Tải bản đầy đủ (.pptx) (356 trang)

Bài giảng chứng chỉ và cấp phép hoạt động hàng không ( combo full slides 8 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.13 MB, 356 trang )

CHỨNG CHỈ VÀ CẤP PHÉP
HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG

NỘI DUNG MÔN HỌC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
CHỨNG CHỈ VÀ GIẤY PHÉP TRONG
HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG

1 Khái quát về CC&CP

2 Cơ quan liên quan đến việc cấp CC&CP

3 Khái quát về công ước Chicago

4 Khái quát về JAR, VAR, FAR

1. KHÁI QUÁT VỀ CC&CP

Ý nghĩa của việc cấp CC&CP 1
2

Khái niệm về CC&CP

Phân loại Chứng chỉ và giấy phép 3
Add Your Text Hiệu lực của giấy phép và năng định 4

1.1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC CẤP CC&CP

NHÀ CHỨC TRÁCH HÀNG KHÔNG


- Giúp nhà nước quản lý một cách có hệ thống và hiệu quả hoạt động
HK

- Xử lý, can thiệp và đưa ra những khuyến cáo đối với hoạt động HK

TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNG
- Hoạt động một cách hợp pháp
- Chuẩn hóa các hoạt động

NHÂN VIÊN HÀNG KHÔNG

- Tạo điều kiện làm việc trong ngành HK
- Học tập, rèn luyện và duy trì năng lực

1.2 KHÁI NIỆM

1. Giấy phép: Văn bản chính thức do Cục HKVN
cấp cho một cá nhân được thực hiện công việc
nhất định, quyền hạn và hạn chế cụ thể đối với
việc thực hiện công việc đó;

2. Giấy chứng nhận: Là văn bản do Cục Hàng
không Việt Nam cấp cho một tổ chức để thực
hiện hoạt động nhất định, quyền hạn và hạn chế
cụ thể đối với việc thực hiện hoạt động đó.

1.2 KHÁI NIỆM

3. Năng định: Văn bản chính thức do Cục HKVN cấp kèm theo
giấy phép, Giấy chứng nhận hoặc các giấy tờ tương tự, trong

đó chỉ ra các điều kiện riêng, quyền hạn hoặc hạn chế của
giấy phép và Giấy chứng nhận đó.

4. Phê chuẩn: Là quá trình đánh giá, cho phép thực hiện, sử
dụng hoặc áp dụng về mặt kỹ thuật đối với con người, tài liệu,
trang thiết bị, chính sách hoặc thủ tục liên quan đến tiêu chuẩn
đủ điều kiện bay và khai thác tàu bay địi hỏi phải có sự phê
chuẩn trước bằng hình thức cấp hoặc ban hành các loại giấy
phép, chứng chỉ, giấy chứng nhận, văn bản cho phép, năng
định hoặc các văn bản khác của Cục Hàng không Việt Nam.

1.2 KHÁI NIỆM

5. Chứng chỉ chuyên môn của nhân viên HK: là một thước đo
tiêu chuẩn khách quan cho các nhân viên, chuyên viên trong
ngành do cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng
không cấp.

6. Giấy phép dành cho nhân viên HK: là văn bằng khẳng định
người mang văn bằng đó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về kiến
thức và kinh nghiệm chuyên môn phù hợp như nêu trong giấy
phép đó.

7. Giấy chứng nhận dành cho các tổ chức HK: là văn bằng khẳng
định tổ chức đó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của nhà chức trách
hàng không và được phép hoạt động, kinh doanh trong phạm vi
được nêu trong giấy phép.

1.3 PHÂN LOẠI CHỨNG CHỈ


VÀ GIẤY PHÉP

• Văn bằng, chứng chỉ hồn thành chương trình
đào tạo cơ bản chuyên ngành hàng không của cơ
sở đào tạo tại Việt Nam theo hệ thống giáo dục
quốc dân;

• Chứng chỉ hồn thành chương trình đào tạo,
huấn luyện cơ bản chuyên ngành hàng không
của cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên
hàng không tại Việt Nam được Cục Hàng không
Việt Nam cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện
đào tạo huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng
không;

1.3 PHÂN LOẠI CHỨNG CHỈ
VÀ GIẤY PHÉP

• Chứng chỉ hồn thành chương trình đào tạo, huấn
luyện cơ bản chuyên ngành hàng không của cơ sở đào
tạo là thành viên chính thức của Tổ chức hàng khơng
dân dụng quốc tế (TRAINAIR/ICAO); Hiệp hội vận tải
hàng không quốc tế (IATA); cơ sở sản xuất, chế tạo thiết
bị, phương tiện phù hợp; cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp
vụ nhân viên hàng không của nước ngồi đã được Cục
Hàng khơng Việt Nam công nhận chuyên ngành hàng
không.

1.3 PHÂN LOẠI CHỨNG CHỈ


VÀ GIẤY PHÉP

1. Chứng chỉ và cấp phép đối với tàu bay
2. Chứng chỉ và cấp phép đối với doanh nghiệp hàng

không
3. Chứng chỉ và cấp phép đối với nhân viên hàng không
4. Cấp bằng cho người lái tàu bay
5. Chứng chỉ và cấp phép đối với cảng hàng không
6. Chứng nhận về sức khỏe
7. Chứng chỉ tiếng Anh

1.4 HIỆU LỰC CỦA GIẤY PHÉP

• Các loại giấy phép do Cục Hàng khơng Việt Nam cấp có thời hạn 5 năm.
• Giấy phép học viên bay hết hạn sau 24 tháng kể từ ngày được cấp
• Giấy phép giáo viên bay hết hạn sau 24 tháng kể từ ngày được cấp và

chỉ có giá trị khi người đó có giấy phép lái tàu bay cịn hiệu lực
• Giấy phép của nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng tàu bay có quyền giám sát,

kiểm tra hết hạn sau 12 tháng kể từ ngày được cấp
• Giấy phép nhân viên có năng định lắp ráp tàu bay thử nghiệm được cấp

trên cơ sở các thiết kế chính của tàu bay hết hạn khi người đó khơng cịn
làm cơng việc thiết kế tàu bay cụ thể được cấp trong giấy phép.
 Giấy phép được cấp trên cơ sở công việc của nhân viên và hết hạn khi
người đó khơng cịn làm cơng việc theo nhiệm vụ được cấp giấy phép.

1.4 HIỆU LỰC CỦA GIẤY PHÉP


(các quyết định)

1.Quyết định số 19/2007/QĐ-BGTVT ngày 04/4/2007 của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải về nhân viên hàng không và
cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng
không.

2.Thông tư số 11/2011/TT-BGTVT ngày 28/3/2011 của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc sửa đổi, bổ sung một số
điều của Quyết định số 19/2007/QĐ-BGTVT ngày 04/4/2007

3.Thông tư số 61/2011/TT-BGTVT quy định về nhân viên
hàng không, cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân
viên hàng không và cơ sở đánh giá trình độ tiếng Anh
nhân viên hàng không

1.4 THỜI HẠN VÀ GIÁ TRỊ HIỆU LỰC CỦA
GIẤY PHÉP NHÂN VIÊN HÀNG KHƠNG

Quyết định số 19/2007 Thơng tư số 11/2011 Thông tư số 61/2011

Thời hạn hiệu lực của Thời hạn hiệu lực của Thời hạn hiệu lực của
giấy phép tối đa 5 năm và giấy phép nhân viên hàng giấy phép nhân viên hàng
có thể được cấp lại. không là 07 năm không là 07 năm

Giấy phép chỉ có giá trị sử Đối với chức danh nhân Đối với chức danh nhân
dụng trong trường hợp: viên hàng không yêu cầu viên hàng không yêu cầu
năng định có thời hạn hiệu năng định có thời hạn hiệu
• Năng định còn hiệu lực, giấy phép chỉ có giá lực, giấy phép chỉ có giá

lực. trị hiệu lực khi năng định trị hiệu lực khi năng định
còn hiệu lực. còn hiệu lực
• Chứng nhận đủ điều
kiện về sức khoẻ còn
hiệu lực.

1.4 HIỆU LỰC CỦA NĂNG ĐỊNH

Năng định của nhân viên hàng không: Là
chứng nhận về năng lực chuyên môn của nhân
viên hàng không đáp ứng đủ điều kiện thực
hiện nhiệm vụ theo chức danh ghi trong giấy
phép nhân viên hàng không.

1.4 HIỆU LỰC CỦA NĂNG ĐỊNH

CHỨC DANH Quyết định số 19/2007 Thông tư số 11/2011

Giáo viên huấn luyện bay 36 tháng 36 tháng

1. Tiếp viên hàng không; 24 tháng 24 tháng
2. Nhân viên điều khiển, Bổ sung: nhân viên thông tin,
dẫn đường, giám sát hàng
vận hành phương tiện, không (trừ những người thực
trang bị, thiết bị tại khu hiện nhiệm vụ khai thác liên
bay; lạc vơ tuyến sóng ngắn khơng-
3. Nhân viên bảo dưỡng, địa và những người thực hiện
sửa chữa tàu bay; nhiệm vụ bay hiệu chuẩn).
4. Nhân viên điều độ, khai 12 tháng
thác bay;

5. Huấn luyện viên không
lưu;
6. Học viên bay

Nhân viên hàng không khác. 12 tháng

2. CƠ QUAN LIÊN QUAN ĐẾN
VIỆC CẤP CC&CP

CỤC HÀNG TỔ CHỨC HK HIỆP HỘI
KHÔNG DÂN DỤNG VẬN TẢI HK
(CAAV) QUỐC TẾ QUỐC TẾ
(ICAO)
(IATA)

Cấp Cho các tổ chức, cá nhân, các doanh
nghiệp hoạt động trong ngành hàng
chứng chỉ c không
và cấp

phép

2.1 CỤC HÀNG KHÔNG VN

(CAAV)

Là cơ quan trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải, thực hiện chức năng tham
mưu,giúp Bộ trưởng Bộ GTVT quản lý nhà nước về hàng không dân dụng trong
phạm vi Việt Nam. Là Nhà chức trách hàng không Việt Nam theo quy định của
pháp luật.


Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam thực hiện 26 nhiệm vụ, quyền
hạn:
• Tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành hàng
không dân dụng, tiêu chuẩn nhân viên hàng khơng.
• Cơng tác bảo đảm chuyến bay chun cơ
• Cấp phép bay
• Quản lý cảng hàng khơng, sân bay
• Quy trình làm thủ tục đối với hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu phẩm, bưu
kiện, thư tại cảng hàng khơng, sân bay
• Cấp, cấp lại, bổ sung, sửa đổi, thu hồi Giấy chứng nhận , giấy phép…

2.1 CỤC HÀNG KHÔNG VN

-LỊCH SỬ-

• Ngày 15 tháng 1 năm 1956, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký

Nghị định số 666/TTg thành lập Cục Hàng khơng Dân dụng Việt Nam.
• Ngày 11 tháng 2 năm 1976, Hội đồng Chính phủ ra Nghị định số 28-CP về việc thành

lập Tổng cục Hàng khơng dân dụng Việt Nam.
• Ngày 29 tháng 8 năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), ban hành Nghị định

số 112-HĐBT về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của Tổng cục
Hàng khơng Dân dụng Việt Nam.
• Ngày 30 tháng 6 năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị
Định số 242/HĐBT về việc thành lập lại Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam.
• Ngày 22 tháng 5 năm 1995, Chính phủ đã có Nghị Quyết số 32-CP về việc chuyển Cục


Hàng không Dân dụng Việt Nam trực thuộc Chính Phủ.
• Ngày 19 tháng 09 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 121/2002/QĐ-

TTg Về việc chuyển Cục Hàng không dân dụng Việt Nam vào Bộ Giao thơng vận tải.
• Ngày 16 tháng 7 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 94/2009/QĐ-TTg

quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Hàng không Dân
dụng Việt Nam.

2.1 CỤC HÀNG KHÔNG VN
-CƠ CẤU TỔ CHỨC-


×