Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Xay lúa mì hệ thống thiết bị làm sạch lúa mì nguyên lý hoạt động các thiết bị làm sạch lúa mì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.14 MB, 71 trang )



1ST CLEANING

HỆ THỐNG LÀM SẠCH LẦN 1

KHÁI NIỆM

 Hệ thống làm sạch lần 1 bao gồm tất cả các thiết bị làm sạch
hoạt động từ hầm lúa khô đến hầm lúa ủ

 Hệ thống làm sạch lần 2 bao gồm các thiết bị làm sạch từ hầm
lúa ủ đến B1

 Thông thường, công suất của hệ thống làm sạch lần 1 cao hơn
công suất của mill. Điều này là cần thiết để bù lại thời gian bị
mất khi đổi công thức lúa.

 Quy luật chung: cơng suất của làm sạch lần 1 có thể đáp ứng
công suất 1 ngày của mill trong 22h

 Ví dụ: cơng suất mill = 250 t/24h = 10.4 t/h

 Làm sạch lần 1 = 250 t/24h : 22h = 11.36 t/h

VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG LÀM SẠCH LÚA

Nếu hệ thống làm sạch làm việc không hiệu quả, có thể dẫn đến
những hậu quả sau:
 Tăng độ tro của bột
 Ảnh hưởng đến chất lượng bánh


 Giảm hiệu suất thu hồi
 Không loại bỏ được các chất độc
 Thay đổi màu sắc của bột
 Gây mùi và vị khác lạ
 Ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THIẾT BỊ
LÀM SẠCH LÚA

Nguyên lý Phương pháp tách Thiết bị Tạp chất tách ra được

Kích thước Lưới sàng tạp chất Separator, drum Cao su, hạt bắp, hạt đậu, cát…
Dịng gió sieve,
Độ cản gió Gió kết hợp với lực Aspiration Vỏ cây, vỏ trấu, bụi, các tạp chất
rung của lưới nhẹ
Trọng lực Máy tách đá Đá, kim loại, kính…
riêng Lực từ (destoner)
Chiều dài Dựa vào độ đàn hồi Trieur Hạt có kích thước dài hơn lúa
khác nhau mì
Hình dạng Màu sắc Máy tách xoáy
(Toboggan) Sắt
Lực từ Nam châm Lúa mạch…
Độ đàn hồi Paddy table
Những vật chất khác màu với
Màu sắc Color sorter lúa

VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG LÀM SẠCH LÚA

Cách sắp xếp các thiết bị làm sạch hợp lý:
1. Đầu tiên phải tách tất cả các tạp chất có kích thước lớn và nhỏ hơn


hạt lúa, kết hợp với hệ thống hút để loại bỏ các tạp chất nhẹ hơn
lúa: SEPARATOR + ASPIRATION
2. Sau đó đến loại bỏ các hạt sắt: NAM CHÂM
3. Tách bỏ đá, thuỷ tinh và kim loại khơng có từ tính: DESTONER
4. Tách bỏ các hạt ngoại lai: TRIEUR
5. Làm sạch bề mặt lúa: SCOURER, PEELER

VAI TRỊ CỦA HẦM LÚA KHƠ

 Hầm lúa khơ giữ vai trị là cầu nối giữa
silo bảo quản lúa và hệ thống làm sạch

 Tổng dung tích của những bin lúa khơ, ít
nhất, phải tương đương với công suất 1
ngày của mill. Số lượng hầm lúa khơ thì
tuỳ thuộc vào số lượng chủng loại lúa
của mill

 Sự có mặt của hầm lúa khơ giúp giảm
thiểu nguy cơ xảy ra sai sót trong quá
trình xử lý lúa.

 Đôi khi, hầm lúa khơ cịn giúp tiết kiệm 1
silo lớn khi được dùng để chứa những
loại lúa hiếm, có số lượng ít.


PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG


KHÁI NIỆM

 Thiết bị đầu tiên trong hệ thống làm sạch lúa thường là máy sàng separator.
 Vai trò của separator là loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn hơn lúa (hạt bắp,

đậu, hạt lúa chưa tách vỏ trấu, đá lớn, vỏ cây…) và nhỏ hơn lúa (hạt nhỏ, cát…)
 Để bổ trợ cho hoạt động của separator nên có một hệ thống aspiration theo

sau để loại bỏ các tạp chất có kích thước tương đương lúa nhưng có trọng
lượng nhẹ hơn (vỏ trấu, hạt rỗng…)
 Separator là thiết bị quan trọng nhất của hệ thống làm sạch lần 1. Nếu nó hoạt
động không hiệu quả, tất cả các thiết bị phía sau nó sẽ bị ảnh hưởng, và kết
quả là tạp chất không được loại bỏ hiệu quả.
 Separator nên được lắp phía trước destoner, vì nó có thể loại bỏ các hạt đá
nhỏ hơn 2mm. Những hạt đá nhỏ này có thể làm mù lưới destoner.


PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG

CẤU TRÚC SEPARATOR

9 a. Inlet
b. Đường ra của lúa sạch
1 c. Đường thoát của aspiration
0 d. Đường ra cho tạp chất thô
e. Đường ra cho tạp chất mịn

1. Khung
2. Khoang inlet
3. Tấm trải liệu

4. Cửa nạp
5. Lưới tách tạp chất thô
6. Lưới tách tạp chất mịn
7. Khoang sàng
8. Aspiration
9. Màn chắn
10. Motor rung


PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG

CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA MOTOR RUNG


PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG

CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA MOTOR RUNG


PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG

CÁC DẠNG BỐ TRÍ SEPARATOR

Khơng có aspiration channel:
• Khơng tách được các tạp chất nhẹ
• Thường khơng sử dụng trong xay xát bột mì

Aspiration sử dụng khơng khí bên ngoài
• Cần lượng lớn khơng khí
• Cần filter cơng suất lớn


Aspiration sử dụng khơng khí tuần hồn
• Cần ít khơng khí hơn
• Cần filter công suất nhỏ hơn


PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG

LƯỚI TÁCH TẠP CHẤT

• Lưới tách tạp chất có thể có lỗ hình Đồ đục Tấm thép
tròn, tam giác hay elipse. Tuỳ vào Mặt láng Mặt nhám
mục đích sử dụng độ dày của lưới
dao động từ 0.4 – 1.5mm. Đúng

• Ngày nay, lỗ của lưới tạp chất được
tạo ra bằng cách đục. Tuỳ vào hình
dạng của cơng cụ đục, lỗ có hình
như ở bên: 1 mặt lõm và 1 mặt
nhám.

• Điều quan trọng khi lắp đặt lưới
tách tạp chất là mặt nhám luôn phải
tiếp xúc với liệu. Nếu không, lưới sẽ
rất dễ bị “mù” Sai


PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG

LƯỚI TÁCH TẠP CHẤT


• Bề mặt mở càng lớn, hiệu quả sàng càng cao
• Bề mặt mở càng lớn, tuổi thọ lưới càng ngắn


PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG

LƯỚI TÁCH TẠP CHẤT

Một separator nên đạt được những yêu cầu sau đây:
 Tách tạp chất thô và mịn tốt. Các tạp chất lớn như hạt bắp, đậu, cây lúa…

nên được tách ra hết mà không lẫn lúa. Các hạt ngoại lai nhỏ, cát và đặc biệt
là đá nhỏ có kích thước khoảng 2mm trở xuống cần được loại bỏ hồn tồn.
Vì các đá nhỏ ở kích thước này rất dễ làm nghẹt lưới của destoner.
 Việc làm sạch của lưới hiệu quả. Hiệu quả tách tạp chất phụ thuộc rất lớn
vào độ sạch của lưới. Việc này phụ thuộc vào sự chuyển động (rung) của
lưới, cấu trúc của lưới và việc vệ sinh định kì.
 Hệ thống hút (aspiration) tốt và chính xác. Tất cả các tạp chất nhẹ và hạt
lép nên được hút bỏ.
Vì những lí do trên, khi đầu tư 1 mill mới, không nên tiết kiệm phần separator. Vì
một separator hoạt động hiệu quả sẽ đảm bảo cho các thiết bị làm sạch phía sau
hoạt động ổn định theo và giảm hao mòn (tăng tuổi thọ).


PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG LƯỚI SÀNG

BẢO TRÌ ĐỊNH KÌ SEPARATOR

Định kì kiểm tra:


 Sock vải ở inlet (6 tháng)

 Phân bố liệu ở inlet: hao mòn (6
tháng)

 Lưới tách tạp chất: hao mòn, làm
sạch lưới

 Đệm cao su:

• Chiều cao dưới lực đè: h=80-90mm
• Nếu h<70mm, nên thay thế
• Kiểm tra 12 tháng/lần

HỆ THỐNG HÚT (ASPIRATION CHANNEL)

DẠNG SỬ DỤNG KHƠNG KHÍ BÊN NGOÀI

Điều chỉnh gió

Tay chỉnh vách trên

Inlet Vách có thể điều chỉnh
Khoang liệu

Motor Tay chỉnh vách dưới
Rung

Outlet


HỆ THỐNG HÚT (ASPIRATION CHANNEL)

DẠNG SỬ DỤNG KHƠNG KHÍ TUẦN HOÀN

B 1. Tay chỉnh vách
2. Khoang hút
A. Inlet 3. Van tách bụi
4. Quạt
B. Outlet 5. Khoang khí luân chuyển
6. Vít tải thu nhận tạp chất
C. Outlet của tạp chất nhẹ 7. Cửa liệu ra
8. Motor quạt
9. Motor vít tải
10. Cửa thăm liệu
11. Đường hút của khoang liệu
12. Hopper inlet
13. Van điều tiết liệu
14. Lò xo của van điều tiết liệu
15. Trục của van điều tiết liệu
16. Vách có thể di chuyển
17. Buồng tách bụi
20. Van chỉnh gió

HỆ THỐNG HÚT (ASPIRATION CHANNEL)

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

• Bao gồm vùng phân tách chính và
phụ


• Dưới lực đẩy của gió, các tạp chất
nhẹ sẽ được nâng lên và hút ra

• Các sản phẩm nặng sẽ thốt ra
khỏi thiết bị

• Một số liệu nặng được hút lên
vùng phân tách phụ sẽ rơi ngược
trở lại vùng phân tách chính

HỆ THỐNG HÚT (ASPIRATION CHANNEL)

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Dùng cho công suất cao (silo) Dùng cho cơng suất trung bình Dùng cho công suất nhỏ
Tối đa hoá việc sử dụng vùng Sử dụng của 2 vùng phân tách Tối ưu hố vùng phân tách phụ
phân tách chính. Giảm tốc độ gió do va chạn với Giảm tốc độ gió
Tăng tốc độ gió vách. Tối ưu hoá phân tách hạt lép
Phân tách bụi và tạp chất nhẹ Phân tách cả hạt lép (micotoxin)

PHÂN TÁCH TẠP CHẤT BẰNG TỪ TRƯỜNG

 Nam châm nên được lắp đặt càng gần phần mở đầu
của hệ thống làm sạch càng tốt để bảo vệ các thiết
bị sau nó.

 Đối với các thiết bị có số vịng quay nhanh như
scourer, phía trước cũng nên lắp đặt nam châm để
hạn chế sự hình thành tia lửa hình thành do ma sát

của kim loại

 Tuỳ vào công suất, nên lựa chọn loại nam châm phù
hợp.


×