Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Pp rèn đọc học vần lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 22 trang )

Biện pháp rèn kĩ năng đọc trong giai
đoạn học vần cho học sinh lớp 1.

NĂM HỌC 2022 - 2023

Lý do chọn làm.

Một số em ở nơi khác đến học, tiếng vùng miền khác nhau, một số tiếng không
đọc theo được, phát âm chưa rõ tiếng thay đổi một số dấu thanh ( chẳng hạn sẽ
đọc là sẹ) em Trường An. Nên không tự tin khi đọc.Việc tự giác học tập còn hạn
chế.

Các em chưa quen môi trường học tập ở tiểu học.( Học nhiều hơn chơi)
Bố mẹ một số em đi làm cả tuần mới về một lần, hoặc sáng đi tối mới về đến
nhà, khi về đến nhà thì các em đã ngủ, các em thường ở với ông bà, người thân
nên các em thiếu sự quan tâm của phụ huynh ( em Trường An, Đăng Anh, Hà
Phương, Mai Trang, Khoa ). Một số em nghe kém do mất tập chung khi học đẫn
đến đọc sai. ( em Khánh, Trường An). Thời gian học vần nhiều.

Việc học ở nhà của các em mới vào lớp 1 là vơ cùng khó khăn. Do các em còn
rất nhỏ. Một số phụ huynh dạy cho trẻ biết đọc, biết viết và đếm số trước khi vào

Biện pháp

1. Giao nhiệm vụ cho lớp trưởng

2. Hướng dẫn học sinh nắm chắc các nét cơ bản,
thuộc chữ cái.
3. Hướng dẫn học sinh thực hành trên
bộ đồ dùng.
4. Chia nhóm học sinh



5. Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy.

6. Phối hợp với phu huynh học sinh.

1. Giao nhiệm vụ cho lớp trưởng

Lớp trưởng do các em đề cử giới
thiệu, sau đó biểu quyết thống nhất.
Mỗi ngày lớp trưởng sẽ điểm danh các
bạn vắng mặt và báo với giáo viên,
thực hiện quản trò tổ chức cho các bạn
chơi trò chơi học tập ở lớp vào 15 phút
đầu giờ.


2. Hướng dẫn học sinh nắm chắc
các nét cơ bản, thuộc chữ cái.

Viết bảng con t: cao 3 li
N1: nét xiên phải.
N2: nét móc ngược.
N3: nét ngang.

3. Hướng dẫn học sinh thực hành trên bộ đồ dùng.

Lứa tuổi Tiểu học nhất là học sinh lớp Một thì việc thực hành rất quan
trọng, các em cịn nhỏ nên rất mau qn, tơi cho các em thực hành nhiều
hơn để giúp các em nhớ lâu hơn.
Ngay từ những buổi học đầu tiên tôi cũng thường xuyên hướng dẫn các

em cách sử dụng bảng chữ và bảng cài trong việc tìm tiếng từ mới và mỗi
buổi học âm vần mới tôi đều yêu cầu các em thực hiện, nếu các em chưa
biết cách cài bảng cài hoặc chưa biết cách ghép tôi sẽ hỗ trợ thêm cho các
em.
+ Tôi yêu cầu các em đọc vần, tiếng, từ mình vừa ghép được trước lớp.
+ Tôi hướng dẫn các em phát triển từ, tiếng vừa tìm được đặt thành câu,
việc nói câu sẽ giúp học sinh mở rộng vốn từ.


4. Chia nhóm học sinh

- Nhóm 1: Những học sinh đọc tốt.
- Nhóm 2: Những học sinh đọc còn chậm, còn đánh vần.
- Nhóm 3: Những học sinh chưa đọc được, chưa nhớ chữ cái.
Việc phân chia nhóm giúp tơi biết được học sinh ở mức đọc nào để
thực hiện phong trào “Đôi bạn cùng tiến” – em đọc tốt và em đọc
chậm hơn hoặc em chưa nhớ chữ cái sẽ được sắp xếp ngồi cùng bàn
để hỗ trợ nhau cùng tiến bộ, tơi cũng có phương hướng rèn thêm ở
các tiết học chia nhóm các em đọc chậm mỗi nhóm 3 em. Trong q
trình dạy tơi sẽ gọi các em ở nhóm này nhiều hơn khi gọi nhóm 1 thì 3
em sẽ đọc phần cô yêu cầu, vừa tiết kiệm thời gian lại kiểm tra được
nhiều hơn.

5. Ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy.

Tôi rất chú trọng việc tổ chức học thông qua chơi cho học
sinh, giúp học sinh vừa thoả mãn nhu cầu được chơi, được trải
nghiệm, khám phá, được giải trí vừa góp phần phát triển kỹ
năng đọc.


Việc vận dụng trò chơi giúp các em hào hứng hơn, tiết học
không bị nhàm chán khi giáo viên đưa sẵn từ yêu cầu học sinh
đọc. Học sinh được nhận các phần quà nhỏ khi trả lời đúng.

Ngồi ra, các em cịn được thư giãn bằng các bài hát. Điệu
nhảy trong các tiết học.

Mình cùng thi tài!

Tạo tiếng mới
có vần ươi,
ươu

Mình cùng thi tài!

Tạo tiếng mới có
vần ươi, ươu

~ tưới

M: tưới t ươi


1 Khởi động

6. Phối hợp với phu huynh học sinh.

Để phụ huynh hiểu và thông cảm cho việc dạy học
của giáo viên đã là khó. Muốn phụ huynh học cùng
con lại là điều khó hơn. Chính vì thế, muốn phụ

huynh thấu hiểu và ủng hộ thì việc nhận xét của giáo
viên phải công bằng và khách quan.Giúp phụ huynh
hiểu được việc tự giác học tập ở lứa tuổi của các con
còn rất là hạn chế. Từ đó, phụ huynh sẽ biết được
việc tiếp thu bài của con mình đến đâu? Nhận ra
điều đó, phụ huynh sẽ tự nguyện đồng hành cùng
giáo viên giúp các con cùng tiến bộ trong học tập.

Tôi kiểm tra đọc các em thường xuyên, vào ngày chủ
nhật mỗi tuần tôi điện thoại video, cho các em đọc một
đoạn bất kì mà tơi chuẩn bị trước, nếu em nào đọc cịn hạn
chế tơi trao đổi ngay tại thời điểm đó để phụ huynh biết
khả năng đọc của con và có biện pháp kèm cặp.

Ở lớp tôi cho các em đọc một đoạn ngắn bất kì mà các
em chưa học tới để tránh tình trạng học vẹt, đọc thuộc
lịng. Một số em q chậm khơng theo kịp bạn thì tơi kèm
riêng vào đầu giờ hoặc bất kì thời gian nào trống.

Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh giúp các em có góc học
tập ở nhà, tạo thói quen biết ngồi vào bàn học đúng giờ, để
các em được học ở nhà đúng giờ giấc, đảm bảo sức khỏe tốt
giúp các em phát triển về trí tuệ và thể lực.

Tạo thói quen đọc sách và thích đọc sách, gợi ý phụ
huynh phân bố thời gian hợp lý và nên thường xuyên đọc
sách cho con nghe ít nhất 15 phút mỗi ngày, điều đó tốt cho
não bộ xây dựng cho các em niềm u thích và hứng thú với
sách từ đó các em sẽ hứng thú khi đọc.


Đối với các em chưa được sự quan tâm tích cực từ
phía phụ huynh tơi thường xun liên lạc trao đổi với
phụ huynh, giúp phụ huynh hiểu rõ vai trị của mình,
đối với các em tiếp thu chậm, mau quên thì việc phối
hợp với giáo viên trong việc hướng dẫn các em học ở
nhà là vô cùng cần thiết.



×