BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ MARKETING
ĐỀ TÀI:
LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
CHO ACECOOK VIỆT NAM
TRONG NĂM 2023
SVTH: NHÓM A
Lớp: XXX
GVHT: TRẦN THỊ B
TP. Hồ Chí Minh, năm 2023
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ MARKETING
ĐỀ TÀI:
LẬP KẾ HOẠCH MARKETING
CHO ACECOOK VIỆT NAM
TRONG NĂM 2023
DANH SÁCH NHÓM: NGUYỄN VĂN A
NGUYỄN VĂN B
NGUYỄN VĂN C
TP. Hồ Chí Minh, năm 2023
Mục Lục
MỞ ĐẦU........................................................................................................................5
NỘI DUNG .................................................................................................................... 6
I.Giới thiệu về CÔNG TY ACECOOK VIỆT NAM ................................................. 6
II.Phân tích bối cảnh .................................................................................................... 7
2.1.Phân tích môi trường vĩ mô ............................................................................... 7
2.2. Phân tích SWOT ................................................................................................ 8
a. Tổng quan về phân tích mơ hình SWOT của Acecook ..................................... 8
b. Strengths (Điểm mạnh) của Acecook ................................................................. 9
c. Weaknesses (Điểm yếu) của Acecook................................................................12
d. Opportunities (Cơ hội) của Acecook ................................................................ 13
e. Threats (Thách thức) của Acecook ................................................................... 14
III: XÁC ĐỊNH ĐỊNH VỊ .......................................................................................... 15
3.1. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG........................................................................15
a) Lựa chọn thị trường mục tiêu:..................................................................... 17
b) P.Định vị: ....................................................................................................... 18
IV MỤC TIÊU MARKETING .................................................................................. 18
V CHIẾN LƯỢC MARKETING..............................................................................19
1. Tổng quan chiến lược marketing của acecook ................................................ 19
2. Chiến lược sản phẩm .......................................................................................... 20
3. Chiến lược giá ..................................................................................................... 21
4. Chiến lược phân phối ......................................................................................... 22
5. Chiến lược chiêu thị............................................................................................22
VI THỰC THI KIỂM SOÁT..................................................................................... 23
a.QUẢNG CÁO, TRUYỀN THÔNG.................................................................... 23
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................29
MỞ ĐẦU
Nhờ vào quá trình hội nhập kinh tế tồn cầu khơng ngừng hiện nay, đời sống
kinh tế của người dân dần được cải thiện và chất lượng cuộc sống cũng đang ngày một
cao hơn. Thay vì như những thời kì trước, khi con người chỉ dừng lại ở nhu cầu ăn no
mặc ấm thì ngày nay đã phát triển thành một hình thức cao hơn đó là ăn ngon mặc đẹp.
Vì thế, ngành cơng nghiệp làm đẹp trở nên phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Và
nhu cầu làm đẹp cũng là một trong những điều cần thiết để mọi người được thể hiện
mình trong mọi lứa tuổi.
Mỗi năm, tốc độ tăng trưởng của thị trường mỹ phẩm Việt Nam luôn đạt mức
hai con số. Chứng tỏ, mọi người quan tâm nhiều hơn đến sắc đẹp lẫn hình ảnh bên
ngồi và sẵn sàng chi nhiều tiền hơn để được thỏa mãn những điều đó. Vì vậy, đây
cũng chính là nguyên nhân khiến cho cuộc đua chiếm lĩnh thị trường làm đẹp giữa các
công ty mỹ phẩm trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Nhận thấy điều đó, với mong
muốn khách hàng ở Việt Nam nhận biết được sự có mặt của thương hiệu Maybelline
và lựa chọn sản phẩm của cơng ty thay vì sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, cơng ty
cần phải có một chiến lược PR hiệu quả. Chúng tôi lựa chọn Maybelline để xây dựng
cho thương hiệu một chiến dịch vào năm 2023 để có thể giải quyết đúng những vấn đề
thương hiệu cần phải thay đổi cũng như đáp ứng được nhu cầu hiện tại của khách
hàng, đem lại nhiều lợi ích khác nhau cho Maybelline. Từ đó, nâng cao doanh số và
định vị được thương hiệu trong thị trường mỹ phẩm Việt Nam.
5
NỘI DUNG
I.Giới thiệu về CÔNG TY ACECOOK VIỆT NAM
1. Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần Acecook Việt Nam
Được thành lập vào 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995, sau
nhiều năm hoạt động. Công ty cổ phần ACECOOK Việt Nam đã không ngừng phát
triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam với vị trí
vững chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chất lượng và
dinh dưỡng cao.
Với phương châm “Biểu tượng của chất lượng”, trong những năm qua, Acecook Việt
Nam luôn đặt tôn chỉ về chất lượng, an toàn thực phẩm và dinh dưỡng lên hàng đầu.
Tất cả sản phẩm của công ty đều được thẩm định kỹ càng qua từng khâu từ nguyên
liệu đầu vào đến khâu thành phẩm nhằm đem đến cho khách hàng một sản phẩm tốt
nhất, đáp ứng đầy đủ nhu cầu nặng lượng và dinh dưỡng trong từng khâu phần ăn.
Với mục tiêu trở thành tập đồn thực phẩm hàng đầu khơng chỉ ở Việt Nam mà còn
vươn xa ra thế giới, Acecook Việt Nam cam kết trong tương lai sẽ tiếp tục nghiên cứu
và đưa ra thị trường những sản phẩm đa dạng và chất lượng cao hơn, ngon hơn, tạo ra
một nét văn hóa ẩm thực phong phú đáp ứng nhu cầu ẩm thực ngày càng cao của
khách hàng và góp phần phát triển ngành thực phẩm tại Việt Nam.
*Gía trị cốt lõi :
Sản phẩm và kinh doanh sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cao đáp ứng tốt
nhất nhu cầu người tiêu dùng
*Tầm nhìn:
Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ năng lực quản
trị để thích ứng với q trình tồn cầu hóa
“Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam
có đủ năng lực quản trị để thích ứng với q trình
tồn cầu hóa”
6
*Lịch sử hình thành:
-Năm 1993
15/12 - Thành lập cơng ty liên doanh Vifon Acecook
-Năm 1999
Lần đầu đạt danh hiệu HVNCLC ( Hàng Việt Nam chất lượng cao)
-Năm 2000
Ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo - Bước đột phá lớn của cơng ty trên thị trường mì ăn
liền
-Năm 2004
Chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam và di dời nhà máy về
KCN Tân Bình
-Năm 2008
Đổ tên thành cơng ty cổ phần Acecook Việt Nam (18/01)
Thành viên chính thức của hiệp hội MAL thế giới
-Năm 2010
07/07 - Đón nhận huân chương lao động hạng nhất
-Năm 2012
Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng đầu Đơng Nam Á
-Năm 2015
Công ty cổ phần Acecook Việt Nam đã thay đổi nhận diện thương hiệu mới
II.Phân tích bối cảnh
2.1.Phân tích mơi trường vĩ mô
Đại diện Acecook - một doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền lớn của Nhật Bản đang
hoạt động tại Việt Nam cũng cho hay, tần suất sản xuất mì gói của đơn vị này vẫn
ln tăng
7
mỗi ngày. Do đó, nguồn hàng cung ứng cho người dân Việt trong mùa dịch sẽ luôn
dồi
dào.
Cụ thể, doanh thu tháng 3-2020 của Acecook tăng 29% so với cùng kỳ năm ngoái,
đồng thời tăng 10% so với giai đoạn tháng 2-2020, hiện nay Acecook đã tăng cường
sản
xuất với mức tăng khoảng 30% để đáp ứng mức tăng của thị trường. Mỗi ngày, doanh
nghiệp này có thể sản xuất 400.000 - 450.000 thùng.Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới
(WINA)thống kê, nhu cầu về mì ăn liền tồn cầu năm 2019 tăng 3,45% so với năm
trước đó nhưng năm 2020 đã tăng 14,79% so với năm 2019 do nhu cầu sử dụng của
người tiêu dùng tăng mạnh dưới tác động của dịch Covid-19.
Tiềm năng phát triển kinh doanh mì ăn liền trên thị trường nội địa và thế giới Hiệp
hội Mì ăn liền Thế giới (WINA) thống kê, nhu cầu về mì ăn liền toàn cầu năm 2019
tăng3,45% so với năm trước đó nhưng năm 2020 đã tăng 14,79% so với năm 2019 do
nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng tăng mạnh dưới tác động của dịch Covid-19.
Các nhà sản xuất và chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường mì ăn liền tồn cầu
hiện có Nissin Food Holdings; Nestle SA; ITC Limited; Capital Food Pvt Ltd;
Ajinomoto Co, Inc; Acecook Việt Nam; Indofood Sukses Makmur Tbh; Aico Food
Ltd;Samyang Corporation; Unilever PLC; Nongshim Co Ltd; Hebei Hualong Food
Group và Master Kong.
Từ thống kê của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), có thể thấy thị trường châu
Á có sức tiêu thụ lớn nhất, đặc biệt là khu vực Đông Bắc Á (Trung Quốc, Hàn Quốc,
Nhật Bản) chiếm 56,45% tổng tiêu thụ tồn cầu năm 2020, thứ hai là Đơng Nam Á
với 5thị trường tiêu thụ chính gồm Inđơnêxia, Việt Nam, Philippin, Thái Lan và
Malaysia,chiếm 25,24%. Trung Quốc tuy có nhu cầu về mì ăn liền cao nhất thế giới,
nhưng tốc độ tăng trưởng về tiêu thụ không cao như Việt Nam
Theo WINA, nhu cầu mì ăn liền của Việt Nam đang đứng thứ 3 thế giới với lượng
tiêu thụ năm 2020 tăng 29,47% so với năm 2019. Trong các nước khối ASEAN,
Philippin cũng có tỷ lệ tăng trưởng về nhu cầu mặt hàng mì gói, mì cốc khá cao, đạt
16,10% vào năm 2020. Nguyên nhân bởi Philippin là một quốc gia chịu nhiều thiên
tai nên hầu hết người dân có xu hướng tiết kiệm tiền cho tương lai, luôn dự trữ thực
phẩm có thể dễ dàng nấu chín phịng trừ trong thời gian xảy ra thiên tai. Do vậy, mì ăn
liền chính là một lựa chọn tối ưu nhất.
2.2. Phân tích SWOT
a. Tổng quan về phân tích mơ hình SWOT của Acecook
Acecook Co, Ltd. là một công ty đa quốc gia của Nhật Bản chuyên sản xuất các loại
mì ăn liền, gia vị và thực phẩm. Acecook có 2 cơng ty con ở nước ngoài là Acecook
8
Việt Nam và Acecook Myanmar. Đến nay, thương hiệu này đã có mặt tại 47 quốc gia
và vùng lãnh thổ bao gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Hoa Kỳ, Úc, Hồng
Kông, châu u v..v… Tuy nhiên, thành công nhất của tập đoàn vẫn ở thị trường Việt
Nam.
Bước ngoặt lớn nhất của Acecook phải kể đến việc thâm nhập thị trường Việt Nam
với liên doanh Vifon – Acecook. Bắt đầu sản xuất từ năm 1995 với chỉ một dây
chuyền duy nhất. Đến năm 2003, Acecook Việt Nam đã đồng loạt xuất khẩu sang các
thị trường Úc, Mỹ, Nga, Đông Âu, Trung Quốc, châu Phi và các nước Đông Nam Á
khác, mang về cho tập đoàn doanh thu 3 triệu USD.
Trong suốt giai đoạn 2016 – 2019, doanh thu của công ty tăng trưởng đều đặn, đạt tới
hơn 10.000 tỷ đồng vào năm 2019 với lãi ròng hơn 1.600 tỷ đồng. Acecook hiện
chiếm giữ hơn 50% thị phần mì ăn liền Việt Nam và đứng vị trí thứ 5 thị trường Nhật
Bản.
b. Strengths (Điểm mạnh) của Acecook
Phân tích mơ hình SWOT của Acecook bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của
Acecook.
Đa dạng hóa sản phẩm, có sự khác biệt giữa các sản phẩm, có sự kế hợp giữa truyền
thống và hiện đại:
• Acecook Việt Nam khá thành cơng với thương hiệu mì Hảo Hảo, bởi giá
thành rẻ, hợp khẩu vị với người Việt. Sau gần 30 năm hình thành và phát
triển, Acecook đã đưa gói mì Hảo Hảo đến hơn 47 quốc gia và vùng lãnh
thổ trên thế giới. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình
SWOT của Acecook.
• Những năm gần đây, Acecook Việt Nam đã mở rộng danh mục sản phẩm
của mình ngồi Hảo Hảo, có thể kể đến như mì Lẩu Thái, Đệ Nhất, Số Đỏ,
Mikochi hay miến Phú Hương… phủ sóng các phân khúc từ mì gói, phở, hủ
tiếu, bún tới miến, muối chấm, snack,… Những danh mục sản phẩm này đã
mang về nguồn lợi nhuận khổng lồ cho doanh nghiệp hàng năm. Đây là một
điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
• Năm 2018, mì Hảo Hảo thậm chí cịn lập kỷ lục “sản phẩm mì gói có số
lượng tiêu thụ nhiều nhất Việt Nam trong 18 năm” với hơn 20 tỷ gói mì đến
tay người tiêu dùng Việt (giai đoạn 2000- 2018). Đây là một điểm mạnh cần
chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
Tình hình kinh doanh khả quan, tăng trưởng lợi nhuận đều đặn:
• Giai đoạn 2016 – 2019, doanh thu thuần của Acecook Việt Nam tăng trưởng
liên tục từ 8.413 tỷ đồng (năm 2016) lên 8.878 tỷ đồng (năm 2017) rồi 9.829
9
tỷ đồng (năm 2018) và cán mốc 10.648 tỷ đồng (2019). Đây là một điểm
mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
• Lợi nhuận cũng tăng với tốc độ bình quân khoảng 20%/năm, từ 920 tỷ đồng
(năm 2016) lên 1.115 tỷ đồng (năm 2017), lên tiếp 1.383 tỷ đồng (năm
2018) sau đó đạt 1.660 tỷ đồng (năm 2019). Với quy mơ này, nếu so sánh
với những doanh nghiệp lớn trong cùng lĩnh vực FMCG với định giá P/E
15-17 lần, giá trị của Acecook có thể xấp xỉ 1 tỷ USD. Đây là một điểm
mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
Cơng nghệ hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến:
• Với 11 nhà máy trên tồn quốc, cơng suất sản xuất lên tới hơn 2,5 tỷ
gói/năm, Acecook Việt Nam hồn tồn đáp ứng hiệu quả nhu cầu ẩm thực
của người tiêu dùng với các sản phẩm đa dạng như mì ăn liền, sợi gạo ăn
liền, miến ăn liền, miến nấu, sợi bún, phở nấu, v.v. Đây là một điểm mạnh
cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
• Tất cả các nhà máy của Acecook Việt Nam đều được đầu tư hệ thống máy
móc trang thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại bậc nhất góp phần nâng
cao chất lượng, độ an toàn sản phẩm, tiết giảm các chi phí sản xuất. Đây là
một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
• Ngồi ra Acecook Việt Nam cịn được Tập đoàn Acecook chuyển giao hoàn
tồn cơng nghệ sản xuất mì ăn liền Nhật Bản để làm ra những sản phẩm
theo tiêu chuẩn Nhật Bản, đảm bảo các tiêu chí về chất lượng, giá trị dinh
dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi
phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
Được mọi người biết đến như 1 cơng ty kinh doanh có đạo đức:
• Nhật Bản được xem là quốc gia dẫn đầu thế giới về thực hiện trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – CSR). Tinh thần
CSR trở thành mối quan tâm của doanh nghiệp trên đất nước Nhật cũng như
ở nước ngoài. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình
SWOT của Acecook.
• Với triết lý “Cống hiến cho xã hội thông qua con đường ẩm thực”, Acecook
với những hoạt động bền bỉ trong hơn 25 năm qua đã thể hiện tinh thần CSR
trung thực, toàn diện của một doanh nghiệp Nhật Bản.
• Năm 1993, Acecook đã đưa ra 02 điều cam kết với Chính phủ Việt Nam, đó
là: “nâng cao và phát triển ngành hàng thực phẩm Việt Nam” và “tích cực
xuất khẩu các sản phẩm mang văn hóa Việt Nam ra thế giới”. Acecook đã
không ngừng nâng cao quy trình sản xuất của mình, từ việc đồng hành cùng
các nhà cung cấp cải tiến các kỹ thuật kiểm tra chất lượng, cho đến đầu tư
hàng triệu đô để nâng cấp công nghệ, dây chuyền, phịng thí nghiệm của
10
cơng ty. Với chính sách kiểm sốt nghiêm ngặt, doanh nghiệp này luôn tự
tin đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm tạo
ra một ngành hàng thực phẩm an toàn cho xã hội. Đây là một điểm mạnh
cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
• Bên cạnh đó, bảo vệ mơi trường là điều mà Acecook luôn đặt sự quan tâm
hàng đầu. Tại các nhà máy của doanh nghiệp, nước thải sau xử lý đạt chất
lượng loại A theo tiêu chuẩn của Chính phủ Việt Nam. Đặc biệt, để giảm
phát thải CO2 và các tác động đến môi trường, hiện nay, Acecook đã chủ
động đưa vào sử dụng nhiên liệu sinh học là trấu cho các hệ thống lò hơi của
nhà máy trên toàn quốc.
• Tinh thần CSR mà Acecook hướng đến cịn được thể hiện thơng qua các
chính sách đối với hơn 5,000 cơng nhân viên như các chế độ phúc lợi tốt,
các cơ hội đào tạo nâng cao kỹ năng tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn và kỹ
năng mềm. Acecook cũng tiên phong trong mơ hình “Smart Office”, chú
trọng đến việc tạo ra môi trường làm việc sáng tạo, phát huy sáng kiến để
cải thiện các hoạt động của công ty.
• Có thể nói, Acecook là doanh nghiệp Nhật Bản tôn trọng những cam kết
CSR của mình, và thực hiện CSR bằng một chính sách tồn diện để đạt tới
mục tiêu phát triển một công ty bền vững, góp phần tạo ra một xã hội bền
vững. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của
Acecook.
Giá trị thương hiệu mạnh:
• Là công ty đến từ Nhật nhưng Acecook trao quyền sáng tạo cho các chuyên
gia Nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D) người Việt. Thành công của
Hảo Hảo là một minh chứng cho hành trình chinh phục khẩu vị khi gây sốt
thị trường bằng vị chua cay đậm đà, hợp với thói quen nêm nếm nóng sốt
nhiều gia vị và gần gũi với món canh chua có trên mâm cơm 3 miền Bắc,
Trung, Nam. Sau đó, hàng loạt sản phẩm của Acecook cũng sở hữu hương
vị được người tiêu dùng đánh giá cao như Bún mắm, Hủ tiếu Nam Vang,
Miến Phú Hương, Mì Siukay, v.v. Đây là một điểm mạnh cần chú ý khi
phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
• Thế hệ 9X, 10X sau này, dù quầy kệ thức ăn đã ngập tràn các chọn lựa Tây
– Ta, nhưng những bữa lót lịng ngon lành với ly mì Modern tiện lợi, mì
Siukay mới mẻ hay gói phở Đệ Nhất đậm vị quê hương vẫn mãi là ký ức
đẹp trong quá trình trưởng thành. Bằng cách nhẹ nhàng “phủ sóng” trong
những bữa ăn, Acecook đã âm thầm song hành với ký ức hạnh phúc, vui
buồn và trưởng thành của bao thế hệ người Việt.
• Trong dịng chảy 26 năm, đã có ba lần Acecook thay đổi bộ nhận diện
thương hiệu (1993, 2004, 2015), tuy nhiên, điều khơng thay đổi đó là quan
điểm mang đến sản phẩm chất lượng cao cho người sử dụng. Cũng từ năm
2015, slogan “Cook Happiness” ra đời, phản ánh mong muốn của doanh
11
nghiệp thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm của mình để
mang lại cho khách hàng – đối tác, nhân viên cũng như cho xã hội niềm vui,
niềm hạnh phúc. Đây là một Phân tích mơ hình SWOT của Acecook – Giá
trị thương hiệu mạnh
c. Weaknesses (Điểm yếu) của Acecook
Phân tích mơ hình SWOT của Acecook tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của
Acecook.
Dính phải sự cố khủng hoảng truyền thơng:
• Đang trên đà phát triển, mới đây, Acecook đã vướng phải một sự cố ảnh
hưởng tới thương hiệu khi 20/8, trang chủ Cơ quan An toàn Thực phẩm
Ireland (FSAI) đã đưa ra thông báo thu hồi một số lô sản phẩm mì ăn liền do
có chứa chất Ethylene Oxide, một chất có trong thành phần thuốc trừ sâu.
Đây là một điểm yếu cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
• Trong số những dịng sản phẩm bị FSAI thu hồi, có hai sản phẩm do công ty
Acecook Việt Nam sản xuất, gồm mì Hảo Hảo vị tôm chua cay (loại 77g –
hạn sử dụng tới ngày 24/9/2022) và miến Good hương vị sườn heo (loại 56g
– hạn sử dụng tới ngày 10/11/2022).
• “Một số lơ sản phẩm mì ăn liền đang bị thu hồi do có chứa chất Ethylene
Oxide, một chất có trong thành phần thuốc trừ sâu, khơng được phép sử
dụng trong thực phẩm bán ở EU. Mặc dù việc tiêu thụ sản phẩm có chứa các
chất gây ô nhiễm không gây nguy hiểm cấp tính đến sức khỏe, nhưng có thể
ảnh hưởng nếu sử dụng trong thời gian dài. Do đó, cần hạn chế tối đa việc
tiếp xúc với chất này. Thông báo thu hồi sẽ được hiển thị trong các cửa hàng
cung cấp các sản phẩm liên quan”, thông báo từ FSAI. Đây là một điểm yếu
cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
• Đại diện Acecook Việt Nam khẳng định số sản phẩm bị thu hồi là sản phẩm
xuất khẩu, không cùng lô hàng sản xuất với sản phẩm nội địa tại Việt Nam.
Công ty Acecook Việt Nam không sử dụng công nghệ Ethylene Oxide ở bất
kỳ công đoạn sản xuất nào.
• Phía Acecook Việt Nam đã tiến hành phân tích, kiểm tra và điều tra trên
diện rộng ở các nguyên liệu, thiết bị, quy trình liên quan để nhận định
nguyên nhân và biện pháp xử lý kịp thời, nhằm đảm bảo chất lượng sản
phẩm và an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng.
Chưa tạo sự nổi trội trong thị phần cao cấp:
• Nếu cách nay vài năm, thị trường mì ăn liền phân khúc trung bình được xem
là hấp dẫn và ổn định cho các doanh nghiệp (DN) sản xuất, thì kể từ năm
2017, phân khúc cao cấp lại được nhận định còn nhiều dư địa tăng trưởng.
12
Một số DN nhanh chóng xây dựng chiến lược chuyển hướng, đầu tư cho các
sản phẩm cao cấp.
• Ơng Kajiwara Junichi – Tổng giám đốc Acecook Việt Nam cho biết:
“Doanh thu của các sản phẩm thuộc phân khúc này chỉ đóng góp khoảng
gần 10% doanh thu của tồn Cơng ty nên Acecook khơng tập trung nghiên
cứu thêm hương vị mới mà chỉ củng cố. Cả chi phí quảng cáo cũng chỉ đầu
tư tương thích với hiệu quả nó đem lại”.
• Tuy nhiên, trong những năm qua, phân khúc cao cấp đã tăng trưởng rất
nhanh, Acecook đang dần tiếp cận nhưng hiện vẫn đi sau đối thủ chính là
Masan với thương hiệu chủ lực Omachi. Đây là một điểm yếu cần chú ý khi
phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
d. Opportunities (Cơ hội) của Acecook
Phân tích mơ hình SWOT của Acecook tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của
Acecook.
Thị trường mì ăn liền tại Việt Nam rất lớn:
• Theo Hiệp hội mì ăn liền thế giới (WINA), giai đoạn 2016 – 2020, Việt
Nam đang xếp thứ ba thế giới về mức độ tiêu thụ mì gói. Hơn 7 tỷ gói mì ăn
liền đã được người Việt tiêu thụ trong năm 2020, con số này tăng đáng kể so
với 5,4 tỷ gói mì năm 2019. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mơ
hình SWOT của Acecook.
• Hiện có 50 cơng ty sản xuất mì ăn liền tại Việt Nam, trong đó bao gồm cả
các thương hiệu ngoại, nhóm 4 doanh nghiệp đứng đầu thị trường có tên
Acecook Việt Nam. Nhóm “Big 4” này chiếm gần 88% về sản lượng và
84% doanh thu thị trường mì ăn liền trong 9 tháng đầu năm 2020. Đây là
một cơ hội cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
Người tiêu dùng ngày càng quan tâm tới chất lượng của sản phẩm và trên hết là
sức khỏe của bản thân, cũng như tiêu dùng xanh:
• Hiện nay, người tiêu dùng ngày càng quan tâm tới tiêu dùng thông minh,
bền vững, cũng như những sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường
ngay từ khâu sản xuất đến tiêu thụ và sử dụng sản phẩm. Tiêu dùng ngày
nay khơng chỉ địi hỏi sự thơng minh về chất lượng sản phẩm, mà còn đòi
hỏi sự hiểu biết sâu sắc về tính xã hội và tính nhân văn của từng sản phẩm.
Trước bối cảnh dịch Covid-19, người dân các và nhà đầu tư đã chuyển dần
thói quen mua sắm bằng các kênh tiêu dùng “xanh” và ưu tiên cho bảo vệ
sức khoẻ, tái tạo năng lượng. Đây là một cơ hội cần chú ý khi phân tích mơ
hình SWOT của Acecook.
• Kết quả một khảo sát mới về việc sử dụng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng ở
khu vực châu Á – Thái Bình Dương cho thấy có đến 94% người tiêu dùng
13
tại Việt Nam tin rằng để có sức khỏe tốt là một hành trình và 94% đang thực
hiện các bước để cải thiện sức khỏe trong năm 2021. Kết quả này là một
phần của khảo sát được thực hiện bởi Herbalife Nutrition và Hội đồng Dinh
dưỡng có trách nhiệm với 3.000 người tiêu dùng ở Indonesia, Nhật Bản,
Malaysia, Philippines, Singapore và Việt Nam. Đây là một cơ hội cần chú ý
khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
e. Threats (Thách thức) của Acecook
Phân tích mơ hình SWOT của Acecook cuối cùng là Threats (Thách thức) của
Acecook.
Thị trường cạnh tranh:
• Theo khảo sát mới nhất của công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam,
tỷ lệ tiêu thụ mì ăn liền trong bối cảnh dịch bệnh gia tăng 67%. Thống kê
hiện có khoảng 50 cơng ty sản xuất mì ăn liền tại Việt Nam. Các doanh
nghiệp đang trong “cuộc chiến” tìm kiếm chỗ đứng trên kệ bếp của người
Việt. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của
Acecook.
• Theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel, cứ 2
ngày lại có một sản phẩm mì ăn liền ra đời tại Việt Nam. Ngành hàng mì ăn
liền bao gồm mì ly và mì gói, đạt doanh thu 28.000 tỷ đồng trong năm 2020,
với 85% từ mì gói và phần cịn lại từ mì ly.
• Dù trên thị trường mì gói Việt Nam có hơn 50 nhà sản xuất, nhưng 4 “ông
lớn” gồm Acecook Việt Nam, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods đang
chiếm lĩnh thị trường. Nhóm này chiếm hơn 88% về sản lượng và 84%
doanh thu thị trường mì ăn liền trong 9 tháng đầu năm 2020, theo dữ liệu
thống kê của Retail Data.
• Bên cạnh đó, huyền thoại mì hai tơm Miliket, Vifon vẫn đang chật vật tìm
lại thời hồng kim. Cùng với đó, nhiều thương hiệu quốc tế khác cũng đang
thâm nhập vào thị trường nội địa, tận dụng ưu đãi về thuế suất nhập khẩu từ
các Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia, cạnh tranh với các doanh
nghiệp trong nước. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mơ hình
SWOT của Acecook.
• Cùng với đó có nhiều thương hiệu ngoại đang thâm nhập thị trường Việt
Nam như Nongshim (Hàn Quốc) và Indomie (Indonesia) khiến cho thị
trường ngành mì ngày càng cạnh tranh gay gắt. Đây là một thách thức cần
chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
Nguy cơ đứt gãy nguồn nguyên liệu sản xuất:
• Dịch bệnh Covid19 vừa qua là một bài học đắt giá về thách thức này.
Acecook Việt Nam thừa nhận công ty đã gặp phải một số khó khăn trong
14
khâu vận chuyển hàng hóa vì các đối tác vận tải của doanh nghiệp có xuất
hiện ca nhiễm Covid-19. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mơ
hình SWOT của Acecook.
• Theo đó, cơng ty không đủ xe tải vận chuyển hàng, gây ảnh hưởng đến việc
giao hàng cho các nhà phân phối, các hệ thống siêu thị, và ảnh hưởng đến
việc trung chuyển thành phẩm giữa các chi nhánh của công ty. Đây là một
thách thức cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
• Thêm vào đó, trong đại dịch, tổng sản lượng sản xuất của công ty bị giảm so
với bình thường do tình hình dịch bệnh phức tạp, cộng với việc thực hiện
phương án “3 tại chỗ”. Đây là một thách thức cần chú ý khi phân tích mơ
hình SWOT của Acecook.
• Tương tự, Uniben – đơn vị sản xuất thương hiệu 3 Miền, Reeva, Boncha và
Joco cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc cung ứng đủ hàng hóa cho các
nhà phân phối, điểm bán tại TP HCM.
• Đồng thời, khâu giao nhận nguyên vật liệu, vận chuyển hàng hóa cho các
nhà phân phối, các hệ thống siêu thị của doanh nghiệp này cũng gặp nhiều
khó khăn từ phía các đối tác vận tải. Chẳng hạn, việc xét duyệt đăng ký QR
code cho xe tải rất khó khăn và mất nhiều thời gian, lái xe phải thường
xuyên xét nghiệm, nhưng lại chưa thống nhất được quy định ở các chốt. Đây
là một thách thức cần chú ý khi phân tích mơ hình SWOT của Acecook.
III: XÁC ĐỊNH ĐỊNH VỊ
3.1. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
* Địa lý
-Mì Hảo Hảo phân phối rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước, và có xuất khẩu ra thị
trường nước ngồi. Tuy nhiên thị trường chính mà mì Hảo Hảo hướng đến là các
thành phố, thị xã lớn trong cả nước vì đây là thị trường hấp dẫn, mật độ dân số cao,
thu thập trung bình cao. Ngồi ra tại các thành phố lớn do chất lượng công việc khiến
nhu cầu ăn nhanh ngày càng phổ biến. Dẫn đến khả năng sinh lời cao
-Quy mô dân số:89,71 triệu(2013)
-Mật độ phân bố: Tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh
*Nhân Khẩu
-Giới tính: bao gồm cả nam và nữ, khách hàng nam có nhu cầu sử dụng
15
-Độ tuổi: tất cả các khách hang có nhu cầu sử dụng sản phẩm của Acecook, Tuy nhiên
khách hàng mà Acecook hướng tới là trẻ em từ 6t-15t và khách hang từ 16t-35t
-Nghề nghiệp: như đã đề cập thì khách hàng mục tiêu mà Acecook hướng tới là sinh
viên. Ngoài ra, cịn có nhân viên văn phịng và các bà nội trợ. Nghề nghiệp đòi hỏi
phải làm việc với cường độ cao khơng cịn thời gian có thể ăn được
-Thu nhập: Hảo Hảo hướng tới khách hàng có thu nhập từ 1-3 triệu/ tháng. Khách
hàng sử dụng sản phẩm của Acecook vì sự tiện dụng của sản phẩm với giá thành hợp
lý nhưng sản phẩm lại rất thích hợp với khẩu vị của nhiều người. Thu nhập người dân
không đồng đều với nhau và có những người rất nghèo nên cần một thực phẩm với giá
tiền rẻ để sinh sống, làm việc
*Tâm lý
-Lối sống : Nhịp sống hối hả, phong cách sống hiện đại,… vì vậy người tiêu dung
thích tiêu thụ những sản phẩm có khả năng sử dụng nhanh, tiện lợi doanh nghiệp tập
trung vào những khách hàng sống theo tiêu chí tiết kiệm và những khách hàng thường
xuyên ăn sáng, ăn khuya,…
- Để tiết kiệm thời gian thì công nhân viên, sinh viên thường chọ những sản phẩm ăn
liền để tiết kiệm thời gian làm việc
- Tích cách: Những người trẻ tuổi, những trẻ em yêu thích hương vị chua ngọt độc đáo,
thích hương vị miền nam chua chua cay cay ngọt ngọt, là người năng động, thích trải
nghiệm nhiều hương vị, yêu thích nấu ăn
* Hành vi
-Tiết kiệm được chi phí cho bản than và gia đình, sản phẩm có giá thành rẻ, bao bì
nhìn bắt mắt, có mặt hầu hết ở các cửa hàng bán bn, bán lẻ, các siêu thị lớn, quảng
cáo nhiều trên ti vi,….
- Bữa sáng của người Việt Nam gắn với những món mì ăn liền, bún,phở,… các món
sợi nhằm tiết kiệm thời gian nấu nướng, nhanh chóng tiện
-Có thể tích trữ được sản phẩm lâu dài
16
- Tình huống mua hàng:
+ Thực hiện giãn cách theo chỉ thị của chính phủ nhằm tích trữ sản phẩm trong mùa
dịch COVID.
+ Thỏa mãn nhu cầu cần thiết của bản than-đói, khi khơng ăn được các đồ ăn khác,
khi không thể đặt các thức ăn khác về khuya.
a) Lựa chọn thị trường mục tiêu:
Nhắm sinh viên, học sinh, trẻ em, nhân viên văn phòng,các bà mẹ nội trợ. Mục tiêu
phục vụ toàn bộ thị trường phân khúc cao cấp đến trung cấp.
Mục tiêu về nguồn lực của Doanh nghiệp: Xây dựng đội ngũ có chun mơn cao, hợp
tác, cống hiến và hướng đến khác hàng. Công ty tạo điều kiện để nhân viên nâng cao
và trau dồi năng lực chun mơn nhằm phát huy tính sáng tạo hết mình vì cơng việc
và vị trí mình đang làm.
Sinh viên là thị trường mục tiêu lớn nhất mà mì Hảo Hảo hướng tới, ngoài ra trẻ em,
các bà nội trợ và nhân viên văn phòng cũng là những khác hàng của mì Hảo Hảo
hướng tới, khách hàng có thu nhập thấp trung bình từ 1-3 triệu vãn có thể mua được
sản phẩm.
-Mì Hảo Hảo cho ra đời nhiều loại sản phẩm nhằm phục vụ tốt và định vị thương hiệu
của mình khơng chỉ với khách hàng mục tiêu mà cịn với cả khách hàng tiềm năng.
+ Mì chua cay: dành cho khách hàng thích vị chua và cay, với đủ các vị tơm, gà, bị.
+ Mì xào khơ làm thỏa mãn những người thích món mì xào khi đã ngán việc ăn món
nước.
+ Mì hương nấm cung cấp them khống và protein + Mì đậu xanh bổ sung dinh
đưỡng , khơng lo sợ nóng.
Acecook đang xây dựng các sản phẩm có giá thành cao hơn cho phân khúc các cấp để
khách hàng có thể thoải mái lựu chọn với sợi mì dài, hương vị Hàn Quốc được rất
nhiều người ưa thích lựu chọn nhằm quan tâm tới sức khỏe. Các khách hàng học sinh
17
sinh viên cũng có thể thử bởi giá thành chỉ từ 6.500đ – 8.000đ. Không cần phải mua
và phân vân lựa chọn các sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài, với giá thành cao.
b) P.Định vị:
-Đây là khâu mà Acecook làm tốt nhất, với sản phẩm mì Hảo Hảo, không một người
tiêu dung nào không biết sản phẩm này. Bằng những chiến lược định vị của công ty đã
tạo cho mì Hảo Hảo tơm chua cay những sự khác biệt đối với đối thủ cạnh tranh.
- Chiến lược định vị này rất thành cơng vì mỗi khi nghĩ đến Hảo Hảo người ta nghĩ
ngay đến sự tiện dụng của nó: “ngon, nhanh, rẻ”. Để làm được điều này, công ty đã
đưa ra rất nhiều chiến lược như: khuyến mãi trung tiền tỉ, các chương trình từ thiện,…
Đặc trung nhất là phỏng vấn người tiêu dung về trải nghiệm của họ khi đùng Hảo Hảo.
Đó là một sự “tra tấn” đối vơi người tiêu dung trong thời gian dài nhưng nó lại rất
hiệu quả.
- Kết quả là cho ra đời nhiều loại sản phẩm nhằm phục vụ tốt cho khách hàng tiêu
dùng và khách hàng tiềm năng. Đồng thời tang sự lựa chọn chó khách hàng khi sự
thâm nhập của các đối thủ cạnh tranh ngày càng lớn mạnh.
- Đối với sản phẩm mì Hảo HẢo tơm chua cay: với vị cay nồng của ớt và vị chua chua
ngọt ngọt gây sự thích thú đối với khách hàng, sợi mì dai và nước súp đậm đà đã
khiến mì Hảo HẢo chiếm sự tín nhiệm của người tiêu dung. Ngồi sản phẩm mì Hảo
Hảo tơm chua cay Acecook cịn cho ra mắt các sản phẩm với nhiều hương vị gà, bò,…
- Đối với khách hàng đã quá quen thuộc với dịng sản phẩm mì nước,thì việc cho ra
mắt các dịng sản phẩm mì xào mới đã làm tang nhu cầu của người tiêu dung-Sản
phẩm Acecook có tên ngắn gọn, dễ nhớ dễ thuộc luôn chiếm được thị hiếu của người
tiêu dung khi các sản phẩm giá thành rẻ đáp ứng được bữa ăn cho những người bận
rộn và còn phù hợp với túi tiền.
IV MỤC TIÊU MARKETING
Với mục tiêu trở thành Tập đoàn thực phẩm hàng đầu, Acecook cam kết trong tương
lai sẽ tiếp tục đưa ra thị trường những sản phẩm đa dạng với chất lượng cao hơn, tạo
ra một nét văn hóa ẩm thực đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
và góp phần phát triển ngành thực phẩm tại Việt Nam.
18
Sản phẩm của công ty rất đa dạng bao gồm các sản phẩm mì ăn liền, bún ăn liền, miến
ăn liền, phở ăn liền,… với những nhãn hiệu quen thuộc như Hảo Hảo, Hảo 100, Lẩu
Thái, Udon Sưki Sưki, mì không chiên Mikochi, Đệ Nhất, Phú Hương, phở xưa và
nay, dầu ăn Đệ Nhất, nước mắm Đệ Nhất…
Công ty Acecook Việt Nam thực hiện chính sách quản lý nhất quán nhằm bảo vệ môi
trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và an tồn thực phẩm. Phương châm của cơng
ty là phát triển, học hỏi và cải tiến liên tục để trở thành nhà sản xuất thực phẩm hàng
đầu tại Việt Nam và trên tồn thế giới.
Cơng ty đã đạt được rất nhiều thành tựu như: Giải thưởng sao vàng đất Việt, Hàng
Việt Nam chất lượng cao, Huân chương lao động hạng 3.Hiện đang là thành viên của
hiệp hội mì thế giới.
V CHIẾN LƯỢC MARKETING
1. Tổng quan chiến lược marketing của acecook
Được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995, sau
nhiều năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã không ngừng phát triển
lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam với vị trí vững
chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chất lượng và dinh
dưỡng cao nhờ Chiến lược Marketing của Acecook hiệu quả.
Acecook Việt Nam ban đầu được thành lập vào ngày 15 tháng 12 năm 1993 dưới
tên Liên Doanh Vifon Acecook. Sớm sau đó, các sản phẩm của công ty đã được tiêu
thụ tại Thành phố Hồ Chí Minh. Vào tháng 9 năm 2000, thương hiệu nổi tiếng mì Hảo
Hảo chính thức ra đời với hai hương vị đầu tiên là gà và nấm. Đến tháng 7 năm 2002,
hương vị tơm chua cay của mì đã được ra mắt và trở nên phổ biến.
Tập đoàn Acecook là một công ty đa quốc gia của Nhật Bản chuyên sản xuất các loại
mì ăn liền, gia vị và thực phẩm, có 2 cơng ty con ở nước ngồi là Acecook Việt
Nam và Acecook Myanmar. Đến nay, thương hiệu này đã có mặt tại 47 quốc gia và
vùng lãnh thổ bao gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Hoa Kỳ, Úc, Hồng Kông,
v..v… Tuy nhiên, thành công nhất của tập đoàn vẫn ở thị trường Việt Nam. Bắt đầu
sản xuất từ năm 1995 với chỉ một dây chuyền duy nhất. Đến năm 2003, Acecook Việt
Nam đã đồng loạt xuất khẩu sang các thị trường Úc, Mỹ, Nga, Đông u, Trung Quốc,
châu Phi và các nước Đông Nam Á khác, mang về cho tập đoàn doanh thu 3 triệu
USD. Trong suốt giai đoạn 2016 – 2019, doanh thu của công ty tăng trưởng đều đặn,
đạt tới hơn 10.000 tỷ đồng vào năm 2019 với lãi ròng hơn 1.600 tỷ đồng. Acecook
hiện chiếm giữ hơn 50% thị phần mì ăn liền Việt Nam và đứng vị trí thứ 5 thị trường
Nhật Bản.
19
Kể từ năm 2012, Acecook thâm nhập thị trường Myanmar. Ban đầu, họ dùng sản
phẩm được sản xuất tại Việt Nam nhằm giảm giá thành. Acecook đặt mục tiêu đưa mì
của mình tiếp cận tới các gia đình bình dân ở thành thị với giá bán lẻ khoảng 250 đến
300 Kyat.
Acecook đã mở văn phòng chi nhánh Yangon vào tháng 4 năm 2014 và chính thức
thành lập Cơng ty TNHH Acecook Myanmar một năm sau đó. Nhà sản xuất này bắt
đầu sản xuất mì ăn liền vào tháng 4 năm 2017 tại một nhà máy mới ở Đặc khu Kinh tế
Thilawa thuộc ngoại ô Yangon, Myanmar. Cơ sở trị giá 20 triệu USD có năng lực sản
xuất 300 triệu sản phẩm/ năm.
Việt Nam là cơ sở xuất khẩu ra nước ngoài mạnh nhất của Acecook, xuất khẩu đến
hơn 40 quốc gia trên thế giới, bao gồm Đông Nam Á, đánh chiếm những thị trường
khó tính Châu Âu và Hoa Kỳ. Trong khi đó tại chính quốc, Acecook Nhật Bản xuất
khẩu sang khoảng 20 quốc gia, bao gồm Hoa Kỳ, Hồng Kông và Đài Loan.
2. Chiến lược sản phẩm
Gốc là một công ty đến từ Nhật, tuy nhiên Acecook lại trở thành thương hiệu mì quốc
dân ở thị trường Việt Nam, gắn liền với thế hệ tuổi thơ của rất nhiều người. Cho đến
nay, Chiến lược Marketing của Acecook đã không chỉ giới hạn ở mì gói mà cịn mở
rộng ra các sản phẩm ăn liền khác như:
• Mì gói: Mì Hảo Hảo, Thế Giới Mì, Mì Doraemon, Mì Đệ Nhất, Mì Siukay,
Mì Udon Sưki Sưki, Mì Mikochi, Mì Bốn Phương, Mì không chiên block,
Mì Spaghetti Bistro Good, Mì Hảo 100, Mì Số Đỏ, Mì nấu Maxkay.
• Phở – hủ tiếu – bún: Hủ tiếu khô nhịp sống Nam Vang, Phở Xưa & Nay,
Đệ nhất phở, Phở trộn Đệ nhất, Hủ tiếu Nhịp Sống, Phở Khô Xưa & Nay,
Bún Hằng Nga, Phở Xưa & Nay
• Miến: Miến Trộn Phú Hương, Miến Phú Hương Yến Tiệc, Miến Phú
Hương,
Thương hiệu nổi tiếng của Acecook khơng thể khơng kể đến mì Hảo Hảo. Kể từ khi ra
mắt cho đến nay, Hảo Hảo đã nhanh chóng trở nên phổ biến và trở thành biểu trưng
quen thuộc cho các loại mì tơm tại Việt Nam. Lý do cho sự phổ biến rộng khắp này là
vì sản phẩm có giá thành rẻ, dễ no và nhiều hương vị phong phú.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã xác lập kỷ lục “Sản phẩm mì gói có số lượng tiêu thụ
nhiều nhất Việt Nam trong liên tiếp 18 năm” (từ 2000 đến 2018) của mì Hảo Hảo với
gần 20 tỷ gói mì đã được đến tay khách hàng. Theo thống kê của Kantar
Worldpanel năm 2019, Hảo Hảo là một trong 4 thương hiệu mì gói lọt top 10 thương
hiệu thực phẩm được bình chọn nhiều nhất tại nơng thơn và đây là thương hiệu mì gói
duy nhất được người tiêu dùng thành thị bình chọn.
20