BỘ TƯ LỆNH QUÂN QUÂN KHU V
CÔNG TY TNHH MTV CÀ PHÊ 15
BÁO CÁO THUYẾT MINH
PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CỦA CÔNG TY
TNHH MTV CÀ PHÊ 15, GIAI ĐOẠN 2021-2031
(Đã được tiếp thu, chỉnh sửa theo Thông báo kết luận cuộc họp số ……../TB-UBND
ngày / /2021 của UBND tỉnh Đắk Nông)
Năm 2021
i
BỘ TƯ LỆNH QUÂN KHU 5
CÔNG TY TNHH MTV CÀ PHÊ 15
BÁO CÁO THUYẾT MINH
PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CỦA CÔNG TY
TNHH MTV CÀ PHÊ 15, GIAI ĐOẠN 2021-2031.
ĐƠN VỊ TƯ VẤN CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH NAM ANH LÊ CÔNG TY TNHH MTV CÀ PHÊ 15
GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC
Năm 2021
ii
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH......................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC PHỤ BIỂU.....................................................................................x
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................xi
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Khái quát chung về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo mục đích sử
dụng rừng....................................................................................................................... 1
2. Sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững (sau đây
viết tắt là phương án).....................................................................................................2
Chương 1 CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN.........................................................1
I. CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC...............................................1
1. Văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương...........................................................1
2. Văn bản của địa phương............................................................................................5
II. CAM KẾT QUỐC TẾ...............................................................................................7
III. TÀI LIỆU SỬ DỤNG..............................................................................................7
1. Tài liệu dự án, đề án, quyết định thành lập, giao nhiệm vụ cho chủ rừng..................7
2. Các tài liệu điều tra chuyên đề của khu rừng.............................................................8
3. Bản đồ........................................................................................................................ 8
4. Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh............................................8
5. Số liệu hiện trạng tài nguyên rừng, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị........................9
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CỦA ĐƠN VỊ................................................10
I. THÔNG TIN CHUNG.............................................................................................10
1. Tên đơn vị:...........................................................................................................10
2. Địa chỉ:................................................................................................................. 10
4. Quyết định thành lập............................................................................................10
5. Cơ cấu tổ chức......................................................................................................11
II. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ NHƯỠNG........14
1. Vị trí địa lý, địa hình................................................................................................14
2. Khí hậu.................................................................................................................... 15
3. Thủy văn.................................................................................................................. 16
4. Thổ nhưỡng.............................................................................................................. 16
5. Nhận xét những thuận lợi, khó khăn........................................................................19
III. DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI...........................................................................20
1. Dân số, dân tộc, lao động.........................................................................................20
2. Kinh tế..................................................................................................................... 22
i
3. Xã hội:..................................................................................................................... 23
4. Đánh giá chung về dân sinh kinh tế xã hội...............................................................25
IV. GIAO THƠNG......................................................................................................28
1. Hệ thống giao thơng đường bộ.................................................................................28
1.1. Giao thông đường bộ các xã.................................................................................28
1.2. Giao thông trong lâm phận của Khu KT-QP Quảng Sơn......................................28
2. Nhận xét thực trạng giao thơng................................................................................28
V. DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG.........................................................................29
1. Những loại DVMTR tỉnh Đắk Nông và đơn vị đang triển khai, thực hiện..............29
2. Đánh giá tiềm năng cung cấp các loại dịch vụ môi trường......................................30
3. Nhận xét................................................................................................................... 31
VI. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT...........................................................................32
1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất của đơn vị chủ rừng.............................................32
2. Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tình hình quản lý, sử dụng đất..............33
a) Phân tích quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.......................33
b) Quyền sử dụng rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp............................35
c) Tình hình cắm mốc ranh giới đất lâm nghiệp..........................................................36
d) Tình hình thực hiện Phương án giải quyết các tồn tại trong cơng tác quản lý bảo vệ
rừng và diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh.......................................................36
3. Nhận xét hiện trạng sử dụng đất..............................................................................37
VII. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN RỪNG................................................................38
1. Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng thuộc phạm vi quản lý của
chủ rừng....................................................................................................................... 38
2. Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các loại rừng..................................................42
a) Tổng trữ lượng rừng của đơn vị quản lý..................................................................42
3. Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ.......................................................................45
4. Nhận xét đánh giá về tài nguyên rừng......................................................................45
VIII. HIỆN TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT, CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐÃ
THỰC HIỆN................................................................................................................ 47
1. Thống kê số lượng, diện tích văn phịng, chốt, trạm................................................47
2. Thống kê số lượng phương tiện, thiết bị,... của Đại đội 531....................................48
3. Kết quả thực hiện các chương trình, dự án...............................................................50
3.1. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về PTR bền vững (CT886)................50
3.2. Phịng cháy chữa cháy rừng..................................................................................53
3.3. Chương trình phát triển, nâng cao năng suất chất lượng rừng...............................55
3.4. Dự án quy hoạch ổn định dân di cư tự do Khu kinh tế quốc phòng Quảng Sơn....56
3.5. Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong Khu KT – QP Quảng Sơn............................56
ii
IX. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG, BẢO
TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC......................................................................................57
1. Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ, phục hồi, phát triển rừng phịng hộ...................57
2. Đánh giá cơng tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng sản xuất....................................59
2.1. Quản lý rừng tự nhiên...........................................................................................59
2.2. Quản lý rừng trồng................................................................................................62
3. Cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy, chữa cháy rừng và sâu bệnh gây hại rừng........62
4. Quản lý lâm sản ngoài gỗ.........................................................................................63
5. Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học...........................................................................64
a) Đa dạng thực vật rừng.............................................................................................64
b) Đa dạng động vật rừng............................................................................................65
c) Danh mục loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; những loài đặc hữu.. 66
6. Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển
rừng, bảo tồn đa dạng sinh học....................................................................................66
IX-C. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHỦ RỪNG TRONG BA NĂM
LIÊN TIẾP LIỀN KỀ..................................................................................................69
Chương 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN.........................71
I. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG..................................71
1. Mục tiêu chung........................................................................................................71
2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................................72
a) Mục tiêu về môi trường...........................................................................................72
b) Mục tiêu về kinh tế..................................................................................................72
c) Mục tiêu về xã hội...................................................................................................73
II. KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT................................................................................73
1. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của Đoàn KT – QP Quảng Sơn.........................73
III. XÁC ĐỊNH KHU VỰC LOẠI TRỪ VÀ KHU VỰC TỔ CHỨC SẢN XUẤT,
KINH DOANH RỪNG...............................................................................................75
IV. KẾ HOẠCH KHOÁN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO HỘ GIA ĐÌNH,
CÁ NHÂN, CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TẠI CHỖ........................................................75
1. Khốn ổn định.......................................................................................................... 75
2. Khốn cơng việc, dịch vụ.........................................................................................76
V. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ, BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN, SỬ DỤNG RỪNG BỀN
VỮNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC...............................................................76
1. Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.....................................................76
1.1. Kế hoạch bảo vệ rừng tập trung............................................................................76
1.2. Kế hoạch xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng................................82
g. Kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ PCCCR..................................................88
iii
1.3. Kế hoạch phòng trừ sinh vật gây hại rừng............................................................91
1.4. Kế hoạch bảo tồn ĐDSH và khu rừng có giá trị bảo tồn cao.................................91
1.5. Kế hoạch nguồn vốn bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học................................93
2. Kế hoạch phát triển rừng..........................................................................................94
2.1. Kế hoạch phát triển rừng phòng hộ.......................................................................94
3. Kế hoạch sử dụng rừng..........................................................................................100
3.1. Kế hoạch khai thác gỗ.........................................................................................100
3.2. Khai thác lâm sản ngoài gỗ (LSNG) phi lợi nhuận.............................................101
a. Mục tiêu................................................................................................................. 101
b. Đối tượng và loại LSNG........................................................................................101
c. Điều kiện loại trừ và nguyên tắc khai thác.............................................................101
d. Những cơ sở và kỹ thuật xây dựng kế hoạch khai thác..........................................101
e. Công nghệ khai thác...............................................................................................102
f. Tổ chức khai thác...................................................................................................103
g. Doanh thu, lợi nhuận và thuế khai thác lâm sản ngoài gỗ......................................103
4. Kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, đào tạo nguồn nhân lực.......103
a. Danh mục, kế hoạch triển khai các chương trình, đề tài, dự án NCKH..................104
b. Nhu cầu và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực......................................104
c. Kế hoạch nguồn vốn đầu tư NCKH, ĐT, BD nguồn nhân lực...............................105
5. Kế hoạch du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí.....................................................106
a. Dự kiến các địa điểm, khu vực tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí........106
b. Các phương thức tổ chức thực hiện.......................................................................107
c. Tiến độ và hình thức tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí.......................107
d. Nguồn vốn đầu tư..................................................................................................107
6. Kế hoạch sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp.................................................108
6.1. Mơ hình chăn ni dưới tán rừng........................................................................108
6.2. Mơ hình trồng cây Dược liệu dưới tán rừng chất lượng, hiệu quả kinh tế cao....109
7. Kế hoạch xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng.....113
7.1. Xây dựng, mua sắm bổ sung mới........................................................................113
7.2. Sửa chữa nâng cấp, duy tu bảo dưỡng.................................................................113
8. Kế hoạch hoạt động dịch vụ cho cộng đồng..........................................................114
a. Dự kiến các dịch vụ cho cộng đồng.......................................................................114
b. Hình thức tổ chức thực hiện...................................................................................114
c. Nguồn vốn.............................................................................................................. 114
9. Kế hoạch hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, thuê môi trường rừng.........114
a. Các dịch vụ được tiến hành....................................................................................114
b. Tổ chức triển khai, thực hiện.................................................................................115
iv
c. Nguồn vốn.............................................................................................................. 115
10. Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, GDPL về bảo vệ, phát triển rừng....................115
a. Mục tiêu – đối tượng..............................................................................................115
b. Hình thức – phương thức thực hiện.......................................................................115
c. Nội dung truyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật.............................................116
d. Nguồn vốn.............................................................................................................116
11. Kế hoạch theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, ĐDSH; điều tra, kiểm kê rừng.....116
a. Mục tiêu................................................................................................................. 116
b. Đối tượng............................................................................................................... 117
c. Tổ chức thực hiện...................................................................................................117
d. Nguồn vốn.............................................................................................................118
12. Kế hoạch thực hiện hoàn thiện hồ sơ giao rừng và cắm mốc ranh giới rừng........118
a. Mục tiêu................................................................................................................. 118
b. Nội dung................................................................................................................118
c. Tổ chức thực hiện...................................................................................................119
d. Thời gian và ngân sách dự kiến.............................................................................119
13. Kế hoạch xây dựng Dự án Khu NTTS theo tiêu chuẩn Vietgap...........................119
a. Mục tiêu................................................................................................................. 119
b. Đối tượng – phạm vi..............................................................................................120
c. Địa điểm dự kiến xây dựng dự án NTTS...............................................................120
d. Quy mô, khối lượng...............................................................................................120
e. Đánh giá hiệu quả kinh tế - môi trường xã hội.......................................................121
f. Giải pháp thực hiện.................................................................................................122
e. Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng dự án Khu nuôi trồng thủy sản...............................123
14. Kế hoạch xây dựng Dự án khu chăn nuôi công nghệ cao.....................................125
a. Mục tiêu................................................................................................................. 125
b. Tên dự án ..............................................................................................................125
c. Phạm vi tổ chức thực hiện dự án............................................................................125
c. Quy mô, khối lượng...............................................................................................125
d. Giải pháp thực hiện................................................................................................125
g. Nhu cầu vốn đầu tư................................................................................................128
VI. NHU CẦU VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ..................................................130
1. Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững.................................130
b. Phân bổ nguồn vốn theo năm và giai đoạn thực hiện dự án...................................130
b. Tổng hợp nhu cầu và phân bổ nguồn vốn đầu tư...................................................130
2. Cơ sở khái toán vốn và nguồn vốn đầu tư..............................................................133
2.1. Cơ sở phân bổ nguồn vốn...................................................................................133
v
2.2. Cơ sở khái toán vốn đầu tư.................................................................................133
VII. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN..................................................................................134
1. Giải pháp về công tác quản lý, nguồn nhân lực......................................................134
2. Giải pháp về phối hợp với các bên liên quan.........................................................136
3. Giải pháp về khoa học, công nghệ.........................................................................136
4. Giải pháp về nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư............................................137
5. Giải pháp về thị trường..........................................................................................137
6. Giải pháp khác.......................................................................................................137
VIII. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN.................................................138
1. Hiệu quả về kinh tế................................................................................................138
a. Giá trị sản phẩm thu được......................................................................................138
b. Sản phẩm từ các hoạt động lâm sinh......................................................................138
c. Tăng vốn rừng........................................................................................................139
d. Giá trị kinh tế thu từ các dịch vụ............................................................................139
2. Hiệu quả về xã hội.................................................................................................139
3. Hiệu quả về mơi trường.........................................................................................140
a. Ảnh hưởng tích cực................................................................................................140
b. Ảnh hưởng tiêu cực................................................................................................140
Chương 4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN..........................................................................143
I. PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ....................................................................................143
1. Cơng ty TNHH MTV Cà Phê 15............................................................................143
1.1. Ban Giám đốc C. ty TNHH MTV Cà phê 15......................................................143
1.2. Phòng Kế hoạch Kinh doanh – Kỹ thuật.............................................................143
1.3. Phòng Tài chính – Kế tốn..................................................................................143
1.4. Phịng Tham mưu - Hành chính..........................................................................143
1.5. Đồn Kinh tế - Quốc phịng Quảng Sơn.............................................................143
1.5. Đại đội 531.........................................................................................................144
1.6. Các Trạm/chốt bảo vệ rừng.................................................................................144
2. Đối với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn..................................................145
3. Đối với Quân khu V...............................................................................................145
4. Chính quyền địa phương các cấp nơi xây dựng phương án....................................145
II. KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT.................................................................145
1. Mục đích của việc kiểm tra, giám sát.....................................................................145
2. Nội dung kiểm tra, giám sát...................................................................................146
a) Kiểm tra, giám sát hoạt động nuôi dưỡng rừng, các hoạt động NLKH..................146
b) Kiểm tra, giám sát các hoạt động chăm sóc rừng...................................................146
c) Kiểm tra giám sát hoạt động bảo vệ rừng..............................................................147
vi
d) Kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác LSNG phi lợi nhuận................................147
e) Kiểm tra, giám sát các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, tuyên truyền và các hoạt
động cộng đồng.......................................................................................................... 148
3. Nội dung, tần suất kiểm tra, giám sát và xử lý kết quả sau kiểm tra, giám sát.......148
a) Nội dung và tần suất kiểm tra, giám sát.................................................................148
b) Xử lý kết quả giám sát...........................................................................................150
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................150
1. Kết luận.................................................................................................................. 150
2. Kiến nghị...............................................................................................................151
PHẦN PHỤ BIỂU..........................................................................................................i
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Cơ cấu tổ chức nhân sự của Đoàn KT-QP Quảng Sơn (Đại đội 531) C.ty
TNHH MTV Cà Phê 15...............................................................................................11
Bảng 2. Dân số, dân tộc và lao động...........................................................................20
Bảng 3. Kinh tế hộ nông lâm nghiệp...........................................................................22
Bảng 4. Hiện trạng giáo dục đào tạo...........................................................................23
Bảng 5. Kết quả chi trả dịch vụ môi trường rừng........................................................30
Bảng 6. Hiện trạng sử dụng đất...................................................................................33
Bảng 7. So sáng hiện trạng quản lý sử dụng rừng và đất lâm nghiệp..........................34
Bảng 8. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp................................................................38
Bảng 9. Tổng hợp trữ lượng của các loại rừng............................................................43
Bảng 10. Cơng trình hạ tầng cơ sở phục vụ cho bảo vệ rừng – Đại đội 531...............47
Bảng 11. Trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ phục vụ BVR của Đại đội 531...........49
Bảng 12. Ban chỉ chuy BVR và PCCCR....................................................................54
Bảng 13. Phương tiện, thiết bị, dụng cụ PCCCR........................................................54
Bảng 14. Quy hoạch diện tích rừng và đất lâm nghiệp Đồn KT-QP Quảng sơn, C.ty
TNHH MTV Cà phê 15 đến năm 2030........................................................................74
Bảng 15. Kế hoạch thực hiện công tác QLBVR và bảo tồn đa dạng sinh học............77
Bảng 16. Kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng PCCCR.......................................................86
Bảng 17. Kế hoạch đầu tư trang thiết bị, nguyên vật liệu tiêu hao phục vụ PCCCR...89
Bảng 18. Kế hoạch hoạt động quản lý và bảo vệ tại các khu rừng có giá trị bảo tồn cao
(HCV) giai đoạn 2021 – 2031......................................................................................92
Bảng 19. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học
(Đơn vị: 1.000 đồng)...................................................................................................94
Bảng 20. Nội dung trồng và chăm sóc rừng trồng cây gỗ lớn, bản địa........................98
Bảng 21. Tổng hợp nguồn vốn đầu tư phát triển rừng..............................................100
Bảng 22. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho NCKH – ĐTBD nguồn nhân lực.........105
Bảng 23. Tổng hợp nguồn vốn đầu tư hạng mục sản xuất Nông – Lâm kết hợp.......110
Bảng 24. Tổng hợp kế hoạch phát triển các mơ hình NLKH giai đoạn 2021- 2031..111
Bảng 25. Kế hoạch dự kiến nguồn thu DVMTR giai đoạn 2021-2031.....................115
Bảng 26. Tổng hợp ngu cầu vốn cho hoạt động Kiểm kê, Điều tra TD DBTNR......118
Bảng 27. Nguồn vốn thực hiện hoàn thiện hồ sơ giao rừng, cắm mốc ranh giới rừng
................................................................................................................................... 119
Bảng 28. Kế hoạch quy mô, khối lượng hồ NTTS....................................................120
Bảng 29. Dự tốn doanh thu dự án ni trồng thủy sản...........................................121
Bảng 30. Lợi nhuận trước thuế tính trên 1 ha hồ nuôi/năm......................................121
Bảng 31. Kế hoach vốn và huy động vốn thực hiện xây dựng dự án NTTS............124
viii
Bảng 32. Quy mô, cơ cấu Dự án chăn nuôi công nghệ cao......................................125
Bảng 33. Dự kiến nhu cầu lao động phục vụ dự án...................................................126
Bảng 34. Nhu cầu lao động trong giai đoạn quản lý, vận hành khai thác dự án chăn
nuôi công nghệ cao....................................................................................................127
Bảng 35. Đánh giá hiệu quả kinh kế của dự án chăn nuôi công nghệ cao.................127
Bảng 36. Khái toán nguồn vốn đầu tư Dự án Khu chăn nuôi công nghệ cao (HM14)
................................................................................................................................... 129
Bảng 37. Kế hoạch sử dụng vốn theo giai đoạn của dự án QLRBV.........................131
Bảng 38. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện phương án Quản lý rừng bền vững
giai đoạn 2021 – 2031................................................................................................132
Bảng 39. Nội dung và tần suất giám sát....................................................................148
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Đồn Kinh tế Quốc phịng Quảng Sơn.................13
Hình 2. Bản đồ hiện trạng rừng năm 2021................................................................153
Hình 3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2021.....................................................154
Hình 4. Bản đồ các hạng mục cơng trình QLRBV giai đoạn 2021-2031..................155
Hình 5. Bản đồ quy hoạch DLST cảnh quan giai đoạn 2021 - 2031.........................156
x
DANH MỤC CÁC PHỤ BIỂU
Phụ biểu 1. Thống kê dân số, dân tộc, lao động............................................................ii
Phụ biểu 2. Danh lục các loài thực vật chủ yếu..........................................................iii
Phụ biểu 3. Danh lục các loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm....................................xxxi
Phụ biểu 4. Danh lục các loài động vật rừng chủ yếu...........................................xxxvii
Phụ biểu 5. Danh mục các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm..................................xliv
Phụ biểu 6. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch BVR, bảo tồn đa dạng
sinh học....................................................................................................................... xlv
Phụ biểu 7. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển rừng ........xlvi
Phụ biểu 8. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch NCKH, Đào tao, bồi
dưỡng nguồn nhân lực..............................................................................................xlvii
Phụ biểu 9. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch Du lịch sinh thái cảnh
quan......................................................................................................................... xlviii
Phụ biểu 10. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
Nông – Lâm kết hợp................................................................................................xlviii
Phụ biểu 11. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch xây dựng các cơng
trình phục vụ QLRBV...............................................................................................xlix
Phụ biểu 12. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch Kiểm kê, điều tra TD,
cập nhật DBTNR.......................................................................................................xlix
Phụ biểu 13. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch Hoàn thiện hồ sơ giao
rừng và cắm mốc ranh giới rừng.....................................................................................l
Phụ biểu 14. Tổng hợp nhu cầu nguồn vốn xây dựng dự án Khu NTTS theo tiêu chuẩn
Vietgap.......................................................................................................................... li
Phụ biểu 15. Tổng hợp nhu cầu nguồn vốn vốn đầu tư thực hiện phương án QLRBV
theo năm giai đoạn 2021-2031.....................................................................................lii
xi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt : Diễn giải Viết tắt : Diễn giải
AN-QP : An ninh – Quốc phòng KT-QP : Kinh tế - Quốc phịng
BCA : Bộ Cơng An LLBVR : Lực lượng bảo vệ rừng
BCH : Bộ chỉ huy LSNG : Lâm sản ngoài gỗ
BKHĐT : Bộ kế hoạch & Đầu tư MH : Mơ hình
NNPTNT : Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn MTV : Một thành viên
BQP : Bộ quốc phòng NCKH : Nghiên cứu khoa học
BTC : Bộ tài chính NLKH : Nông lâm kết hợp
BVR : Bảo vệ rừng NLMT : Năng lượng mặt trời
CBCS : Cấn bộ chiến sỹ NTTS : Nuôi trồng thủy sản
CĐ, TC : Cao đẳng, Trung cấp N : Mật độ
CGCN : Chuyển giao công nghệ NSNN : Ngân sách Nhà nước
CNV : Công nhân viên ODA : Vốn hợp tác phát triển chính thức
CNV QP : Cơng nhân viên Quốc phòng PA : Phương án
CSHT : Cơ sở hạ tầng PCCCR : Phòng cháy, chữa cháy rừng
ĐDSH : Đa dạng sinh học PTNT : Phát triển nông thôn
ĐH : Đại học PTR : Phát triển rừng
ĐKĐD : Đăng ký đất đai QĐ : Quyết định
DLST : Du lich sinh thái QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng
DT : Dân tộc RPH : Rừng phòng hộ
DTTS : Dân tộc thiểu số RT : Rừng trồng
DVMTR : Dịch vụ môi trường rừng RTN : Rừng tự nhiên
GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TCLN : Tổng cục Lâm nghiệp
GDMN : Giáo dục mầm non THCS : Trung học cơ sở
GDMT : Giáo dục môi trường THPT : Trung học phổ thông
GDPL : Giáo dục pháp luật TNHH : Tránh nhiệm hữu hạn
HCVF : Khu rừng có giá trị bảo tồn cao UBND : Uỷ ban nhân dân
HĐND : Hội đồng nhân dân VAT : Tiền thuế giá trị gia tăng
HGĐ : Hộ gia đình VFCS : Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt Nam
HKL : Hạt Kiểm lâm VHDL : Văn hóa du lịch
HM : Hạng mục VHTTDL : Văn hóa thể thao du lịch
M : Trọng lượng vật nuôi (kg, tấn) WB : Ngân hàng thế giới
xii
MỞ ĐẦU
1. Khái quát chung về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo mục
đích sử dụng rừng
Công ty TNHH MTV Cà Phê 15/Quân Khu 5, Công ty Nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nông – Lâm nghiệp gắn với
nhiệm vụ Quốc phịng. Đồn KT - QP Quảng Sơn trực thuộc Công ty TNHH MTV Cà
Phê 15, là đơn vị chủ rừng thuộc lực lượng vũ trang. Đoàn Kinh tế Quốc phòng
(KTQP) Quảng Sơn được thành lập theo Quyết định số: 2557/QĐ-BQP ngày
24/10/2001 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, trên địa bàn xã Quảng Sơn, huyện Đắk
Glong, tỉnh Đắk Nông. Đơn vị được giao nhiệm vụ xây dựng khu KT-QP gắn với thế
trận phịng thủ trên tồn tuyến biên giới, đảm bảo vững chắc làm khu hậu cứ về hậu
cần kỹ thuật phục vụ cho thời chiến; kết hợp tham gia phát triển kinh tế văn hoá xã
hội, bảo vệ môi trường sinh thái; vận động nhân dân trong vùng dự án thực hiện tốt
đường lối chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; tích cực phát
triển kinh tế giữ vững và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Phối hợp chặt chẽ với cấp
uỷ, chính quyền và cơ quan chức năng địa phương nắm chắc, giữ vững tình hình an
ninh, chính trị trên địa bàn. Kết hợp làm tốt công tác dân vận, khuyến nơng, khuyến
lâm góp phần tạo điều kiện cho nhân dân ổn định cuộc sống, từng bước xóa đói giảm
nghèo và góp phần thực hiện tiêu chí mục tiêu Quốc gia về chương trình xây dựng
nơng thơn mới.
Năm 2001, Đoàn KTQP Quảng Sơn được UBND tỉnh Đăk Lăk ban hành Quyết
định số: 1481/QĐ-UB, ngày 23/05/2001 về việc giao 9.044 ha đất rừng để sử dụng vào
mục đích Nơng - Lâm nghiệp. Đến năm 2019, Văn phòng Đăng ký đất đai, thuộc Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đăk Nông đã chỉnh lý diện tích rừng và đất lâm nghiệp
giao cho Đồn KTQP Quảng Sơn là 7.754,07 ha (Văn phòng ĐKĐD, Sở TN&MT tỉnh
Đắk Nông điều chỉnh ngày 07/8/2019). Cho đến nay, tổng diện tích đất rừng Đồn
đang quản lý là 8.302,84 ha, trong đó, diện tích đất có rừng theo GCNQSD: 5.805,29
ha; diện tích đất có rừng nằm ngồi hồ sơ quản lý: 528,97 ha nhưng chưa điều chỉnh
theo hiện trạng đơn vị đang quản lý và diện tích đất lâm nghiệp (khơng có rừng) và đất
khác: 2.477,75 ha. Rừng thuộc Đồn KTQP có 90% diện tích rừng có chức năng sản
xuất và số còn lại là chức năng phòng hộ đầu nguồn. Tổng diện tích rừng và đất lâm
nghiệp được phân thành 15 tiểu khu (TK), trong đó có 01 TK có chức năng rừng
phịng hộ là rừng tự nhiên.
Đoàn KTQP Quảng Sơn, thuộc C.ty TNHH MTV Cà phê 15 ngay sau khi được
cơ quan Nhà nước thành lập và giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên
rừng gắn với tính chất đặc thù của đơn vị chủ rừng là tổ chức lực lượng vũ trang, Đoàn
1
đã thành lập Đội QLBVR với lực lượng thường trực 30 người, được bố trí phủ rộng tại
15 chốt, trạm BVR.
Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Công ty TNHH MTV Cà phê 15,
Bộ Quốc Phòng, UBND các cấp, dưới sự hỗ trợ phối hợp của các Sở, Ban, Ngành,...
Đoàn KTQP đã thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng gắn với
tính chất đặc thù của đơn vị kinh tế quốc phịng. Các chương trình, dự án đã được đầu
tư cho công tác QLBVR như: Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 02 năm
2007 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 –
2020, Quyết định số 886/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 6 năm 2017, về thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia về phát triển rừng bền vững giai đoạn 2016 – 2020; Chỉ thị số:
13-CT/TW ngày 12 tháng 11 năm 2017 của Ban Bí thư, Nghị quyết số 71/NQ-CP
ngày 8 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ, Chỉ thị số 93/CT-BQP ngày 01/6/2018 của
Bộ Quốc phòng về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Kết quả thực hiện, hàng năm tổ chức xây dựng phương án PCCCR mùa khô,
hàng tháng xây dựng kế hoạch QLBV&PTR, nhằm thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền
các chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước; tuyên truyền về
công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng; vận động các hộ dân có nương rẫy liền kề đất
rừng viết bản cam kết; lồng ghép tham gia họp cùng thôn, bon để tuyên truyền về công
tác QLBVR, PCCCR. Tăng cường công tác tập huấn nâng cao năng lực BVR và
PCCCR, công tác phối hợp BVR, mua sắm trang thiết bị, phương tiện đáp ứng được
nhu cầu nhiệm vụ… Từ những việc làm trên trong những năm qua đơn vị đã ngăn
chặn kịp thời và hạn chế tới mức thấp nhất các vụ việc vi phạm lâm luật. Đoàn cũng đã
xác định nhiệm vụ QLBV&PTR đây là một nhiệm vụ chính trị quan trọng, cấp bách,
thường xuyên trong giai đoạn tới.
2. Sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện phương án quản lý rừng bền vững (sau
đây viết tắt là phương án)
Công ty TNHH MTV Cà Phê 15/Quân Khu 5, Công ty Nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nông – Lâm nghiệp gắn với
nhiệm vụ Quốc phịng. Trong đó Đồn KT - QP Quảng Sơn trực thuộc Công ty TNHH
MTV Cà Phê 15, là đơn vị chủ rừng thuộc lực lượng vũ trang. Đơn vị đã được Nhà
nước giao quản lý diện tích rừng và đất lâm nghiệp. Từ khi thành lập cho đến nay,
Đoàn KT - QP Quảng Sơn đã thực hiện tốt các nhiệm vụ, chức năng của chủ rừng, kết
quả của công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng đã đạt được
những thành quả nhất định trong thời gian qua. Để tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ của
chủ rừng gắn với sứ mệnh, mục tiêu về quản lý bảo vệ và phát triển rừng trong thời
gian tới đã được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, đặc thù của đơn vị.
2
Căn cứ điều 27, Luật Lâm nghiệp (2017), Nghị định số 156/NĐ-CP của Chính
phủ và các cơ sở pháp lý hiện hành, việc đơn vị chủ rừng xây dựng phương án quản lý
rừng bền vững cho giai đoạn 2021 – 2030 là việc làm bắt buộc, cấp thiết và có ý nghĩa
cao trong quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp. Do vậy, quản lý rừng bền vững
đã trở thành một nguyên tắc, nhiệm vụ bắt buộc đối với quản lý, bảo vệ, phát triển và
sử dụng rừng. Quản lý rừng bền vững là xu hướng tất yếu của ngành Lâm nghiệp thế
giới nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng.
Nhằm cụ thể hóa Luật Lâm nghiệp 2017, Chính phủ đã ban hành: Quyết định số
523/QĐ-TTg ngày 1/4/2021 về phê quyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam
giai đoạn 2021 – 2030 và tầm nhìn đến 2050; Quyết định số 297/QĐ-TTg ngày
18/3/2019 về phê duyệt Đề án bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng bền vững khu vực
Tây Nguyên giai đoạn 2016 – 2030; Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành thông tư
số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 về hướng dẫn các nội dung và trình tự
xây dựng phương án quản lý rừng bền vững. Đồng thời tiếp tục thực hiện tốt chỉ thị số
13-CT/TW, Nghị quyết số 71/NQ-CP; Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 19/4/2021 của
Chủ tịch UBND tỉnh Đăk Nông về tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng; triển
khai thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ tỉnh Đăk Nông lần thứ XII
nhiệm kỳ 2020 – 2025,...
Do vậy, việc xây dựng mơ hình quản lý rừng bền vững, tiến tới quản lý, bảo vệ,
phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên hiện có, đồng thời đảm bảo việc sử
dụng tài nguyên rừng một cách lâu dài và liên tục... Từ đó, góp phần tạo việc làm thu
hút lao động, thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ và phát triển rừng bền vững theo
định hướng tái cơ cấu ngành lâm nghiệp, phù hợp với quy hoạch, gắn với ổn định dân
cư trong lâm phận và giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn, giữ ổn định thu nhập, cải
thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho cộng đồng dân cư,
đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội và chương trình xây dựng nông
thôn mới tại địa phương gắn liền với nhiệm vụ xây dựng khu KT-QP với thế trận
phịng thủ trên tồn tuyến biên giới là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách.
Xuất phát các yêu cầu, lý do trên Công ty TNHH MTV Cà Phê 15 xây dựng
phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021 – 2030 đối với hợp phần rừng do
Đoàn KT - QP Quảng Sơn trực tiếp quản lý (gọi tắt là: Phương án Quản lý rừng bền
vững) là việc làm tất yếu khách quan và cấp bách. Mục tiêu của Phương án nhằm xây
dựng được các kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững tài nguyên
rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái và các giá trị DVMTR;
đảm bảo hài hịa các lợi ích một cách bền vững về 3 mặt kinh tế, xã hội và mơi trường
sinh thái. Nội dung và trình tự các bước xây dựng Phương án được tuân thủ theo
3
hướng dẫn tại Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ
NN&PTNT, dưới đây là nội dung của Phương án.
4
Chương 1
CĂN CỨ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
I. CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC
1. Văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương
* Luật
- Luật số: 16/2017/QH14, ngày 15/11/2017 ban hành Luật Lâm nghiệp;
- Luật số: 20/2008/QH12, ngày 13/11/2008, ban hành Luật Đa dạng sinh học,
và Luật số: 35/2018/QH14, ngày 20 tháng 11 năm 2018 về sửa đổi Luật Đa dạng sinh
học;
- Luật số: 13/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003 ban hành Luật Đất đai,
và Luật số: 45/2013/QH13, ngày 29/11/2013 về sửa đổi Luật Đất đai;
- Luật số: 72/2020/QH14, ngày 17/11/2020 ban hành Luật Bảo vệ môi trường;
- Luật số: 27/2001/QH10, ngày 12/07/2001 ban hành Luật Phòng cháy chữa
cháy, và Luật số: 40/2013/QH13, ngày 22 tháng 11 năm 2013 về sửa đổi Luật phòng
cháy chữa cháy;
- Luật số: 69/2014/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2014 ban hành Luật Quản lý,
sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
- Luật số 59/2020/QH14, ngày 17 tháng 6 năm 2020 ban hành Luật Doanh
nghiệp;
- Luật số: 83/2015/QH13, ngày 25 tháng 06 năm 2015 ban hành Luật Ngân
sách nhà nước;
- Luật số: 39/2019/QH14, ngày 13tháng 6 năm 2019 ban hành Luật Đầu tư
công;
- Luật số: 67/2020/QH14, ngày 13 tháng 11 năm 2020 sửa đổi Luật xử lý vi
phạm hành chính;
- Luật số: 45/2019/QH14, ngày 20 tháng 11 năm 2019 ban hành Bộ Luật Lao
động;
- Luật số: 91/2015/QH13, ngày 24 tháng 11 năm 2015 ban hành Bộ Luật Dân
sự;
* Chỉ thị, nghị quyết của BBT, Chính phủ
- Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng;
- Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 của Chính phủ về Ban hành chương
trình hành động của Chính phủ thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của
Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
quản lý, bảo vệ và phát triển rừng;
1
* Nghị định, Quyết định của Chính phủ
- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ về hướng dẫn
thi hành Luật Lâm nghiệp 2017;
- Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15/07/2020 về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.
- Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 của Chính phủ quy định về
khốn rừng, vườn cây và diện tích mặt nước trong các Ban quản lý rừng đặc dụng,
rừng phịng hộ và cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nông lâm nghiệp nhà
nước;
- Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 của Chính phủ về việc quản lý
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về bn bán
quốc tế các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp;
- Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2021 của Chính phủ về
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm
2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và
thực thi Cơng ước về bn bán quốc tế các lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp;
- Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày 16/7/2019 của Chính phủ về Sửa đổi Điều
7 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về tiêu
chí xác định lồi và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm
được ưu tiên bảo vệ.
- Nghị định 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ về quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đa dạng sinh học;
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ về
sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật PCCC và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật PCCC;
- Nghị định số 47/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2021 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật doanh nghiệp 2020;
- Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về
đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn tại doanh nghiệp;
- Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước;
- Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về điều
2