Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Xác suất thống kê trong y học giới thiệu phần mềm r

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.5 KB, 24 trang )

XÁC SUẤT
THỐNG KÊ
TRONG Y HỌC

THÀNH VIÊN NHÓM 6. Nguyễn Thị Lâm Oanh
7. Trịnh Thị Nam Phương
1. Bùi Minh Quân 8. Đỗ Thị Mai Phương
2. Đặng Thu Nhung 9. Cao Thị Yến Nhi
3. Đào Thị Phương
4. Phùng Minh Quân
5. Nguyễn Thị Thu Quyên

Bài đọc thêm số 2:

Giới thiệu phần mềm R

Sau khi nghiên cứu toàn bộ lý thuyết xác suất thống kê, chúng ta cần một
cơng cụ để tính tốn nhanh và chính xác các cơng thức. Phần mềm R
thỏa mãn được các yêu cầu đó. Đây là phần mềm được các nhà nghiên
cứu thống kê trên thế giới hợp tác với nhau để cho tất cả thành viên trong
ngành thống kê học và tốn học trên thế giới có thể sử dụng một cách
thống nhất và hoàn toàn miễn phí. (Sau đây nhóm em xin trình bày về
cách sử dụng phần mềm R).
Phần mềm R được ứng dụng cho
• Phần ước lượng
• Phần kiểm định
• Trong tương quan hồi quy

1. Hướng dẫn cài đặt phần mềm
Truy cập đường link: />Click: Download for Windows => install R for the first time => Download R-4.3.1 for
Windows


Chọn Save

• Chọn Run as administator

• Chọn Finish

2. Cách nhập dữ liệu trong R

Để phần mềm có thể tính tốn, trước hết chúng ta cần nhập dữ liệu.
Ví dụ: Trọng lượng của một loại sản phẩm A là đại lượng ngẫu nhiên phân
phối theo quy luật chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là 1 gam. Cân thử 25 sản
phẩm loại này ta có kết quả:

Hãy nhập dữ liệu trên vào R.
Chúng ta có thể sử dụng function có tên c như

sau
> Trongluong <- c (18,19,20,21)
> Sanpham <- c (3,5,15,2)
> Dulieu <-data.frame(trongluong,sanpham)
> Dulieu


3. Sử dụng phần mềm R cho phần ước lượng

Dữ liệu giống như ví dụ trên, với độ tin cậy 1-α=95%, hãy ước lượng
trọng lượng trung bình, trọng lượng trung bình tối đa, trọng lượng
trung bình tối thiểu cho sản phẩm nói trên.

Đây là trường hợp ước lượng cho tổng thể có phân phối chuẩn,

chưa biết phương sai nên ta dùng hàm t.text.

Trong cửa sổ R ta thực hiện các lệnh sau:

Khai báo các biến

trongluong-c(18,19,20,21)

sanpham-c(3,5,15,2)

> DuLieu=rep(trongluong,sanpham) (thể hiện mối quan hệ giữa 2 đại lượng trọng lượng và sản
phẩm ở trên)

Ước lượng chi phi trung bình thì chúng ta dùng hàm t.test với cơng thức như sau:

>t.test(DuLieu,alt="" conf level=095) Trong đó ước lượng đối xứng nên ta dùng đối thiết là t và
nhập độ tin cậy tương ứng 0,95

Và ấn enter ta thu được kết quả như sau:


Ước lượng trọng lượng tối thiểu

Ước lượng trọng lượng tối đa

4. Sử dụng phần mềm R cho phần kiểm định

Ví dụ: Hàm lượng vitamin B12 trong thuốc tiêm của một cơ sở sản xuất
là đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn với hàm lượng trung bình
theo quy định là 200 g /ml. Nghi ngờ thuốc khơng có đủ hàm lượng

vitamin B12 như quy định, người ta kiểm tra ngẫu nhiên 25 ống thuốc
thu được kết quả về hàm lượng( tính theo g /ml)

Với mức ý nghĩa α=0,01 hãy kết luận về điều nghi ngờ nói trên.
Trong cửa sổ R ta thực hiện các lệnh sau:
>Hamluong=seq( 185,210, by=5)
>Tanso=c( 2,4,6,9,3,1)
>Dulieu=rep( Hamluong, Tanso)
>t.test( Dulieu, mu=200, alt= “t”, conf.level=0.99)
Ta được kết quả như sau:


Đọc kết quả:

Số bậc tự do là 24;

Vì p-value= 0.02537>0.01 nên chưa có cơ sở bác bỏ H0, chấp nhận H1, nghĩa là
với mức ý nghĩa α=0,01 ta nói rằng ý kiến nghi ngờ thuốc khơng có đủ hàm
lượng vitamin B12 như quy định là không đúng.
5. Sử dụng phần mềm R cho trong tương quan hồi quy
Ví dụ: Theo dõi sự phụ thuộc giữa mức suy giảm hàm lượng đường trong mía X
(%) và thời gian chế biến (Y) ta thu được kết quả sau đây :

Nhập số liệu vào R và ta vẽ một biểu đồ tán
xạ như sau:

>hamluongduong<-
c(30,30,35,35,35,40,40,40,45,45,45,50,50)

>thoigianchebien<-

c(2,4,4,6,4,6,8,6,8,10,8,10)

>data<- data.frame (hamluongduong,
thoigianchebien)

>plot(hamluongduong ~ thoigianchebien)


×