Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Của Dự án NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY TISSUE CÔNG SUẤT 90.000 TẤNNĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 160 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT GIẤY TÂN THUẬN PHÁT
----------

BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của Dự án

NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY TISSUE
CÔNG SUẤT 90.000 TẤN/NĂM

Địa điểm thực hiện: Lô CN6, CCN Văn Phong, xã Văn Phong,
huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

Ninh Bình, tháng … năm 2023


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. ii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN............................................................................................1
1.1. Thông tin chung về Dự án ........................................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư................................2
1.3. Sự phù hợp của Dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch
vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của
Dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 2
1.4. Sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư và phân khu chức năng của khu sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp ...................................................3
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM....................3


2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn thực hiện ĐTM ..................................3
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định liên quan đến Dự án .............................................6
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện
ĐTM. ...............................................................................................................................6
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG........................7
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ....................................8
5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM.........................................10
5.1. Thông tin về dự án..................................................................................................10
5.1.1. Thông tin chung...................................................................................................10
5.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất.................................................................................10
5.1.3. Công nghệ sản xuất .............................................................................................10
5.1.4. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án...............................................11
5.1.5. Các yếu tố nhạy cảm về môi trường....................................................................12
5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi
trường ............................................................................................................................12
5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của
Dự án .............................................................................................................................12
5.3.1. Các tác động môi trường chính của Dự án:.........................................................12
5.3.2. Nước thải, khí thải: ..............................................................................................13
5.3.3. Chất thải rắn, chất thải nguy hại..........................................................................13
5.3.4. Tiếng ồn, độ rung ................................................................................................14

5.3.5. Các tác động khác................................................................................................14
5.4. Các cơng trình và biện pháp bảo vệ môi trường của Dự án ...................................14
5.4.1. Các cơng trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải .........................14
5.4.2. Các cơng trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: ..................15
5.4.3. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung ........................15
5.4.5. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác.............................................16
5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của Chủ Dự án ..............................17
5.5.1. Giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng ..............................................17

5.5.2. Giám sát mơi trường trong giai đoạn vận hành chính thức của Dự án................17
Chương 1 .......................................................................................................................19
THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN .............................................................................................19
1.1. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN ......................................................................................19
1.1.1. Tên dự án .............................................................................................................19
1.1.2. Chủ dự án.............................................................................................................19
1.1.3. Vị trí thực hiện Dự án..........................................................................................19
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của Dự án ........................................22
1.1.5. Khoảng cách từ Dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về mơi
trường ............................................................................................................................22
1.1.6. Mục tiêu, loại hình, quy mơ, cơng suất và công nghệ sản xuất của Dự án .........22
1.2. CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN.................23
1.2.1. Các hoạt động của Dự án.....................................................................................23
1.2.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và thực trạng sản xuất kinh doanh, dịch vụ của CCN
....................................................................................................................................... 24
1.3. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HÓA CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN
CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ..............................26
1.3.1. Giai đoạn thi công xây dựng ...............................................................................26
1.3.2. Giai đoạn vận hành ..............................................................................................29
1.3.3. Sản phẩm của Dự án............................................................................................46
1.4. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH ............................................................46
1.4.1. Công nghệ sản xuất giấy......................................................................................46
1.4.2. Công nghệ sản xuất hạt nhựa...............................................................................51
1.5. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG.....................................................................53
1.6. TIẾN ĐỘ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ
ÁN .................................................................................................................................55
1.6.1. Tiến độ thực hiện Dự án ......................................................................................55

1.6.2. Tổng mức đầu tư..................................................................................................55
1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án ...................................................................56

Chương 2 .......................................................................................................................58
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................................................................58
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI.....................................................58
2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ..........................................................................................58
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường .................................................58
2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học ................................................................................59
2.3. NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG, YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ
MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN......................................................59
2.4. SỰ PHÙ HỢP CỦA ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THỰC HIỆN DỰ ÁN..................60
Chương 3 .......................................................................................................................62
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI
TRƯỜNG ......................................................................................................................62
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG, XÂY DỰNG.......................62
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động.............................................................................62
3.1.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường ................................................................81
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO
VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ............................................90
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động.............................................................................90
3.2.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường ..............................................................110
3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG ....................................................................................................................134
3.3.1. Dự tốn kinh phí cho chương trình quản lý môi trường....................................134
3.3.2. Tổ chức thực hiện ..............................................................................................135
3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN

DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO ..................................................................................136
3.4.1. Mức độ chi tiết của các đánh giá .......................................................................136
3.4.2. Độ tin cậy của các đánh giá ..............................................................................136
Chương 4 .....................................................................................................................139

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HỒN ĐA
DẠNG SINH HỌC......................................................................................................139
Chương 5 .....................................................................................................................140
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG..............................140
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN .................140
5.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ
ÁN ...............................................................................................................................145
Chương 6 .....................................................................................................................147
KẾT QUẢ THAM VẤN .............................................................................................147
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .................................................................148
1. KẾT LUẬN .............................................................................................................148
2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................................148
3. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ..............................................................148
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................150

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu oxy hóa
BQL Ban Quản lý
BVMT Bảo vệ môi trường
BTXM Bê tông xi măng
CN Công nghiệp
CTNH Chất thải nguy hại
COD Nhu cầu oxy hóa học
CTR Chất thải rắn

CTNH Chất thải nguy hại
dBA Dexi Belt A
DO Oxy hòa tan
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
GTVT Giao thông vận tải
HST Hệ sinh thái
KT-XH Kinh tế - xã hội
UBND Uỷ ban nhân dân
PCCC Phòng cháy chữa cháy
QL Đường Quốc lộ
QLMT Quản lý môi trường
QTMT Quan trắc môi trường
SS Chất rắn lơ lửng
QCVN Quy chuẩn việt nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TL Đường tỉnh lộ
TSP Bụi tổng số
WHO Tổ chức Y tế thế giới
TB Thiết bị
HT Hệ thống

i

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 0. 1. Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM ................................7
Bảng 0. 2. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM ..................8
Bảng 1. 1. Các hạng mục đầu tư xây dựng của Dự án..........................................23
Bảng 1. 2. Nhu cầu sử dụng nguyên, vật liệu trong q trình thi cơng xây dựng
Dự án .............................................................................................................................26
Bảng 1. 3. Máy móc, thiết bị chính thi cơng Dự án..............................................28

Bảng 1. 4. Nhu cầu sử dụng nước giai đoạn thi công...........................................29
Bảng 1. 5. Cân bằng vật chất từ phế liệu đi vào sản phẩm ...................................30
Bảng 1. 6. Nhu cầu hóa chất sử dụng của Nhà máy .............................................33
Bảng 1. 7. Bảng cân bằng sử dụng nước tại Nhà máy..........................................35
Bảng 1. 8. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến đầu tư .......................................36
Bảng 1. 9. Sản phẩm của Dự án............................................................................46
Bảng 2. 1. Vị trí quan trắc mơi trường định kỳ Q I/2023 tại nhà máy .............58
Bảng 2. 2. Kết quả quan trắc môi trường nước thải định kỳ Quý I/2023 tại nhà máy
....................................................................................................................................... 58
Bảng 3. 1. Các nguồn gây ô nhiễm, loại chất thải và đối tượng chịu tác động ....62
Bảng 3. 2. Số chuyến xe vận chuyển trong giai đoạn thi công Dự án..................63
Bảng 3. 3. Hệ số ơ nhiễm trung bình của ơ tơ có tải trọng từ 3,5 - 16 tấn............63
Bảng 3. 4. Tải lượng ô nhiễm trong quá trình thi cơng xây dựng Dự án .............64
Bảng 3. 5. Nồng độ ô nhiễm trong q trình thi cơng xây dựng Dự án ...............64
Bảng 3. 6. Tải lượng bụi khuếch tán trong q trình thi cơng Dự án...................65
Bảng 3. 7. Nồng độ bụi phát sinh trong q trình thi cơng Dự án........................66
Bảng 3. 8. Hệ số ô nhiễm đối với máy móc thi công ...........................................66
Bảng 3. 9. Tỷ trọng các chất ơ nhiễm trong q trình hàn điện kim loại .............67
Bảng 3. 10. Tổng hợp dự báo tải lượng ơ nhiễm bụi, khí thải từ công tác hàn thi
công dự án .....................................................................................................................67
Bảng 3. 11. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong q
trình thi cơng xây dựng Dự án.......................................................................................69
Bảng 3. 12. Dự báo nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ q trình thi cơng
xây dựng ........................................................................................................................70
Bảng 3. 13. Lưu lượng nước mưa khu vực thực hiện Dự án ................................72
Bảng 3. 14. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa khu vực thực hiện Dự án ..72
Bảng 3. 15. Khối lượng CTR sinh hoạt trong giai đoạn thi công Dự án ..............73
Bảng 3. 16. Thành phần và số lượng CTNH phát sinh từ quá trình xây dựng .....74

ii


Bảng 3. 17. Mức độ ồn do các phương tiện thi công gây ra tại nguồn.................75
Bảng 3. 18. Nguồn phát sinh và mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn theo khoảng cách
....................................................................................................................................... 76
Bảng 3. 19. Mức rung suy giảm theo khoảng cách từ các thiết bị thi công .........77
Bảng 3. 20. Nguồn gây tác động, đối tượng bị tác động và quy mô chịu tác động
giai đoạn hoạt động của Dự án ......................................................................................91
Bảng 3. 21. Các điều kiện tính tốn của các phương tiện giao thông ..................92
Bảng 3. 22. Tải lượng bụi tạm thời phát sinh do các phương tiện giao thông .....92
Bảng 3. 23. Tải lượng các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông gây ra ..93
Bảng 3. 24. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm khi lị hơi hoạt động (Hệ thống
xử lý khí khơng hoạt động) ...........................................................................................94
Bảng 3. 25. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ..........95
Bảng 3. 26. Dự báo nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ quá trình vận hành 95
Bảng 3. 27. Lưu lượng nước mưa khu vực thực hiện Dự án ................................96
Bảng 3. 28. Kết quả mẫu nước thải phát sinh trong q trình sản xuất giấy Kraft
của Cơng ty TNHH Thành Dũng...................................................................................97
Bảng 3. 29. Kết quả mẫu nước thải khu vực dập bụi nồi hơi của Công ty TNHH
MTV Thương mại Tuấn Tài và Công ty TNHH Thành Dũng ......................................98
Bảng 3. 30. Khối lượng chất thải phát sinh để sản xuất 1 tấn giấy (Công ty TNHH
Thành Dũng)................................................................................................................100
Bảng 3. 31. Khối lượng chất thải phát sinh để sản xuất 90.000 tấn/năm giấy của dự
án .................................................................................................................................100
Bảng 3.32. Mức ồn tối đa cho phép của một số phương tiện giao thông ...........101
Bảng 3. 33. Một số nguyên nhân gây ra cháy nổ tại các khu vực của Dự án.....104
Bảng 3. 34. Một số sự cố thường gặp trong quá trình vận hành Trạm XLNT ...108
Bảng 3. 35. Một số nguyên nhân sự cố ở bể sinh học ........................................108
Bảng 3. 36. Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom nước thải...............................116
Bảng 3. 37. Danh mục máy móc thiết bị của hệ thống xử lý nước thải .............124
Bảng 3. 38. Dự toán kinh phí đầu tư xây dựng các cơng trình xử lý môi trường

..................................................................................................................................... 134
Bảng 3. 39. Nhận xét mức độ tin cậy của các đánh giá ......................................136
Bảng 5. 1. Chương trình quản lý mơi trường của dự án .....................................141

iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. 1. Sơ đồ vị trí thực hiện Dự án .........................................................................21
Hình 1. 2. Sơ đồ cân bằng vật chất sản xuất 1 tấn sản phẩm giấy tại Nhà máy ............30
Hình 1. 3. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất giấy .....................................................47
Hình 1. 4. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất hạt nhựa ..............................................52
Hình 1. 5. Sơ đồ tổ chức thực hiện Dự án trong giai đoạn vận hành ............................57
Hình 3. 1. Hình ảnh nhà vệ sinh di động .......................................................................83
Hình 3. 2. Sơ đồ thu gom nước thải thi cơng ................................................................84
Hình 3. 3. Hình ảnh một số loại cây được trồng tại nhà máy......................................111
Hình 3. 4. Sơ đồ cơng nghệ hệ thống lị hơi và xử lý khí thải lị hơi ..........................112
Hình 3. 5. Mặt bằng bể tự hoại 3 ngăn ........................................................................115
Hình 3. 6. Sơ đồ quy trình cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải công suất 500 m3/ng.đ
..................................................................................................................................... 117
Hình 3. 9. Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn............................................................125
Hình 3. 11. Sơ đồ tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường giai
đoạn triển khai xây dựng .............................................................................................135
Hình 3. 12. Sơ đồ tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai
đoạn vận hành..............................................................................................................136

iv

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất
90.000 tấn/năm”


MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về Dự án

Giấy có từ rất lâu đời, ngành cơng nghiệp giấy luôn phát triển song hành với phát
triển đời sống của con người. Có rất nhiều loại giấy, tùy theo công dụng, các loại chủ
yếu như: Giấy in/viết, giấy in báo, giấy bao bì, giấy tissue.... Theo nguồn tin của Hiệp
hội Giấy và Bột giấy Việt Nam, năm 2022 tổng lượng tiêu dùng giấy tissue đạt khoảng
276.000 tấn chủ yếu là các sản phẩm dùng làm khăn ăn, khăn mặt, giấy vệ sinh. Năm
2023, dự báo về tiêu dùng giấy tissue các loại sẽ tăng trưởng trên 5% do các yếu tố
như sau:

- Một là, tăng trưởng tiêu dùng giấy tissue sẽ trở lại với nhóm ngành dịch vụ (vận
tải khách nội địa, khách sạn, nhà hàng ….);

- Hai là, sự dịch chuyển của các doanh nghiệp FDI sang Việt Nam thực hiện gia
công để xuất khẩu vào Mỹ;

- Ba là, cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất thành phẩm xuất khẩu vào thị
trường các nước CPTPP, EVFTA và Mỹ.

Ngoài ra, tiêu thụ trong nước được dự báo tăng chủ yếu do tăng trưởng về dân
số, dân số đơ thị hóa, thu nhập theo đầu người tăng; tăng trưởng về ngành dịch vụ ăn
uống, khách sạn…

Nhận thấy ngành sản xuất giấy tissue có cơ hội phát triển tốt trong tương lai,
Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát quyết định đầu tư xây dựng Dự án “Nhà
máy sản xuất giấy Tissue công suất 90.000 tấn/năm” tại lô CN6, Cụm công nghiệp

(CCN) Văn Phong, xã Văn Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình với nguồn nguyên
liệu đầu vào là giấy đã qua sử dụng (giấy phế liệu) và bột giấy nhập khẩu.

Cụm công nghiệp Văn Phong đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình
cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 2700277515 đăng ký lần đầu ngày
13/6/2003, thay đổi lần thứ 7 ngày 18/11/2022 và Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số
2647258356 chứng nhận lần đầu ngày 28/12/2018, thay đổi lần thứ 3 ngày 15/3/2021
với tổng diện tích khoảng 50 ha thuộc địa phận xã Văn Phong, xã Văn Phương, huyện
Nho Quan, tỉnh Ninh Bình và đã được UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt Quy hoạch chi
tiết tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 1354/QĐ-UBND ngày 23/10/2018 và Văn bản số
26/ĐC-UBND ngày 14/8/2020. Đồng thời, CCN Văn Phong đã được Bộ Tài nguyên và
Môi trường phê duyệt tại các Quyết định số: 741/QĐ-BTNMT ngày 20/4/2021 phê duyệt
báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ
tầng CCN Văn Phong (điều chỉnh, bổ sung)”; Giấy phép môi trường số 398/GPMT-
BTNMT ngày 29/12/2022 với công suất hệ thống xử lý nước thải tập trung của CCN
Văn Phong là 4.500 m3/ngày đêm.

Chủ dự án: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát 1

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất
90.000 tấn/năm”

CCN Văn Phong được xây dựng theo mô hình quần thể kiến trúc hiện đại, đồng
bộ, đảm bảo đầy đủ các điều kiện cho sự phát triển đa dạng các ngành cơng nghiệp. Do
đó, CCN này đã thu hút được nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước lựa chọn địa điểm
này để đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất.

Nhận thấy được những đặc điểm thuận này của CCN, Công ty Cổ phần sản xuất
giấy Tân Thuận Phát đầu tư triển khai Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất
90.000 tấn/năm” với ngành nghề kinh doanh phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại;

sản xuát giấy và bao bì carton; sản xuất bột giấy, giấy và bìa; sản xuất giấy nhăn, bìa
nhăn, bao bì từ giấy và bìa và in ấn (in ấn trên bao bì).

Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất 90.000 tấn/năm” với quy mô
đầu từ 04 dây chuyền sản xuất giấy (công suất 25.000 tấn/năm/dây chuyền) với tổng
công suất 90.000 tấn/năm và 01 dây chuyền sản xuất hạt nhựa công suất 300 tấn/năm
phục vụ việc tái chế rác thải nhựa phát sinh từ Dự án. Như vậy, đây là Dự án sản xuất
bột giấy, sản xuất giấy từ nguyên liệu tái chế thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá
tác động môi trường quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường số
72/2020/QH14 (thuộc dự án đầu tư nhóm I, STT 03 Phụ lục III, dự án STT 03 có quy
mơ cơng suất lớn quy định tại cột 3, Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số Điều của Luật
Bảo vệ môi trường) và thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Loại hình dự án: Dự án thuộc loại hình cơng nghệ sản xuất đầu tư mới

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Cơ quan, tổ chức phê duyệt dự án đầu tư: Công Ty Cổ phần sản xuất giấy Tân
Thuận Phát.

1.3. Sự phù hợp của Dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc
gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
mối quan hệ của Dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của
pháp luật có liên quan

Sản phẩm của Dự án là giấy (giấy vệ sinh, khăn giấy). Do đó, hoạt động đầu tư
của dự án được đánh giá là phù hợp với các quy hoạch, định hướng phát triển sau:

- Quyết định số 10508/QĐ-BCT ngày 18/11/2014 của Bộ Công Thương về việc

phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2020, có
xét đến năm 2025, trong đó thể hiện quan điểm phát triển của ngành như sau:

+ Phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam theo hướng bền vững gắn với
nhiệm vụ bảo vệ môi trường;

+ Áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tiêu hao
nguyên vật liệu, năng lượng, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản
phẩm, tập trung xây dựng một số thương hiệu quốc gia với sản phẩm giấy và bột giấy
để cạnh tranh hiệu quả trong tiến trình hội nhập kinh tế;

Chủ dự án: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát 2

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất
90.000 tấn/năm”

Như vậy, Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất 90.000 tấn/năm” là
hoàn toàn phù hợp với nhiệm vụ của Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia.

1.4. Sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư và phân khu chức năng
của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp

Dự án được triển khai trong CCN Văn Phong, xã Văn Phong, huyện Nho Quan,
tỉnh Ninh Bình dó đó phù hợp với các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và các quy
hoạch phê duyệt chi tiết xây dựng của CCN, cụ thể như sau:

- CCN Văn Phong có diện tích quy hoạch khoảng 50 ha được phê duyệt điều
chỉnh, bổ sung ngành, nghề thu hút đầu tư vào CCN chi tiết tại Quyết định số 1183/QĐ-
UBND ngày 25/9/2020 của UBND tỉnh Ninh Bình gồm các Cơng ty hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất, gia công dép, may mặc; sản xuất gia cơng cơ khí, chế biến nong, lâm

sản; sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; công nghiệp điện tử, công nghiệp hỗ trợ ô tô, công
nghiệp công nghệ sạch; sản xuất giấy, bột giấy từ giấy bỏ (giấy tái chế).

- CCN Văn Phong đã được UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt Quyết định số
1671/QĐ-UBND ngày 5/12/2016 về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500.

- CCN Văn Phong đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại các Quyết
định số: 741/QĐ-BTNMT ngày 20/4/2021 phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trường của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng CCN Văn Phong (điều chỉnh,
bổ sung)”; Giấy phép môi trường số 398/GPMT-BTNMT ngày 29/12/2022 với công
suất hệ thống xử lý nước thải tập trung của CCN Văn Phong là 4.500 m3/ngày đêm.

2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1. Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn thực hiện ĐTM
✓ Luật
- Luật Bảo vệ sức khỏe toàn dân số 21-LCT/HĐNN8 ngày 30/6/1989;
- Luật Phòng cháy chữa cháy 2001 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thơng qua ngày 29/6/2001 và có hiệu lực từ ngày
04/10/2001;
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày ngày 21/11/2007;
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008;
- Luật Tài nguyên nước 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC số 40/2013/QH13 ngày
22/11/2013;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được ngày 29/11/2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
- Luật An toàn, Vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015;
- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;

Chủ dự án: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát 3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất
90.000 tấn/năm”

- Luật Lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày
17/6/2020;
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020;
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020.
✓ Nghị định
- Nghị định số 46/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/5/2012: Sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày
08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thốt nước và
xử lý nước thải;
- Nghị định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 của Chính phủ quy định về cơng
tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
- Văn bản hợp nhất số 13/VBHN-BXD ngày 27/4/2020 của Bộ Xây dựng về thoát
nước và xử lý nước thải;
- Nghị định 53/2020/NĐ-CP ngày 06/5/2020 của Chính Phủ quy định phí bảo vệ
môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật PCCC và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật PCCC;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý chất lượng thi công xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết

một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.
✓ Thông tư

Chủ dự án: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát 4

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất
90.000 tấn/năm”

- Thông tư số 36/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2019 của Bộ Lao động –
Thương binh và xã hội Ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu
nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động.

- Thông tư 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an Quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ-
CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng
cháy và chữa cháy;

- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
ngày 30/6/2021 Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu
quan trắc chất lượng môi trường;


- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH ngày 30/11/2022 của Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội quy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động (NLĐ)
làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố độc hại.

*) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn
✓ Các quy chuẩn
- QCVN 14:2008/BTMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
- QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp
đối với một số chất hữu cơ.
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn khu vực
xung quanh.
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung khu vực
xung quanh.
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp.
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng
khí xung quanh.
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt.
- QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho
phép tại nơi làm việc.
- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn - Mức tiếp

Chủ dự án: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát 5


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất
90.000 tấn/năm”

xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.
- QCVN 27:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Rung - Giá trị cho phép

tại nơi làm việc.
- QCVN 02:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi.
- QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá trị giới hạn tiếp xúc

cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc.
- QCVN 05A:2020/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn trong sản

xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hóa chất nguy hiểm.
- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.
✓ Tiêu chuẩn
- TCXDVN 33:2006 - Cấp nước mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu chuẩn

thiết kế.
- 11TCN 19:2006 - Quy phạm trang bị điện; Phần II: Hệ thống đường dẫn điện.
- TCXDVN 394:2007 - Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các cơng trình

xây dựng - An tồn điện.
- TCVN 7957:2008 - Thốt nước - Mạng lưới và cơng trình bên ngoài - Tiêu

chuẩn thiết kế.
- TCVN 5687:2010 về thơng gió - Điều hịa khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 8700:2011 - Cống, bể, hầm, hố, rãnh kỹ thuật và tủ đấu cáp viễn thông


- Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 8699:2011 - Mạng viễn thông - Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm -

Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 10380-2014 - Đường giao thông nông thôn – Tiêu chuẩn thiết kế.
- Quy phạm 68/QP-01:04-VNPT - Quy phạm xây dựng mạng ngoại vi.
- Sổ tay ASHRAE 2019 "Heating, Ventilating and Air – Conditioning

APPLICATIONS”.
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định liên quan đến Dự án
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số số 2700951406 do Phòng đăng

ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp, đăng ký lần đầu ngày
15/3/2023;

- Hợp đồng nguyên tắc thuê cơ sở hạ tầng và thuê lại đất số
1804/2023/HĐCSHT&ĐĐ ngày 18/4/2023.

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình
thực hiện ĐTM.

- Thuyết minh Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất 90.000 tấn/năm”
do Chủ dự án tạo lập;

Chủ dự án: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát 6

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất
90.000 tấn/năm”

- Các sơ đồ, bản vẽ liên quan tới Dự án;


- Các tài liệu, số liệu khác do Chủ dự án cung cấp.

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM gồm: đơn vị chủ trì lập báo cáo (Chủ dự án) và
đơn vị tư vấn lập báo cáo. Trách nhiệm cụ thể của mỗi bên được trình bày dưới đây:

3.1. Chủ dự án

Chủ dự án: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát

Đại diện: Hà Tiến Tài Chức vụ: Tổng Giám đốc

Điện thoại: 0946 564 686

3.2. Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM

Tên công ty: Công ty TNHH Công nghệ môi trường Phước Đạt

Địa chỉ: Tầng 4, số 204, Hồng Ngân, phường Trung Hịa, quận Cầu Giấy, thành
phố Hà Nội.

Đại diện: Bùi Duy Khánh Chức vụ: Giám đốc

Điện thoại: 024 22623777

Email:

Danh sách cán bộ tham gia thực hiện lập ĐTM:


Bảng 0. 1. Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM

TT Họ và tên Chuyên Chức Nhiệm vụ Chữ ký
ngành danh

I Chủ dự án

Hà Tiến Tổng Chỉ đạo chung thực hiện,
1
- Giám đốc rà sốt, ký trình phê duyệt
Tài
báo cáo ĐTM

II Đơn vị tư vấn

Bùi Duy - Giám đốc Tổng hợp báo cáo
1
Ths Khoa Phó Giám Thực hiện báo cáo
Khánh học Môi đốc Chương 4, các bản vẽ
Phạm Văn trường giám sát môi trường
2 KS Công TP Tư vấn
Đức nghệ Môi môi Khảo sát thực địa, thực
trường hiện báo cáo Chương 1,
Phạm Văn Ths Công trường Chương 3
3 nghệ Môi
trường Thực hiện báo cáo
Cường Nhân viên
Trịnh Hoàng
4 Phương Chương 2, Chương 5

Nam

Chủ dự án: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát 7

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất
90.000 tấn/năm”

TT Họ và tên Chuyên Chức Nhiệm vụ Chữ ký
ngành danh

Lê Thị Thu KS Công Thực hiện báo cáo
5 nghệ Môi Nhân viên

Phương trường Chương 6

Đặng Thị Công nghệ Thực hiện báo cáo

6 Phượng kỹ thuật môi Nhân viên Chương 3

trường

*) Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM bao gồm:

Trên cơ sở các quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020, quá trình lập báo cáo
ĐTM của Dự án được thực hiện theo các bước sau:

- Bước 1: Thu thập các tài liệu liên quan đến vùng Dự án, nghiên cứu các phương
án triển khai khảo sát mơi trường ngồi thực địa.

- Bước 2: Tiến hành điều tra, khảo sát tại thực địa các yếu tố mơi trường tự nhiên

(mơi trường khơng khí xung quanh, nước, đất), môi trường sinh thái và môi trường xã
hội khu vực Dự án.

- Bước 3: Công tác nghiên cứu chuyên đề và tổng hợp, lập báo cáo ĐTM.

- Bước 4: Trình duyệt báo cáo trước hội đồng thẩm định.

- Bước 5: Hiệu chỉnh báo cáo theo ý kiến của hội đồng thẩm định, xuất bản báo
cáo cuối cùng trình Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, ra quyết định phê duyệt.

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Các phương pháp sử dụng trong báo cáo được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 0. 2. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM

TT Phương pháp Nội dung áp dụng

I Các phương pháp ĐTM

Dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong
khí thải, nước thải, ồn, rung.

Dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong
khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động
của Dự án. Việc tính tải lượng chất ơ nhiễm dựa trên hệ số ô nhiễm.

1 Phương pháp - Đối với môi trường khơng khí sử dụng hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y
đánh giá nhanh tế Thế giới (WHO) và Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa kỳ (USEPA).


- Đối với tiếng ồn, độ rung sử dụng hệ số ô nhiễm của Ủy ban BVMT
U.S và Cục đường bộ Hoa Kỳ tính toán mức độ ồn, rung của phương
tiện, máy móc thiết bị thi cơng theo khoảng cách. Từ đó đưa ra tác
động đến đối tượng xung quanh như nhà dân, khu vực nhạy cảm như
trường học, di tích lịch sử…

Chủ dự án: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát 8

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất
90.000 tấn/năm”

TT Phương pháp Nội dung áp dụng

- Nước thải phát sinh sử dụng TCVN 7957:2008 – Thoát nước, mạng
lưới và cơng trình bên ngồi, tiêu chuẩn thiết kế.

- CTR xây dựng phát sinh thi cơng xây dựng có định mức hao hụt vật
liệu trong quá trình thi công tại Định mức vật tư trong xây dựng công
bố kèm theo Thông tư số 12/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ
Xây dựng.

- CTR sinh hoạt sử dụng định mức theo QCVN 01:2021/BXD- Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng.

Nội dung phương pháp này sử dụng tại Chương 3 của báo cáo

Là cách tiếp cận tốn học mơ phỏng diễn biến q trình chuyển hóa,
biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về thành phần và
khối lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian.
Đây là một phương pháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho

2 Phương pháp việc mô phỏng các quá trình vật lý, sinh học trong tự nhiên và dự báo
mơ hình hóa tác động mơi trường, kiểm sốt các nguồn gây ô nhiễm.

Báo cáo sử dụng mơ hình Sutton, mơ hình nguồn đường để tính toán
nồng độ bụi và khí thải phát tán do phương tiện vận chuyển (tiểu mục
3.1.1.1.3, Mục 3.1.1, Chương 3).

Đây là phương pháp thường sử dụng trong quá trình quyết định là

phương pháp dựa trên các ý kiến chuyên gia để thực hiện các bước

của quá trình quyết định. Các thành viên tham vấn bao gồm các nhà

3 Phương pháp khoa học, đại diện cơ quan quản lý nhà nước các cấp, các chuyên gia

chuyên gia trong ngành sẽ đóng góp những ý kiến có chiều sâu cho báo cáo

ĐTM, giúp CDA hoàn thiện các biện pháp BVMT nhằm giảm thiểu

ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường ở mức thấp nhất. Chi tiết thể

hiện tại Chương 5 của Báo cáo.

II Các phương pháp khác

Trước khi tiến hành thực hiện ĐTM, Chủ Dự án đã chủ trì điều tra
khảo sát thực địa để xác định đối tượng xung quanh, nhạy cảm của
khu vực có khả năng chịu tác động trong quá trình hoạt động của Dự
án. Đồng thời trong quá trình điều tra, khảo sát hiện trường, xác định
Phương pháp vị trí lấy mẫu môi trường làm cơ sở cho việc đo đạc các thông số môi

1 điều tra, khảo trường nền.
sát hiện trường Ngồi ra cịn khảo sát hiện trạng khu vực thực hiện Dự án về đất đai,
sơng ngịi, cơng trình cơ sở hạ tầng, hiện trạng đầu tư của CCN Văn
Phong điều kiện vi khí hậu, xác định sơ bộ chất lượng môi trường
nền,... Phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong Chương 1, 2
của báo cáo.

2 Phương pháp Dựa trên việc lập thể hiện mối quan hệ giữa tác động của Dự án với

Chủ dự án: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát 9

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất
90.000 tấn/năm”

TT Phương pháp Nội dung áp dụng

lập bảng liệt kê các thông số môi trường có khả năng chịu tác động nhằm mục tiêu

nhận dạng các tác động mơi trường. Từ đó có thể định tính được tác

động đến môi trường do các tác nhân khác nhau trong quá trình thi

công, vận hành Dự án. Cụ thể là các bảng danh mục đánh giá nguồn

tác động, các đối tượng chịu tác động trong giai đoạn thi công và hoạt

động được thể hiện tại Chương 3 của báo cáo

Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động
môi trường nói riêng và cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung.


- Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo ĐTM của các loại hình sản xuất

Phương pháp thiết bị điện, điện tử tương tự là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế thừa

3 kế thừa được các kết quả đã đạt trước đó; đồng thời phát triển tiếp những mặt

càng hạn chế và tránh những sai lầm.

- Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan
đến Dự án, có vai trò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích
các tác động liên quan đến hoạt động của Dự án.

5. TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM

5.1. Thông tin về dự án

5.1.1. Thông tin chung

- Tên dự án: Nhà máy sản xuất giấy Tissue công suất 90.000 tấn/năm.

- Địa điểm thực hiện: CN6, Cụm công nghiệp (CCN) Văn Phong, xã Văn Phong,
huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

- Chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát.

5.1.2. Phạm vi, quy mơ, cơng suất

- Quy mơ diện tích sử dụng đất của Dự án là 5,9 ha.


- Công suất của Dự án:

+ 04 dây chuyền sản xuất giấy (công suất 25.000 tấn/năm/dây chuyền) với tổng
công suất 90.000 tấn/năm.

+ 01 dây chuyền sản xuất hạt nhựa công suất 300 tấn/năm phục vụ việc tái chế
rác thải nhựa;

5.1.3. Công nghệ sản xuất

- Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy Tissue: Bột BHKP, BSKP → Đánh tơi
thủy lực → Bể chứa → Nghiền bột → Bể chứa bột sau nghiền → Bể trộn → Bể xeo →
Thùng điều tiết → Bơm quạt → Sàng khe → Hòm lưới (Bể nuoicws dưới lưới → Bể
nước trắng → Lọc đĩa) → Ép, hút chân không (Bể nước trắng → Lọc đĩa) → Sấy →
Cuộn → Đóng gói, nhập kho thành phẩm

- Quy trình sản xuất hạt nhựa: Rác nilong từ dây chuyền sản xuất → Máy băm

Chủ dự án: Công ty Cổ phần sản xuất giấy Tân Thuận Phát 10


×