Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Sinh trưởng và phát triển của thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.37 KB, 29 trang )

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
THỰC VẬT

Sự sinh trưởng và phân hóa của tế bào thực vật
Sự tương quan sinh trưởng trong cây
Sự nẩy mầm của hạt
Sự hình thành hoa
Sự phát triển trái
Sự lão hóa
Sự rụng
Sự ngủ nghỉ

603082 – PLANT GROWTH & DEVELOPMENT

TĂNG TRƯỞNG TƯƠNG QUAN CÁC YẾU TỐ
Ở TẾ BÀO SINH TRƯỞNG ẢNH HƯỞNG
THỰC VẬT ĐẾN SỰ LỚN LÊN
GIỮA
CÁC CƠ QUAN CỦA CÂY

I - SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÂN HÓA CỦA TẾ BÀO TV

TĂNG SỐ LƯỢNG SỰ
VÀ SINH TRƯỞNG

YẾU TỐ CẤU TRÚC SỰ
PHÂN HÓA
TẾ BÀO TĂNG
THỰC VẬT KÍCH THƯỚC
VÀ THỂ TÍCH


BIẾN ĐỔI VỀ
CẤU TRÚC VÀ
CHỨC NĂNG

 Sự phân chia tế bào (Cell division)

 Sự gia tăng kích thước (Cell enlargment)

 Sự phân hóa tế bào (Cell differentiation)

SỰ SINH TRƯỞNG CỦA TẾ BÀO TV

TẾ BÀO Tồn tại suốt cả chu kỳ sinh dưỡng
PHÂN SINH của cây, trạng thái trẻ lâu và luôn
phân chia


PHÂN SINH

NHÓM TẾ Phân chia  sinh trưởng kéo dài 
BÀO KHÁC phân hoá

SỰ SINH TRƯỞNG CỦA TẾ BÀO TV

 Quá trình sinh trưởng

TẾ BÀO GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN
MÔ PHÂN CHIA KÉO DÀI

PHÂN SINH


TẠO RA NHIỀU TĂNG THỂ TÍCH
TẾ BÀO MỚI VÀ KÍCH THƯỚC

TẾ BÀO

SỰ SINH TRƯỞNG CỦA TẾ BÀO TV

GIAI ĐOẠN PHÂN CHIA

Phytohormon cytokinin Hoạt hóa sự phân chia
auxin Kích thích sự phân chia
Điều kiện
ngoại cảnh gibberellin

Hàm lượng Nước bão hòa là
nước điều kiện tối ưu

Nhiệt độ 25 -300C
môi trường

SỰ SINH TRƯỞNG CỦA TẾ BÀO TV

GIAI ĐOẠN KÉO DÀI

Thực vật tăng chiều dài của rễ, hệ thống thân cành, tăng diện tích
mặt lá, giúp tế bào ống phấn kéo dài ra theo vòi nhuỵ…

SỰ SINH TRƯỞNG CỦA TẾ BÀO TV


GIAI ĐOẠN KÉO DÀI
 Quá trình kéo dài

SỰ PHÂN HÓA CỦA TẾ BÀO TV

 Tế bào sau giai đoạn phân chia sẽ phân hóa: biến đổi về cấu
trúc và chức năng của tế bào.

 Bản chất của sự phân hóa là sự hoạt hóa gen mà khơng làm
tế bào thêm hay mất đi vốn gen.

 Sự thay đổi về cấu trúc của tế bào gắn liền với chức năng
sinh lý khác nhau của mô

SỰ PHÂN HĨA CỦA TẾ BÀO TV

Tế bào Phân hóa Tế bào mơ Phảnphân hóa Tế bào
phôi sinh
phôi sinh chuyênhóa

Sự phản phân hóa là hiện tượng tế bào đã phân hóa (trong điều

kiện nhất định) có thể quay trở lại như một tế bào phơi sinh có khả
năng phân chia để cho ra các tế bào mới.

SỰ PHẢN PHÂN HÓA THỂ HIỆN TÍNH TỒN NĂNG
CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT.

Sự phản phân hóa và phân hóa là cơ sở để xây dựng kỹ thuật
nuôi cấy mô


II - SỰ TƯƠNG QUAN SINH TRƯỞNG

Sự tương quan sinh trưởng là mối quan hệ giữa các cơ quan,

bộ phận, giữa các mô và tế bào đang sinh trưởng.

Tương quan
Kích thích

Các kiểu
tương quan

Tương quan
ức chế

II - SỰ TƯƠNG QUAN SINH TRƯỞNG

Tương quan kích thích: giữa hệ thống rễ và thân lá

Sản phẩm quang hợp
Tổng hợp auxin và gibberellin

Hút nước và chất khoáng
Tổng hợp cytokinin

II - SỰ TƯƠNG QUAN SINH TRƯỞNG

Tương quan ức chế: hiện tượng ưu thế ngọn


CHỒI NGỌN ức chế CHỒI BÊN

Cắt ngọn Cây phát
triển nhánh

I I- SỰ TƯƠNG QUAN SINH TRƯỞNG

Hiện tượng ưu thế ngọn chịu tác động của phytohormon

Auxin Cytokinin

Tác Ức chế sinh trưởng Làm yếu ưu thế ngọn
dụng chồi bên (giải phóng chồi bên)

Vị trí Được tổng hợp ở chồi Được tổng hợp ở rễ
ngọn Từ rễ lên trên
Hướng
vận Từ trên chồi xuống
dưới
chuyển

II - SỰ TƯƠNG QUAN SINH TRƯỞNG

Tương quan ức chế: giữa cơ quan sinh sản và cơ quan dinh dưỡng

Cơ quan ức chế Cơ quan
sinh sản dinh dưỡng

ức chế Sinh trưởng mạnh


 chất kích thích sinh trưởng chiếm ưu thế

Sinh trưởng mạnh ức chế

 chất ức chế sinh trưởng chiếm ưu thế

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY

III- SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT

Các giai đoạn nẩy mầm
-hấp thu nước
-nảy mầm
-tăng trưởng của cây mầm

Quá trình biến đổi
-biến đổi hóa sinh: sự tăng đột ngột hoạt động thủy

phân trong hạt
-biến đổi sinh lý:
+tăng hơ hấp giúp cây có đủ năng lượng và
nguyên liệu cần thiết để nẩy mầm,
+thay đổi sự cân bằng hormone của trạng

thái ngủ nghỉ và nẩy mầm

III- SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT

Điều kiện ngoại cảnh

◦ Nhiệt độ: ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng hóa

sinh và cường độ hô hấp của hạt
◦ Nước: dung môi cho các phản ứng hóa sinh, cần

thiết cho hô hấp của hạt và sinh trưởng của mầm
◦ Oxy: cần cho sự hô hấp của hạt
◦ Ánh sáng
◦ Nồng độ dung dịch đất

IV- SỰ HÌNH THÀNH HOA
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HOA

Sự hình thành Cảm ứng hình
mầm hoa thành hoa

Sự sinh trưởng và
phân hóa giới tính

Ảnh hưởng của nhiệt độ Ảnh hưởng của ánh sáng
THUYẾT XUÂN HÓA THUYẾT QUANG CHU KỲ

IV- SỰ HÌNH THÀNH HOA

Xn hóa: tác động của nhiệt độ thấp làm ĐST sản sinh ra hormone
Vernalin vận chuyển đến ĐST các cành để kích thích phân hóa mầm
hoa
Cơ quan cảm ứng nhiệt độ (xuân hóa) là: Đỉnh sinh trưởng của
thân
Phản xuân hoá: Thời gian tác động của nhiệt độ thấp cần phải liên

tục trong một khoảng thời gian nhất định tùy theo giống. Nếu thời kỳ
xuân hoá chưa kết thúc thì tác động của nhiệt độ cao sẽ làm mất tác
dụng của xn hố, cây khơng ra hoa.
Ý nghĩa:
◦ Xử lý hạt giống, củ giống ở nhiệt độ thấp làm rút ngắn TGST, ra

hoa nhanh, tăng năng suất và phẩm chất


×