Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trên các khía cạnh về sản phẩm, chính sách giá, của công ty nestle việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********

PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC TRÊN CÁC KHÍA
CẠNH VỀ SẢN PHẨM, CHÍNH SÁCH GIÁ, ĐỊA ĐIỂM/KÊNH PHÂN PHỐI, XÚC
TIẾN KINH DOANH CỦA CƠNG TY NESTLE VIỆT NAM

Nhóm Tên sinh viên Mã số sv Lớp

LÊ ĐÌNH HÙNG 2325102050136 D23CNOT02

02 ĐINH NGUYỄN HOÀNG HUY 2325102050139 D23CNOT02

KTCN.CQ.01 ĐOÀN QUANG HUY 2325102050140 D23CNOT02

[[[[[

Giảng viên : ThS. NGUYỄN HƯƠNG SANG

Bình Dương, Tháng 3/2024

KHOA KINH TẾ
CTĐT QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN

Tên học phần: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Sinh viên thực hiện:

Nhóm Tên sinh viên Mã số sv Lớp



LÊ ĐÌNH HÙNG 2325102050136 D23CNOT02

06 ĐINH NGUYỄN HOÀNG HUY 2325102050139 D23CNOT02

KTCN.CQ.01 ĐOÀN QUANG HUY 2325102050140 D23CNOT02
Học kỳ / Năm học: Học kì 2 / 2023 - 2024

Đề tài: Phân tích điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội, thách thức trên các khía cạnh về sản phẩm, chính
sách giá, địa điểm/kênh phân phối,xúc tiến kinh doanh của công ty Nestle Việt Nam.

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

TT Điểm tối Điểm đánh giá
Tiêu chí đánh giá đa
Cán bộ Cán bộ Điểm
chấm 1 chấm 2 thống nhất

1 Hình thức trình bày 1.0

2 Tổng quan doanh nghiệp 1.0

3 Phân tích thực trạng hoạt động doanh 4.0

nghiệp

Phân tích mơi trường vĩ mô 2.0


Phân tích mơi trường vi mô 2.0

4 Phân tích SWOT 1.0

5 Đề xuất giải pháp 2.0

6 Tài liệu tham khảo 1.0

Điểm tổng cộng 10

Cán bộ chấm 1 Bình Dương, ngày tháng năm 2024
Cán bộ chấm 2


GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang

LỜI CẢM ƠN



Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ
Dầu Một đã đưa môn học Quản trị doanh nghiệp vào trong chương trình giảng dạy. Đặc biệt,
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ mơn – Thầy Nguyễn Hương Sang đã hết sức
nhiệt tình, tận tâm truyền đạt cho sinh viên tham gia bộ môn này những kiến thức quý báu và
luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo. Những thắc mắc
của sinh viên luôn được Thầy tận tình giải đáp và Thầy ln tạo mơi trường tốt nhất cho nhóm
tiếp thu bài học một cách dễ dàng.

Bộ môn Quản trị doanh nghiệp là môn học rất thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế
cao, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên khối kỹ thuật. Tuy nhiên, dù đã cố gắng hết

sức nhưng do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và còn bỡ ngỡ sẽ khó có thể tránh khỏi những
thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong Thầy Cơ xem xét và góp ý để bài tiểu
luận của nhóm được hồn thiện hơn!

Kính chúc Thầy và toàn thể cán bộ Giảng viên của Trường Đại học Thủ Dầu Một có thật
nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy của mình!

Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn!

1
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY........................................................................5
1.1 Vài nét về công ty............................................................................................................5
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................................5
1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt nền tảng, mục tiêu......................................................6

1.3.1. Tầm nhìn...................................................................................................................6
1.3.2. Sứ mệnh..................................................................................................................... 6
1.3.3. Giá trị cốt lõi.............................................................................................................6
1.3.4. Mục tiêu....................................................................................................................7
1.4. Lĩnh vực kinh doanh của công ty..................................................................................7
1.4.1. Thực phẩm chế biến từ đậu nành............................................................................8
1.4.2. Sữa và sản phẩm từ sữa...........................................................................................8

1.4.3. Thực phẩm ăn liền....................................................................................................8
1.4.4. Đồ uống chức năng...................................................................................................8
1.4.5. Các sản phẩm liên quan cho động vật.....................................................................8
1.5. Sơ đồ tổ chức của công ty..............................................................................................8
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY...............10
2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ.........................................................................................10
2.1.1. Kinh tế.....................................................................................................................10
2.1.2. Chính trị - pháp luật..............................................................................................10
2.1.3. Văn hóa – xã hội.....................................................................................................10
2.1.4. Công nghệ...............................................................................................................10
2.1.5. Tự nhiên- xã hội......................................................................................................10
2.2. Phân tích mơi trường vi mơ.........................................................................................10
2.2.1. Doanh nghiệp..........................................................................................................10
2.2.2. Nhà cung ứng..........................................................................................................11
2.2.3. Khách hàng.............................................................................................................11
2.2.4. Đối thủ cạnh tranh.................................................................................................12
2.2.5. Nguồn nhân lực.......................................................................................................12
2.2.6. Sản phẩm thay thế..................................................................................................12
2.3. Phân tích ma trận SWOT............................................................................................13
2.3.1. Điểm mạnh..............................................................................................................13

2
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang
2.3.2. Điểm yếu..................................................................................................................13
2.3.3. Cơ hội...................................................................................................................... 13
2.3.4. Mối đe dọa............................................................................................................... 13

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN TRỊ DOANH

NGHIỆP CỦA CÔNG TY..................................................................................................14
3.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động......................................................................................14
3.2. Tăng cường tính bền vững..........................................................................................14
3.3. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro..............................................................................15
3.4. Nâng cao hiệu quả quản trị công ty............................................................................15
HÌNH ẢNH THAM KHẢO................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................19

3
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu hướng hiện đại hóa và tồn cầu hóa của nền kinh tế, các doanh nghiệp của mọi quốc
gia đều phải đối mặt với môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp và trở nên gay gắt. Với tình
hình của thị trường như hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luôn tự vận động,
nỗ lực, tận dụng các lợi thế cạnh tranh, năng lực, khả năng tiềm tàng của mình để có thể tìm ra các
hướng phát triển cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, công tác hoạch định chiến lược kinh doanh, quản
trị máy móc thiết bị đóng vai trị hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp ngày nay.

Công ty Nestle Việt Nam là một trong những Công ty chuyên sản xuất những sản phẩm về thực
phẩm và giải khát có thương hiệu nổi tiếng trên tồn quốc. Nhận thấy được tiềm năng to lớn về
ngành kinh doanh của mình, doanh nghiệp đã và đang nỗ lực mở rộng thị trường, tăng sự hiện diện
của thương hiệu.

Với mong muốn tìm ra những giải pháp bổ sung thêm để có thể ứng dụng vào thực tế nhằm
đóng góp vào sự mở rộng và phát triển bền vững của doanh nghiệp. Vì vậy, nhóm quyết định chọn
đề tài: “Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trên các khía cạnh về sản phẩm,

chính sách giá, địa điểm/kênh phân phối, xúc tiến kinh doanh của công ty Nestle Việt Nam.”

4
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

1.1 Vài nét về công ty

Thành lập từ 1995, Nestlé Việt Nam luôn cam kết đầu tư lâu dài và vì sự phát triển bền vững của
Việt Nam với tầm nhìn trở thành “Cơng ty tồn cầu gắn kết địa phương tiên phong trong phát triển
bền vững”. Được dẫn dắt bởi các giá trị bắt nguồn từ sự tôn trọng của tập đoàn, Nestlé làm việc
cùng với các đối tác để tạo ra giá trị chung – vừa đóng góp cho xã hội đồng thời đảm bảo sự thành
công lâu dài trong kinh doanh của cơng ty.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Nestle được thành lập bởi Henri Nestlé. Henri Nestlé đã thành lập công ty vào năm 1866 tại thành
phố Vevey, Thụy Sĩ.
Công ty TNHH Nestlé Việt Nam được thành lập năm 1995, là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài,
trực thuộc Tập đoàn Nestlé S.A. – là tập đoàn thực phẩm và đồ uống lớn nhất thế giới hiện có mặt
tại 191 nước với 328.000 nhân viên trên tồn cầu, có trụ sở đặt tại Vevey – Thụy Sĩ.
Năm 1993: Nestlé chính thức trở lại Việt Nam khi mở văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí
Minh
Năm 1995: Thành lập Cơng ty TNHH Nestlé Việt Nam và khởi công xây dựng Nhà máy Nestlé tại
Đồng Nai - đây cũng là nhà máy đầu tiên của Nestlé được xây dựng trên đất Việt.
Năm 1998: Khánh thành Nhà máy Nestlé Đồng Nai tại Khu công nghiệp Biên Hòa II, Tỉnh Đồng
Nai. Nhà máy sản xuất các sản phẩm như: NESCAFÉ, MILO, NESTEA, ...
Năm 2002: Đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai của La Vie tại Hưng Yên

Năm 2009: Mở rộng dây chuyền sản xuất MAGGI tại Nhà máy Nestlé Đồng Nai
Năm 2011: Khởi công xây dựng Nhà máy Nestlé Trị An và mua lại Nhà máy Nestlé Bình An từ
Gannon
Năm 2012: Kỷ niệm 100 năm Nestlé có mặt tại Việt Nam
Năm 2013: Khánh thành Nhà máy Nestlé Trị An chuyên sản xuất NESCAFÉ
Năm 2014: Mở rộng dây chuyền sản xuất Nestlé MILO uống liền trị giá 37 triệu USD
Năm 2015: Khánh thành Nhà máy sản xuất hạt cà phê khử caffeine trị giá 80 triệu USD
Năm 2016: Khởi công xây dựng Nhà máy Nestlé Bông Sen tại Hưng Yên trị giá 70 triệu USD, đây
là máy thứ sáu của Nestlé tại Việt Nam.

5
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang
Năm 2017: Khánh thành Nhà máy Bông Sen tại Hưng Yên và Trung tâm phân phối hiện đại tại
Đồng Nai
Tháng 3/2019: Vận hành Trung tâm Phân phối Nestlé Bông Sen áp dụng công nghệ kho vận 4.0
Tháng 9/2019: Hoàn thành Giai đoạn 2 dự án mở rộng Nhà máy Nestlé Bông Sen tại Hưng Yên
Tháng 10/2019: Khai trương không gian làm việc hiện đại và sáng tạo tại Văn phịng TP.HCM
Tính đến nay, Nestlé đang điều hành 6 nhà máy và gần 2300 nhân viên trên toàn quốc. Với tổng vốn
đầu tư hơn 600 triệu USD, Nestlé không chỉ thể hiện cam kết phát triển lâu dài của Cơng ty tại Việt
Nam, mà cịn mong muốn nâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần vào một tương lai khỏe mạnh
hơn cho các thế hệ gia đình Việt.
1.3. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt nền tảng, mục tiêu

1.3.1. Tầm nhìn

Tầm nhìn của Nestlé
“Trở thành một công ty hàng đầu, đầy cạnh tranh, mang đến dinh dưỡng, sức khỏe và giả trị cho
khách hàng và mang lại giá trị cải thiện cho cổ đông bằng cách trở thành cơng ty được u

thích, nhà tuyển dụng được yêu thích, nhà cung cấp được yêu thích bản sản phẩm yêu thích”.
1.3.2. Sứ mệnh

Sứ mệnh của Nestlé
“Trở thành công ty dinh dưỡng, sức khoẻ và chăm sóc sức khỏe hàng đầu thế giới. Sứ mệnh
“Good Food, Good Life" của chúng tôi là cung cấp chongười tiêu dùng những lựa chọn ngon
miệng nhất, bổ dưỡng nhất trong một loạt các danh mục thực phẩm và đồ uống và các dịp ăn
uống, từ sáng đến tối”.
1.3.3. Giá trị cốt lõi

Giá trị cốt lõi của Nestle.
Sự tơn trọng có một ý nghĩa đặc biệt và mạnh mẽ tại Nestlé. Nó ảnh hưởng sâu sắcđến cách
Nestlé làm việc và điều hành doanh nghiệp. Các giá trị cốt lõi của Nestlé đều bắt nguồn từ sự
tôn trọng:
- Tôn trọng bản thân: bắt đầu từ sự tự trọng, sống thật với chính mình, đồng thời hành động
hợp pháp, chính trực và cơng bằng.
- Tôn trọng người khác: là dám thực hiện những lời hứa của doanh nghiệp về chất lượng sản
phẩm, thương hiệu và chất lượng trong tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp.

6
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang
- Tôn trọng sự khác biệt: là tôn trọng những lối suy nghĩ khác biệt, những nền văn hóa khác
nhau và tất cả các khía cạnh xã hội đòi hỏi sự hòa nhập và cởi mở trong mọi mối quan hệ của
công ty.- Tôn trọng tương lai: sự tôn trọng tương lai của hành tinh và các thế hệ tương lai buộc
Nestlé phải luôn hành động dũng cảm và có trách nhiệm mặc cho những khó khăn,thử
thách.Ngồi ra, Nestlé đề cao những thói quen dinh dưỡng khỏe mạnh, coi trọng hướng tiếp cận
chiến lược lâu dài hơn là ngắn hạn. Nestlé ln tìm cách cải tiến trong cách làm việc,đề cao sự
đổi mới, việc đặt lợi ích cơng ty lên trên lợi ích cá nhân và đấu tranh chống lại hối lộ và tham

nhũng
1.3.4. Mục tiêu

Mục tiêu của Nestlé
Phát triển và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam bằng cách cung cấp các
sản phẩm thực phẩm và uống uống an toàn, chất lượng cao và phù hợp với nhu cầu của khách
hàng. Họ cũng quan tâm đến sự phát triển bền vững và đóng góp vào xã hội bằng cách tạo ra cơ
hội làm việc và phát triển cho nhân lực, hỗ trợ các hoạt động xã hội và giải phóng mơi trường.
1.4. Lĩnh vực kinh doanh của công ty

Lĩnh vực kinh doanh của Công ty Nestle Việt Nam bao gồm nhiều ngành hàng và sản phẩm
khác nhau, nhưng chính là các sản phẩm thực phẩm và đồ uống chức năng. Trong đó, Nestle Việt
Nam đã có nhiều sản phẩm phổ biến trên thị trường như:

1.4.1. Thực phẩm chế biến từ đậu nành

Sữa đậu nành (Nesquick), bánh kẹo đậu nành (Nestle Smarties), đồ uống chức năng từ đậu
nành (Nesvita).
1.4.2. Sữa và sản phẩm từ sữa

Sữa Nestle, sữa chua Nestle, sữa condensed, sữa bột, sữa tươi và các loại sữa chua với
nguồn gốc gia cầm (Nido, Milk, Nestogen).
1.4.3. Thực phẩm ăn liền

Bánh kẹo Nestle, bánh kẹo đặc biệt cho trẻ em (Nestum), bánh kẹo có chứa vitamin và chất
dinh dưỡng (Nestle Fitness), các loại bánh kẹo và bánh viên cho trẻ em (Grow Up Milk).

7
D23CNOT02


GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang
1.4.4. Đồ uống chức năng

Sữa chua có chứa canxi và vitamin D (Nestle Osteoporosis), đồ uống chức năng cho trẻ em
(Nestle Cerelac), đồ uống chức năng giúp giảm mệnh mông (Nestle Munchkin).

1.4.5. Các sản phẩm liên quan cho động vật

Thức ăn cho gà (Nestle Purina), thức ăn cho chó (Nestle Purina), thức ăn cho cá (Nestle
Purina).

Nestle Việt Nam luôn cố gắng mang đến những sản phẩm chất lượng và an toàn để phục vụ nhu cầu
của khách hàng và đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng.
1.5. Sơ đồ tổ chức của công ty

Cơ cấu tổ chức công ty Nestlé Việt Nam bao gồm các bộ phận chính như sau:
 Ban Giám đốc: Là cơ quan quản lý cấp cao nhất trong công ty, có trách nhiệm lãnh đạo và quản
lý tồn bộ hoạt động của công ty.
 Các bộ phận chức năng: Bao gồm Marketing, Bán hàng, Tài chính, Nhân sự, Sản xuất, Nghiên
cứu và phát triển, Quản lý chất lượng và Kiểm soát rủi ro. Mỗi bộ phận chịu trách nhiệm về lĩnh
vực chun mơn của mình và đóng góp vào sự phát triển tồn diện của cơng ty.

 Phòng Marketing: Đảm nhận trách nhiệm xây dựng và triển khai chiến lược marketing,
quảng cáo, quản lý thương hiệu và quan hệ khách hàng.

 Phòng Bán hàng: Chịu trách nhiệm về kế hoạch bán hàng, phân phối sản phẩm và quản lý
mạng lưới phân phối.

 Phòng Tài chính: Quản lý tài chính, kế tốn, thuế và kiểm sốt tài chính của cơng ty.
 Phịng Nhân sự: Đảm bảo việc tuyển dụng, đào tạo, chính sách nhân sự và quản lý hiệu suất


làm việc của nhân viên.
 Phịng Sản xuất: Quản lý quy trình sản xuất, năng suất và chất lượng sản phẩm.
 Phòng Nghiên cứu và phát triển: Tiến hành nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, cải tiến

công nghệ sản xuất và quản lý chất lượng.
 Phòng Quản lý chất lượng: Đảm bảo tuân thủ quy trình kiểm soát chất lượng và đảm bảo sản

phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng.
 Phịng Kiểm sốt rủi ro: Theo dõi và đánh giá các rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh

và đề xuất biện pháp phòng ngừa.

8
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY

2.1. Phân tích mơi trường vĩ mô
2.1.1. Kinh tế

 Tăng trưởng kinh tế toàn cầu thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng thực phẩm và đồ uống.
 Biến động tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của Nestle.
 Lạm phát có thể ảnh hưởng đến giá cả nguyên liệu và chi phí sản xuất.

2.1.2. Chính trị - pháp luật
 Nền tảng chính trị ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Nestle.
 Các chính sách về thuế, thương mại, mơi trường có thể ảnh hưởng đến hoạt động của Nestle.

 Nestle tuân thủ luật pháp và quy định của mỗi quốc gia nơi hoạt động.

2.1.3. Văn hóa – xã hội
 Nhu cầu về thực phẩm và đồ uống an toàn, lành mạnh ngày càng tăng.
 Xu hướng già hóa dân số tạo ra nhu cầu về các sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt.
 Nhu cầu về sự tiện lợi thúc đẩy thị trường thực phẩm chế biến sẵn.

2.1.4. Công nghệ
 Công nghệ mới giúp Nestle cải thiện hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm.
 Nestle cần đầu tư vào cơng nghệ để duy trì lợi thế cạnh tranh.

2.1.5. Tự nhiên- xã hội
 Yếu tố tự nhiên:

 Khí hậu: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nguyên liệu, năng lượng và hoạt
động sản xuất của Nestlé.

 Nước: Nestlé cần nguồn nước sạch để sản xuất và hoạt động. Biến đổi khí hậu và ơ nhiễm
nước ảnh hưởng đến nguồn nước của Nestlé.

9
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang
 Đất đai: Nestlé cần đất đai để trồng trọt nguyên liệu. Biến đổi khí hậu và suy thối đất đai
ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và nguồn cung cấp nguyên liệu của Nestlé.
 Tài nguyên thiên nhiên: Nestlé sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên như nước, năng lượng,
nguyên liệu. Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức có thể dẫn đến cạn kiệt tài nguyên
và ảnh hưởng đến môi trường.
 Yếu tố xã hội:

 Nhân khẩu học: Nestlé cần quan tâm đến các yếu tố nhân khẩu học như dân số, độ tuổi, thu
nhập, lối sống, v.v. để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
 Văn hóa: Nestlé cần tơn trọng văn hóa địa phương khi hoạt động kinh doanh ở các quốc gia
khác nhau.
 Xã hội: Nestlé cần quan tâm đến các vấn đề xã hội như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi
trường, an tồn thực phẩm, v.v. và có trách nhiệm với xã hội.
 Chính trị: Nestlé cần tuân thủ luật pháp và các quy định của chính phủ ở các quốc gia nơi
hoạt động kinh doanh.
 Kinh tế: Nestlé cần quan tâm đến tình hình kinh tế của các quốc gia nơi hoạt động kinh
doanh để đưa ra chiến lược phù hợp.

2.2. Phân tích mơi trường vi mô

2.2.1. Doanh nghiệp

A. Giới thiệu về Nestle.
Nestle là tập đoàn thực phẩm và đồ uống lớn nhất thế giới với mục đích tối ưu hóa vai trò của
thực phẩm để nâng cao chất lượng cuộc sống, hôm nay và những thế hệ mai sau. [1]
Là một trong những tập đoàn lớn và uy tín bậc nhất trên thế giới, Nestle có hơn 2000 thương
hiệu sản phẩm khác nhau. Có mặt ở 191 quốc gia, và ở quốc gia nào, Nestle cũng phát triển
tốt, được nhiều người đón nhận. Nestle chính thức đặt văn phịng đầu tiên tại Việt Nam ở Sài
Gòn năm 1912. [2]

10
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang
B. Milo và NESCAFE

 Nestlé MILO: với thành phân dinh dưỡng chiết xuất từ lúa mạch nguyên cám, sữa, bột

cacao,… và được bổ sung thêm nhiều vitamin nên rất được các quốc gia như Úc, Nam Mỹ,
một phần của Châu Phi và Đông Nam Á trong đó có Việt Nam rất ưa chuộng. Milo được phát
triển bởi người Úc Thomas Mayne vào năm 1934. Milo được phổ biến dưới dạng bột và thức
uống pha sẵn nên nó có thể thay thế cho một bữa ăn nhẹ. [3]

 Nestlé NESCAFE: NESCAFE đa dạng, đáp ứng nhu cầu của đại đa phần người dân Việt
Nam từ cà phê hòa tan, cà phê uống liền, cà phê pha phin. Với sứ mệnh muốn đem đến những
tách cà phê chất lượng, Nestle đã cam kết với tuyên ngôn thương hiệu “NESCAFÉ – Cho
từng khoảnh khắc ý nghĩa của riêng bạn.” [4]

2.2.2. Nhà cung ứng

A. Quá trình cung ứng cà phê:

Trên thế giới, Brazil là nhà cung cấp cà phê lớn nhất, Việt Nam ở vị trí thứ hai. Hiện Việt
Nam là một trong những nhà cung ứng cà phê hàng đầu cho Nestle. Đối với chuỗi cà phê,
chuỗi cung ứng khá phức tạp và khác nhau về các nước, nhưng thường bao gồm:

- Người trồng cà phê – là những người trồng và thu hoạch cà phê sau đó sơ chế
- Người trung gian – những người này có thể mua cà phê ở bất kỳ giai đoạn nào (cà phê chin

– cà phê xanh) từ người trồng cà phê, vận chuyển cho người chế biến hoặc qua nhiều trung
gian khác
- Người chế biến – là những người có thể chế biến cà phê.
- Đại lý chính chủ - Nestle là tập đồn đa quốc gia nên vì thế ở nhiều quốc gia việc mua bán
cà phê là do chính phủ kiểm sốt, do đó họ có thể mua cà phê với mức giá cố định và bán
đấu giá cho nhà xuất khẩu.
- Nhà xuất khẩu – mua cà phê đã chế biến sau đó bán cho thương lái.
- Thương lái – cung cấp cà phê cho người rang cà phê đúng lượng, đúng lúc và mức giá
chấp nhận được.

- Nhà sản xuất – chẳng hạn như Nestle có thể chế biến và sản xuất thành thức uống tới tay
khách hang.
- Người bán lẻ - là những người bán cà phê được phân phối từ quy mô lớn đến nhỏ và tùy
theo mức giá.

11
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang
- Khách hang – người tiêu dung cà phê.

B. Quá trình cung ứng cacao:

Tương tự như cà phê nhưng nguồn cung ứng cacao chính của Nestle chính là Tây Phi là
nguồn cung cấp cacao chủ yếu.

2.2.3. Khách hàng

 Sản phẩm của Nestle chủ yếu là sản phẩm thiết yếu hằng ngày như đồ uống, thực phẩm.
Từ những ngày đầu tiên Nestle đã mong muốn “Mang từng sản phẩm đến với từng gia đình”.
Vì thế khách hàng mà Nestle nhắm tới là các hộ gia đình. Để đảm bảo cho những khách hàng
nhạy cảm về mặt giá cả thì Nestle đã ln điều chỉnh giá bán nếu khách hàng chưa cảm thấy
phù hợp. Việc mọi người đều sử dụng sản phẩm chính là một phần kế hoạch xâm nhập thị
trường của Nestle. Nestle ln nghiên cứu sở thích, thói quen tiêu dung của khách hàng để
cho ra những sản phẩm chất lượng phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau (trà, cà phê, sữa,
…) .
 Sản phẩm chính của cơng ty là các sản phẩm tiêu dùng nhanh (sữa, bánh, ngũ cốc, cà phê
hòa tan,…) phục vụ cho khách hàng bữa ăn ngon đầy đủ dinh dưỡng mà không tốn kém thời
gian.
2.2.4. Đối thủ cạnh tranh


- Nestle cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống lớn trong nước và quốc
tế như Vinamilk, TH True Milk, Unilever, Coca-Cola, PepsiCo, v.v.

- Mức độ cạnh tranh trong ngành thực phẩm và đồ uống ngày càng cao, đặc biệt là ở các thị
trường phát triển như Việt Nam. Nestle cạnh tranh dựa trên các yếu tố như thương hiệu,
sản phẩm, giá cả, phân phối, marketing.

- Nescafé là một thương hiệu cà phê được sản xuất bởi Nestlé. Tên thương hiệu là một từ
ghép của các từ “Nestlé” và “café”. Đây là thương hiệu cà phê hàng đầu của Nestlé.
Nescafé xuất hiện tại hơn 180 quốc gia và trở thành loại cà phê được yêu thích nhất trên
toàn thế giới.

- Trong thời gian dài , Nescafé của Nestlé , G7 của Trung Nguyên , Vinacafe của Vinacafé
Biên Hòa chính là 3 ơng lớn thống trị thị trường với gần 75% thị phần và thay nhau bám
đuổi vị trí.

12
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang
- Vinacafe Biên Hoà là người gia nhập thị trường Việt Nam sớm nhất trong 3 ông lớn, từ
những năm 90 thế kỷ trước, và dễ dàng chiếm được cảm tình lớn của người Việt.
- Nhưng khi Nescafe và G7 ra mắt trong năm 2003, thị phần của Vinacafe sụt giảm mạnh
cho 2 đối thủ này. Từ đó, cuộc chiến giữa 3 thương hiệu cafe hoà tan chưa bao giờ nguội
nhiệt.
- Tuy nhiên hiện nay cũng xuất hiện nhiều gương mặt mới cạnh tranh trực tiếp với với
Nescafé như Wake up của Vinacafé Biên Hòa và Cafe Phố của Food Empire (Singapore),
tạo nên vị thế của 5 ơng lớn cafe hồ tan lớn nhất ngành. Ở góc độ phổ biến thương hiệu,
thay phiên nhau đứng đầu trong các chỉ số đo lường độ gồm Nescafé và G7 có mức độ

phổ biến cao nhất, tương ứng 31,7% và 30,8%. Hai thương hiệu đứng đầu giữ khoảng
cách khá xa với các thương hiệu còn lại trong top là Vinacafe 17,3%, Wake up 7,1%, Café
Phố 6,5%.

2.2.5. Nguồn nhân lực

A. Quy mô:

Nestle Việt Nam hiện có hơn 4.500 nhân viên, làm việc tại 4 nhà máy, 3 văn phòng và 1
trung tâm phân phối.

Nestle là một trong những nhà tuyển dụng lớn nhất trong ngành thực phẩm và đồ uống tại
Việt Nam.

B. Chất lượng:

Nestle chú trọng vào việc tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Nestle có nhiều chương trình đào tạo và phát triển cho nhân viên, bao gồm đào tạo kỹ năng,
đào tạo chuyên môn, đào tạo quản lý, v.v.

Nestle có mơi trường làm việc chun nghiệp và năng động, thu hút nhiều nhân tài.

2.2.6. Sản phẩm thay thế

Danh mục sản phẩm thay thế của Nestle bao gồm: Bánh kẹo, Bánh ngũ cốc ăn sáng, Cà phê,
Kem, Nước uống đóng chai, Sản phẩm dinh dưỡng y học, Sữa nước Nestlé & sữa chua
Nestlé Yogu, Sản phẩm dinh dưỡng công thức, Thực phẩm, Thực phẩm cho trẻ nhỏ, Thức
uống.
Sữa bột:


13
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang
 Sữa bột công thức cho trẻ em:
o Vinamilk Dielac
o Abbott Grow
o Mead Johnson Enfamil
o Meiji Infant Formula
 Sữa bột cho người lớn:
o Anlene
o Ensure
o Glucerna
o Blackmores
Cà phê:
 Cà phê hòa tan:
o G7
o PhinDeli
o Trung Nguyên Legend
o Highlands Coffee
 Cà phê rang xay:
o Cộng Cà Phê
o The Workshop
o An Nam 479
o Trung Nguyên Legend
Sô-cô-la:
 Sô-cô-la đen:
o Marou Chocolate
o Belvie Chocolate

o Alluvia Chocolate
o Phenikaa Choco
 Sô-cô-la sữa:
o KitKat
o M&M's
o Hershey's
o Cadbury
14

D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang
Nước khoáng:

 Nước khoáng thiên nhiên:
o Lavie
o Aquafina
o Vĩnh Hảo
o I-on Life

 Nước khống có ga:
o Perrier
o San Pellegrino
o Schweppes
o Coca-Cola Zero Sugar

15
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang

2.3. Phân tích ma trận SWOT

2.3.1. Điểm mạnh
 Thương hiệu mạnh: Nestlé là một trong những thương hiệu thực phẩm và đồ uống lớn nhất

thế giới với hơn 2000 thương hiệu.
 Sự đa dạng hóa: Nestlé hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau như thực phẩm, đồ uống,

dinh dưỡng, sức khỏe, v.v.
 Hệ thống phân phối rộng khắp: Nestlé có hệ thống phân phối rộng khắp trên toàn thế giới.
 Năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) mạnh: Nestlé có đội ngũ R&D hùng hậu với

hơn 5.000 nhân viên.
 Cam kết phát triển bền vững: Nestlé cam kết phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.

16
D23CNOT02

GVHS: ThS. Nguyễn Hương Sang
2.3.2. Điểm yếu

 Giá thành cao: Một số sản phẩm của Nestlé có giá thành cao hơn so với các sản phẩm cạnh
tranh.

 Cạnh tranh gay gắt: Nestlé phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty thực phẩm
và đồ uống khác.

 Vụ kiện tụng: Nestlé đã vướng vào một số vụ kiện tụng liên quan đến các vấn đề như an
toàn thực phẩm và quảng cáo.


 Sự phụ thuộc vào thị trường nước ngoài: Nestlé có doanh thu lớn từ thị trường nước ngồi,
điều này có thể khiến cơng ty gặp rủi ro nếu tình hình kinh tế hoặc chính trị ở các quốc gia
này thay đổi.

2.3.3. Cơ hội

 Sự tăng trưởng của tầng lớp trung lưu: Sự tăng trưởng của tầng lớp trung lưu ở các nước
đang phát triển là cơ hội cho Nestlé để tăng trưởng doanh thu.

 Nhu cầu về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe: Nhu cầu về sản phẩm dinh dưỡng và sức
khỏe ngày càng tăng là cơ hội cho Nestlé để phát triển các sản phẩm mới.

 Sự phát triển của thương mại điện tử: Sự phát triển của thương mại điện tử là cơ hội cho
Nestlé để bán sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng.

 M&A: Nestlé có thể thực hiện M&A để mở rộng thị trường và tăng trưởng doanh thu.

2.3.4. Mối đe dọa

 Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nguyên liệu và
hoạt động sản xuất của Nestlé.

 Ơ nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và
hình ảnh của Nestlé.

 Sự thay đổi khẩu vị của người tiêu dùng: Sự thay đổi khẩu vị của người tiêu dùng có thể
ảnh hưởng đến doanh thu của Nestlé.

17
D23CNOT02



×