Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài giảng nền và móng chương 1 đào nguyên vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.87 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN NỀN MÓNG

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

NỀN VÀ MÓNG

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG
Chương 2. MÓNG NÔNG
Chương 3. NỀN NHÂN TẠO
Chương 4. MÓNG CỌC
Chương 5. MÓNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG

GV. Đào Nguyên Vuõ

1

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Châu Ngọc Ẩn. Nền móng. NXB ĐHQG TP.HCM, 2002.
[2]. Châu Ngọc Ẩn. Hướng dẫn đồ án Nền móng. NXB ĐHQG
TP.HCM, 2003.
[3]. Nguyễn Hữu Đẩu và cộng sự. Phương pháp OSTERBERG –
Đánh giá sức chịu tải của cọc khoan nhồi và cọc barrette. NXB XD,
Hà nội 2004;
[4]. Trần Quang Hộ. Công trình trên đất yếu. NXB ĐHQG TP.HCM,
2004.
[5]. Trần Quang Hộ. Giải pháp nền móng cho nhà cao tầng. NXB
ĐHQG TP.HCM, 2009.
[6]. Nguyễn Bá Kế. Thiết kế và thi công hố móng sâu. NXB XD. Hà
Nội, 2002.



2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[7]. Nguyễn Bá Kế và cộng sự. Móng nhà cao tầng – Kinh nghiệm
nước ngoài. NXB XD, Hà nội 2004;
[8]. Nguyễn Bá Kế. Sự cố nền móng công trình. NXB XD , Hà nội
2000;
[9]. Nguyễn Bá Kế. Kỹ thuật nền móng công trình vùng đồi dốc.
NXB XD, Hà nội 2005;
[10]. Lê Bá Lương và cộng sự. Công trình trên đất yếu trong điều
kiện Việt Nam. Chương trình hợp tác khoa học Việt - Pháp;
[11]. Cung Nhất Minh và cộng sự. Thí nghiệm và kiểm tra chất
lượng cọc. NXB XD , Hà Nội 1999;
[12]. Vũ Công Ngữ và cộng sự. Móng cọc – Phân tích và thiết kế.
NXB KHKT , Hà nội 2004;
[13]. Nguyễn Văn Quảng và cộng sự. Hướng dẫn đồ án nền và
móng. NXB XD, Hà nội 2004;

3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[14]. Nguyễn Văn Quảng. Nền móng nhà cao tầng. NXB KHKT , Hà
nội 2003;
[15]. Nguyễn Văn Quảng và cộng sự. Hướng dẫn đồ án nền và
móng. NXB XD, Hà nội 2004;
[16]. Nguyễn Văn Quảng. Nền móng nhà cao tầng. NXB KHKT , Hà
nội 2003;

[17]. Nguyễn Văn Quảng. Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng.
NXB XD, Hà nội 2008;
[18]. Nguyễn Văn Quảng và cộng sự. Nền và móng các công trình
dân dụng và công nghiệp. NXB XD, Hà nội 2005;
[19]. Võ Phán và cộng sự. Phân tích và tính toán móng cọc. NXB
ĐHQG TP.HCM, 2010.
[20]. Hoàng Văn Tân và cộng sự. Những phương pháp xây dựng
công trình trên đất yếu.

4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[21]. Hoàng Văn Tân và cộng sự. Tính toán nền móng theo trạng
thái giới hạn. NXB XD, Hà nội 1998;

[22]. Hoàng Văn Tân. Một số vấn đề tính toán thiết kế thi công
nền móng các công trình nhà cao tầng.

[23]. Đoàn Thế Tường và cộng sự. Thí nghiệm đất và nền móng
công trình. NXB GTVT, Hà nội 2004;

[24]. Lê Đức Thắng và cộng sự. Nền và móng. NXB ĐH-THCN , Hà
nội 1991;

[25]. Lê Đức Thắng. Tính toán móng cọc. NXB GTVT, Hà nội 1998;

[26]. Nguyễn Viết Trung và cộng sự. Cọc khoan nhồi trong công
trình giao thông. NXB XD , Hà nội 2003;


[27]. Viện nghiên cứu khoa học nền và công trình ngầm. Chỉ dẫn

thiết kế nền nhà và công trình. NXB XD, Hà nội 2007; 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[28]. Jean Pierre Giroud. Các bảng tính toán nền móng. NXB XD,
Hà nội 2004;
[29]. Viện tiêu chuẩn Anh. Hướng dẫn thực hành về nền móng.
Tiêu chuẩn Anh-BS 8004, 1986.
[30]. Shamsher Prakash và cộng sự. Móng cọc trong thực tế xây
dựng. NXB XD , Hà nội 1999;
[31]. Brinkgreve, R. B. J. et al. Plaxis Finite Element code for Soil
and Rock analyses. Reference manual. A.A. Balkema, Rotterdam,
Netherlands, 1998.
[32]. Das, B. M.. Principles of Foundation Engineering. PWS
Publishing Company, 1984.
[33]. Das, B. M.. Principles of Geotechnical Engineering. PWS
Publishing Company, 1993.

6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[34]. Das, B. M.. Principles of Soil Dynamics. PWS Publishing
Company, 1993.
[35]. Mana, A. I et al. Prediction of Movement for Braced Cuts in
Clay. ASCE, J. Geotech. Eng., 1981.
[36]. Poulos, H. G. (1972). Difficulties in Prediction of Horizontal
Deformations of Foundations. ASCE Journal of the Soil Mechanics

and Foundations Division, 1998.
[37]. CGS (1992). Canadian Foundation Engineering Manual. 3rd
ed.. Canadian Geotechnical Society, Bitech, Vancouver.
[38]. Joseph. E. Bowles.. Foundation analysis and design. Mc
Graw-Hill International Editions, 1997.
[39]. Donald. P. Coduto.. Foundation design. Principles and
Practices. Prentice Hall, 2001.

7

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[40]. W. G. K. Fleming et al. Piling engineering. Surrey University
Press, 1985.
[41]. Robert C. Bachus et al. Deep Foundation Improvements:
Design, Construction, and Testing. American society for Testing and
Materials, 1991.

8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG

[1]. TCXD 195.1997. Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi.
[2]. TCXD 205.1998. Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.
[3]. TCXD 269.2002. Cọc – Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng
tónh ép dọc trục.
[4]. TCXD 286.2003. Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và
nghiệm thu.

[5]. TCXD 326.2004. Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công và
nghiệm thu.
[6]. TCXD 358.2005. Cọc khoan nhồi – Phương pháp xung siêu âm
xác định tính đồng nhất của bê tông.
[7]. TCXD 359.2005. Cọc – Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng
phương pháp động biến dạng nhỏ.

9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG

[8]. TCXD 194.2006. Nhà cao tầng – Công tác khảo sát địa kỹ
thuật.
[9]. TCXD 375.2006. Thiết kế công trình chịu động đất.
[10]. TCXD 385.2006. Gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng.
[11]. TCXD 7888.2008. Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước.
[12]. QPXD 45.78. Nền nhà và công trình.

10

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG

1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG

1.1.1. Vấn đề cơ bản về nền móng

 Nền là bộ phận nằm ngay dưới đáy


f

móng, trực tiếp chịu tải trọng của công

trình do móng truyền xuống.

 Móng là một bộ phận của công trình

làm nhiệm vụ truyền tải trọng của công Sơ đồ nền và móng
trình xuống nền.

11

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG

1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.1. Vấn đề cơ bản về nền móng
 Công việc tính toán nền móng là nhằm chọn được một loại
nền móng công trình đảm bảo các điều kiện sau:

 Công trình phải tuyệt đối an toàn không bị sụp đổ do nền
móng, đảm bảo công năng sử dụng của công trình.
 Khả thi nhất cho công trình.
 Giá thành rẻ nhất.
 Điều kiện đảm bảo an toàn cho công trình là nhiệm vụ chính
trong tính toán kỹ thuật nền móng, bao gồm:
 Đánh giá được các tính năng của phần đất sẽ gánh đỡ
công trình.

12


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG

1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
 Lựa chọn các tổ hợp tải trọng công trình truyền xuống.
 Phân tích tính toán các loại móng hoặc biện pháp gia cố
đất nền thích hợp cho công trình.

GW = Ground Water

Cấu tạo nền đất

13

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG

1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.1. Vấn đề cơ bản về nền móng
Công trình bên trên, móng, nền đất có sự tương tác (ứng xử)
qua lại và làm việc đồng thời. Có 2 phương pháp tính toán:
 Tính toán công trình, móng và nền đất theo phương pháp rời
rạc hoá (tách riêng từng bộ phận để tính)  cách tính phổ
thông. Sử dụng các phương pháp giải tích hoặc phần tử hữu
hạn để tính.
 Tính toán công trình, móng và nền đất làm việc đồng thời.
Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để tính.

14

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG


1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.2. Phân loại móng và nền
a.Phân loại móng

a.1.Móng nông

 Là phần mở rộng của chân cột hoặc đáy công trình nhằm có
được một diện tích tiếp xúc thích hợp để đất nền có thể gánh
chịu được áp lực đáy móng.

Taùc giaû Df/B

K. Terzaghi < 1

Berezanxev  0.5

J. E. Bowles 1

H. Lehr  1.5

Bảng quy ước cách xác định móng nông 15

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG

1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.2. Phân loại móng và nền
a.Phân loại móng

a.1.Móng nông

 Đặc điểm cơ bản của móng nông là khi xem xét sức chịu tải
của nền không xét thành phần ma sát giữa đất và mặt bên của
móng.
 Móng nông thường được chia thành:

 Móng đơn chịu tải đúng tâm, lệch tâm
 Móng băng (1 phương, 2 phương).
 Móng bè (dạng bản, có sườn (dầm), hoäp)

16

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG

1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.2. Phân loại móng và nền
a.1.Móng nông

Các loại móng nông 17

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG

1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG

a.2.Móng cọc

 Móng cọc là bộ phận của công
trình, gồm nhiều cọc riêng rẻ cắm sâu
trong nền đất, được liên kết với nhau
bằng đài cọc.


 Cọc là một kết cấu có chiều dài lớn
hơn nhiều so với bề rộng tiết diện
ngang.

 Đài cọc là phần kết cấu để liên kết
các cọc trong một nhóm cọc với công
trình beân treân.

Sô đồ móng cọc

18

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG

1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.2. Phân loại móng và nền
a.2.Móng cọc

19

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN MÓNG

1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1.1.2. Phân loại móng và nền
b. Phân loại nền
 Nền tự nhiên
Là nền gồm các lớp đất có kết cấu tự nhiên, nằm ngay sát bên
dưới móng, chịu đựng trực tiếp tải trọng công trình do móng
truyền xuống.
 Nền nhân tạo


Cải tạo kết cấu của khung hạt đất nhằm gia tăng sức chịu
tải và giảm độ biến dạng lún của nền đất:

20


×