Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Bài giảng nền và móng chương 2 đào nguyên vũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 103 trang )

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.1. PHÂN LOẠI MÓNG

2.1.1. Móng tuyệt đối cứng
 Là loại móng có độ cứng rất lớn, biến

dạng của móng rất bé và không bị ảnh

hưởng dưới tác dụng của phản lực, vật

liệu làm móng hoàn toàn chịu neùn. Góc cứng giới hạn
 Có góc cứng, tk  gh
tk: góc cứng thiết kế của móng. Ví dụ: móng gạch,
gh: góc giới hạn của vật liệu làm móng đá hộc, móng bê
móng. tông đá hộc, móng bê
toâng,…v.v

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.1. PHÂN LOẠI MÓNG
2.1.1. Móng tuyệt đối cứng

Bảng xác định giá trị tggh 48

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.1. PHÂN LOẠI MÓNG

2.1.2. Móng có độ cứng hữu hạn
 Là loại móng chịu uốn và biến dạng một phần. Vật liệu làm


móng là BTCT và có tỷ lệ hai cạnh a/b < 8 (móng đơn).
 Có góc cứng thiết kế, tk > gh
 Theo L. M. Pescovski, neáu tggh  tgtk < 2  móng cứng
hữu hạn.
Nếu tgtk  2  móng mềm.
2.1.3. Móng mềm
Là loại móng mà biến dạng của móng và của nền giống nhau.

49

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.1. PHÂN LOẠI MÓNG
2.1.3. Móng mềm
Móng mềm có khả năng chịu uốn lớn, vật liệu làm móng là
BTCT và có tỷ lệ hai cạnh a/b > 8 (móng bản, móng băng dưới
hàng cột,…v.v).

50

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.1. PHÂN LOẠI MÓNG

Móng tuyệt đối cứng

Móng cứng hữu hạn

Móng mềm


Biến dạng của nền và móng

51

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.1. PHÂN LOẠI MOÙNG

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.1. Các phương pháp tính toán
 Nhóm 1: Tính toán dựa theo sức chịu tải cho phép suy từ sức
chịu tải cực hạn hoặc giới hạn của nền đất.
 Nhóm 2: Tính toán dựa theo độ lún cho phép, góc xoay cho
phép của một móng riêâng lẻ và độ lún lệch cho phép giữa hai
móng lân cận.
 Theo QPXD 45-78: móng nông được tính toán theo TTGH II
về biến dạng cho nền đất và theo TTGH I về cường độ cho kết
cấu móng.

 Gồm 4 bước tính toán.

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.2. Các bước tính toán Ntc


Bước 1: Kiểm tra ứng suất ở đáy
móng để nền ứng xử như “vật liệu Df

đàn hồi” ptc
Xét móng vuông tiết diện b*b.

Điều kiện: ptc  RII = Rtc b
b
 ptc = Ntc/b2 + tbDf

tb : dung trọng trung bình của móng
và đất trên móng, tb = 20 ÷
22kN/m3

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.2. Các bước tính toán

Bước 1: Kiểm tra ứng suất ở đáy móng để nền ứng xử như
“vật liệu đàn hồi”
 RII: cường độ tính toán của đất nền dưới đáy móng

RII  m1m2 Ab  II  BD f  II*  DcII   IIb* hb 

k tc
Trong đó:

• m1: hệ số điều kiện làm việc của nền, (tra bảng).

• m2: hệ số điều kiện làm việc của công trình có tương tác với
nền, (tra bảng).

55

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TAÂM

Loại đất Hệ số Hệ số m2 đối với nhà và công trình có sơ ñoà
m1 keát cấu cứng với tỷ số L/H bằng,
Đất hòn lớn có chất nhét là cát và
đất cát không kể đất phấn và bụi 4  1.5

Cát mịn 1.4 1.2 1.4

Khô và ít ẩm 1.3 1.1 1.3

No nước 1.2 1.1 1.3

Cát bụi

Khô và ít ẩm 1.2 1.0 1.2

No nước 1.1 1.0 1.2
1.1
Đất hòn lớn có chất nhét là sét và 1.2 1
đất sét có IL  0.5 1.0

Đất hòn lớn có chất nhét là sét và 1.1 1 56

đất sét có IL > 0.5

Bảng xác định giá trị m1, m2

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.2. Các bước tính toán
Bước 1: Kiểm tra ứng suất ở đáy móng để nền ứng xử như
“vật liệu đàn hồi”
Lưu ý:
 Sơ đồ kết cấu cứng là những công trình mà kết cấu của nó
có khả năng chịu nội lực phát sinh thêm do biến dạng của nền
gây ra.
 Đối với công trình có sơ đồ kết cấu mềm, m2 = 1.0.
 1.5 < L/H < 4, hệ số m2 được xác định bằng nội suy.

57

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.2. Các bước tính toán

Bước 1: Kiểm tra ứng suất ở đáy móng để nền ứng xử như
“vật liệu đàn hồi”

• ktc: hệ số độ tin cậy.

Nếu các chỉ tiêu cơ lý của đất được xác định bằng thí nghiệm,
thì ktc = 1.0
Nếu các chỉ tiêu cơ lý của đất được xác định theo quy phạm, thì
ktc = 1.1

• A, B, D = f(II) (tra bảng)
• b: cạnh ngắn của moùng.

58

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.2. Các bước tính toán
Bước 1: Kiểm tra ứng suất ở đáy móng để nền ứng xử như
“vật liệu đàn hồi”

• Df: độ sâu chôn móng.
• II: dung trọng của đất dưới đáy móng.
• II*: dung trọng của đất từ đáy móng đến mặt đất tự nhiên.
• IIb*: dung trọng của đất trong phạm vi hb.
• hb: chiều cao tầng hầm.
• cII: lực dính của đất dưới đáy móng.

59

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM


2.2.2. Các bước tính toán

Bước 2: Kiểm tra biến dạng của nền hoặc độ lún tại tâm
móng và góc xoay

 S  Sgh

 S = S2 – S1  Sgh

 i = tg = (S2 – S1)/L  igh Xác định độ nghiêng của móng

 Xác định độ nghiêng của móng (khi xét đến tác động lệch
tâm của tải trọng) theo sơ đồ nền bán không gian biến dạng
tuyến tính

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.2. Các bước tính toán
Xác định độ nghiêng của móng

a.Móng hình chữ nhật a*b

ia, ib: độ nghiêng của móng theo hướng cạnh dài a, cạnh ngắn b.

ia  1   2 Pea
ka
E a 3



2

ib  1   2 Peb
kb
E b  3


2

61

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.2. Các bước tính toán
Xác định độ nghiêng của móng
a.Móng hình chữ nhật a*b
Trong đó:
P: hợp lực của tất cả các tải trọng đứng truyền qua móng.
ea, eb: các độ lệch tâm của hợp lực P.
E, : module biến dạng; hệ số Poisson của đất, lấy trung bình
trong phạm vi chịu nén.
ka, kb: các hệ số, tra baûng.

62

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG


2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.2. Các bước tính toán
Xác định độ nghiêng của móng

a.Móng hình chữ nhật a*b

Module biến dạng, E và hệ số Poisson,  của đất xác định theo

các công thức sau:   i hi
 hi
E  W i
W i

Ei

Wi: diện tích biểu đồ áp lực phụ thêm lên đất theo trục móng,

tác động trong phạm vi chiều dày lớp đất thứ i (hi), có module

biến dạng, Ei và hệ số Poisson, i.

63

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.2. Các bước tính toán

Xác định độ nghiêng của móng

a.Móng hình chữ nhật a*b

p0z: áp lực phụ thêm.
p0z = p – pđ

p: áp lực tại đáy móng.

pđ: áp lực do trọng lượng Wi

bản thân đất trên móng (tính

đến code địa hình tự nhiên).

Sơ đồ xác định Wi 64

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.2. Các bước tính toán
Xác định độ nghiêng của móng
a.Móng hình chữ nhật a*b

Tên đất Hệ số 
Đất hòn lớn 0.27
Cát và á cát 0.3
Seùt 0.35
AÙ seùt 0.42


Hệ số Poisson,  của đất

65

CHƯƠNG 2: MÓNG NÔNG

2.2. MÓNG ĐƠN CHỊU TẢI ĐỨNG ĐÚNG TÂM

2.2.2. Các bước tính toán
Xác định độ nghiêng của móng
a.Móng hình chữ nhật a*b

Các hệ Tỷ số n = a/b
soá 1
1.4 1.8 2.4 3.2 5
1.44
ka 0.5 0.71 0.83 0.97 1.4 0.13

kb 0.5 0.39 0.33 0.25 0.19 66

Các hệ số ka vaø kb


×