Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Chăm sóc người bệnh thuỷ đậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.06 KB, 24 trang )

CHĂM SÓC
NGƯỜI
BỆNH
THUỶ ĐẬU

NỘI DUNG CHÍNH

I ĐẠI CƯƠNG CƠ CHẾ BỆNH
II SINH

III TRIỆU CHỨNG IV BIẾN CHỨNG

ĐIỀU TRỊ VÀ VI CHĂM SĨC
V PHỊNG BỆNH

I

ĐẠI CƯƠNG

1.KHÁI NIỆM

- Thuỷ đậu là 1 bệnh truyền nhiễm
cấp tính, chủ yếu gặp ở trẻ em
- Virus có ái tính với da, niêm mạc
và hệ thống thần kinh
- Triệu chứng chủ yếu
+ Sốt
+ Phát ban
+ Mụn nước trên da và niêm mạc
- Bệnh lành tính, trừ khi có biến
chứng não viêm



2. MẦM BỆNH

- Virus gây bệnh là Varicella-Zoster virus. Trên lâm sàng
virus này có thể gây ra 2 bệnh cảnh lâm sàng khác nhau:
bệnh thuỷ đậu và bệnh Zona
- Ngoài cơ thể, virus kém bền vững
- Người có miễn dịch với bệnh thuỷ đậu cũng có khả năng
chống lại bệnh Zona và ngược lại

3. DỊCH TỄ HỌC

- Nguồn bệnh: là NB thuỷ đậu, bệnh lây mạnh từ thời kỳ
bắt đầu phát ban cho tới 5 ngày sau khi mọc đợt ban
cuối cùng

- Đường lây:
+ Chủ yếu bằng đường hơ hấp
+ 1 số ít lây trực tiếp do tiếp xúc với mụn nước
- Cơ thể cảm thụ:
+ Trẻ em có tính cảm thụ mạnh, tuổi cảm thụ mạnh nhất:

6 tháng đến 7 tuổi
+ Bệnh hay gặp ở mùa lạnh
+ Sau mắc bệnh để lại miễn dịch bền vững

II
I

TRIỆU CHỨNG


1.THỂ THƠNG THƯỜNG ĐIỂN HÌNH

a) Thời kì ủ bệnh: Trung bình 14-17 ngày

b) Thời kì khởi phát (1-2 ngày)
+ Sốt nhẹ hoặc không sốt
+ Chán ăn, mệt mỏi, đau người
+ Ho, đau họng

1.THỂ THƠNG THƯỜNG ĐIỂN HÌNH

c) Thời kì tồn phát (6-8 ngày)
* Tại chỗ:
- Nốt thuỷ đậu mọc nhanh
- Lúc đầu là những ban màu hồng, vài giờ sau thành nốt
phỏng nước trịn, trong, rất nơng
- Sau 24h ngả màu vàng, vài ngày sau đóng vảy rồi bong
vẩy, khơng để lại sẹo
- Mọc rải rác khắp người, mọc thành nhiều đợt
- Vị trí mọc: ở da vùng mặt, vùng da có tóc, khơng thấy mọc
ở da
lịng bàn chân, bàn tay

1.THỂ THƠNG THƯỜNG ĐIỂN HÌNH

c) Thời kì tồn phát (6-8 ngày)
* Tồn thân:
- Sốt nhẹ hoặc khơng sốt (trừ khi có biến chứng)
- Ngứa, khó chịu

- Nổi hạch ngoại biên
d) Thời kì hồi phục
- Sau 7 ngày, bệnh giảm dần r khỏi, các nốt đậu bong

vảy, da có thể sạm 1 thời gian nhưng không để lại sẹo

2. CÁC DẠNG THUỶ ĐẬU BẤT
THƯỜNG

- Nốt thuỷ đậu có thể có máu ở những BN bị bệnh máu
- Nốt thuỷ đậu có thể hoại tử, gây loét sâu, có chất dịch

màu xám
- Nốt thuỷ đậu có thể bội nhiễm vi khuẩn tụ cầu, liên cầu,

gây mủ

1 số hình
ảnh thuỷ
đậu bội

nhiễm

I
V

BIẾN CHỨNG


V


ĐIỀU TRỊ VÀ
PHÒNG BỆNH

1.ĐIỀU TRỊ

a) Nguyên tắc điều trị
- Cách ly NB, đề phòng lây lan
- Kết hợp điều trị thuốc kháng virus và điều trị triệu chứng
- Chăm sóc tốt các nốt phỏng, nốt loét, đề phòng bội

nhiễm
- Cách ly tới khi nốt thuỷ đậu bong vẩy

1.ĐIỀU TRỊ

b) Điều trị cụ thể
- Điều trị triệu chứng:
+ Hạ sốt giảm đau: Paracetamol
+ An thần chống co giật
+ Chống ngứa: các thuốc kháng

Histamin như: Dimedrol 1%...
- Dùng kháng sinh khi có dấu hiệu bội

nhiễm
- Điều trị biến chứng (nếu có)
- Thuốc chống virus: Acyclovir

2. PHÒNG BỆNH


- Cách ly tại nhà, đưa đi viện
những trường hợp nặng, có
biến chứng

- Tẩy uế buồng bệnh hàng ngày
- Phòng bệnh đặc hiệu bằng

tiêm vacxin hoặc globulin


V
I

CHĂM SÓC

1.NHẬN ĐỊNH

- Hỏi:
+ NB bị bệnh ngày thứ mấy?
+ Toàn thân: NB có sốt, co giật khơng?
+ Tình trạng da, niêm mạc: Hỏi kỹ về ban, nốt thuỷ đậu, trình

tự mọc và tiến triển, NB có ngứa và gãi khơng?
+ Tình hình dịch tễ xung quanh
+ NB có tiêm phịng đầy đủ khơng?


×