Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỂ HỖ TRỢ SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TỈNH MIỀN NÚI, TRUNG DU PHÍA BẮC, TỈNH CAO BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 180 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CAO BẰNG
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TỈNH CAO BẰNG

------------o0o------------

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

CỦA DỰ ÁN

PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỂ HỖ TRỢ SẢN XUẤT CHO
ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TỈNH MIỀN NÚI, TRUNG DU

PHÍA BẮC, TỈNH CAO BẰNG

CAO BẰNG, NĂM 2023


MỤC LỤC

MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ..........................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... vii
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ...........................................................................................1
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.................................................................................................7
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................12
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG .............................13


5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MƠI TRƯỜNG............................................................................................................16
CHƯƠNG 1. THƠNG TIN VỀ DỰ ÁN.................................................................25
1.1. Thơng tin về Dự án.............................................................................................25

1.1.1. Tên Dự án .....................................................................................................25
1.1.2. Tên chủ dự án ...............................................................................................25
1.1.3. Vị trí địa lý ....................................................................................................25
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của Dự án .................................................27
1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về mơi
trường ......................................................................................................................28
1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án ..31
1.2. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án...........................................32
1.2.1. Các hạng mục cơng trình..............................................................................32
1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ của dự án................................................51
1.2.3. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ mơi trường ..................51
1.3. Ngun, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện,
nước và các sản phẩm của dự án ................................................................................52
1.3.1. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến ............................................................52
1.3.2. Khối lượng đất đào, đắp của dự án..............................................................54
1.3.3. Điều kiện cung cấp năng lượng....................................................................55
1.3.4. Điều kiện cung cấp dịch vụ hạ tầng .............................................................55
1.3.5. Nhu cầu công nhân .......................................................................................55
1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ..........................................................................55
1.4.1. Biện pháp thi công đường giao thông ..........................................................55

Trang | i

1.4.2. Biện pháp thi công hồ chứa và hệ thống cấp nước sinh hoạt ......................63
1.5. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án .......................64


1.5.1. Tiến độ thực hiện dự án ................................................................................64
1.5.2. Tổng mức đầu tư của Dự án .........................................................................64
1.5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án .............................................................65
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN..................................................67
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội...................................................................67
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................67
2.1.2. Kinh tế - Xã hội.............................................................................................78
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án .

............................................................................................................................... 81
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường.........................................81
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học ........................................................................85
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG
PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG.....................................................................................87
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ môi trường trong
giai đoạn thi công, xây dựng........................................................................................87
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động.....................................................................87
3.1.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ..................................................................115
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong
giai đoạn vận hành .....................................................................................................137
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động...................................................................137
3.2.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực khác đến mơi trường..........................................................141
3.3. Tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường ..................144
3.3.1. Danh mục cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án ................144
3.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ mơi trường. ....146

3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá,
dự báo..........................................................................................................................148
3.4.1. Mức độ chi tiết của các đánh giá ...............................................................148
3.4.2. Mức độ tin cậy của các đánh giá................................................................150
CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG..153
4.1. Chương trình quản lý mơi trường của chủ dự án ..........................................153
4.2. Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án.......................161

Trang | ii

4.2.1. Mục tiêu của chương trình giám sát mơi trường........................................161
4.2.2. Nội dung chương trình giám sát môi trường..............................................161
4.2.3. Tổ chức thực hiện hoạt động giám sát .......................................................162
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THAM VẤN.................................................................164
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................171

Trang | iii

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BĐKH : Biến đổi khí hậu
BQLDA : Ban Quản lý Dự án
BTCT : Bê tông cốt thép
COD : Nhu cầu oxi hóa học
CSHT : Cơ sở hạ tầng
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
DO : Oxy hòa tan
ĐTM : Đánh giá Tác động Môi trường

HTX : Hợp tác xã
JICA : Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản
QCVN : Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Việt Nam
Sở TNMT : Sở Tài nguyên và Môi trường
SS : Chất rắn lơ lửng
TCVN : Tiêu chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Việt Nam
TĐC : Tái định cư
TSP : Tổng bụi lơ lửng
UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
UBND : Ủy ban Nhân dân
USEPA : Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ
VLXD : Vật liệu xây dựng
VOC : Các hợp chất hữu cơ bay hơi
WB : Ngân hàng Thế giới
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
∑N : Tổng Nitơ
∑P : Tổng Phospho

Trang | iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 0-1: Danh sách những người tham gia lập báo cáo ĐTM ............................................... 13
Bảng 1-1: Các hạng mục cơng trình phân theo phân theo đơn vị hành chính .......................... 25
Bảng 1-2: Hiện trạng sử dụng đất của Dự án ........................................................................... 27
Bảng 1-3: Hiện trạng các hạng mục cơng trình của dự án ....................................................... 28
Bảng 1-4: Dự kiến nhu cầu xe, máy thi công cho mỗi hạng mục cơng trình ........................... 53
Bảng 1-5: Bảng tổng hợp nguyên vật liệu ................................................................................ 54
Bảng 2-2: Kết quả quan trắc và phân tích mơi trường khơng khí ............................................ 83
Bảng 2-3: Kết quả quan trắc và phân tích mơi trường khơng khí ............................................ 84

Bảng 2-4: Kết quả quan trắc và phân tích mơi trường khơng khí (tiếp)...................................84
Bảng 2-5: Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất trong khu vực Dự án ......................... 85
Bảng 2-6: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt trong khu vực Dự án.................................85
Bảng 3-1: Khối lượng các chất ơ nhiễm (tính cho 1 cơng trường)...........................................88
Bảng 3-2: Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ................................ 88
Bảng 3-3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công ................................................ 90
Bảng 3-4: Cường độ mưa tính tốn tại khu vực thực hiện dự án ............................................. 91
Bảng 3-5: Lượng nước mưa chảy tràn tại các khu vực cơng trình ........................................... 91
Bảng 3-6: Khối lượng nguyên vật liệu và đất dư thừa cần vận chuyển của Dự án .................. 93
Bảng 3-7: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp ........................................................... 94
Bảng 3-8: Hệ số phát thải các khí thải......................................................................................95
Bảng 3-9: Ước tính lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện thi công ............................... 96
Bảng 3-10:Tải lượng các chất ô nhiễm trong q trình hàn ..................................................... 97
Bảng 3-11: Khói thải của q trình đun nhựa đường 100 tấn/giờ ............................................ 98
Bảng 3-12: Khói thải của quá trình đun nhựa đường trong 1 ngày thi cơng tại khu vực cơng
trình........................................................................................................................................... 98
Bảng 3-13: Tỷ lệ các thành phần trong rác thải sinh hoạt ........................................................ 99
Bảng 3-14: Tải lượng ô nhiễm trong rác thải sinh hoạt tính .................................................... 99
Bảng 3-15: Sinh khối của 1ha loại thảm thực vật...................................................................100
Bảng 3-16: Tổng khối lượng nguyên vật liệu rơi vãi cho các hạng mục cơng trình .............. 101
Bảng 3-17: Bảng thống kê chất thải nguy hại phát sinh trong thời gian thi công .................. 103
Bảng 3-18: Mức ồn phát sinh do các máy móc dùng trong thi cơng......................................105
Bảng 3-19: Mức ồn tối đa theo khoảng cách .......................................................................... 106
Bảng 3-20: Độ ồn bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí ................................ 107
Bảng 3-21: Mức rung gây ra do các thiết bị, máy móc thi cơng ............................................ 108
Bảng 3-22: Biện pháp ngăn ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng
................................................................................................................................................ 134
Bảng 3-23: Nguồn tác động và quy mô tác động trong giai đoạn vận hành .......................... 137

Trang | v


Bảng 3-24: Mức ồn của các loại xe cơ giới ............................................................................ 139
Bảng 3-25: Mức ồn tối đa theo khoảng cách từ các phương tiện giao thông ......................... 139
Bảng 3-26: Biện pháp ngăn ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong giai đoạn vận hành của Dự
án ............................................................................................................................................ 143
Bảng 3-27: Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường......................................................145
Bảng 3-28: Vai trò của các đơn vị liên quan .......................................................................... 147
Bảng 3-29: Đánh giá độ tin cậy của phương pháp sử dụng....................................................150
Bảng 4-1: Chương trình quản lý mơi trường của dự án ......................................................... 155

Trang | vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2-1: Bản đồ hành chính tỉnh Cao Bằng ......................................................................... 68
Hình 3-1: Hình ảnh minh hoạ cơng tác rà phá bom mìn, vật liệu nổ ..................................... 105
Hình 3-2: Cường độ của các loại âm thanh và ảnh hưởng đối với sức khỏe..........................108
Hình 3-3: Hình ảnh minh họa nhà vệ sinh di động.................................................................116
Hình 3-4: Sơ đồ nguyên lý của hố lắng xử lý nước thải xây dựng.........................................116
Hình 3-5: Hình ảnh minh hoạ thùng rác 120l ......................................................................... 123
Hình 3-6: Hệ thống tổ chức, quản lý môi trường trong các giai đoạn của dự án ................... 146

Trang | vii

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về dự án

Cao Bằng là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở vùng Đơng Bắc, phía Bắc và Đông

Bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc), đường biên giới dài trên 333 km, phía Tây giáp 2
tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang, phía Nam giáp 2 tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn. Theo chiều
Bắc – Nam 80 km (từ xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm đến xã Quang Trọng, huyện Thạch
An). Theo chiều Đông – Tây 170 km (từ xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang đến xã Thạch
Lâm, huyện Bảo Lâm).

Với vị trí địa lý của mình, Cao Bằng là một trong bảy tỉnh có biên giới với Trung
Quốc, Cao Bằng có đường biên giới quốc tế dài 333,403 km đường biên giới giáp với
tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc, với 02 cửa khẩu chính (Tà Lùng, Trà Lĩnh), 04 cửa khẩu
phụ (Sóc Giang, Pị Peo, Lý Vạn, Bí Hà), ngồi ra cịn có các cặp chợ, điểm thơng quan,
lối mở biên giới. Cao Bằng giáp với thành phố Bách Sắc, kết nối với thành phố Trùng
Khánh - một trong bốn trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc. Mặt khác Trùng
Khánh cũng là điểm trung chuyển hàng hóa của 6 tỉnh Tây Nam Trung Quốc tới Bắc
Kinh, Đại Liên, Thượng Hải... vì vậy Cao Bằng là trung tâm kết nối giữa Việt Nam,
ASEAN với 6 tỉnh Tây Nam Trung Quốc. Đây là lợi thế quan trọng phát triển nền kinh
tế cửa khẩu, tạo điều kiện cho tỉnh giao lưu kinh tế với bên ngồi, nhất là Trung Quốc,
sau đó sang các nước Trung Á, châu Âu.

Với nhiều lợi thế phát triển kinh tế nhưng đến nay tỉnh Cao Bằng vẫn là tỉnh
nghèo và đứng trước nhiều thách thức lớn như: Là một tỉnh đông đồng bào dân tộc ít
người, tỉ lệ hộ nghèo cịn ở mức cao, đời sống và sản xuất phân tán, chất lượng nguồn
nhân lực chưa cao, hầu hết các doanh nghiệp thuộc loại nhỏ và siêu nhỏ, sức sản xuất
cạnh tranh cịn yếu, mức thu nhập bình qn đầu người vẫn thấp hơn nhiều so với mức
trung bình của cả nước, điều kiện kết cấu hạ tầng, hệ thống giao thơng cịn yếu kém (duy
nhất chỉ có một loại hình giao thông là đường bộ), đặc biệt Cao Bằng đang thiếu các
trục đường ngang kết nối các huyện, các vùng trong tỉnh, gây trở ngại lớn cho việc phát
triển giao lưu hàng hóa giữa các huyện trong tỉnh cũng như tỉnh Cao Bằng với các tỉnh
thành trong cả nước và với Trung Quốc.

Đường bộ là mạng lưới giao thông duy nhất của tỉnh Cao Bằng ; hệ thống đường

giao thơng đường bộ hình thành và phân bố tương đối đồng đều trên khắp địa bàn tỉnh.
Quốc lộ có QL3 là tuyến trục chính từ Hà Nội đi Thái Nguyên, Bắc Kạn tới các cửa
khẩu biên giới quan trọng của Cao Bằng. QL4A, QL4C và QL34 nằm trong tuyến vành
đai 1 xuất phát từ Tiên Yên - Móng Cái tới Lai Châu. Các đường tỉnh nối từ quốc lộ đến
các trung tâm huyện theo hình xương cá, tạo nên mạng lưới giao thơng liên hồn trên
địa bàn tỉnh. Hệ trục dọc, trục ngang Đơng - Tây cơ bản đã đầy đủ, nhất là các tuyến
đường quốc lộ nối với các tỉnh lân cận như Lạng Sơn, Bắc Kạn và nối đến các cửa khẩu
biên giới với Trung Quốc, đảm bảo xe ơ tơ có thể đến được tất cả các xã trong toàn tỉnh.
Tuy nhiên, mạng lưới đường bộ nói chung chưa đạt chất lượng kỹ thuật, kết cấu mặt
xấu, đã xuống cấp nhiều và chưa hoàn thiện.

Trong những năm qua mạng đường bộ tỉnh Cao Bằng đã được Chính phủ, Bộ
GTVT và UBND tỉnh tập trung đầu tư bằng nhiều nguồn vốn và đã được nâng cấp, mở
rộng, phát triển đáng kể ; tuy nhiên hầu hết các tuyến tỉnh lộ đến các huyện nghèo của

Trang | 1

tỉnh chưa được nâng cấp, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Ngoài ra,
hệ thống giao thơng liên xã, đường từ thơn xóm đến trung tâm xã, trung tâm huyện chưa
được đầu tư đồng bộ, có nhiều xã đường đi đến trung tâm huyện phải đi qua sông, suối
qua cầu treo, nhiều nơi chưa có cầu phải đi qua ngầm đến mùa mưa, lũ nước dâng cao
ảnh hưởng rất lớn đến giao thông đi lại của đồng bào dân tộc, là rào cản trong việc phát
triển giao thương, kinh tế, xã hội của khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng cao núi đá. Trong
những năm gần đây, tỉnh Cao Bằng đã rất tích cực huy động nguồn lực để đầu tư xây
dựng các công trình giao thơng trên địa bàn tỉnh, nhưng chỉ đáp ứng được một phần rất
nhỏ so với nhu cầu.

Hệ thống cấp nước sạch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng cịn nhiều khó khăn; hiện tại,
trên địa bàn tỉnh đã xây dựng được 5 cơng trình cấp nước sạch đơ thị khai thác nguồn
nước mặt đặt tại các điểm xã Khánh Xuân, thị trấn Bảo Lâm, thị trấn Thông Nông, và

tại phường Đề Thám và phường Sông Bằng thành phố Cao Bằng và 7 trạm cấp nước tập
trung khai thác nguồn nước ngầm phục vụ chủ yếu nhu cầu của các đô thị và khu dân
cư đặt tại thành phố Cao Bằng (trạm Nà Tng), thị xã Trùng Khánh, thị trấn Đơng Khê,
thị trấn Nước Hai, xã Nội Thôn và Thượng Thôn huyện Hà Quảng, xã Minh Tâm,
Nguyên Bình và thị trấn Quảng Uyên.

Đối với các công trình cấp nước tập trung tự chảy trên phạm vi tồn tỉnh hiện có
895 cơng trình (chủ yếu là cơng trình cấp nước tự chảy, hồ chứa, bể chứa), dân cư hưởng
nước sạch từ phương thức này khoảng 165.000 người. Nhưng do công tác duy tu bảo
dưỡng không tốt nên khoảng 20% các cơng trình này đã xuống cấp, hư hỏng.

Xuất phát từ thực tế hiện trạng hệ thống giao thông kết nối khó khăn và điều kiện
thiếu nước sinh hoạt hàng ngày đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt, sản
xuất của đồng bào các dân tộc vùng cao đặc biệt đồng bào dân tộc vùng cao tỉnh Cao
Bằng.

Ngày 13 tháng 6 năm 2022 Thủ tướng chính phủ đã có Quyết định số 716/QĐ-
TTg về việc đồng ý chủ trương đầu tư Dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng thích ứng với
biến đổi khí hậu để hỗ trợ sản xuất cho đồng bào dân tộc các tỉnh miền núi, trung du
phía Bắc, tỉnh Cao Bằng” nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc thuộc phạm vi Dự án vươn lên
làm giàu, thay đổi nhận thức, tư duy, cách làm, phương thức sản xuất theo hướng chuyển
đổi cơ cấu nông nghiệp từ nhỏ lẻ sang sản xuất quy mô lớn phù hợp với cơ chế thị
trường, thích ứng biến đổi khí hậu ; lồng ghép với các dự án trong cùng lĩnh vực tạo ra
sự cộng hưởng, phát triển tổng hợp một cách bền vững, từng bước xóa bỏ cách biệt về
phát triển giữa các vùng, tạo sự đoàn kết giữa các dân tộc ; góp phần ổn định an ninh
chính trị khu vực phía Bắc nói riêng và cả nước nói chung là rất cần thiết và cấp bách.

Dự án gồm các hạng mục:

+ Cải tạo, nâng cấp đường tỉnh lộ 204 với chiều dài 18,3km từ đường cấp VI miền

núi lền đường cấp IV miền núi; kết nối hiệu quả với hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông
khu vực, tăng cường năng lực vận tải, từng bước xố đói giảm nghèo, ổn định dân cư,
thúc đẩy phát triển dân sinh, kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số.

+ Cấp nước sinh hoạt vùng cao huyện Nguyên Bình, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao
Bằng : xây dựng 12 hồ chứa nước vải địa kỹ thuật và các hạng mục xử lý kỹ thuật khác.

+ Địa điểm thực hiện: dự án được thực hiện trên địa bàn 03 huyện: Trung Khánh,
Nguyên Bình, Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng

Trang | 2

Thực hiện Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020; Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày
10/01/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi
tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, Dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư
Nhóm I điểm 1 - Dự án đầu tư có cấu phần xây dựng thuộc thẩm quyền quyết định Chủ
trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ (Mục I.1 Phụ lục III Nghị định 08/2022/NĐ-CP)
là đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Dự án thuộc thẩm
quyền phê duyệt báo cáo ĐTM là Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Ban Quản lý dự án Đầu tư và xây
dựng tỉnh Cao Bằng (Sau đây gọi là Ban QLDA) phối hợp với Đơn vị tư vấn tiến hành
lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án. Báo cáo ĐTM của Dự án sẽ trình
Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt làm cơ sở để Chủ dự án thực hiện tốt hơn công
tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng và vận hành của Dự án, đồng
thời là cơ sở để các cơ quan quản lý môi trường quản lý và giám sát mơi trường.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: Thủ tướng Chính phủ (Dự án được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt Chủ trương đầu tư tại Quyết định số 716/QĐ-TTg ngày 13
tháng 6 năm 2022).

Nhà tài trợ: Chính phủ Nhật Bản thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
(JICA).

Cơ quan phê duyệt báo cáo Nghiên cứu khả thi của Dự án: Uỷ ban Nhân dân tỉnh
Cao Bằng.

1.3. Sự phù hợp của Dự án đầu tư

Dự án được xây dựng phù hợp với luật bảo vệ môi trường, với các dự án khác,
phù hợp với chính sách và chiến lược quốc gia, ngành nơng nghiệp, thủy lợi và các cơ
sở hạ tầng khác của tỉnh Cao Bằng thông qua các Nghị định, Quyết định, các văn bản
liên quan của Chính phủ, các Bộ ngành Trung ương và của tỉnh Cao Bằng:

Sự phù hợp với Chính sách và Chiến lược Quốc gia

Mục tiêu của Dự án hoàn toàn phù hợp với Nghị quyết số 88/2019/NQ-QH14
ngày 18/11/2019 của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 với mục tiêu khai
thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng, đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát
triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng
cách về mức sống, thu nhập so với bình quân chung của cả nước; giảm dần số xã, thơn
đặc biệt khó khăn; quy hoạch, sắp xếp ổn định dân cư, xây dựng hệ thống hạ tầng kinh
tế - xã hội đồng bộ, liên vùng, kết nối với các vùng phát triển; phát triển tồn diện giáo
dục, đào tạo, y tế, văn hóa; cải thiện rõ rệt đời sống của nhân dân; nâng cao số lượng,
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người dân tộc thiểu
số; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số đi đơi với xóa bỏ
phong tục tập quán lạc hậu; thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp

thiết đối với phụ nữ và trẻ em; xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh, giữ vững
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an ninh biên giới quốc gia; củng cố,
tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc, nâng cao niềm tin của đồng bào các dân tộc
đối với Đảng và Nhà nước.

Trong điều kiện hiện nay khi hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng đã

Trang | 3

và đang tác động đến tất cả các quốc gia, trong đó Việt Nam là một trong những nước
bị ảnh hưởng nhiều nhất. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số thì các tác động của BĐKH
càng nghiêm trọng hơn vì họ là những đối tượng dễ bị tổn thương, trình độ dân trí thấp,
cơ sở hạ tầng yếu kém, tập quán và phong tục còn lạc hậu. Do vậy, việc thực hiện Dự
án phù hợp với Quyết định số 379/QĐ-TTg ngày 17/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 với mục tiêu:

+ Mục tiêu chung: Chủ động phòng chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu,
giảm thiểu tổn thất về người và tài sản của nhân dân và nhà nước; từng bước xây dựng
quốc gia có khả năng quản lý rủi ro thiên tai, cộng đồng, xã hội an toàn trước thiên tai, tạo
điều kiện phát triển bền vững kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng.

+ Mục tiêu cụ thể đến năm 2030: (i) Giảm thiệt hại do thiên tai gây ra, trong đó
tập trung bảo đảm an tồn tính mạng cho người dân khi bão, lũ, giảm 50% thiệt hại về
người do lũ quét, sạt lở đất so với giai đoạn 2011-2020; thiệt hại về kinh tế do thiên tai
thấp hơn giai đoạn 2011-2020, khơng vượt q 1,2% GDP; (ii) Hệ thống pháp luật,
chính sách về phịng chống thiên tai được hồn thiện, bảo đảm đồng bộ, thống nhất, tạo
hành lang pháp lý đầy đủ cho quản lý, chỉ đạo, chỉ huy và triển khai cơng tác phịng
chống thiên tai, cứu hộ cứu nạn; (iii) Tổ chức, lực lượng làm cơng tác phịng chống thiên
tai được kiện toàn theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả;

phương tiện, trang thiết bị phịng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tiên tiến, hiện đại,
ngang tầm với các quốc gia hàng đầu trong khu vực; (iv) Phấn đấu 100% cơ quan chính
quyền các cấp, tổ chức và hộ gia đình được tiếp nhận đầy đủ thơng tin và hiểu biết kỹ
năng phịng tránh thiên tai; lực lượng làm cơng tác phịng chống thiên tai được đào tạo,
tập huấn, trang bị đầy đủ kiến thức và trang thiết bị cần thiết; 100% tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân đảm bảo các yêu cầu theo phương châm “4 tại chỗ”; (v) Năng lực theo dõi giám
sát, dự báo, cảnh báo, phân tích thiên tai ngang tầm với các quốc gia hàng đầu trong khu
vực; (vi) Cơ sở dữ liệu phục vụ chỉ đạo điều hành phịng chống thiên tai được hình thành
theo hướng đồng bộ, liên thông, theo thời gian thực; 100% cơ quan chỉ đạo điều hành
phòng chống thiên tai cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh hoàn thiện cơ sở dữ liệu phòng
chống thiên tai; 100% khu vực trọng điểm, xung yếu phòng chống thiên tai được lắp đặt
hệ thống theo dõi, giám sát; 100% tàu cá đánh bắt vùng khơi và vùng lộng được lắp đặt
hệ thống giám sát, bảo đảm thông tin liên lạc; (vii) Người dân được bảo đảm an toàn
trước thiên tai, nhất là bão, lũ, sạt lở đất, lũ quét. Khả năng chống chịu của cơ sở hạ tầng,
cơng trình phịng chống thiên tai, nhất là hệ thống đê điều, hồ đập, khu neo đậu tàu
thuyền tránh trú bão được nâng cao, đảm bảo an toàn trước thiên tai theo mức thiết kế,
không làm gia tăng nguy cơ rủi ro thiên tai.

Phù hợp về phạm vi thực hiện đầu tư nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng
đồng bào dân tộc thiểu số: Các hạng mục đầu tư của Dự án được thực hiện trên địa bàn
tỉnh Cao Bằng là các xã/thị trấn thuộc danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực
I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Cao Bằng theo
Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh
sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số
và miền núi giai đoạn 2021-2025.

Dự án được thực hiện nhằm tăng cường khả năng chống chịu và nâng cao năng
lực thích ứng của cộng đồng, giảm nhẹ rủi ro thiên tai và giảm thiểu thiệt hại, sẵn sàng
ứng phó với thiên tai và khí hậu cực đoan gia tăng do biến đổi khí hậu. Điều này hoàn


Trang | 4

toàn phù hợp với Quyết định số 1055/QĐ-TTg ngày 20/7/2020 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành Kế hoạch Quốc gia thích ứng với biên đổi khí hậu giai đoạn
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu (i) Mục tiêu chung: Kế hoạch quốc
gia thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương và rủi ro trước
những tác động của biến đổi khí hậu thơng qua việc tăng cường khả năng chống chịu,
năng lực thích ứng của cộng đồng, các thành phần kinh tế và hệ sinh thái; thúc đẩy việc
lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào hệ thống chiến lược, quy hoạch. (ii) Mục
tiêu cụ thể: (1) nâng cao hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua việc tăng
cường công tác quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu, trong đó có hoạt động thích ứng
với biến đổi khí hậu, thúc đẩy việc lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào hệ
thống chiến lược, quy hoạch; (2) tăng cường khả năng chống chịu và nâng cao năng lực
thích ứng của cộng đồng, các thành phần kinh tế và hệ sinh thái thông qua việc đầu tư
cho các hành động thích ứng, khoa học và công nghệ, nâng cao nhận thức để sẵn sàng
điều chỉnh trước những thay đổi của khí hậu; và (3) giảm nhẹ rủi ro thiên tai và giảm
thiểu thiệt hại, sẵn sàng ứng phó với thiên tai và khí hậu cực đoan gia tăng do biến đổi
khí hậu.

Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội khóa 14 phê duyệt
chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng
đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 với mục tiêu thu hẹp dần
khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi so
với bình quân chung của cả nước; đến năm 2025 giảm 50% số xã, thơn, bản đặc biệt khó
khăn; đến năm 2030 cơ bản khơng cịn xã, thơn, bản đặc biệt khó khăn. Các hạng mục
đầu tư của dự án đều đảm bảo (i) đầu tư có trọng tâm, trọng điểm và bền vững, tập trung
cho các xã, thơn, bản khó khăn nhất; giải quyết các vấn đề bức xúc, cấp bách nhất; ưu tiên
hỗ trợ hộ nghèo, các nhóm dân tộc thiểu số khó khăn nhất; (ii) bảo đảm cơng khai, dân
chủ, phát huy quyền làm chủ và sự tham gia tích cực, chủ động của cộng đồng và người
dân; phát huy tinh thần nỗ lực vươn lên của đồng bào dân tộc thiểu số; (iii) đa dạng hóa

nguồn lực, trong đó ngân sách nhà nước là quan trọng và có ý nghĩa quyết định, ưu tiên
phân bổ vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong thực hiện Chương trình; huy động, khuyến
khích sự tham gia, đóng góp của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.

Nghị quyết số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội khóa 15 phê duyệt
chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2021-2025. Khi dự án hồn thành sẽ góp phần vào mục tiêu của chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nơng thôn mới giai đoạn 2021-2025:

+ Mục tiêu tổng quát: Tiếp tục triển khai Chương trình gắn với thực hiện có hiệu
quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn, q trình đơ thị hố, đi
vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững; thực hiện xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông
thôn mới kiểu mẫu và nông thôn mới cấp thôn, bản. Nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của người dân nơng thơn, thúc đẩy bình đẳng giới. Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã
hội nông thôn đồng bộ và từng bước hiện đại, bảo đảm môi trường, cảnh quan nơng thơn
sáng, xanh, sạch, đẹp, an tồn, giàu bản sắc văn hố truyền thống, thích ứng với biến
đổi khí hậu và phát triển bền vững.

+ Mục tiêu cụ thể đến năm 2025: (i) Phấn đấu cả nước có ít nhất 80% số xã đạt
chuẩn nơng thơn mới, trong đó, ít nhất 10% số xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu,
khơng cịn xã đạt dưới 15 tiêu chí; tiếp tục xây dựng nông thôn mới nâng cao và nông
thôn mới kiểu mẫu đối với các xã, huyện, tỉnh đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn

Trang | 5

mới; thu nhập bình qn của người dân nơng thơn tăng ít nhất 1,5 lần so với năm 2020;
(ii) Phấn đấu cả nước có ít nhất 50% huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đạt chuẩn nơng
thơn mới, hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới, trong đó, ít nhất 20% số huyện
đạt chuẩn được công nhận là huyện nông thôn mới nâng cao, huyện nông thôn mới kiểu
mẫu. Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có ít nhất 02 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn

nông thôn mới; (iii) Phấn đấu cả nước có ít nhất 15 tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương được cơng nhận hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới; và (iv) Phấn đấu
60% số thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc (sau đây gọi là thơn) thuộc các xã đặc biệt
khó khăn khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo được công
nhận đạt chuẩn nông thôn mới theo các tiêu chí nơng thơn mới do Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh quy định.

Nghị quyết số 24/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội khóa 15 phê duyệt
chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn
2021-2025 với mục tiêu:

+ Mục tiêu tổng quát: Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền
vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức
sống tối thiểu, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia,
nâng cao chất lượng cuộc sống; hỗ trợ các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi
ngang ven biển và hải đảo thốt khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khan.

+ Mục tiêu cụ thể: (i) tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều duy trì mức giảm
1-1,5%/năm; (ii) tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm trên 3%/năm; (iii) 30% huyện
nghèo, 30% xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo thốt khỏi tình
trạng nghèo, đặc biệt khó khăn.

Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25/2/2021 của Thủ tướng chính phủ về việc
phê duyệt kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025. Theo đó dự
án khi hồn thành sẽ góp phần cho sự phát triển ngành nơng nghiệp thông qua cơ sở hạ
tầng nông thôn (đường giao thông, cấp nước nông thôn và cấp nước tưới) để tái cơ cấu
lại ngành nông nghiệp của tỉnh Cao Bằng nhằm đạt mục tiêu chung của Quyết định số
255/QĐ-TTg “Tiếp tục thực hiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển
nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh nông
sản; bảo vệ môi trường, sinh thái; nâng cao thu nhập cho người dân ở khu vực nông

thôn; đảm bảo an ninh lương thực và an ninh quốc phòng. Đẩy mạnh phát triển nền nông
nghiệp hiện đại, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, gắn với phát triển công nghiệp
chế biến nông sản, thích ứng với biến đổi khí hậu và kết nối bền vững với chuỗi giá trị
nơng sản tồn cầu”.

Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du và miền núi phía
Bắc đến năm 2020. Theo đó khi Dự án hoàn thành sẽ đáp ứng được nội dung:

- Tập trung đầu tư, nâng cấp hệ thống cấp nước đảm bảo đáp ứng đủ nước sạch
phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân đô thị; áp dụng công nghệ tiên tiến và xây dựng
các mơ hình cấp nước hợp vệ sinh cho nhân dân khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa,
vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới trên địa bàn các địa phương trong Vùng.

- Xây dựng các hồ chứa nước vừa và nhỏ kết hợp thủy lợi phát triển thủy điện và
cấp nước sinh hoạt.

Trang | 6

Sự phù hợp với quy hoạch tổng thể của tỉnh Cao Bằng

- Dự án phù hợp với Quyết định số 512/QĐ-TTg ngày 11/4/2014 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao
Bằng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025. Cụ thể gồm các nội dung:

+ Về lĩnh vực giao thông: tiếp tục nâng cấp, cải tạo các tuyến đường ra cửa khẩu,
đường đến khu du lịch, các tuyến đường tỉnh lộ, các tuyến đường xã, liên xã đảm bảo đi
lại được bốn mùa.

+ Về lĩnh vực thủy lợi, cấp thoát nước: Bảo vệ, khai thác hiệu quả và phát triển

bền vững tài nguyên nước, chủ động phòng chống, hạn chế đến mức thấp nhất tác hại
do nước gây ra. Tiếp tục đầu tư, nâng cấp hệ thống cấp nước cho thành phố Cao Bằng,
các thị trấn, thị tứ và các khu dân cư đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu nước sinh hoạt cho
người dân.

- Dự án phù hợp với Quyết định số 939/QĐ-UBND ngày 26/6/2017 của UBND
tỉnh Cao Bằng về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải
tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Cụ thể việc cải tạo, nâng cấp
đường tỉnh lộ 204 với chiều dài 18,3km từ đường cấp VI miền núi lền đường cấp IV
miền núi; kết nối hiệu quả với hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông khu vực, tăng cường
năng lực vận tải, từng bước xố đói giảm nghèo, ổn định dân cư, thúc đẩy phát triển dân
sinh, kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số.

- Dự án phù hợp với Nghị quyết số 07/NQ-HĐND ngày 27/4/2023 của Hội đồng
nhân dân tỉnh Cao Bằng về việc thông qua Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2023,
tầm nhìn đến năm 2050. Cụ thể như sau :

+ Phương án quy hoạch phát triển mạng lưới đường tỉnh, liên huyện sẽ Cải tạo,
duy trì đường tỉnh đạt cấp IV đối với ĐT.203, ĐT.206, ĐT.213. Nâng cấp hoàn chỉnh
cấp IV đối với 13 đường tỉnh: ĐT.201, ĐT.202, ĐT.204, ĐT.205, ĐT.207, ĐT.207A,
ĐT.208, ĐT.209, ĐT.209A, ĐT.210, ĐT.212, ĐT.216, ĐT.217.

+ Phân vùng cấp nước tại vùng 2 và vùng 3, trong đó có huyện Trùng Khánh và
huyện Ngun Bình: Tại khu vực nơng thôn, hệ thống cấp nước tập trung tự chảy, giếng
khoan, giếng đào, hồ thủy lợi, bể chứa nước mưa, hồ vải địa kỹ thuật.

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên

quan làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá tác động môi trường

2.1.1. Các văn bản trong lĩnh vực môi trường

- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XIV, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 17/11/2020 và có
hiệu lực từ ngày 01/01/2022;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên
và môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi

Trang | 7

trường về việc Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu
quan trắc chất lượng mơi trường.

2.1.2. Các văn bản pháp luật có liên quan

 Luật

- Luật Đầu tư cơng số 39/2019/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hồ Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIV thơng qua ngày 13/06/2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2020;

- Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực ngày

01/01/2017;

- Luật Xây dựng số 50/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 18/06/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;

- Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hồ Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 17/6/2020 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hồ Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;

- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIV thơng qua ngày 19/06/2017, có hiệu lực từ ngày 01/07/2018;

- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hồ Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIV thơng qua ngày 15/11/2017, có hiệu lực ngày 01/01/2019;

- Luật Đa dạng Sinh học số 32/VBHN-VPQH được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 10/12/2018;

- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội Nước Cộng hồ
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 13/11/2008;

- Luật Khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hồ Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 23/11/2015, có hiệu lực ngày
01/07/2016;


- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII
thơng qua ngày 22/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/07/2014;

- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 19/06/2013, có hiệu lực từ ngày
01/05/2014;

- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực từ ngày 01/7/2007;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, Chống thiên tai và Luật Đê
điều số 60/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa
XIV thơng qua ngày 17/6/2020, có hiệu lực từ ngày 01/7/2021;

 Nghị định

Trang | 8

- Nghị định số 114/2021/NĐ-CP ngày 16/12/2021 của Chính phủ về quản lý và sử
dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài.

- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;

- Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Khí tượng Thủy văn;

- Nghị định số 48/2020/NĐ-CP ngày 15/4/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ

Quy định chi tiết một số điều của Luật Khí tượng Thủy văn.

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Đất đai;

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy định về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/05/ 2018 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật thủy lợi;

- Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/09/2018 của Chính phủ quy định về
Quản lý an tồn đập, hồ chứa nước;

- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;

- Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ về
Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;


- Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chỉnh phủ về Quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về Quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì cơng trình xây
dựng;

- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2023 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội phê duyệt Đề án
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2021-
2030.

Trang | 9

 Thông tư
- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ xây dựng Ban hành
định mức xây dựng;

- Thông tư số 02/2018/TT-BXD quy định về bảo vệ môi trường trong thi cơng
xây dựng cơng trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng;

- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 của BTNMT Quy định chi
tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;


- Thông tư số 09/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của BTNMT sửa đổi, bổ sung
một số điều của các thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;

- Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an quy định chi
tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính
phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 của Bộ xây dựng quy định về
quản lý chất thải rắn xây dựng;

- Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 8/10/2015 của Bộ Xây dựng Quy định về việc
cơng bố định mức các hao phí xác định giá cả máy và các thiết bị thi công xây dựng;

- Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
quy hoạch xây dựng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030;

- Và các văn bản hiện hành có liên quan.

2.1.3. Căn cứ kỹ thuật áp dụng cho Dự án
 Chất lượng mơi trường khơng khí
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khơng

khí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại
trong khơng khí xung quanh;

- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.


 Tiếng ồn và độ rung
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về độ rung;
 Chất lượng môi trường nước
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước mặt;

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước dưới đất;

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.

- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia về nước thải công nghiệp.

Trang | 10

- QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
mặt bảo vệ đời sống thuỷ sinh.

 Chất lượng môi trường đất

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất;

- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải
nguy hại.

- QCVN 15:2008/BTNMT - Chất lượng đất - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về

thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong đất.

- QCVN 43:2017/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng trầm tích.

 An toàn và sức khoẻ lao động

- QCVN 22:2016/BYT về Chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc;

- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp
xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- QCVN 26:2016/BYT về Vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về rung - Giá trị cho phép
tại nơi làm việc;

 Các Quy chuẩn xây dựng và kỹ thuật

- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng.

- QCVN 41:2019/BGTVT - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ.

2.2. Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp
có thẩm quyền liên quan đến Dự án

- Quyết định số 716/QĐ-TTg, ngày 13/6/2022 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt
chủ trương đầu tư Dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu để hỗ trợ
sản xuất cho đồng bào dân tộc các tỉnh miền núi, trung du phía Bắc, tỉnh Cao Bằng” sử
dụng vốn vay Nhật Bản;


- Văn bản số 1875/UBND-TH ngày 21/7/2022 của UBND tỉnh Cao Bằng về việc
giao nhiệm vụ chủ đầu tư thực hiện dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng thích ứng với biến đổi
khí hậu để hỗ trợ sản xuất cho đồng bào dân tộc các tỉnh miền núi, trung du phía Bắc, tỉnh
Cao Bằng”;

- Quyết định số 1888/QĐ-UBND ngày 15/12/2022 của UBND tỉnh Cao Bằng về kế
hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2023 ;

- Quyết định số 208/QĐ-BQLDA ngày 13/6/2023 của Ban QLDA đầu tư và xây
dựng tỉnh Cao Bằng về việc phê duyệt nhiệm vụ khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu khả thi,
dự án : Phát triển cơ sở hạ tầng thích ứng với biến đổi khí hậu để hỗ trợ sản xuất cho đồng
bào dân tộc các tỉnh miền núi, trung du phía Bắc, tỉnh Cao Bằng.

2.3. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình
thực hiện ĐTM

- Báo cáo Nghiên cứu khả thi và bản vẽ thiết kế cơ sở của Dự án;

Trang | 11


×