Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương sức khoẻ môi trường cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.11 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Một số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe con người?
- Yếu tố di truyền, bẩm sinh:
+ Cha mẹ có bệnh, tật có nguy cơ cao sinh con bị bệnh tật
+ Các giải pháp phòng chống các bệnh di truyền còn hạn chế và tốn kém nhưng có
thể chủ động phịng tránh các yếu tố tác hại trong quá trình mang thai để hạn chế
các dị tật bẩm sinh
+ Một số bệnh di truyền từ cha mẹ sang con: Huyết tán bẩm sinh, tăng huyết áp,
bệnh cận thị, bệnh dị ứng hen suyễn, bệnh máu khó đơng, tiểu đường, mù màu, hói
đầu.
- Lối sống cá nhân và cộng đồng:
+ Yếu tố tâm lý ( nhân cách, cảm xúc)

• Nhân cách : trạng thái tâm lý, nhận thức, tình cảm, xúc cảm.
• Cảm xúc: tình trạng cảm xúc âm tính có thể gây ra bệnh lý, có thể khiến

con người có những hành vi có hại cho sức khỏe hay hành vi gây hại...
+ Các yếu tố hành vi lối sống: Hành vi lối sống của mối cá nhân hay cộng đồng
góp phần tạo nên sức khỏe tót hoặc khơng ở các nhóm người thuộc các lứa tuổi
khác nhau sống trong cộng đồng, xã hội và có thể góp phần bảo vệ hay phá hoại
mơi trường sinh thái.
- Các yếu tố môi trường, xã hội :
+ Dân số:

• Chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình
• Sự phân bố dân cư
• Tình trạng di dân tự do, điều kiện sống...
+ Kinh tế thu nhập, nghề nghiệp, việc làm: ảnh hưởng quan trọng đối với sức khỏe
con người vì quyết định mức sống của mỗi cá nhân và gia đình
+ Chỗ ở: Là mơi trường trực tiếp bảo vệ sức khỏe cá nhân về thể chất, tinh thần và


xã hội.
+ Các yếu tố văn hóa:
• Trình độ văn hóa
• Phong tục tập quán
+An sinh xã hội và gia đình: các mối quan hệ gần gũi thân thiện có tác dụng bảo
vệ sức khỏe. Ngược lại những mâu thuẫn sẽ gây ra những gánh nặng tâm lý có ảnh
hưởng xấu tới sức khỏe, nhất là khơng có lợi cho sức khỏe tâm thần.
- Hệ thống chăm sóc sức khỏe, dịch vụ y tế:

+ Mạng lưới tổ chức y tế
+ Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế
Câu 2: Trình bày các nguồn gây ô nhiễm đất. Theo các bạn, nguồn nào là ngun
nhân chủ yếu gây ơ nhiễm đất.
- Ơ nhiễm do tự nhiên:
+ Đất bị nhiễm mặn : vùng ven biển, nước mặn mang muối chứa nhiều Na+, K+,
Cl- vào đất.
+ Q trình phèn hóa đất -> gây ơ nhiễm đất do [Fe³⁺],[Al³⁺],[Al³⁺],[Al³⁺], [SO₄²⁻] tăn²⁻] tăng ] tăng cao
trong đất.
+ Đất suy thối, bạc màu, cằn cỗi do bị xói mịn dinh dưỡng bởi thời tiết khắc
nghiệt, mưa gió...
- Ơ nhiễm nhân tạo:
+ Ngành cơng nghiệp hóa chất:

• Khai thác dầu khí: hiện tượng rị rỉ dầu, chất thải từ dầu.. -> thay đổi kết
cấu và đặc tính của đất -> tiêu diệt vi sinh vật sống trong đất.

• Hóa chất độc hại và kim loại nặng gây ơ nhiễm như sắt, chì, thủy ngân,
đồng... -> gây độc ra môi trường và con người

• Chất hữu cơ tồn đọng trong đất làm vượt khả năng tự làm sạch -> vi sinh

vật yếm khí phát triển, sinh nhiều CH4, H2S.. -> gây độc cho con người và
môi trường.

• Hóa chất bảo vệ thực vật: Chất thải hay sự rò rỉ của các nhà máy sản xuất
và lạm dụng HCBVTV trong sản xuất nông lâm nghiệp -> Gây ô nhiễm
trầm trọng và lan rộng trong đất, nước, khơng khí; làm suy giảm nhiều vi
sinh vật sống có ích trong đất.

+ Ơ nhiễm phóng xạ: Do địa chất của đất của đất, nổ vũ khí hạt nhân trong chiến
tranh, hay rị rỉ từ lò phản ứng hạt nhân hoặc các trung tâm nghiên cứu...

• Chất độc ngấm sâu vào đất, tồn tại rất lâu -> gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến con người, sinh vật.

+ Nguồn chất thải của con người và động vật :-> chứa nhiều vi sinh vật nguy hại
trực tiếp Ơ nhiễm đất

• Rác, nước thải... từ sinh hoạt hàng ngày, nhiều rác thải không phân hủy tồn
tại trong đất hàng nghìn năm.

+ Chặt phá rừng, mất cây xanh -> mất lớp thực vật phủ giữ đất -> đất xói mịn.
- Theo em, ngun nhân chủ yếu gây ô nhiễm đất là: ô nhiễm nhân tạo do con
người gây ra.
Câu 3: Phân tích tác động của ô nhiễm nước tới sức khỏe con người.
- Bệnh do tiếp xúc hoặc dùng nước ô nhiễm:

+ Bệnh do nhiễm vi khuẩn gây bệnh đường ruột: thương hàn, tả, tiêu chảy, lỵ,..
+ Bệnh viên gan A: lây truyền từ người sang người theo đường phân - miệng do
nguồn nước và thực phẩm bị ô nhiễm bẩn hoặc thức ăn chưa được nấu chín.
+ Bệnh giun sán: sán lá gan, sán lá ruột, sán lá phổi.

+ Bệnh về da: Các bệnh về ngoài da, mắt, phụ khoa như: Hắc lào, nấm, ghẻ, đau
mắt đỏ, đau mắt hột, viêm kết mạc, viêm âm đạo,...
- Một số bệnh do côn trùng truyền:
+ Bệnh thường gặp: bệnh sốt rét, bệnh SXH Den, viêm não...
+ Côn trùng gian truyền bệnh là các loại muỗi, quá trình sinh sản của muỗi phải
qua môi trường nước.
- Một số bệnh do các vi yếu tố hóa học và các chất độc trong nước:
+ Bệnh bướu cổ: bệnh phát sinh ở những nơi mà trong đất, trong nước, trong thực
phẩm thiếu iot, vùng núi cao, vùng biển xa.
+ Bệnh về răng do thiếu hoặc thừa flo: Tiêu chuẩn cho phép trong nước uống là
0.7-1.5 mg/l. Nếu flo nhỏ hơn 0.5mg/l sẽ bị bệnh sâu răng, nếu lơn hơn 1.5mg/l sẽ
loàn hoen ố men răng và các bệnh về khớp.
+Bệnh do nitrat cao trong nước:

• Sử dụng nước có hàm lượng nitrat > 10mg/l có thể gây tím tái ở trẻ em.
• Hàm lượng nitrat vượt giới hạn cho phép làm cho methemoglobin trong

máu cao ở cả trẻ em và người lớn.
+ Chì (Pb): hàm lượng chỉ >0.01 mg/l gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người
+ Đồng (Cu): nước thải cơng nghiệp là ngun nhân của việc nước có đồng và
hàm lượng đồng > 1mg/l gây ngộ độc cho con người.
+ Asen (thạch tín): Hàm lượng Asen quy định không vượt quá tiêu chuẩn 0.01mg/l
đối với nước uống. khi bị ngộ độc Asen có thể gặp nhiều triệu chững khác nhau:

• Sừng hóa da, gai nhọn ở hai bàn tay, chân, ấn vào thấy đau.
• Xuất hiện các nốt màu sẫm hoặc mất màu trên da.
• Sau 15-20 năm, có thể chuyển sang giai đoạn ung thư.
+ Hóa chất bảo vệ thực vật:
• Triệu chứng: Nhức đầu, chóng mặt, nơn mửa, ăn uống khó tiêu hóa, rối


loạn thần kinh, mất ngủ, kém trí nhớ, giảm thính lực, suy nhược cơ thể; phụ
nữ bị các tai biến sinh sản ( sảy thai, đẻ non, chửa trứng,..), các dị tật bẩm
sinh ở trẻ em; qi thai, thai đơi dính, ung thư,...
+ Thủy ngân (Hg): Hg tấn công hệ thần kinh trung ương, hệ nội tiết, miệng, các cơ
hàm mặt và răng. Sự phơi nhiễm kéo dài gây tổn thương não và tử vong. Hg có thể
gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi.Vd:Bệnh Minamata(Nhật Bản-1956): Nhiễm độc

hợp chất thủy ngân vô cơ.
+ Cadmium (Cd): Cd gây chứng loãng xương. Những tổn thưởng về xương làm
cho người bị nhiễm độc đau đớn ở vùng cương chậu và hai chân.Vd: Bệnh Itai-
Itai(Nhật Bản-1912): do nhiễm độc Cadmiun.
Câu 4: Hãy trình bày tác động của ơ nhiễm khơng khí lên sức khỏe và tồn cầu.
1. Mưa axít: - Là mưa có tính acid do một số chất khí hịa tan trong nước mưa tạo
thành các axít khác nhau. Xét nghiệm thành phần nước mưa có H2S04 , HNO3,
PH <5,6.
Quá trình hình thành: Sử dụng ngun liệu hóa thạch sinh SO2, NO2 bay lên
khơng khí kết hợp với hơi nước tạo H2SO4, HNO3 nằm trên đám mây, khi có
mưa sẽ rơi xuống.
Tác hại của mưa acid:
Làm pH nước sông, hồ …. có tính acid giải phóng kim loại độc trong đá đặc biệt
là nhôm ngăn cản hô hấp của cá làm cá chết, tác động đến quá trình sinh sản của
cá…
Trên măt đất:
Các cơng trình lịch sử, hiện đại bị sói mịn, biến dạng.
Nước mặt đất bị nhiễm độc, làm hư hỏng tầng đất màu nhạy cảm dẫn đến giết chết
cây cối và thủy sinh.
Các chất ô nhiễm gây ra mưa axít là NO2, SO2 làm tổn hại đến sức khỏe con
người. Các chất này tương tác với 1 số chất khí trong khí quyển tạo thành các hạt
vi Sulfat và Nitrat ngun chất theo khơng khí đi sâu vào trong phổi của con
người. Nhiều nghiên cứu khoa học đã xác minh mối liên hệ giữa nồng độ các hạt

nguyên chất này vớí sự gia tăng bệnh tật và tử vong sớm do bất thường tim, phổi,
đặc biệt là hen suyễn, viêm PQ.
2. Hiệu ứng nhà kính:
- 3 khí nhà kính chính: CO2, CH4, N2O.
- Hiệu ứng nhà kính xuất phát từ việc bức xạ mặt trời xuyên qua tầng khí quyển
chiếu xuống mặt đất. Sau khi hấp thụ bức xạ, mật đất nóng lên và bức xạ sóng
ngắn phản xạ lại thành bức xạ nhiệt sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu khiến
nhiệt độ khơng khí tăng.
Hậu quả:
+ Nguồn nước: gây ảnh hưởng đến chất lượng cũng như lượng nước trên trái đất,
dẫn đến sự thiếu hụt nước uống, sinh hoạt, nước cho các ngành NN, CN và lâm
nghiệp.
+ Sinh vật: Làm thay đổỉ điều kiện sống bình thường của các sinh vật, nhiều lồi
khơng thể thích nghi dần biến mất, môi trường sống bị thu hẹp
+ Hiện tượng băng tan: Nhiệt độ trái đất đủ cao có thể làm tan nhanh băng tuyết ở
Bắc Cực, Nam Cực làm cho mực nước biển tảng quá cao, dẫn đến nạn hồng thủy

"Sự trừng phạt của mẹ thiên nhiên đ/v con người: lũ chồng lũ ".
+ Con người: Sức khỏe bị đe dọa nghiêm trọng. Mưa nhiều, nắng nóng là đk thuận
lợi cho nhiều vi khuẩn tuyền nhiểm sinh sôi phát triển. Bên cạnh đó, nhiều loại
bệnh mới xuất hiện.
3. Suy thối tầng ozon (CFC)
Sự suy thoái tầng ozon bao gồm hai sự kiện liên quan được quan sát thấy kể từ
cuối những năm 1970: sự giảm đều đặn khoảng 4% tổng lượng ozon trong bầu khí
quyển của Trái Đất (tầng ozon) và sự sụt giảm lớn hơn nhiều vào mùa xuân
của ozon tầng bình lưu xung quanh các vùng cực của Trái Đất
Ngun nhân chính do các hóa chất được hình thành trong sản xuất, đặc biệt
là chất làm lạnh halocarbon, dung mơi, thuốc phóng và tác nhân tạo bọt: CFCs,
HCFCs, haloalkan
Sự suy thoái tầng Ozon lam tăng sự phơi nhiễm giữa bề mặt trái đất và các tia

phóng xạ. (UV-B gây Kda, hủỷ hoại mắt)
Hậu Quả:
+ Thủng tầng Ozon sẽ làm suy giảm sức khỏe của người và động vật
+ Hủy hoại các sinh vật nhỏ
+ Giảm chất lượng không khí
+ Gây hại đến thực vật và giảm năng suất cây trồng
+ Tác động tới vật liệu .
- Lỗ thủng tầng ozon phải mất 50 đến 60 năm sau mới có thể trở về trạng thái ban
đầu.
4. Bão:
Là tên gọi chung những xoáy thuận nhiệt đới trên Tây Bắc Thái Bình Dương khi
tốc độ gió cực đại ở gần tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ duy trì liên tục
từ 64 hải lý- gió cấp 12 (Việt Nam) trở lên.
- Thiệt hại do Bão gây ra: Bão là hiện tượng đặc biệt nguy hiểm, gây ra gió rất
mạnh, có thể đánh đắm tàu thuyền, làm đổ nhà cửa, mưa rất lớn, gây lũ lụt nghiêm
trọng và thường để lại hậu quả rất lớn về người và của.
Câu 5: Tác động của thảm họa đến sức khỏe con người và môi trường?
- Tác hại đến sức khỏe con người:
+ Dựa vào 3 tiêu chí : số người chết, bị thương, người ảnh hưởng sau thiên tai.
+ Gây tác hạn đến con người : trực tiếp là tử vong, bị thương; gián tiếp có thể là
làm mất mùa dẫn đến thiếu lương thực, dịch bệnh và qua đó gây tử vong hoặc tàn
phế.
- Tác hại đến của cải vật chất:

+ Tổn thất về kinh tế, cơ sở hạ tầng, đường xá bị hủy hoại, mùa màng mất trắng,..
+ Châu Á là châu lục hứng chịu thảm họa thiên nhiên nhiều nhất so với các châu
lục khác và Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề nhất.
- Tác hại đến môi trường:
+ Gây ô nhiễm môi trường nặng nề.
+ Thông thường sau thảm họa cần phải mất từ vài năm đến hàng chục năm môi

trường mới hoàn nguyên lại trạng thái ban đầu trước xảy ra thảm họa.
Câu 6: Kể tên 5 CT không chủ ý. Chọn một chấn thương không chủ ý và đưa ra
các giải pháp để kiểm sốt chấn thương đó theo 3 giai đoạn của HADDON?
- 5 chấn thương không chủ ý: Đuối nước; Cháy; Chấn thương ô tô xe máy, xe đạp;
Ngộ độc thức ăn; Động đất, sạt lở.
- VD: té giếng
+ Trước CT: đặt biển cảnh báo; giếng phải được đậy nắp; trang bị kiến thức và
tuyên truyền phòng chống té giếng...
+ Xảy ra CT: tự trang bị kiến thức cá nhân; Nếu nạn nhân cịn tỉnh thì nên ổn định
tâm lý và dùng hết sức để kêu cứu; khi té xuống nạn nhân nên dùng ray đỡ đầu để
tránh xảy ra chấn thương đầu..
+ Sau CT: có kĩ năng sử dụng trang thiết bị cứu hộ( dây ròng rọc, dây thừng, thang
dây,đồ bảo hộ,...); trang bị kĩ năng cứu hộ người nạn nhân té giếng; phải giữ phần
đầu cổ gáy được cố định tránh những CT như gãy cột sộng, sọ não,..; kỹ năng sơ
cứu hồi sức: hô hấp nhân tạo, ép tim,.. và gọi cấp cứu kịp thời.
Câu 7: Trình bày khái niệm và biện pháp phịng ngừa NTBV.
* Khái niệm: NKBV là những nhiễm khuẩn mắc phải trong thời gian người bệnh
điều trị tại bệnh viện và nhiễm khuẩn này không hiện diện cũng như không nằm
trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. NKBV thường xuất hiện sau 48
giờ kể từ khi người bệnh nhập viện.
*Biện pháp phòng ngừa NTBV:
- Phòng ngừa chuẩn:

• Vệ sinh tay
• Sử dụng các phương tiện phòng hộ
• Thực hiện quy tắc vệ sinh hơ hấp
• Vệ sinh mơi trường
• Khử khuẩn, tiệt khuẩn các dụng cụ y tế
• Sắp xếp người bệnh thích hợp
• Xử lý đồ vải


• Thực hiện tiêm an tồn và phòng ngừa tổn thương do các vật sắc nhọn
• Quản lý chất thải y tế.
- Phòng ngừa dựa trên đường lây truyền:
+ Phòng ngừa qua đường tiếp xúc:
• Cho bệnh nhân nằm phịng riêng.
• Mang găng, mang áo chồng và bao giày khi vào phịng bệnh, tiếp xúc với

bệnh nhân, bề mặt, vật liệu bị nhiễm khuẩn.
• Rửa tay trước và sau khi tiếp xúc với bệnh nhân và khi rời phòng bệnh.
• Hạn chế tối đa việc vận chuyển bệnh nhân.
• Làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn dụng cụ và mơi trường thích hợp.
+ Phịng ngừa qua đường giọt bắn:
• Cho bệnh nhân nằm phịng riêng.
• Mang khẩu trang
• Hạn chế tối đa vận chuyện bệnh nhân.
+ Phịng ngừa qua đường khơng khí:
• Cho người bệnh nằm phịng cách ly áp lực âm.
• Giữ cửa đóng
• Sử dụng khẩu trang có độ lọc cao (khẩu trang N95).
• Hạn chế vận chuyển bệnh nhân.


×