Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Thuyết trình gvg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.86 KB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC $ ĐÀO TẠO LỤC NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LÂM

Bài thuyết trình
Biện pháp nâng cao chất lượng giải toán
“Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Quyên
Nhiệm vụ được giao: Chủ nhiệm và giảng dạy lớp 5A

Đơn vị: Trường Tiểu học Thanh Lâm
Năm học: 2022-2023

1. Tên giải pháp: “Biện pháp nâng cao chất lượng giải
tốn Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”

2. Ngày giải pháp được áp dụng:
Tháng 9 năm học 2020 – 2021

3. Các thông tin cần bảo mật: Không

4. Mô tả giải pháp thường làm

Thực trạng trước khi áp dụng giải pháp:
- Giáo viên đưa ra bài toán, hướng dẫn để học sinh hình thành cơng thức
tính:

Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2
Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
- Học sinh học thụ động theo thông tin có sẵn trong sách, học sinh chưa có
nhiều cơ hội để được thực hành, được bày tỏ ý kiến, trao đổi, nhận xét để từ


đó đưa ra cách tìm số bé, số lớn dễ hiểu, dễ nhớ nên các em chưa được khắc
sâu kiến thức.

Nhược điểm và hạn chế:

- Bài học chưa thực sự thu hút, chưa khơi dậy niềm đam mê học tốn
- Học sinh chưa chủ động, tích cực tìm tịi kiến thức mới, chưa được mở rộng một

số bài toán, thuật ngữ toán học như trung bình cộng, chu vi nên chưa nhận diện
đúng dạng tốn , chưa biết vận dụng cơng thức tính khơng linh hoạt.

- Tư duy của học sinh cịn mang tính trực quan dựa trên những yếu tố có sẵn nên
một số em khơng biết phân tích đề bài. Một số em chỉ giải được những bài toán
đơn giản với các yếu tố tường minh mà chưa giải được bài toán khi phải qua
khâu trung gian để tìm tổng, hiệu; chưa phân biệt được số lớn, số bé; chưa nhận
biết được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm nên nhiều em còn lúng
túng, nhầm lẫn tổng, hiệu, phân biệt sai số lớn, số bé, câu lời giải sai hoặc thiếu
hoặc chưa đầy đủ hoặc bài làm cịn tẩy xóa...

- Về phía giáo viên thường chú trọng đến việc thiết lập các bước giải cụ thể nên
học sinh khơng có thói quen suy luận. Giáo viên thường cho học sinh làm theo trình
tự nên khi đảo ngược các dữ kiện thì một số em bị lúng túng, gặp khó khăn khi giải
tốn.

Để làm rõ thực trạng trên của học sinh, tôi đã tiến hành điều
tra với 35 học sinh trong lớp như sau:

1. Điều tra về hứng thú với việc giải tốn có lời văn.
Nội dung câu hỏi: “Em có thích làm các bài tốn có lời văn khơng?


Hãy khoanh vào trước câu trả lời em chọn .
A. Thích mơn Tốn
B. Khơng thích mơn Tốn
C. Sợ mơn Tốn
Kết quả thu được như sau:

Tổng số học sinh: 35 em Số lượng %
A. Thích mơn tốn
12 34,3

B. Khơng thích mơn tốn 18 51,4

C. Sợ mơn tốn 5 14,3

Để làm rõ thực trạng trên của học sinh, tôi đã tiến hành điều
tra với 35 học sinh trong lớp như sau:

2. Điều tra về thực trạng giải tốn của học sinh trong lớp:
- Hình thức: Học sinh làm bài tập ra giấy
- Kết quả:

Tổng số HS: 35 Tổng số %
Sai câu lời giải
Sai phép tính 10 28,6
Sai cả bài
Đúng cả bài 7 20,0

6 17,1

12 34,3


Bài toán 1( Bài 4/48). Hai phân xưởng làm được 1200 sản
phẩm. Phân xưởng thứ nhất làm được ít hơn phân xưởng thứ hai
120 sản phẩm. Hỏi mỗi phân xưởng làm được bao nhiêu sản
phẩm?

5. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp

- Trong chương trình phổ thơng tốn học có một vai trị vơ cùng quan trọng. Học sinh Tiểu học làm
quen với tốn có lời văn ngay từ lớp 1 và liên tục đến lớp 5. Dạng tốn có lời văn được coi như cầu
nối kiến thức toán học trong nhà trường và ứng dụng toán học trong thực tế đời sống xã hội.

- Giải tốn có lời văn của lớp 4 bao gồm các dạng toán và kiến thức toán của Tiểu học với một bước
cao hơn về tìm hiểu, trình bày cũng như nhận biết, để đưa đến lời giải đúng và khoa học. Việc giải
tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” củng cố cho các em kĩ năng thực
hiện thành thạo các phép tính số học, kĩ năng tiến hành các bước giải toán và rèn tư duy, suy luận
logic, kĩ năng quan sát, phỏng đốn, so sánh, tổng hợp và trình bày khoa học.

- Qua thực tế giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy khá nhiều em học sinh chưa thành thạo kĩ năng giải
tốn: “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” cách làm cịn sai, cịn lúng túng khi gặp dạng
tốn này.

- Khi thực hiện giải pháp này cũng góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng
kiến thức, kĩ năng của người dạy và người học một cách linh hoạt, góp phần bổ sung cho những
khiếm khuyết, hạn chế còn tồn tại ở thực trạng trên là việc làm cần thiết của mỗi giáo viên.

6. Mục đích của giải pháp

- Nắm được thực trạng giải tốn có lời văn – dạng tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó và nguyên nhân học sinh thường mắc lỗi khi

giải dạng tốn này để có cách điều chỉnh hợp lí.

- Đưa ra một số biện pháp giúp giáo viên và học sinh khắc phục
những tồn tại, hạn chế trong q trình dạy và học giải tốn "Tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó" để học sinh có thể nắm chắc và giải
tốt dạng tốn này.

- Qua việc nghiên cứu trên sẽ giúp tôi được trau dồi thêm kiến thức
toán học, hiểu sâu hơn về nội dung chương trình tốn tiểu học, đặc biệt
nắm chắc về phương pháp dạy học giải tốn: “Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó”, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học.

7. Nội dung giải pháp

Biện pháp 1: Bồi dưỡng niềm đam mê, hứng thú cho học sinh khi học
giải tốn có lời văn.

- Trong q trình dạy học tơi ln chú trọng hướng dẫn và cho học
sinh sử dụng đồ dùng học tậpmột cách hiệu quả.

- Tổ chức các hình thức học tập sinh động như trị chơi, đưa bài
tốn lồng vào trong các mẩu chuyện,...để khuyến khích các em tìm ra
cách giải.

- Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức và phương pháp dạy học,
trong giờ học giáo viên cần tránh nói nhiều và làm việc thay học sinh.
Nhất là lúc chữa bài tập, cần để học sinh tham gia tự đánh giá kết quả
học tập của bạn và của bản thân.

- Thường xuyên tuyên dương khen thưởng khi các em có sự tiến


7. Nội dung giải pháp

Biện pháp 2. Hướng dẫn học sinh nhận diện dạng toán
- Trước khi hướng dẫn học sinh nhận dạng toán, giáo viên cần cho

học sinh đọc kĩ đề bài toán, thiết lập mối quan hệ giữa các dữ kiện
bài tốn đã cho với cái cần tìm bằng những dấu hiệu đặc trưng:

Đối với bài tốn tường minh, tơi hướng dẫn học sinh xác định tổng
bằng các từ khóa: cộng lại, cả hai, tất cả, nửa chu vi,...Xác định hiệu
bằng các từ khóa: nhiều hơn, ít hơn, kém,...

Bài tốn 1: Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con
38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?

Bài toán 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 56m, chiều
dài hơn chiều rộng 8m. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn

Nội dung giải pháp

Biện pháp 2. Hướng dẫn học sinh nhận diện dạng toán
Bài tốn 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 56m, chiều

dài hơn chiều rộng 8m. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn
đó.

Học sinh chưa biết xác định tổng của bài toán

Nội dung giải pháp


Biện pháp 3: Giúp học sinh nắm chắc các bước giải

Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài tốn rồi tóm tắt.
Yêu cầu học sinh làm những việc sau:

- Đọc đề toán 2 - 3 lần (có thể đọc nhiều lần hơn) và gạch chân
dưới từ khóa.

- Nêu được: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Xác định tổng, hiệu, dạng toán. Đại lượng nào là số bé, đại lượng
nào là số lớn; cái gì cần tìm ...

Nội dung giải pháp

Biện pháp 3: Giúp học sinh nắm chắc các bước giải

Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài tốn rồi tóm tắt
Ví dụ (Bài 2/48 SGK): Tuổi chị và tuổi em cộng lại được 36 tuổi.
Em kém chị 8 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi?
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán (đọc thầm, đọc trước lớp).
- Bài tốn cho biết gì? (tuổi chị và em cộng lại được 36 tuổi, em
kém chị 8 tuổi).
- Bài tốn hỏi gì? (chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi).
Từ những cái đã biết học sinh xác định tổng là 36 tuổi, hiệu là 8
tuổi, đây là dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó” số bé là tuổi em, số lớn là tuổi chị.

Nội dung giải pháp


Biện pháp 3: Giúp học sinh nắm chắc các bước giải dạng toán “Tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.

Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài tốn rồi tóm tắt

Tóm tắt: ? tuổi 36 tuổi
Tuổi chị: 8 tuổi
Tuổi em:
? tuổi

Bước 2: Vận dụng công thức để giải toán

Nội dung giải pháp

Biện pháp 4: Bổ sung kiến thức còn thiếu và luyện tập vừa sức với
khả năng của học sinh.

Bổ sung kiến thức còn thiếu:

Kiến thức còn thiếu là một trong những yếu tố dẫn đến làm sai bài
tập. Đó là kĩ năng tính toán hoặc kiến thức bài mới học sinh chưa nắm
chắc. Tôi yêu cầu học sinh phải thuộc bảng cửu chương, luyện thêm
các bài tập về bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia,... Nếu trên lớp chưa
đủ thời gian khắc phục thì bồi dưỡng thêm vào đầu giờ, cuối giờ hoặc
thời gian rảnh. Tập cho học sinh thói quen nêu thắc mắc khi khơng
hiểu bài với bạn, với cô để nâng cao năng lực tự học và giải quyết vấn
đề cho học sinh.

Nội dung giải pháp


Biện pháp 4: Bổ sung kiến thức còn thiếu và luyện tập vừa sức với
khả năng của học sinh

Luyện tập vừa phải với khả năng
Tôi coi trọng tính vững chắc kiến thức, kĩ năng cơ bản của học sinh,

không coi trọng số lượng bài làm mà coi trọng chất lượng bài làm,
dành đủ thời gian để các em làm bài. Đấu tranh kiên trì với những thói
quen xấu của học sinh như: khơng đọc kĩ đầu bài trước khi làm,
khơng tóm tắt, khơng làm nháp,...Tăng cường luyện tập phù hợp với
khả năng của các em. Động viên, khích lệ sự tiến bộ của học sinh dù là
nhỏ nhất.

Nội dung giải pháp

Biện pháp 4: Bổ sung kiến thức còn thiếu và luyện tập vừa sức với
khả năng của học sinh

Làm quen với bài toán nâng dần mức độ
Khi học sinh đã nắm vững dạng toán cơ bản thì tơi cho học sinh giải

các bài tốn phức tạp dần để mở rộng thêm kiến thức giúp các em phát
huy năng lực của mình.

+ Bài tốn 1: Tổng của hai số là 24, hiệu của hai số là 6 . Tìm hai số
đó.

+ Bài tốn 2: Trung bình cộng của hai số 30. Số lớn hơn số bé 12
đơn vị. Tìm hai số đó. (Bài tốn nâng mức độ)


Nội dung giải pháp

Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh, phối hợp với phụ huynh khi khuyến khích các em học tập ở nhà.

- Sau khi học sinh học sinh làm bài, tôi yêu cầu học sinh tự kiểm tra
kết quả bài làm của mình, sau đó kiểm tra kết quả của bạn thơng qua
chia sẻ bài trong nhóm.

- Khi học sinh chia sẻ bài trước lớp, giáo viên định hướng cho học
sinh cách nhận xét bài của bạn, cách đặt câu hỏi chia sẻ phù hợp.

- Thường xuyên nhận xét bài trên vở của học sinh. Đặc biệt quan
tâm đến sự tiến bộ của học sinh để động viên, khích lệ kịp thời.

- Phối hợp với phụ huynh qua mạng xã hội Zalo để giao và
kiểm tra việc tự học của học sinh, đặc biệt là học sinh yếu.

Nội dung giải pháp

Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh, phối hợp vớiphụ huynh khi khuyến khích các em học tập ở nhà.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×