Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

1 mùa xuân nho nhỏ in 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.56 KB, 7 trang )

MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải

MỞ BÀI
Nhà văn Pus-kin từng viết: “Linh hồn là ấn tượng của một tác phẩm. Cây cỏ sống
được là nhờ ánh sáng. Chim muông sống được là nhờ tiếng ca. Một tác phẩm sống được là
nhờ tiếng lòng của người cầm bút” và tác giả Thanh Hải đã để tiếng lịng ơng cất lên, để linh
hồn tác phẩm “Mùa xn nho nhỏ” neo đậu mãi trong trài tim độc giả về tình u tha thiết
gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống
hiến cho đất nước, được góp một “mùa xuân nho nhỏ” của cuộc đời mình vào mùa xuân lớn
của dân tộc. Trong đó ấn tượng nhất là : (1). Cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân của thiên
nhiên v (2). Cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc v(3). Ước nguyện cống hiến và
hòa nhập của nhà thơ v(4). Lời hát ca ngợi quê hơng, ®Êt níc qua khóc d©n ca xø H

“……………….Trích thơ ……..…..”

THÂN BÀI

- Thanh Hải là một cây bút tiêu biểu, có đóng góp to lớn cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam
- Ông viết hay, viết nhiều về đề tài mùa xuân, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con
người
- Phong cách thơ ơng bình dị, trong sáng, hàm súc, sâu lắng, tha thiết và trìu mến, giàu hình
ảnh nhạc điệu, ấm áp tình người, gần gũi với dân ca …
=> Nổi bật trong phong cách thơ ấy là …..
+ Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết tháng 11 – 1980, khi nhà thơ đang sống những ngày
cuối đời trên giường bệnh nhưng ông vẫn luôn khao khát được hồ nhập, được cống hiến.

II. Ph©n tÝch
1. Trước hết l cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân của thiªn nhiªn (Đoạn thơ 1)

“Mọc giữa dịng sơng xanh


Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
a. Bức tranh mùa xuân thiên nhiên (hiện lên với ...)
- Những hình ảnh bình dị, gần gũi, thơ mộng:
+ một dịng sơng xanh gợi sự trong trẻo, n bình
+ một bơng hoa tím biếc gợi sự thơ mộng, dịu dàng
+ con chim chiền chiện chao liệng trên bầu trời
- NT đảo ngữ: Động từ “Mọc” đảo lên đầu câu gợi sức sống, sức xuân bừng nở, trỗi dậy
- Hai gam màu: sắc xanh của dòng sơng, sắc tím biếc của bơng hoa gợi sự hài hòa, dịu mát
đậm chất Huế.

1

- Âm thanh: tiếng chim chiền chiện hót vang trời làm cho bức tranh thiên nhiên rộn rã, mang
đến cho cảnh vật khơng khí tươi vui, sơi động u đời như “tiếng mùa xuân về”, như khúc
dạo đầu cho bản hịa ca thiên nhiên, đất nước, con người
- Khơng gian: cao rộng, thống đạt có dịng sơng, có bầu trời
- Cách miêu tả tinh tế, sinh động, giàu sức tạo hình
-> Tất cả đã khắc sâu ấn tượng về sức sống bung nở, trỗi dậy, vươn lên mạnh mẽ của vạn vật
để đón lấy những tia nắng ấm áp của mùa xuân thiên nhiên.
=> Như vậy, tác giả đã khắc họa nên một bức tranh mùa xuân tươi sáng sắc màu, rộn rã
âm thanh, rạo rức sức sống, mang nét đặc trưng riêng của mùa xuân xứ Huế

b. Đứng trước mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, trong lòng nhà thơ dâng trào bao cảm
xúc.
- Với biện pháp nhân hóa, câu thơ “Ơi con chim chiền chiện!” là một tiếng gọi thiết tha với
mùa xuân

- Câu hỏi tu từ “Hót chi mà vang trời?”:
+ vừa thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, thích thú của tác giả trước giai điệu màu xuân
+ vừa gợi lên chất giọng ngọt ngào của người xứ Huế
- Cảm xúc của nhà thơ còn được diễn tả tập trung ở hình ảnh có tính tạo hình, độc đáo “giọt
long lanh”:
+ Ta có thể hiểu “giọt long lanh” là những giọt mưa hay giọt sương mùa xuân buổi sớm còn
đọng lại trên lá cây.
+ Nhưng đặt trong tứ thơ ta có thể hiểu “giọt long lanh” là giọt âm thanh của tiếng chim chiền
chiện hót
(-) NT: Với biện pháp tu tư ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, làm cho tiếng chim vốn vơ hình chỉ
cảm nhận bằng thính giác trở thành có hình có khối trịn trịa, đọng lại thành giọt long lanh sắc
màu còn được cảm nhận bằng xúc giác, thị giác mà nhà thơ có thể đưa tay chạm đến
-> Như vậy giọt long lanh hay chính là giọt mùa xn kết đọng những gì tinh túy nhất của đất
trời.
- Cụm động từ “đưa tay”, “hứng” cho ta thấy thái độ nâng niu, trân trọng vẻ đẹp của mùa
xuân như một món quà mà thiên nhiên ban tặng nhà thơ
=> Đến đây ta có thể cảm nhận được một Thanh Hải đang say sưa, ngây ngất, chủ động
chiêm ngưỡng, chiếm lính những vẻ đẹp tinh túy của mùa xuân thiên nhiên
- Đặt bài thơ trong hoàn cảnh sáng tác, ta có thể cảm nhận sâu sắc tâm hồn của nhà thơ.
+ Ơng khơng chỉ cảm nhận mùa xuân thiên nhiên bằng mắt, bằng tai mà còn bằng cả trái tim
giàu yêu thương
+ chí tưởng tượng phong phú
+ tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, lạc quan, yêu đời gắn bó tha thiết với cuộc sống
+ trong khi nhà thơ đang phải đối diện với bệnh tật.
-> Điều đó làm ta cảm động và càng trân trọng nhà thơ hơn.
- Khổ thơ gợi trong lịng người đọc tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống, tình yêu đất
nước thiết tha.

2


2. Tip n l cảm xúc của nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc (on th 2, 3)
a. Tỏc gi cảm nhận về thiên nhiên đât nước một cách tinh tế.
- Điệp từ ngữ “mùa xuân”, “lộc” cùng các cụm từ “giắt đầy”, “trải dài”
+ Nhấn mạnh về thời gian, về vẻ đẹp của đất nước.
+ Tạo nhịp điệu và tính nhạc cho lời thơ tha thiết.
+ Gợi quang cảnh mùa xuân tươi đẹp, tràn đầy sức sống trên mọi nẻo đường đất nước và trào
dâng trong tâm hồn

b. Từ đó nhà thơ suy ngẫm về con người của đất nước bình dị mà đẹp đẽ.
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lc tri di nng m

- Những câu thơ tạo ra hình ảnh sóng đôi, đẹp nh hai vế của câu đối mừng xuân.
+ Một vế khẳng định vai trò của ngời chiến sĩ
+ Một vế khẳng định vai trò của ngời lao động.
-> Họ đều là những ngời làm nên mùa xuân đất nớc.
+ Hình ảnh ngời cầm súng lngi chin s, gắn liền với hình ảnh lộc l chồi non, cành
biếc trên vòng lá ngụy trang ca ngi lớch hay chính là chỉ sức sống của mùa xuân, sức
mạnh của dân tộc đang theo bớc chân ngời chiến sĩ ra trận để bảo vệ tổ quốc.
+ Hình ảnh “ngêi ra ®ång” làngười lao động xây dựng đất nước sau những đau thơng mất
mát do chiến tranh gây ra, gắn liền với hình ảnh lộc l mầm non, l sức sống thanh xuân
của lúa đang đua nhau trỗi dậy bát ngát cánh đồng quê hơng. Đó chính là thành quả của ngời
nông dân đem mồ hôi và sức lao động cần cù làm nên màu xanh cho ruộng đồng góp phần
xây dựng quê hơng
=> ú l hai nhim v lớn lao của đất nước ta lúc bấy giờ.

Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao

- Điệp ngữ “tất cả”, “như” kết hợp với những từ láy “hối hả”, “xôn xao”:
+ Diễn tả được nhịp sống khẩn trương, rộn ràng, náo nức niềm vùi của cả dân tộc tưng bừng
khí thế đón chào mùa xuân mới.
+ Nhịp thơ nhanh, hối hả, đều đặn
+ Gợi hình ảnh con người “hành quân đi giữa mùa xuân”
=> Cả khổ thơ như làm sống đậy hành khúc mùa xuân của thời đại Hồ Chí Minh. Ca
ngợi những con người của đất nước bình dị mà đẹp đẽ

c. Từ đó nhà thơ suy ngẫm về đất nước (Đoạn thơ 3)
Đất nớc bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nớc nh vì sao
Cứ đi lên phÝa tríc”

* Nhà thơ suy ngẫm về đất nước trong quá khứ
- “Đất nước bốn nghìn năm”: Một đất nước có lịch sử phát triển lâu dài, đã trải qua bao thăng
trầm, đã vươn lên tỏa sáng trường tồn bất diệt

3

- (NT). Nhân hóa đất nước ”vất vả, gian lao” với nhịp thơ trậm, giọng thơ trầm lắng đã khắc
họa hình ảnh:
+ Đất nước trải qua quá trình phát triển lâu dài, khó khăn, gian khổ nhng v« cïng dịng cảm,
kiên cờng, có sc sng mónh lit
+ t nc cú trang sử vẻ vang, hào hùng được tô thắm bởi bao mồ hôi, máu và nước mắt
của những thế hệ cha anh với những chiến công hiển hách
-> Như vậy nhà thơ thể hiện sâu sắc niềm tự hào vÒ truyền thống lịch sử dân tộc

* Nh th suy ngm về đất nước trong hiện tại và tương lai
“§Êt níc nh v× sao”

Cứ đi lên phía trớc

- Hỡnh ảnh so sánh “đât nước như vì sao” gợi nhớ tới ngôi sao vàng trên lá cờ tổ quốc tung
bay. Đó là ngơi sao sáng của lí tưởng và niềm tin.
- Phó từ “cứ” kết hợp với động từ “đi” nhà thơ thể hiện tầm vóc lớn lao và hi vọng vào tơng
lai tơi sáng của đất nớc
+ t nc tươi đẹp, tỏa sáng trường tồn như vi sao lấp lánh giữa bầu trời tự do
+ Hành trình đi tới tương lai của dân tộc ta không một thế lực nào có thể ngăn cản được
+ Thể hiện ý chí quyết tâm của cả dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Đặc biệt hình ảnh “đất nước” là hình ảnh hốn dụ để chỉ nhân dân ta, đồng bào ta nhiều đời
lam lũ, vất vả nhưng luôn lạc quan và đang tiến tới cuộc sống tt p hn
=> Nh vậy trớc mùa xuân đất nớc, Thanh Hải đà bày tỏ một tình yêu chân thành, m·nh
liƯt; mét niỊm tù hµo lín lao; mét niỊm tin sắt đá vào tơng lai ti sỏng ca đất nớc ca
dân tộc mình. on th nh lm sng dy hnh khúc mùa xuân của thời đại Hồ Chí
Minh.
- Ý thơ gợi trong lòng người đọc niềm tin yêu tha thiết, nim t ho v đât nớc, con ngời Việt
Nam

3. Tip n l c nguyện cống hiến và hòa nhập của nhà thơ (kh 4, 5) 4, 5)
* Nhà thơ Thanh Hải khát vọng đợc hòa nhập vào cuộc đời chung (Khổ 4, 5) thơ 4) 4)

Ta lµm con chim hãt
Ta lµm mét cµnh hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
- Nếu nh mở đầu bài thơ là đại từ tôi thể hiện những cảm xúc riêng của cá nhân trớc mùa
xuân
- Thì đến khổ thơ này chuyển thành đại từ ta là cảm xúc chung, tiếng nói chung của cộng
đồng
-> Điều đó cho ta thấy ớc nguyện của nhà thơ cũng chính là ớc nguyện của biết bao ngời say

mê sự sống.
- Điệp ngữ ta làm kết hợp với phép liệt kê tạo giọng thơ da diết, dồn dập để khẳng định,
nhấn mạnh ớc muốn, quyết tâm mÃnh liệt của Thanh Hi
- Mỗi lần cụm từ ta làm vang lên thì một ớc nguyện của nhà thơ lại đợc khẳng định:
+ Làm con chim ®Ĩ d©ng tiÕng hãt gäi xu©n vỊ, ®em niỊm vui đến cho mọi ngời
+ Làm một nhành hoa để dâng hơng sắc tô điểm cuộc sống, làm đẹp thiên nhiên đất trời
+ Làm một nốt trầm xao xuyến của bản hòa ca cổ vũ nhân dân hăng say lao động và chiến
đấu
- Các hình ảnh ẩn dụ: con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm

4

- Số từ chỉ số ít một
- Từ láy giảm nghĩa nho nhỏ
-> Gợi lên những sự vật nhỏ bé, có ích
=> Đến đây ta cảm nhận đợc ý thức sống đẹp của nhà thơ l muốn cống hiến những gì
đẹp đẽ nhất, tinh túy nhất, giàu sức sống nhất cho mùa xuân, cho đất nớc một cách
khiêm nhờng, khiêm tốn; xem những cống hiến chỉ là nhỏ bé, bình thờng và tự nhiên
- ý thơ gợi trong lũng ngi c suy nghĩ về trách nhiệm sống của bản thân đối với quê hơng,
đất nớc

* Nhà thơ tiếp tục bộc lộ khát vọng đợc cống hiến vào cuộc đời chung (Đoạn thơ 5)
Mét mïa xu©n nho nhá
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dï lµ khi tãc b¹c

- Mùa xuân vốn là khái niệm chỉ thời gian, là mùa khởi đầu của một năm, là mùa để vạn vật
sinh sơi
+ Hình ảnh “mïa xu©n nho nhá” là một phát hiện độc đáo đầy sáng tao, gợi mùa xn có

khối, có hình xinh xắn, khiêm nhường
+ Hình ảnh “mïa xu©n nho nhá” cịn là hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho những gì tinh túy
nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời.
-> Ý thơ cho ta thấy Thanh Hải cảm nhận cuộc đời mình là “Một mùa xuân nho nhỏ”
- Việc đảo từ láy “lặng lẽ” lên đầu câu kết hợp với động từ “dâng” đã thể hiện ý nguyện của
nhà thơ là muốn cống hiến Một mùa xuân nho nhỏ l cuộc đời mình vo mựa xuõn ln ca
dõn tc, góp phần làm đẹp cho mùa xuân lớn của đất nớc một cỏch õm thm, lẵng lẽ.
-> Đó là một phong cách sống đẹp, rất đáng được trân trọng, ngợi ca
- Đặc biệt điệp ngữ “Dù là” như một lời thách thức thời gian, tuổi già và bệnh tật
- Hình ảnh hốn dụ: “tuổi hai mươi” là chỉ tuổi trẻ, “tóc bạc” là chỉ tuổi già của cuộc đời mỗi
con người
-> Ý thơ khẳng định lí tưởng sống của Thanh hải: Sống là để cống hiến, không chờ đợi thời
gian hay tuổi tác và thực tế ơng đã sống đúng như lí tưởng của mình:
+ Cống hiến tuổi hai mươi cho đất nước, dũng cảm chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giành lại
hịa bình cho tổ quốc.
+ Đến khi tóc bạc cống hiến cho đời những vần thơ truyền cảm hứng sống và tình yêu đời,
yêu quê hương đất nước đến biết bao thế hệ.
-> Đến đây, ta càng thêm trân trọng tấm lòng, nhiệt huyết của Thanh Hải.
=> Hai khổ thơ diễn tả một ước nguyện vừa cao đep vừa dung dị, khiêm nhường và vơ
cùng mãnh liệt của Thanh Hải. Đó là ước nguyện được cống hiến, được hịa nhập, được
sống có ích cho đời.
- Mỗi ước nguyện của nhà thơ là một biểu hiện của tình yêu:
+ Yêu cuộc sống tha thiết, mãnh liệt, cháy bỏng
+ Yêu đất nước sâu sắc.

4. Kết thỳc bi th l lời hát ca ngợi quê hơng, ®Êt níc qua khóc d©n ca xø H.
Mùa xuân ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình

5


Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
- Bài “Mùa xuân nho nhỏ” tràn ngập những giai điệu, âm thanh của mùa xuân:
+ Mở đầu là tiếng chim chiền chiện rộn ràng
+ giữa bài thơ là một nốt trầm xao xuyến
+ khép lại là câu “Nam ai, Nam bình”
- Câu “Nam ai” là khúc nhạc buồn thương, da diết để gợi con đường đầy hi sinh, gian khổ mà
đất nước đã đi qua.
- Câu “Nam bình” là khúc nhạc êm ái, dịu ngọt để gợi mùa xuân hiện tại với cuộc sống thanh
bình, no ấm.
- “Nhịp phách tiền” là giai điệu của cuộc sống mới, sức sống mới của dân tộc.
-> Câu hát gợi những điệu hò tha thiết, ngọt ngào, êm dịu thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người xứ
Huế
- Điệp ngữ “Nước non ngàn dặm mình/ Nước non ngàn dặm tình” nhấn mạnh và gợi tả quê
hương, nước non rộng lớn như trải dài ngàn dặm, chứa chan tình yêu thương.
- “Mùa xuân ta xin hát” diễn tả niềm khao khát bồi hồi của nhà thơ muốn ca ngợi quê hương
yêu dấu buổi xuân về.
-> Câu hát còn gợi sự thanh thản trong tâm hồn nhà thơ, đồng thời bộc lộ tình yêu quê hương
qua sự trân trọng giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc là các làn điệu dân ca xứ Huế.
=> Đoạn thơ cuối là tiếng hát yêu thương, ngọt ngào của người con xứ sở cất lên những
gia điệu ngợi ca quê hương, đất nước.
- Đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác là lúc nhà thơ đàng nằm trên giường bệnh, sống những
ngày cuối cùng của cuộc đời. Vậy mà vẫn ánh lên những vần thơ thi vị, ca ngợi quê hương
đất nước, trân trọng truyền thống quê hương, thể hiện khát vọng sống cống hiến. Điều đó
khiến ta càng trân trọng nhà thơ hơn và soi lại bản thân mình.

* Tæng kÕt
- Viết “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải đã thành công trờn nhiu phng din ngh thut

- Vi thể thơ năm chữ, phù hợp với cỏch thể hiện cảm xúc của tác giả v ch ca tỏc phm
- Đoạn thơ ngắn gọn, hm sỳc, giàu giá trị biểu đạt
- Hình ảnh chọn lọc, gần gũi, bìn dị
- Ngôn ngữ thơ trong sáng, sâu lắng, giàu sức gợi
- Giọng thơ tha thiết, trìu mến, lúc mạnh mẽ, lúc tha thiết ngân vang.
- Tác giả khéo léo sử dụng kết hợp nhiều biƯn ph¸p tu tõ nh so s¸nh, Èn dơ, ho¸n dụ, điệp
ngữ ...
- Tất cả nhằm làm nổi bật: ...+.....Lun điểm lớn 1,2,3,4

IV. KẾT BÀI
- Bài văn khép lại nhưng những vần thơ của tác giả Thanh Hải vẫn đọng lại trong lòng người
đọc bao ấn tượng và cảm xúc. Năm tháng trôi đi nhưng những vần thơ ấy mãi là bông hoa
không tuổi trong vườn biếc, vượt qua định luật băng hoại của thời gian để tỏa hương, để neo
đậu bền chặt trong trái tim độc giả về ...+ luận điểm lớn.

6

- Viết về “Mùa xuân nho nhỏ” tác giả viết bằng tất cả tình yêu, sự am hiểu của mình về mùa
xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước và bày tỏ khát vọng sống hồ nhập, sống cống hiến góp
phần tơ đẹp thêm mùa đất nước.
- Từ đó gợi trong lịng ta suy nghĩ và nhìn nhận bản thân : “Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho
ta mà hãy tự hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hơm nay”

7


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×