Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Cẩm nang giúp cha mẹ chuẩn bị tâm lý và cảm xúc cho trẻ trong gia đình đơn thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.51 MB, 34 trang )

Department of Justice Ministére de la Justice "4 Biên dịch: Canada
Canada Canada T maTo TOMATO Children’s Home

LỜI NGỎ

Trong những năm qua, những con số thống kê về tỷ lệ ly hôn trong xã hội Việt Nam khơng

ngừng tăng lên. Điều đó khơng khó hiểu, bởi khi thời đại thay đổi thì các gia đình Việt Nam

cũng khó đứng ngồi làn sóng đó. Với các xã hội tiến bộ, ly hôn chỉ là một thay đổi về mặt cầu
trúc gia đình. Tuy nhiên với trẻ em trong một xã hội còn đan xen giữa những quan niệm mới -
cũ như ở Việt Nam, thay đổi đó có thể ảnh hưởng lớn đến tâm lý, suy nghĩ, tình cảm của các
em nếu như khơng được sự đồng hành và sẻ chia phủ hợp.

Với mục tiêu đồng hành cùng các gia đình đơn thân và nhất là em nhỏ để chuẩn bị cho các
em về mặt tâm lý và cảm xúc, Hệ thống trường Mầm non - Ngoại khóa TOMATO biên dịch
và dành tặng quý phụ huynh quyên Cẩm nang “Giúp cha mẹ chuẩn bị tâm lí và cảm xúc cho
trẻ trong gia đình đơn thân” dưới dạng ebook. Câm nang giúp cha mẹ chuẩn bị tâm lí và cảm
xúc cho trẻ trong gia đình đơn thân được dịch từ quyên “Making Plans: A guide to parenting
arrangements after separation or đivorce” của chính phủ Canada với các thông tin thiết thực
như cách chia sẻ với con về câu chuyện của gia đình, những yếu tố tâm lý cần lưu ý của trẻ khi
cha mẹ chia tay, các vấn đề liên quan đến việc phân công trách nhiệm chăm sóc con giữa cha
mẹ... Đây sẽ là nguồn tài liệu giúp ba mẹ đồng hành cùng con vượt qua giai đoạn khó khăn
này, giúp các em sớm thích nghỉ và thấu hiểu cũng như thơng cảm với quyết định của ba mẹ.

Nhà giáo dục Nguyễn Thúy Uyên Phương - Người sáng lập và điều hành trường Ngoại khóa
TOMATO Children’s Home chia sẻ về nội dung cẩm nang: “⁄4i cũng muốn giữ cho con mình
một thể giới chỉ tồn màu hơng. Nhưng cuộc sống ln đặt ra những thử thách cho mọi người,
ngay cả với trẻ tho. Vì vậy, nếu chỉ đặt ra trước mắt con tồn màu hơng mà khơng cho con thấy
những khía cạnh khác của cuộc sống thì việc trẻ bị sốc tâm lý khi đứng trước những điễu không
như mong đợi của xã hội là hồn tồn có thể xảy ra. Với quyển cẩm nang này, bên cạnh mục


tiêu hỗ trợ các trẻ em có cha mẹ chia tay, chúng tơi cịn mong muốn giới thiệu một cách tiếp
cận mới trong việc giáo đục con trẻ, đó là: dạy con biết đối mặt và chấp nhận thực tế, nhưng
vẫn luôn giữ vững niềm tin vào những điều tốt đẹp. Đó là điều không dễ làm, nhưng rất cần
thiết cho trẻ thơ trong bồi cảnh xã hội ngày nay!”

Bên cạnh quyền câm nang này, đề chuẩn bị cho các em tâm lý và cảm xúc trước biến cơ gia
đình, Hệ thống trường Mầm non - Ngoại khóa TOMATO thiết kế chương trình HAPPY &
HARMONY với những thông điệp tốt đẹp hướng đến mục tiêu: Dạy cho trẻ biết hy vọng về
những điều tốt đẹp nhất, nhưng cũng luôn sẵn sàng nếu những điều không mong muốn xảy ra
trong gia đình. Với những cách ứng xử phù hợp của cha và mẹ sẽ giúp các em có một cái nhìn
lạc quan về việc chia tay của cha mẹ thay vì né tránh, biết cách bộc lộ và giải tỏa những cảm
xúc của bản thân một cách phù hợp cũng như biết cách tìm kiếm sự trợ giúp, chia sẻ từ những
người xung quanh thay vì chất chứa trong lòng.

Hy vọng rằng quyên câm nang này sẽ là một phần yêu thương giúp các em xoa dịu những
cảm xúc không đẹp, sớm thấu hiều, thông cảm cho những quyết định khó khăn của cha và mẹ.

Với bậc cha mẹ sẽ không phải bối rối khi cùng con đối điện với những câu chuyện chia tay. Bên

cạnh đó, các em sẽ ln lạc quan, biết cách tìm kiếm chỗ dựa tình thần vững chắc của cha và
mẹ khi cần thiết để các em có được một hành trình trưởng thành hạnh phúc nhất.

Trân trọng gửi đến quý Phụ huynh!

Hệ thống trường Mầm non - Ngoại khóa TOMATO.

TOMATO Education x
HOTLINE: 0906 616 212 | WEBSITE: www.tomato.edu.vn
TCHOILDMREN'SATHOOME s)



Sau khi ly thân hoặc ly hôn, bạn sẽ phải ra nhiều quyết định trong thực tế và thực hiện các
thủ tục pháp lý. Trong thời gian đó, bạn sẽ trải qua rất nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau.
Trong phần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số cảm xúc mà bạn có thê trải qua.

Có nhiều lý do dẫn đến sự kết thúc của một mối quan hệ. Cho dù lý do là gì thì ly hơn vẫn là
một vân đê khó khăn và khiên bạn có nhiêu cảm xúc khác nhau.

Đơi khi, bạn cảm thấy bất lực và khó khăn khi đối diện với những thủ tục pháp lý. Nhưng

mọi thứ sẽ trở nên tôt hơn thôi.

Cuộc sống của bạn sẽ có nhiều thay đổi sau khi ly thân hoặc ly dị. Một số điều có thê thay
đơi ngay lập tức, những điêu khác có thê thay đơi sau đó.

Ly thân và những cảm xúc của bạn

Việc ly thân giữa vợ và chồng là sự đánh mất một mối quan hệ quan trọng. Và nó có lẽ chẳng
phải là việc mà bạn muốn lên kế hoạch trong cuộc sống của mình. Kết quả là, bạn có thể cảm
thấy nhiều cảm xúc khác nhau. Những cảm xúc mạnh mẽ đó đều rất tự nhiên. Cảm xúc của
bạn có thê thay đổi từ tức giận, sợ hãi, ganh tị, lo âu, buồn bã, hoang mang, xấu hỗ và cơ đơn
ít dần, phấn khích, niềm hy vọng và thậm chí là hạnh phúc.

Bạn có thê cảm thây răng mình đang “đánh đu” từ một cảm xúc này tới một cảm xúc khác.
Hoặc bạn có thê cảm thây một vài cảm xúc nào đó tơn tại lâu hơn so với những cảm xúc khác.
Điều đó là bình thường và nó sẽ dần dần tốt lên theo thời gian.

Các giai đoạn của sự dau khô: Ghi nhớ...

Dưới đây là một số điều bạn có thể cảm thấy khi cố Cho đến khi bạn cảm thấy tốt

găng để vượt qua nỗi đau khơ. Bạn có thé di qua tat ca
các giai đoạn, hoặc chỉ trải qua một SỐ giai doan trong hơn, điều quan trọng là cố gắng và
đó thơi. Bạn có thê trải qua chúng theo một thứ tự khác đối phó với những cảm xúc của
so với thứ tự được liệt kê dưới đây, hoặc bạn có thể di bạn theo những cách tạo nên được
chuyên qua lại giữa các giai đoạn. Cho dù bạn có bất ví dụ tốt cho con của bạn. Nó sẽ
kỳ cảm xúc nào, điều quan trọng mà bạn phải hiểu giúp bạn và con bạn điều chỉnh
được là cảm xúc nói chung sẽ khơng kéo dài. Bạn và những thay đổi trong cuộc sống
vợ cũ hoặc chồng cũ của bạn sẽ trải qua những cảm của mình. Ví dụ, ngay cả khi bạn
xúc giống nhau tại những thời điểm khác nhau. Thông đang rất tức giận, cũng không nên
thường, người đưa ra quyết định kết thúc mối quan hệ chỉ trích vợ cũ hoặc chồng cũ
sẽ là người vượt qua sớm hơn vì họ đã bắt đầu sự đau trước mặt con. Tìm những cách
khổ trong thời gian trước đó.
khác để giải tỏa sự tức giận của

bạn, như hoạt động thể chất hoặc
tìm kiếm sự tư vấn.

SỰ PHỦ NHẬN

Điều này chỉ xảy ra tạm thời thôi
L1 Chúng thôi không thật sự sẽ ly hôn

0 Anh ay/Cé ấy sẽ thay đổi suy nghĩ

Phủ nhận là một cơ chế tự vệ tự nhiên. Chúng ta sử dụng cơ chế này dé bao vé ban than minh
trước những sự kiện đau buồn trong cuộc đời. Theo thời gian, sự phủ nhận có thể thay đơi bằng
Sự chấp nhận hiện thực.

TỨC GIẬN
Tắt cả là lỗi của phụ huynh khác


D Tôi không xứng đáng bị như thế này

[1 Mọi thứ đều tốt hơn đối với phụ huynh khác, cịn với tơi tồn là những điều tơi tệ

Tức giận là một phản ứng bình thường khi một mối quan hệ rất quan trọng trong cuộc sống
của bạn kết thúc. Đơi khi, sự tức giận có thể giúp che giẫu cảm giác mất mát hoặc thất vọng về
hiện thực.

Cảm thấy tức giận là bình thường miễn là nó khơng kiểm sốt hành vi của bạn. Nếu sự tức
giận của bạn quá mạnh mẽ, có thể nhờ người khác giúp đỡ hoặc làm các hoạt động mà bạn yêu
thích.

(Ề Chú ý: Khi một bên cha hoặc mẹ tức giận đối phương thì đó là điều bình thường. à

Nhưng cả hai đều phải có trách nhiệm bảo vệ con cái của mình khỏi sự giận dữ và xung

đột giữa hai người. Nếu bạn hoặc con bạn đã bị lạm dụng, bị ngược đãi hoặc cảm thấy

không an tồn khi ở cạnh một bên cha mẹ thì bạn cần đặt sự an toàn lên hàng đầu và

bạn có thể sẽ phải lên một kế hoạch để đảm bảo sự an toàn cho bạn và con. Bạn cần

phải bảo vệ con và chính bản thân mình. Nếu bạn đang ở trong tình trạng nguy hiểm,

hãy gọi cảnh sát. Nếu bạn bị đối phương đe dọa hoặc bạo hành, bạn cần tìm kiếm sự

giúp đỡ. Nói chuyện với luật sư, với một người lớn ti hoặc ai đó mà bạn tin tưởng.

Đó cũng là điều quan trọng để có sự giúp đỡ nếu sự tức giận làm ảnh hưởng đến những


hoạt động hàng ngày của bạn.

THƯƠNG LƯỢNG
Nếu Anh/Em ở lại, Em/Anh sẽ có gắng hơn nữa
Tại sao chúng ta không thể cố găng thêm một lần nữa — Anh/Em sẽ ngừng chỉ

Thỉnh thoảng, bạn và phụ huynh khác hứa sẽ cố Nếu bạn và phụ huynh khác thực
gang để duy trì hơn nhân của mình. Những lời hứa sự muốn hịa giải thì việc tìm kiếm
này có thê bao gồm: sự tư vấn là cần thiết. Nó có thể giúp
bạn giải quyết những vấn đề dẫn đến
m Chỉ tiêu ít tiền hơn việc ly dị. Hãy cần thận về những gì
bạn nói với con về việc này. Trẻ có
m Khơng uống rượu bia và cờ bạc thể bị hoang mang nếu như mọi việc
m Không làm những việc khiến đối phương cảm thấy dường như tiến triển tốt nhưng cuối
cùng bạn cũng ly hơn.
khó chịu, bực mình

Nhưng những nỗ lực thương lượng này thường
xuyên không được thực hiện. Nó khiến cho một hoặc
cả hai người đều cảm thấy tôi tệ.

TRAM CAM

Không ai quan tâm đến tôi
L] Tôi cảm thây buôn và rât cô đơn

Cảm xúc này là phố biến đối với những người trải qua việc ly thân hoặc ly hôn. Một số dẫu

hiệu của trâm cảm, bao gôm:


m Sự thay đổi trong giấc ngủ (ngủ nhiều trong ngày hoặc không thê ngủ được)
m Sự thay đôi trong cảm giác thèm ăn (ăn quá ít hoặc ăn quá nhiều)
= Lam dụng rượu hoặc chất gây nghiện
m Suy nghĩ tiêu cực
m Khó tập trung
m Cảm thấy lo lắng, tội lỗi, vô dung, bi quan
m Khơng thích thú đối với các hoạt động như trước đây

Hâu hêt những người đã từng trải qua ly hơn đêu nói răng những cảm xúc dân dân sẽ phai
nhạt theo thời gian. Nếu bạn đang cảm thấy chán nản, hãy yêu cầu giúp đỡ. Bạn có thể nói
chuyện với những người như là người cơ vân, bác sĩ. Nêu bạn có những suy nghĩ làm tơn
thương chính mình hoặc người khác, hãy u cầu sự giúp đỡ ngay lập tức. Yêu cầu sự giúp đỡ
không có gì đáng xâu hơ, điêu đó sẽ giúp bạn giải quyêt mọi việc tôt hơn.

6

THƯƠNG LƯỢNG

1 Tơi đốn răng đây là cách để mọi thứ có thẻ tiếp tục.

1 Cuộc hơn nhân của chúng tôi đã chấm dứt, đây là thời gian đề tiến lên.

T Tơi khơng thích điều nảy, nhưng tơi phải chấp nhận nó.

Chấp nhận ly thân hoặc ly đị có nghĩa là bạn nhận ra rằng nó thực sự đang xảy ra và nó sẽ

khơng thay đổi. Có thể bạn khơng cảm thấy hạnh phúc khi nghĩ về nó nhưng bạn đã sẵn sàng

tiếp tục tiễn lên trong cuộc sống của mình. Điều quan trọng là bạn chấp nhận thực trang ly than


hay ly dị để bạn có thể xây dựng một mối quan hệ mới tốt hơn với đối phương. Mối quan hệ

mới của bạn nên tập trung vào những øgì tốt nhất cho con bạn.

Tiến lên phía trước

Bạn cần phải chăm sóc bản thân trở nên mạnh mẽ đề giúp bạn cũng như con của bạn vượt qua

ly thân hoặc ly hôn. Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích dành cho bạn:

m Hãy kiên nhẫn với chính mình. Năm đầu tiên sau ly hơn là năm khó khăn nhất vì sẽ có rất

nhiều sự thay đổi diễn ra và bạn phải đưa ra nhiều quyết định. Theo một số chuyên gia thì
phải mắt 2 — 3 năm để cuộc sống sau khi ly hôn gần như ổn định.
m Chấp nhận việc có những cảm xúc khác nhau sau khi ly hơn là điều bình thường.
m Tìm kiếm và tiếp cận sự hỗ trợ từ bạn bè, gia đình và các chuyên gia, như những nhà tư vấn,
người có thể giúp đỡ bạn.
m Hãy chăm sóc sức khỏe của chính mình. Cố gắng ăn, ngủ tốt và tập thê dục thường xuyên.

Ly hôn đóng lại một giai đoạn trong cuộc đời của bạn và nó cũng sẽ mở ra một giai đoạn mới.

Đây có thê là cơ hội để bạn thử những điều mới. Ví dụ, bạn có thê thử chơi một mơn thẻ thao

mới hoặc tham gia một nhóm xã hội.

Hãy tự hỏi: Tơi sẽ làm gì để đương đầu với vấn đề ly hơn?

Nghĩ về những gì bạn có thê cảm thấy và đương đầu với nó là điều quan trọng. Hãy tự hỏi
mình những câu hỏi sau đây:


1.Tơi đang có những cảm xúc gì? Tơi cảm thấy buôn bã, tức giận, lo lắng hay vui? lượng,
2. Tôi đang ở giai đoạn nào của sự đau buồn? Tôi đang phủ nhận, tức giận, thương
trầm cảm hay chấp nhận?
3. Tơi đang làm gì để vượt qua những cảm xúc của chính mình?

4. Tơi có thể làm gì khác dé vượt qua giai đoạn này (ví dụ: tơi có thé chia sẻ với một người
bạn, đọc sách, tham gia các hoạt động tình nguyện, tham gia một dàn hợp xướng, nói chuyện
với một người cơ vấn hoặc người lớn ti, tham gia vào một nhóm hỗ trợ, tập thé dục, thực hiện
một sở thích mới?)

5. Tơi muốn cuộc sống của tôi như thế nảo trong 1 năm nữa? Trong 5 năm nữa? Tơi cần phải

làm gì để đạt được điều đó?

TOMATO Education X

HOTLINE: 0906 616 212 | WEBSITE: www.tomato.edu.vn TOMATO
CHILDREN'S HOME


Khi quyết định ly thân hay ly hôn, một trong những mối quan tâm chính của bạn là con cái
của mình. Bạn có thê sẽ tự hỏi: “Con của tôi sẽ ôn chứ?”

Trong phần này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những phản ứng có thể có của trẻ đối với việc
ly thân hoặc ly hôn giữa ba mẹ chúng. Thấu hiểu về những cảm xúc cũng như phản ứng của trẻ
sé giup các bậc cha mẹ hỗ trợ con họ tốt hơn.

Mọi người a1 cũng đều có thể mắc sai lầm trong suốt cuộc đời của mình. Bạn có thê đọc một
số điều trong tài liệu hướng dẫn này và nghĩ: “Ôi khơng, tơi khơng nên làm điều đó”, “Lễ ra tơi

nên cư xử khác trong tình huống đó.” Khơng ai hồn hảo và bạn cũng vậy. Bạn ln ln có cơ
hội để sửa chữa và hành động một cách đúng đắn hơn. Hướng dẫn này có thể giúp bạn suy nghĩ
về những cách ứng xử, giải quyết vấn đề hiệu quả hơn để sử dụng trong tương lai.

Con của bạn có thể trở nên quá đau buồn

Cũng giống như bạn, con của bạn cũng sẽ đau bn vì sự mất mát trong gia đình. Trẻ em có
thể cảm thấy mất mát khi cha mẹ của chúng ly thân hoặc ly hôn. Khác với người lớn, trẻ nhỏ

thường không có các kỹ năng ngơn ngữ hoặc kinh nghiệm để giải thích về những điều mà

chúng đang cảm thấy, do đó chúng thường thê hiện đau khổ thơng qua hành vi của mình.
Trẻ ở từng độ tuổi khác nhau lại có những phản ứng cụ thê đối với việc cha mẹ ly hơn khác

nhau. Bạn có thể tham khảo ở phụ lục A để có thêm thơng tin.

Các giai đoạn của sự đau khổ
Dưới đây là một số điều mà trẻ có thé cam thay.

Trẻ có thê trải qua tất cả các giai đoạn, hoặc chỉ trải qua một SỐ giai doan trong số đó. Hoặc
trẻ có thê trải qua tất cả các giai đoạn đó theo một thứ tự khác với thứ tự được liệt kê dưới đây.

PHỦ NHẬN

L1 Tôi không tin đây là sự thật.
=1 Bố và mẹ sẽ quay lại với nhau một lần nữa.

TỨC GIẬN

F] Tại sao bố mẹ lại có thể hủy hoại cuộc sống của tôi như thế này?

1 Bố mẹ chỉ nghĩ cho bản thân mình mà khơng quan tâm đến tôi!
F1 Tại sao bố mẹ tôi lại ly hôn? Tại sao điều này lại xảy ra với tôi?
THƯƠNG LƯỢNG
E] Nêu tôi ngoan hơn chăc bô mẹ tôi sẽ quay lại với nhau.

10

Trầm cảm

O1T6i cam thay rất buồn và cô đơn.

F1Tôi không muốn nói chuyện với bất cứ ai về điều này, tơi chỉ muốn ở một mình.

Trong một số trường hợp, trẻ sẽ biéu 16 sự buồn bã của mình ra thành hành động gây hắn, gây

sự.

Cũng giống như bạn, con của bạn cũng cần có thời gian để có thể điều chỉnh và ổn định cảm

xúc, hành vi, cuộc sống của chúng sau khi bố mẹ chúng ly hôn. Trước khi con bạn có thể chấp

nhận thì bạn phải là người chấp nhận thực tế. Con bạn có thể dựa vào bạn để sớm ồn định lại

và tìm thấy định hướng trong cuộc sống của mình.

Những điều con bạn cần nghe thếy
Trẻ con thường không được chuẩn bị trước khi phát hiện ra việc ly thân, ly hôn giữa bố mẹ

của mình. Chúng có thể cảm thấy bn, cơ đơn và hoang mang. Bạn cần phải nói với con bạn


về những ảnh hưởng của việc ly hôn giữa bố mẹ lên chúng. Chúng cần bạn:

EINói về những gì sẽ thay đổi.

1Lắng nghe chúng chia sẻ những cảm xúc và sự lo lắng của mình.

CINói cho chúng biết chúng có thể thể hiện và chia sẻ những cảm xúc thật của chúng cho bố

mẹ biết.

Lúc này có thê bạn chưa thể giải quyết được mọi vấn đề của con bạn hoặc làm chúng cảm

thấy tốt hơn ngay lập tức, nhưng những điều trên sẽ khiến con bạn biết rằng bạn hiểu chúng

đang cảm thấy như thế nào và chúng hồn tồn có thể chia sẻ những cảm xúc và suy nghĩ của

chúng với bạn.

Ghỉ nhớ

Con của bạn cần phải biết răng bạn vẫn luôn yêu thương chúng, vẫn luôn chia sẻ và bên cạnh

chúng dù có chuyện gì xảy ra.

Những điều quan trọng mà con bạn cần được nghe

1Bồ và Mẹ có thê khơng cịn vui khi ở cạnh nhau và khơng sống cùng nhau nữa, nhưng tinh

yêu của Bồ dành cho con (Mẹ dành cho con) sẽ không bao giờ thay đồi. Con là niềm tự hào


của Bố Mẹ, là thành quả tuyệt vời nhất của Bố Mẹ.

r1Con khơng có lỗi gì trong việc ly hơn của bố mẹ. Khơng có ai nghĩ rằng con đã làm gì sai
nay, con có rất nhiều cảm xúc là chuyện bình thường. Bồ (Mẹ) rất muốn biết con đang
hết.

Luc

cảm thấy như thế nảo.

11

1Con khơng cần phải lo lắng gì cho Bố Mẹ đâu. Bố Mẹ đều là những người đã trưởng thành,
Bồ Mẹ sẽ là người chăm sóc cho con.

1Con khơng phải chọn lựa ai trong Bố Mẹ hết. Thật là tốt nếu con dành tình yêu cho cả Bố
và Mẹ.

1Con có thể mong muốn Bồ Mẹ quay lại với nhau một lần nữa. Do là điều mà trẻ em thường
mong muốn. Nhưng Bố Mẹ đã suy nghĩ rất nhiều và cần thận trước khi quyết định ly hôn
nên có lẽ điều đó sẽ khơng thay đổi. Có nhiều điều trong cuộc sống của chúng ta sẽ thay đối.
Bồ Mẹ sẽ cố gắng để mọi thứ dễ dàng hơn với con.
Nếu trong danh sách trên có những điều khơng phù hợp trong hồn cảnh của bạn thì bạn

khơng cần phải nói. Nếu bạn đang lo lắng về sự an toàn của bạn hoặc sự an toàn của con bạn,
thì một số điều trên cũng khơng thích hợp trong trường hợp của bạn.
Khi bạn đang phải đối phó với những cảm xúc cũng như những thách thức của chính mình
thì việc tập trung vào những nhu cầu của con cái đôi khi thật sự khó khăn. Bạn có thể tìm kiếm
sự giúp đỡ từ những người trong gia đình, bạn bè, những người mà bạn tin tưởng... để đảm bảo
việc quan tâm đến những nhu cầu của trẻ.

Nói với con bạn về việc bố mẹ ly hôn
Nếu có thể thì cả Bố và Mẹ cùng nhau nói chuyện với trẻ là tốt nhất. Điều quan trọng là
những thông tin trẻ nghe được từ Bồ và Mẹ phải nhất quán với nhau.
Tuy nhiên, trong các trường hợp sau thì một bên Bồ hoặc Mẹ nói chuyện với trẻ lại là phương

án tốt hơn:

1Bạn và đối phương không thể kiềm chế cơn giận của mình đối với phụ huynh khác trước
mặt con cái.

_] Có những vân đê liên quan đên sự an toàn.

Dù phương án tiếp cận bạn chọn là gì thì bạn cũng cần phải suy nghĩ một cách that can than
về những gì bạn sẽ nói với trẻ, đồng thời cũng phải dự đốn trước những điều mà trẻ có thể hỏi.

Ngồi ra, việc cung cấp và giải thích cho trẻ một số khái niệm cơ bản về ly hôn là điều rất

quan trọng. Tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ để quyết định lượng thông tin cũng như cách mà bạn
sẽ giải thích cho trẻ về ly hơn. Nhưng cho đù con của bạn đang ở lứa tuổi nào thì bạn cũng

khơng cần thiết phải giải thích chi tiết cho trẻ về những lý do cụ thê dẫn đến việc ly hôn giữa

bô và mẹ.

12

Trẻ đã đi học tiểu học hoặc lớn hơn thì sẽ hiểu những khái niệm trừu tượng về ly thân hoặc
ly hôn. Đối với những trẻ này, bạn có thê nói: “Bố Mẹ đã suy nghĩ và nói chuyện với nhau rất
nhiều lần. Giữa Bố và Mẹ có nhiều điều không hợp nhau nữa, Bố Mẹ cũng đã cố gắng cùng
nhau giải quyết. Nhưng Bồ Mẹ nghĩ rằng sẽ tốt hơn nếu Bồ Mẹ không sống cùng nhau nữa.”

Hãy chuẩn bị trao đôi về những vấn đề thực tế có ảnh hưởng đến trẻ, như:

Oo Sap xép lại cuộc sống của trẻ (nơi ở, trường học, lịch gặp bé/me.. .).
1 Mối quan hệ giữa trẻ với bạn bè và những người khác trong gia đình, như anh chị em và ông

bà.
1 Những sự thay đổi về trường học, các hoạt động khác của trẻ hoặc những gì thuộc quyền sở

hữu của trẻ, ví đụ đồ chơi.
Khơng hứa hẹn với trẻ những điều mà bạn không thê thực hiện hoặc không có quyền quyết
định. Trước khi hứa điều gì đó với trẻ, bạn cần trao đổi với đối phương. Ví dụ, không hứa về

kế hoạch nghỉ hè... trước khi thảo luận về điều này với phụ huynh khác.

Bạn không thê biết trước tất cả những thay đổi có thể diễn ra trong thực tế sau khi ly hôn nên
bạn chỉ nói với con những gì bạn biết tại thời điểm đó. Đồng thời cũng cho con biết rằng nếu
có gì thay đổi thì Bố/Mẹ cũng sẽ nói cho con biết. Trẻ có thê ngại hoặc sợ đặt câu hỏi. Lúc này
điều tốt nhất là bạn hãy chia sẻ với trẻ nhiều thơng tin nhất có thê và giúp trẻ hiểu rằng trẻ có

thé dat câu hỏi nếu con có gì thắc mắc hoặc muốn biết. Khi trẻ hỏi, điều quan trọng nhất là bạn

phải lắng nghe và trả lời trẻ một cách trung thực nhất. Nhưng không nên chỉ trích hoặc nói xấu
về đối phương, và cũng khơng nói chỉ tiết cho trẻ về những nguyên nhân dẫn đến việc ly hôn
của bố mẹ. Hãy chia sẻ thông tin với trẻ một cách ngăn gọn và khiến trẻ yên tâm.

Ví dụ, nếu tré hoi “B6/Me đang cảm thấy thế nào”, thay vì nói “mọi thứ đều ơn”, bạn có thể

nói với trẻ: “Bây giờ Bó/Mẹ cảm thấy bn, nhưng chuyện đó là bình thường và Bố/Mẹ sẽ vượt
qua được. Con không cần phải lo lắng đâu.”


Trong khi bạn đã dành rất nhiều thời gian để suy nghĩ về việc ly hơn thì đối với con của bạn

việc ly hôn giữa Bồ Mẹ là một điều bat ngờ. Trẻ cần thêm thời gian đề có thể hiểu những gì mà
bạn nói. Vì vậy, bạn cần phải nói chuyện với trẻ nhiều lần về việc này.

_] Những vấn đề thuộc về người lớn như tiền bạc, ngoại tình, những mâu thuẫn giữa Bồ Mẹ.

1 Những điều tiêu cực về phụ huynh khác.

£] Tại sao bạn nghĩ phụ huynh khác phải chịu trách nhiệm trong việc ly hôn giữa hai người.

13

Trẻ đối phó với việc Bố Mẹ ly hơn bằng cách nào

Những phản ứng nói trên của trẻ khi dối diện với việc Bố Mẹ ly hôn là bình thường. Phản ứng
của trẻ ở những độ ti khác nhau sẽ khác nhau. Những câu hỏi dưới đây sẽ giúp bạn xác định
được con bạn nên làm gi đề đối phó với việc Bồ Mẹ ly hơn. Nếu bạn có thê giao tiếp một cách
hợp tác được với phụ huynh còn lại, hãy thảo luận về những câu hỏi này với họ để có được góc

nhìn đầy đủ hơn

1. Bạn nghĩ con bạn đang trải qua những cảm xúc gì trong các giai đoạn của sự đau khổ?

Phủ nhận? Tức giận? Thương lượng? Trầm cảm? Chấp nhận?

2. Dựa vào độ tuổi của bé, bạn nghĩ đâu là cách tốt nhất để bé có thể giải quyết những thách
thức trong việc Bố Mẹ ly hơn?
3. Có vấn dé gi đáng lo ngại liên quan đến vấn đề ly hôn?
4. Bạn có thể giúp con bạn những gì? Những người khác có thể giúp gì cho con bạn?

5. Có ai có thể hỗ trợ con bạn được khơng? Bạn và con có thể tìm kiếm và sử dụng các
nguôn hỗ trợ?

TOMATO Education x
HOTLINE: 0906 616 212 | WEBSITE: www.tomato.edu.vn TCHOILDMREN'SATHOOME 14

oe

: |

g

Ze

Khi bạn và phụ huynh khác còn là vợ chồng, hai bạn tương tác qua lại như là một đôi vợ
chồng, như là một cặp bố mẹ trong mối quan hệ ràng buộc với nhau. Sau khi ly thân hoặc ly
hơn, bạn khơng cịn ở trong mối quan hệ ràng buộc đó nữa, bạn cần phải hợp tác với phụ huynh
khác trong một mối quan hệ mới là cùng hợp tác nuôi dạy con cái. Đặc điểm quan trọng nhất
trong mối quan hệ mới này là cả hai người cùng phải tập trung vào những gì tốt nhất cho trẻ.

Có nhiều loại mối quan hệ cùng nuôi dạy con cái. Bản chất của mối quan hệ cùng hợp tác
nuôi dạy con cái của bạn sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố , bao gồm cả việc hai bạn hòa thuận với
nhau đến mức nảo. Ví dụ, một số cặp phụ huynh có thể gặp mặt trực tiếp dé thảo luận về con
cái của mình. Những cặp phụ huynh khác thì cảm thấy khó khăn để gặp nhau, họ thích trao đơi
qua email hơn và cũng chỉ vào những lúc thật sự cần thiết.

Một số yếu tô quan trọng của mối quan hệ hợp tác nuôi dạy con cái là:
L1 Bạn và phụ huynh khác sẽ thực hiện những việc đã được thống nhất giữa hai người bằng

miệng hoặc bằng văn bản.

1 Những cuộc gặp giữa hai người nghiêm túc, diễn ra tại một địa điểm công cộng như quán

café vào thời điểm cụ thể, và bạn phải chuẩn bị danh sách những điều cần phải trao đôi, thảo
luận.
F1 Bạn hoặc phụ huynh khác khơng có những mối quan tâm hoặc tình cảm cá nhân với nhau,
L1 Bạn và phụ huynh khác chỉ chia sẻ những thông tin cá nhân với nhau khi thơng tin đó có liên
quan đến việc nuôi dạy con cái.
Đề chuyền từ mối quan hệ vợ chồng sang mối quan hệ cùng nuôi dạy con cái sẽ mất thời gian,
nó khơng thể diễn ra ngay lập tức. Trong q trình đó cả bạn và phụ huynh kia đều phải cố
gang.

16

Đôi khi bố mẹ đã ly hôn tranh luận về con cái của họ nhưng thật sự không phải tất cả đều là
về con cái của họ. Những tranh luận của họ thực sự có thé là về những chuyện đã xảy ra khi họ
còn là vợ chồng. Họ chỉ cố gắng để kiểm sốt nhau thơng qua con cái của mình. Bạn cần phải
tách cảm xúc của mình đơi với phụ huynh khác ra khỏi cảm xúc của bạn đôi với con cái.

Chú y: Nếu bạn đang lo lắng về sự an tồn của mình thì việc phải hợp tác chặt chẽ với phụ
huynh khác để ni dạy con cái có thê là một vấn đề. Trong phân 6 của tải liệu này, bạn sẽ tìm
thấy những gợi ý về kế hoạch ni dạy con cái và cách đưa ra quyết định khi liên tục có những
lo ngại về sự an tồn.

Một số lời khuyên để hợp tác với phụ huynh khúc

Khi bạn đang học cách để cùng hợp tác nuôi dạy con cái với phụ huynh khác, hãy nhớ
L] Đặt sự tức giận của bạn sang một bên va đặt nhu cầu của con cái lên đầu tiên trong việc hợp

tác với phụ huynh khác.
E1 Lịch sự và đối xử với phụ huynh khác một cách tôn trọng.

Oj Tranh thái độ mỉa mai, nói những lời khiếm nhã, lăng mạ.
Những điều trên có thê khó khăn, đặc biệt là khi bạn có những cảm xúc tiêu cực mạnh mẽ về
phụ huynh kia. Nhưng nếu bạn tôn trọng phụ huynh kia, khả năng họ lắng nghe bạn nói sẽ

nhiều hơn.
Hãy chuẩn bị để thảo luận một cách chân thật với phụ huynh kia về con cái. Khi hai bạn là

một cặp vợ chồng, hai bạn sống chung với nhau, và có những cách nhất định để xử lý một số
việc. Nhưng khi bạn ở trong mối quan hệ cùng hợp tác nuôi dạy con cái, bạn cần phải làm rõ
những điều bạn mong đợi và ai sẽ làm những gì.

Ví dụ, bao lâu bạn và phụ huynh kia cần giao tiếp với nhau một lần? Trao đổi qua điện thoại,
qua email, hay trực tiếp gặp nhau? Bạn có cảm thấy thoải mái khi vào nhà của phụ huynh khác
lúc đến thăm con mình khơng? Hay bạn sẽ ở bên ngoài chờ?

Hãy nghĩ về những dịp đặc biệt của con bạn trong tương lai - ngày sinh nhật, những ngày lễ
đặc biệt (ví dụ Tết, 1/6, Trung thu), ngày tốt nghiệp của con. Trẻ có thể vui vẻ được không khi
phải lo lắng về việc bố mẹ của chúng mâu thuẫn với nhau. Hoặc chúng có thể cảm thấy tội lỗi
về việc dành thời gian ở bên một người và dé phụ huynh khác một mình. Nếu bạn và phụ huynh
kia có thể đặt sự khác biệt giữa 2 người sang một bên và cùng đưa ra một kế hoạch mà trong
đó con cái được xem lả trung tâm. Điều đó thực sự có ý nghĩa với trẻ.

Bạn không cần trở thành bạn bè với phụ huynh kia. Bạn khơng cần phải tìm cách hợp tác với
họ như vân là một cặp cha mẹ vì lợi ích tơt nhât của con.

17

Làm thế nào để cải thiện kỹ năng giao tiếp của bạn với phụ huynh khác?
Giao tiếp một cách tích cực có thể giúp bạn giải quyết vấn đề nuôi dạy con cái. Dưới đây là
một số gợi ý:


Chuẩn bị

Đôi khi chúng ta đang lo lắng và căng thăng, lúc đó thật khó đề nhớ tất cả những gi chúng ta
muốn nói. Nếu có chuyện gì đó quan trọng mà bạn muốn trao đồi với phụ huynh khác, hãy viết
điều đó ra giấy theo kiểu gạch đầu dòng. Khi viết ra cũng giúp bạn hiểu thơng suốt hơn về vấn

đề đó.

Lắng nghe
Nghe có vẻ dễ dàng, nhưng đơi khi chúng ta bắt đầu nói trước khi nghe hết những gì phụ

huynh khác nói. Điều này khiến cho phụ huynh khác cảm thấy khơng được lăng nghe. Điều đó

có thể gây ra những hiểu lầm.
Khi hai người đã từng là vợ chồng, dựa trên những kinh nghiệm q khứ, có thể đễ dàng đốn

được những gì phụ huynh khác sắp nói. Thật dễ dàng đề khiến phụ huynh khác có một cảm xúc
hoặc hành động như bạn muốn. Lúc đó, hãy quay lại với những gì mà phụ huynh khác đang nói
và đừng suy diễn gì hết.
Cố gắng lắng nghe những gì phụ huynh khác chia sẻ một cách khách quan, khơng phải những
gì bạn nghĩ họ sẽ nói. Hãy lắng nghe tất cả mọi thứ phụ huynh khác nói trước khi
1 Quyết định bạn sẽ phản ứng như thế nao.

Bắt đầu nói.
Sử dụng mẫu câu bắt đầu bằng “Tôi”

Bạn có thể bắt đầu câu bằng “Tơi” để bày tỏ những nhu cầu và cảm xúc của bạn về một vấn
đề. Điều đó sẽ giúp bạn tập trung vào việc bạn nghĩ về vấn đề đó như thế nào hơn là đồ lỗi cho
phụ huynh khác. Ví dụ:


Tơi thực sự bn vì con nói rằng con nhớ tôi. Tôi và con đã lên kế hoạch để ở cùng nhau vào
thứ Tu, nhưng tôi lại phải làm việc vào ngày đó. Tơi muốn chúng ta cùng nghĩ giải pháp cho
tinh huong nay.

Tránh mẫu câu bắt đầu bằng “Anh/Cơ”, điều đó sẽ khiến bạn tập trung vào những gì mà phụ
huynh khác đã làm sai.

Anh đã không cho phép tôi gặp con khi tôi muốn.
Bắt đầu bằng “Anh/Cô” khiến phụ huynh khác trở nên phịng thủ và khiến việc tìm giải pháp
cho vân đề trở nên khó khăn hơn.

18

Nhắc lại
Nhắc lại hoặc lặp đi lặp lại những gì phụ huynh khác đã nói có thê giúp bạn giao tiếp tốt hơn.

Điều đó thê hiện bạn có lắng nghe và hiểu những gì họ nói. Nhắc lại khơng có nghĩa là bạn
đồng ý, nó chỉ có nghĩa là bạn đã lắng nghe họ.

Vi du:
Tơi nghe Anh/Cơ nói là Anh/Cơ muốn dành nhiêu thời gian hơn với con, nhưng thứ Tư thi hoi
khó khăn vì Anh/Cơ thường phải làm việc. Anh/Cơ muốn chúng ta cùng tìm một giải pháp phù
hợp voi lich lam viéc cua Anh/Co.

Con cai la trung tam
Khi cả hai người đều đã được lắng nghe và bạn đã xác định được vấn đề, điều quan trọng bây
giờ là hai bạn phải cùng làm việc để tìm một giải pháp phủ hợp.
Nội dung cuộc thảo luận nên tập trung vào những nhu cầu và những điều tốt nhất cho con cái.
Lam thé nao dé đáp ứng được nhu cầu của trẻ? Bạn cũng cần phải thực tế hơn. Ví dụ, khi thảo

luận về kế hoạch nuôi dạy con, bạn cần xem xét các vấn đề như thời gian làm việc của mỗi bên
bố mẹ cũng như các lựa chọn về phương tiện di chuyên.
Nếu bạn tập trung vào những nhu cầu của con cái, nó sẽ giúp bạn khơng nghĩ đến những điều
mà mỗi người “muốn” hoặc “từ bỏ”. Có thể sự sắp xếp đó khơng thật sự thuận lợi đối với bạn,
nhưng điều quan trọng là làm những điều tốt nhất cho con.
Vị dụ:
Tôi biết là con nhớ Anh/Cơ. Hãy xem lịch học của con xem có cách nào để con có thể gặp
Anh/Cơ nhiễu hơn khơng?
Nếu bạn và phụ huynh kia cùng khuyến khích nhau đưa ra các giải pháp thì tốt hơn. Sẽ dễ
dàng chấp thuận một quyết định mà cả hai người cùng tham gia tích cực để đưa ra.
Vị dụ:
Anh/Cơ có nghĩ đến cách nào để con có thể ở bên cạnh Anh/Cơ thường xun hơn khơng?
Hoặc
Anh/Cơ có thể đưa ra một số lựa chọn để Tơi có thể ở bên con thường xuyên hơn không?

Khi bạn không thể giao tiếp trực tiếp
Nếu mâu thuẫn giữa bạn và phụ huynh khác cịn q lớn, bạn khơng thể giao tiếp trực tiếp.
Thay vào đó, bạn có thể giao tiếp:
L] Với sự giúp đỡ của một chuyên gia, như một người hòa giải hoặc người tư vân.

19


×