của hoạt động công vụ:

+ Về phạm vi hoạt động công vụ: Hoạt động công vụ quản lý mọi mặt của đời sống xã
hội, đồng thời thực hiện chức năng tổ chức phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.

+ Về mục đích hoạt động công vụ: Các hoạt động công vụ nhằm mục tiêu phục vụ
nhân dân, khơng nhằm mục đích tự thân, mục đích lợi nhuận.

+ Về tính chất của cơng vụ: Hoạt động cơng vụ khơng chỉ thuần t mang tính quyền
lực nhà nước, mà còn bao gồm cả hoạt động của các tổ chức do nhà nước thành lập
(được nhà nước uỷ quyền) để phục vụ các nhu cầu của nhân dân.

31. Nêu khái niệm và trình bày khái quát các đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công

lập?

- Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư
cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước.

- Đặc điểm khái quát của đơn vị sự nghiệp công lập:

+ Đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị thuộc các cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, trong đó chủ yếu là các cơ quan nhà nước.

+ Do nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất để hoạt động.

+ Các đơn vị sự nghiệp công lập được thành lập nhằm cung cấp các dịch vụ sự
nghiệp công.


×